Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG CÔNG HỮU ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẢM BẢO GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỪ THANH HÓA ĐẾN VĨNH LINH (1965 - 1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG CÔNG HỮU ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẢM BẢO GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỪ THANH HÓA ĐẾN VĨNH LINH (1965 - 1975) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Vũ Quang Hiển HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận án đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn Phó giáo sƣ, Tiến sỹ sử học Vũ Quang Hiển Các số liệu kết sử dụng luận án xác, trung thực, bảo đảm khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đáng tin cậy Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Trƣơng Công Hữu MỤC LỤC Trang bìa phụ Trang Lời cam đoan Mở đầu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO ĐẢM BẢO GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỪ THANH HÓA ĐẾN VĨNH LINH GIAI ĐOẠN 1965 - 1968 1.1 Tình hình giao thơng vận tải từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh trƣớc năm 1965 1.1.1 Các địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh - địa bàn trọng yếu mặt trận giao thông vận tải 1.1.2 Thực trạng chủ trƣơng khôi phục hệ thống giao thông vận tải từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh thời gian 1954 - 1964 1.2 Đảng lãnh đạo đảm bảo giao thông vận tải từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh (1965 - 1968) 22 22 22 26 41 1.2.1 Âm mƣu, thủ đoạn địch chủ trƣơng Đảng 41 1.2.2 Chỉ đạo tiến hành công tác đảm bảo giao thông vận tải 53 * Tiểu kết chƣơng 66 Chƣơng LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH ĐẢM BẢO GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỪ THANH HÓA ĐẾN VĨNH LINH TRONG THỜI GIAN 1969 - 1975 2.1 Lãnh đạo khôi phục hệ thống giao thơng vận tải, tích cực chi viện cho tiền tuyến (1969 - 1971) 2.1.1 Chủ trƣơng khôi phục hệ thống giao thông vận tải sau chiến tranh phá hoại 2.1.2 Chỉ đạo khôi phục hệ thống giao thông vận tải sau chiến tranh phá hoại lần thứ 2.2 Đảm bảo giao thông vận tải chiến tranh phá hoại lần thứ hai (1972) 69 69 69 74 83 2.2.1 Chủ trƣơng đẩy mạnh đảm bảo giao thông vận tải 83 2.2.2 Chỉ đạo đảm bảo giao thông vận tải 97 2.3 Đảm bảo giao thông vận tải địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh giai đoạn 1973-1975 2.3.1 Chủ trƣơng hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, khôi phục mạng lƣới giao thông vận tải 108 108 2.3.2 Chỉ đạo khôi phục hệ thống giao thông vận tải, chi viện tiền tuyến 110 * Tiểu kết chƣơng 113 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 116 3.1 Một số nhận xét lãnh đạo Đảng 116 3.1.1 Ƣu điểm 116 3.1.2 Hạn chế, nguyên nhân 131 3.2 Một số kinh nghiệm lịch sử 133 3.2.1 Lãnh đạo đảm bảo giao thơng vận tải điều kiện có chiến tranh phá hoại phải linh hoạt, sáng tạo, kết hợp khéo léo loại hình vận tải 3.2.2 Đảm bảo giao thông vận tải chiến tranh phá hoại phải trọng xây dựng lực lƣợng vận tải, lực lƣợng phịng khơng lực lƣợng an ninh để đảm bảo an tồn cho hành lang giao thơng hàng hóa 3.2.3 Tổ chức đảm bảo giao thơng vận tải điều kiện có chiến tranh phá hoại, bên cạnh yếu tố kỹ thuật cần phải coi trọng yếu tố ngƣời 3.2.4 Quá trình đạo xây dựng sở vật chất cho hệ thống giao thông vận tải thời bình cần phải kết hợp nhu cầu phát triển kinh 133 136 140 142 tế - xã hội với nhiệm vụ quốc phòng Kết luận 146 Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án 149 Danh mục tài liệu tham khảo 150 Phụ lục 164 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh địa bàn có vị trí vơ quan trọng Từ xa xƣa, đƣợc coi “phên, dậu” đất nƣớc; địa quan trọng, nơi phát khởi khởi nghĩa anh hùng Trong suốt kháng chiến chống thực dân Pháp, nơi ln hồn thành nhiệm vụ hậu phƣơng trung thành, hết lịng tiền tuyến Bƣớc vào kháng chiến chống Mỹ, khu vực từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh trở thành địa bàn trọng yếu, có vai trị chi phối cục diện chung, định công tác hậu cần chiến trƣờng miền Nam Có thể khẳng định từ sau năm 1954 địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh lại trở với vai trò “thành lũy, phên dậu” che chắn cho miền Bắc Đây khu vực tiếp giáp với địch, thƣờng xuyên chịu công, phá hoại Đối với miền Nam, hậu phƣơng gần chi viện trực tiếp cho chiến tranh cách mạng; địa phƣơng nơi chi viện cho cách mạng miền Nam hàng chục vạn cán bộ, chiến sĩ, hàng triệu hàng hóa, vũ khí, qn nhu Đối với bạn bè quốc tế, nơi vừa cửa ngõ quan trọng, vừa nơi chi viện, tiếp tế cho cách mạng Lào Campuchia Nhƣ vậy, suốt kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc, Địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh có vai trị quan trọng Vai trị quan trọng bắt nguồn từ vị trí địa lý trung tâm địa bàn Đây vùng đất nằm hậu phƣơng lớn miền Bắc, tiền tuyến lớn miền Nam chiến trƣờng Lào, Campuchia Tất công tác chi viện cho chiến trƣờng phải qua khu vực Vì nên suốt kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc mặt trận giao thông vận tải ở khu vực ln có vị trí trọng yếu; đƣờng huyết mạch nối liền hậu phƣơng lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam Từ năm 1965, đế quốc Mỹ bắt đầu leo thang bắn phá miền Bắc mặt trận giao thơng vận tải Địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh trở nên vơ nóng bỏng, khốc liệt Để ngăn chặn chi viện từ hậu phƣơng miền Bắc vào tiền tuyến miền Nam, nhƣ để khủng bố tinh thần kháng chiến nhân dân, đế quốc Mỹ dội xuống đất nƣớc ta lƣợng bom đạn khổng lồ mà trọng tâm khu vực Trong chiến đó, đế quốc Mỹ sử dụng loại vũ khí tối tân nhƣ máy bay B52, thiết bị điện tử đại, loại bom lade, bom từ trƣờng, súng đạn cơng nghệ cao Nếu nhƣ tồn miền Bắc, tính trung bình mét vng đất phải chịu bom, ngƣời dân phải chịu 45,5kg bom đạn, vùng trọng điểm Quảng Bình, Vĩnh Linh số 86,5 tấn/m2 , 1.435kg/một ngƣời [45, tr.12] Các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình đặc khu Vĩnh Linh trở thành trọng điểm đánh phá vô dội, ác liệt không quân, hải quân Mỹ; nơi trở thành tuyến lửa thử thách ý chí, nghị lực, thành nơi đọ sức, đọ lực quân dân miền Bắc với đế quốc Mỹ xâm lƣợc Trong chiến đấu này, dƣới lãnh đạo Đảng, quân dân địa phƣơng nơi nêu cao tinh thần anh hùng cách mạng, vƣợt qua muôn vàn gian khổ, thử thách, hi sinh để đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Với tâm “đánh địch mà đi, mở đƣờng mà tiến”, “sống bám trụ cầu đƣờng, chết kiên cƣờng dũng cảm”, “xe chƣa qua, nhà không tiếc”… quân dân nơi bám trụ kiên cƣờng nơi tuyến lửa, giữ vững mạch máu giao thơng, đảm bảo chi viện tồn diện, liên tục cho chiến trƣờng miền Nam Nhìn lại năm tháng oanh liệt, khẳng định mặt trận giao thơng vận tải địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh vào lịch sử nhƣ anh hùng ca, nhƣ biểu tƣợng tinh thần dũng cảm ngƣời Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Cùng với tinh thần chiến đấu anh dũng, cảm quân dân địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh lãnh đạo Đảng nhân tố có ý nghĩa định để chiến thắng đế quốc Mỹ mặt trận ác liệt Nghiên cứu lãnh đạo Đảng mặt trận giao thông vận tải địa bàn năm chống chiến tranh phá hoại thấy rõ vai trò lãnh đạo Đảng, hiểu rõ sáng tạo địa phƣơng, qua góp phần tái đầy đủ, sinh động trang sử hào hùng dân tộc Cũng qua việc nghiên cứu thấy rõ trình hình thành, hồn thiện chủ trƣơng chiến lƣợc, giải pháp Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, cấp Đảng, địa phƣơng… mặt trận gay go, ác liệt này; quan trọng nữa, qua nghiên cứu rút đƣợc học kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngày Nhƣ vậy, nói vấn đề vừa có tính khoa học, vừa có tính thực tiễn Với lý nghiên cứu sinh định chọn đề tài “Đảng lãnh đạo đảm bảo giao thông vận tải địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh (1965- 1975)” làm luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ lãnh đạo Đảng việc đảm bảo giao thông vận tải chi viện tiền tuyến địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh từ năm 1965 đến năm 1975; từ rút số kinh nghiệm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ nhân tố tác động đến công tác đảm bảo giao thông vận tải địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh - Trình bày cách có hệ thống chủ trƣơng, đƣờng lối Trung ƣơng Đảng, đảng địa phƣơng đảm bảo giao thơng vận tải - Trình bày q trình qn dân địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh thực chủ trƣơng, đạo Đảng mặt trận giao thông vận tải - Phân tích ƣu điểm, hạn chế q trình Đảng lãnh đạo đảm bảo giao thông vận tải nguyên nhân hạn chế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Những chủ trƣơng, biện pháp Đảng mặt trận giao thơng vận tải địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh thời gian 1965 - 1975 - Những hoạt động quân dân địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Từ năm 1965 đến năm 1975, tức từ Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Băc đến kết thúc kháng chiến chống Mỹ Tuy nhiên để làm rõ tình hình giao thơng vận tải địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh luận án đề cập đến trình khôi phục hệ thống giao thông vận tải trƣớc năm 1965 - Về khơng gian: Gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình đặc khu Vĩnh Linh - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu chủ trƣơng, biện pháp Trung ƣơng Đảng đảng địa phƣơng nhằm đảm bảo giao thông vận tải chi viện tiền tuyến mặt trận giao thông vận tải đƣờng đƣờng sông Những điều kiện khó khăn thuận lợi đảm bảo giao thông vận tải, gồm đặc điểm địa lý tự nhiên, cƣ dân, truyền thống; âm mƣu, thủ đoạn đánh phá Mỹ tuyến giao thông Những hoạt động lực lƣợng tham gia đảm bảo giao thông vận tải 4 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu - Một số tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc giao thông vận tải - Các văn kiện Trung ƣơng Đảng, Đảng địa phƣơng, Đảng ngành Giao thông vận tải đơn vị vũ trang công tác giao thơng vận tải - Các cơng trình nghiên cứu, sách xuất nhà khoa học viện nghiên cứu, quan Đảng, Chính phủ… - Một số tài liệu lƣu trữ quan Nhà nƣớc đơn vị quân đội 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận án đƣợc tiến hành sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam giao thông vận tải - Luận án kết hợp sử dụng phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic chủ yếu; chừng mực định, luận án sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, điền dã thực tế để giải vấn đề đặt Đóng góp luận án - Luận án phục dựng lại trình Đảng lãnh đạo, đạo đảm bảo giao thông vận tải chi viện tiền tuyến địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh thời gian 1965-1975 - Tái trình quân dân địa phƣơng nơi thực công tác đảm bảo giao thông vận tải dƣới lãnh đạo Đảng, cung cấp thêm tài liệu tham khảo có hệ thống để nghiên cứu lịch sử kháng chiến chống Mỹ, lịch sử giao thông vận tải - Từ ƣu điểm, hạn chế kinh nghiệm lãnh đạo Đảng, luận án cịn có giá trị thực tiễn việc tổ chức mạng lƣới giao thông vận tải q trình xây dựng quốc phịng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc ngày Phụ lục Truông Bồn (Theo Báo Điện tử Nghệ An) Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc vĩ đại, Truông Bồn thuộc xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An trở thành "địa đỏ", mảnh đất thiêng liêng, biểu tƣợng sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiến đấu chống giặc ngoại xâm Chứng tích Trng Bồn ghi dấu tội ác dã man kẻ thù chiến công oanh liệt sức mạnh tổng hợp quân dân ta, cán bộ, chiến sỹ niên xung phong dũng cảm, mƣu trí lịng cảm "Tim ngừng đập, nhƣng đƣờng tắc" giữ vững mạch máu giao thông chi viện cho tiền tuyến lớn Truông Bồn vào lịch sử nhƣ anh hùng ca tâm sắt đá "Tất miền Nam ruột thịt", "Vì độc lập tự thống Tổ quốc", "Vì nghĩa vụ quốc tế cao cả" Trọng điểm Trng Bồn có chiều dài km nằm tuyến đƣờng 15 A hay gọi đƣờng 30, thời kỳ kháng chiến chống Mỹ có vị trí chiến lƣợc đặc biệt quan trọng, nơi nối huyết mạch giao thông: mốc số 0, đƣờng Quốc lộ l A, đƣờng 7, đƣờng 34 để chi viện nhân tài, vật lực hậu phƣơng lớn miền Bắc với tiền tuyến miền Nam Cung đƣờng qua Trng Bồn có địa hình phức tạp, lầy, hẹp dốc, phải qua dãy núi đồi liên kết với xen kẽ thung sâu Từ cầu Om đến đầu Trng dốc U Bị, Ở có khe Vực Chỏng điểm cuối Trng dốc Kỳ Lợn Năm 1968 năm khốc liệt kháng chiến chống Mỹ, sau tổng tiến công dậy tết Mậu Thân quân dân ta Bị thất bại lớn chiến trƣờng, địch chuyển kế hoạch từ ném bom không hạn chế sang ném bom hạn chế, tập trung sức mạnh không quân, hải quân đánh phá ác liệt tỉnh thuộc khu IV (cũ) Địch phát Truông Bồn yết hầu vận tải mặt đất nên chúng không tiếc bom đạn hủy diệt, hầu nhƣ vùng trời Đô Lƣơng liên tục có máy bay thám quần lƣợn, với 5.000 lƣợt máy bay Mỹ xuất kích từ quân Utapao Cò Rạt (Thái Lan) đảo Wusam (Philippin) tới đánh phá, ngày cao điểm không quân Mỹ đánh phá lên tới 131 lần Suốt ngày đêm không lúc Truông Bồn ngớt tiếng 165 bom đạn Để phá hủy tuyến đƣờng phát quang khu vực Truông Bồn nhằm phát mục tiêu, địch dùng nhiều thủ đoạn đánh phá khác nhau, có chúng dùng máy bay thám điểm đánh đợt, có tập trung lực lƣợng đánh ạt, dai dẳng Ban ngày chúng tập trung đánh chặn lối vào, ban đêm thả pháo sáng, tập kích lực ứng cứu đƣờng đồn xe vận tải ta Trong tổng số 18.936 bom loại, tên lửa rốc két kẻ thù trút xuống khu vực phần lớn chúng ném vào trọng điểm Truông Bồn Số lƣợng, chủng loại bom đạn có khác nhau, vừa dùng bom phá, bom Napan, bom Lân tinh, bom phát quang, chúng vừa ném bom sát thƣơng, bom bi xen với bom nổ chậm, bom từ trƣờng sát hại lực lƣợng TNXP, đội, dân quân gây khó khăn, phức tạp cho ta công tác bảo vệ, sửa chữa tuyến đƣờng Bom đạn địch làm cho vùng Truông Bồn vốn xanh tƣơi trù phú trở thành bãi trắng hoang tàn, hàng ngàn héc ta rừng bị tiêu hủy, 211 làng dọc tuyến đƣờng 15 A bị tàn phá; hàng trăm xe Ơ tơ chở hàng hàng trăm pháo đội ta bị trúng bom bốc cháy, 1.240 cán bộ, chiến sỹ đội, dân quân tự vệ, TNXP, công nhân ngành giao thông hy sinh, có 372 chiến sỹ TNXP; xã Mỹ Sơn xã Nhân Sơn, huyện Đơ Lƣơng có 100 ngƣời chết bị thƣơng Trƣớc tội ác kẻ thù, để bảo vệ vị trí chiến lƣợc quan trọng Trng Bồn, Tỉnh ủy, ủy ban hành tỉnh Nghệ An tập trung lãnh đạo, đạo ngành, địa phƣơng huy động lực lƣợng dồn sức cho Truông Bồn giữ vững mạch máu giao thông Lực lƣợng chiến đấu gồm: Binh trạm đơn vị vận tải, tiểu đồn cơng binh, đội cơng binh D30 quân khu 4, đại đội công binh 27; tiểu đoàn 67 tên lửa thuộc trung đoàn tên lửa 278, tiểu đoàn 72 tên lửa thuộc trung đoàn 236, trung đồn phịng khơng 222; tiểu đồn pháo 37 ly, pháo 12,7 ly đội dân quân tự vệ, trung đoàn 224 trung đoàn 232 pháo cao xạ, hạt giao thông 10, tự vệ Bƣu điện Đô Lƣơng; đơn vị niên xung phong: 304, 307, 316, 317, 318, 327, 332, 340 lực tƣợng dân quân, nhân dân địa phƣơng; tổ quan sát, đếm bom, cắm tiêu, tổ rà phá bom mìn, phận ứng cứu đƣờng mạng lƣới thông tin liên lạc, lực lƣợng điều hành phƣơng tiện giao thơng, giữ gìn trật tự an ninh khu vực Trng Bồn đƣợc hình thành Chúng 166 ta bắn rơi 400 máy bay Mỹ, có 86 rơi chỗ, bắt sống 01 giặc lái; rà phá hàng ngàn bom nổ chậm loại Quân dân góp triệu ngày công, đào đắp hàng triệu mét khối đất đá, đƣa 94.000 lƣợt xe giới qua Trng an tồn, vận chuyển giải toả triệu hàng; đào đắp hàng chục km đƣờng xế cầu phao, đào hàng trăm hầm chữ A, hàng ngàn mét hào giao thông; cung cấp hàng vạn phi lao, cọc tre loại gỗ chống lầy, làm cầu cho xe qua; huy động 4.500 xe đạp thồ, 4.500 xe ba gác, 4.500 xe trâu bị, 900 xe cút kít chở hàng tiền tuyến Trong chiến khốc liệt này, tất lực lƣợng chiến đấu kiên cƣờng, mƣu trí, dũng cảm Trng Bồn trở thành đỉnh cao chiến tranh nhân dân, sức mạnh tổng hợp nhiều lực lƣợng trực tiếp tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, Thanh niên xung phong lực lƣợng chủ công, với tâm sắt đá "Sống bám cầu bám đƣờng, chết kiên cƣờng dũng cảm" khắc họa nên hình ảnh đẹp tuyệt vời lực lƣợng TNXP góp phần quan trọng bảo vệ đƣờng huyết mạch tiền tuyến lớn Trng Bồn điểm ghi lại dấu tích đồng chí Lê Duẩn - Bí thƣ thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, đồng chí Phan Trọng Tuệ - Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải, Thiếu tƣớng Đồng Sỹ Nguyên nhiều đồng chí cán cao cấp Đảng, Nhà nƣớc Quân đội thăm, kiểm tra, động viên tinh thần chiến đấu phục vụ chiến đấu chiến sỹ đội, TNXP nhân dân xã Mỹ Sơn, Nhân Sơn năm tháng máy bay Mỹ đánh phá ác liệt Tại Truông Bồn xuất nhiều gƣơng hy sinh oanh liệt góp phần làm nên huyền thoại Trng Bồn Tiêu biểu hy sinh 13 chiến sỹ TNXP Đại đội 317 - N 65 - Tổng đội TNXP chống Mỹ cứu nƣớc ; đại diện tiêu biểu cho 4,3 vạn TNXP tỉnh Nghệ An hàng chục vạn TNXP nƣớc Những ngƣời đổ mồ hôi, xƣơng máu tuổi xuân độc lập tự cho Tổ quốc Đại đội TNXP 317 đơn vị chủ lực nên đƣợc điều động làm nhiệm vụ nhiều tuyến đƣờng, sau năm phục vụ trọng điểm giao thông quan trọng, đầu năm 1967 đơn vị đƣợc lệnh chuyển đến tọa độ lửa Truông Bồn, sang tháng 7/1968 trƣớc tình hình máy bay Mỹ đánh phá ác liệt, 167 Đại đội 317 phát động chiến dịch 100 ngày đêm đảm bảo mạch máu giao thông Đơn vị chọn cử 14 chiến sỹ ( 12 nữ nam) làm nhiệm vụ trực chiến 24/24 hàng ngày để quan sát, cảnh báo máy bay Mỹ; đánh dấu vị trí bom nổ chậm để công binh phá bom, san lấp hố bom, bảo đảm mặt đƣờng, lại thức trắng đêm với áo trắng làm "cọc tiêu sống" dẫn hàng ngàn chuyến xe chở hàng vào Nam vƣợt qua trọng điểm an toàn Hơn 100 ngày đêm chiến dịch, đƣợc lệnh Ban huy Tổng đội cho phép Đại đội 317 xét số đồng chí có thời gian phục vụ hết nhiệm kỳ năm, có nhiều thành tích đơn vị có hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn đƣợc xuất ngũ Đơn vị xét chọn đƣợc đồng chí, đó: Một ngƣời nhà cịn mẹ già đau yếu khơng có ngƣời chăm sóc, ngƣời có anh trai liệt sỹ vừa hy sinh chiến trƣờng miền Nam; đôi nam nữ yêu năm chờ xuất ngũ tổ chức lễ cƣới; có ngƣời nhận đƣợc giấy báo nhập học trƣờng trung học chuyên nghiệp đồng chí đƣợc tổ chức gặp mặt chia tay đồng đội Nhƣng đêm 30 tháng 10 năm 1968, Đại đội 317 nhận đƣợc lệnh Ban huy Tổng đội phải cấp tốc giải phóng giao thơng cho đồn xe qn vƣợt qua Trng vào Nam trƣớc trời sáng Trƣớc tình hình đó, ngƣời xung phong trƣờng đơn vị làm nhiệm vụ với tinh thần "Một đơn vị trƣờng"; "Đƣờng chƣa thông không tiếc máu xƣơng" Mƣời ba chiến sỹ Đại đội TNXP 317 mãi đi, chị, anh mãi canh giữ cho đƣờng khơng tắc, góp phần định vào chiến thắng chiến trƣờng miền Nam, bẻ gãy ý chí xâm lƣợc kẻ thù Giờ chiến tranh lùi xa, sống hồi sinh mảnh đất năm xƣa chiến sỹ TNXP với áo trắng làm "cọc tiêu sống" dẫn đƣờng cho xe qua vang vọng đến mai sau Những chiến sỹ dũng cảm làm nên "Huyền thoại Truông Bồn" trở thành bất tử, biểu tƣợng thiêng liêng, cao quý, gƣơng nghĩa liệt khơng chiến tranh quốc mà cịn mãi chói sáng cho hệ trẻ, nhân dân đặc biệt lực lƣợng TNXP - XDKT thời kỳ đổi mới, hội nhập Kỷ niệm 40 năm chiến thắng 168 Truông Bồn, Đảng nhân dân Nghệ An trân trọng đề nghị Đảng, Nhà nƣớc phong tặng danh hiệu Anh hừng lực lƣợng vũ trang nhân dân cho tập thể 14 chiến sỹ TNXP Đại đội 317 - N65 - Tổng đội TNXP chống Mỹ cứu nƣớc tỉnh Nghệ An Đất nƣớc bƣớc vào kỷ nguyên độc lập, thống nhất, năm 1994 tỉnh Nghệ An khánh thành "Nhà bia mộ", quy tập hài cốt liệt sỹ để chăm sóc tƣởng niệm Năm 1996, Bộ trƣởng Bộ Văn hóa Thơng tin định cơng nhận: Di tích lịch sử Trng Bồn (Mộ liệt sỹ Thanh niên xung phong hy sinh ngày 31/10/1968) xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An Truông Bồn thực trở thành địa đỏ, mốc son chói ngời, nơi giáo dục truyền thống cách mạng sâu sắc cho cán bộ, nhân dân lực lƣợng vũ trang, đặc biệt hệ trẻ hôm mai sau Ngày nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ quê hƣơng, đất nƣớc, vô tự hào đời đời ghi công hy sinh oanh liệt hệ cha anh, nguyện kế tục phát huy truyền thống yêu nƣớc, đem hết trí tuệ, sức lực lịng nhiệt huyết để góp phần xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc ngày giàu đẹp, văn minh Phụ lục Ngã ba Đồng Lộc (Theo: Quân khu – Lich sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước NXB Quân đội Nhân dân HN 1994) Ngã ba Đồng Lộc giao điểm quốc lộ số 15 tỉnh lộ số thuộc vùng đất đồi Can Lộc, Hà Tĩnh, nằm lọt ba núi thấp: núi Trọ Voi phía đơng bắc, núi Mũi Mác phía tây nam núi Mơi phía đơng Sau cầu Cổ Ngựa bị địch đánh sập tuyến đƣờng số bị phá hoại nặng nề, ngã ba Ngã ba Đồng Lộc trở thành “yết hầu” tuyên giao thông vận tải từ Bắc vào Nam đế quốc Mỹ huy động lực lƣợng lớn không quân đánh phá để cắt đứt đƣờng huyết mạch Qua hai lần đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, nơi phải chịu đựng 2057 trận bom Mỗi mét vuông đất khu vực ngã ba phải chịu đựng từ tới bom loại 169 Ngã ba Đồng Lộc nơi diễn đọ sức liệt ý chí, trí tuệ ngƣời Việt Nam bon đạn đế quốc Mỹ Ở ngã ba nhỏ bé xuất nhiều tập thể, cá nhân dũng cảm kiên cƣờng mặt trận đảm bảo giao thông chống địch đánh phá, ngăn chặn Tiểu đội niên xung phong Võ Thị Tần gồm 10 nữ (2 đảng viên, đoàn viên) làm nhiệm vụ san lấp hố bom, làm đƣờng, đào hầm trú ẩn, đảm bảo an toàn cho xê ngƣời qua ngã ba Có ngày năm địch đánh xuống trận, dội hàng trăm bom, nhƣng tiểu đội khơng rời vị trí chiến đấu Đây tập thể luôn nêu cao tinh thần thƣơng yêu đùm bọc lẫn nhau, nhƣờng áo, sẻ cơm, động viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, dƣới mƣa bom bão đạn kẻ thù Ngày 24 tháng năm 1968, sau 18 lần địch đánh phá ác liệt vào Ngã ba Đồng Lộc, 10 cô gái bám trụ kiên cƣờng, giữ vững mạch máu giao thông anh dũng hi sinh làm nhiệm vụ Năm 1972, Tiểu đội niên xung phong Võ Thị Tần đƣợc Đảng nhà nƣớc truy tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân Để kịp thời đối phó với thủ đoạn ném bom địch, tổ quan sát bom đƣợc bố trí Ngã ba Đồng Lộc La Thị Tám làm tổ trƣởng Tổ có ba ngƣời, suốt 24 tiếng đồng hồ ngày phải thay theo dõi hoạt động máy bay địch, đếm số bom rơi quan sát vị trí Ban ngày, chiến sĩ tổ cắm tiêu báo hiệu cho xe biết để tránh bom nổ chậm dể phá gỡ; ban đêm, họ dùng đèn, súng làm tín hiệu, dẫn dắt xe nhanh chóng vƣợt qua chỗ nguy hiểm Làm việc dƣới bom đạn nhƣng tổ bình tĩnh, lạc quan La Thị Tám tổ cắm tiêu 500 bom tai Ngã ba Đồng Lộc 203 bom Thƣợng Gia- Cổ Ngựa Chị 23 lần bị bom vùi dập Ngày 22 tháng 12 năm 1969, La Thị Tám vinh dự đƣợc tặng danh hiệu Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân Ngã ba Đồng Lộc danh tổ phá bom Vƣơng Đình Nhỏ (Phịng Qn sự, Ty Giao thông Hà Tĩnh) Rà phá bom khu vực máy bay địch không ngừng đánh phá điều nguy hiểm, nhƣng điều khơng khó khăn cho 170 tổ thay đổi chiến thật ném bom, xuất hiệ nhiều loại bom Một yêu cầu đặt hạn chế tối đa việc phá bom để để bảo vệ đƣờng Tổ phá bom Vƣơng Đình Nhỏ chấp nhận phƣơng án táo bạo nhƣng vô nguy hiểm tháo gỡ bom Trƣờng hợp phải cho bom nổ phải đánh phƣơng pháp nổ hai lần Lần cho bom từ lịng đất bắn lên khơng, lần, từ khơng bom đƣợc nổ tung Sáng kiến Vƣơng Đình Nhỏ đƣợc sử dụng hiệu Khơng tổ phá bom Vƣơng Đình Nhỏ đƣợc đào tạo kỹ thuật phá bom Toàn tổ vừa làm vừa rút kinh nghiệm Bằng ý chí trí thơng minh, chiến sỹ phá bom Ngã ba Đồng Lộc bƣớc làm chủ đƣợc kỹ thuật Một Vƣơng Đìmh Nhỏ tháo gỡ tháo gỡ gần 200 bom nổ chậm Trong điều kiện khó khăn nguy hiểm, tổ máy gạt Uông Xuân Lý phụ trách bám trụ suốt ngày đêm trọng điểm, kịp thời san lấp đoạn đƣờng bị phá bom hỏng Có lần tổ phải phá bom từ trƣờng Ngã ba, giải phóng đƣờng cho đồn xe ùn tắc Uông Xuân Lý xung phong dùng máy xúc để đƣa bom xa Biết việc làm nguy hiểm, nhƣng với tâm lòng dũng cảm, Lý nói với anh em tổ: “Tơi cịn trẻ, cịn chƣa có vợ con, để tơi làm” Ngƣời trai đất “lửa” Kỳ Anh ung dung, tự tin ngồi vào sau cần gạt đối mặt với tử thù Quả bom đƣợc máy gạt anh đẩy xa 40m Khi xe Uông Xuân Lý lùi đƣợc nửa đƣờng bom nổ Sức ép bom làm ng Xn Lý ngất đi, nhƣng đƣờng thơng, đồn xe tiếp tục qua Ngã ba Đồng Lộc, đem hàng tiền tuyến Khó có nơi miền Bắc, khốc liệt, căng thẳng bom đạn kẻ thù lại kéo dài nhƣ Ngã ba Đồng Lộc Bom đạn kẻ thù hủy diệt khơng cịn cỏ, nhành Nhƣng nơi ngƣời bình thƣờng trụ bám kên cƣờng đánh địch lập đƣợc chiến công kỳ diệu 171 Phụ lục (Theo: Quân khu – Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước NXB Quân đội Nhân dân HN 1994) 172 Phụ lục Những kiện số đảm bảo giao thông vận tải địa bàn Quân khu kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc (Theo: Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2001), Mặt trận giao thông vận tải địa bàn Quân khu kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.) Sự kiện Tháng 5-1959 Quân dân Quân khu tham gia mở tuyến đƣờng vận tải chiến lƣợc 559, đoạn từ Đồng Hới (Quảng Bình) đến Khe Hó (tây Vĩnh Linh) dài 150 km chạy song song với đƣờng số Ngày 10-6-1959 Tiểu đoàn 301 Đoàn 559 vào Khe Hó lập tuyến đứng chân tìm điểm vƣợt sơng Bến Hải, chuẩn bị mở đƣờng chuyển hàng chi viện cho Miền Nam Tháng 4-1961 Quân dân Quân khu tham gia bảo vệ mở rộng hành lang, “lật cánh” đƣờng chiến lƣợc 559 từ đông Trƣờng Sơn sang tây Trƣờng Sơn Tháng 6-1961 Quân ủy Trung ƣơng thị cho Bộ Tƣ lệnh Quân khu phối hợp đoàn 559 mở đƣờng vận tải giới nối đƣờng 12 với đƣờng số 9, gọi đƣờng 129 Ngày 9-1-1964 Hội nghị phịng khơng nhân dân tồn miền Bắc lần thứ bàn kế hoạch triển khai hệ thống phịng khơng ba thứ qn biện pháp phịng tránh, sơ tán nhằm bảo vệ tài sản, tính mạng nhân dân, sẵn sàng đánh trả không quân Mỹ đánh phá chi viện miền Bắc cho miền Nam Ngày 5-8-1964 173 Lực lƣợng vũ trang nhân dân Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hóa đội hải quân đánh bại tiến công không quân Mỹ miền Bắc Ngày 18-1-1965 Tại Cha Lo (Quảng Bình), Đại đội 3, Tiểu đồn 14 pháo cao xạ 37mm (Sƣ đoàn binh 325) đánh trả liệt máy bay Mỹ, bắn rơi RF-101 T-28 Lời hơ bất hủ trị viên Đại đội Nguyễn Viết Xuân “Nhằm thẳn quân thù, bắn” trở thành hiệu chiến đấu quân dân ta khánh chiến chống Mỹ, cứu nƣớc Ngày 7-2-1965 Chính quyền Mỹ lệnh cho 49 máy bay từ chiến hạm Coral Sea Hancơk Biển Đơng đánh phá doanh trại Sƣ đồn 325, sở huy Tỉnh đội Quảng Bình Thị xã Đồng Hới Quân dân Quân khu toàn miền Bắc bƣớc vào chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại lần thứ Đế quốc Mỹ Ngày 7-2-1965 Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thƣ khen lực lƣợng vũ trnag nhân dân Quảng Bình, Vĩnh Linh, Nghệ An chiến đấu dũng cảm liên tục chống hành động xâm lƣợc đế quốc Mỹ miền Bắc nƣớc ta, bắn cháy tàu biệt kích (1-2-1965) ngày 7, 8, 11-2-1965, bắn rơi 22 máy bay Mỹ Ngày 15-3-1965 Dân quân xã Diễn Hùng, Diễn Châu, Nghệ An trở thành đơn vị dân quân miền Bắc bắn rơi máy bay Mỹ, mở khả với súng binh thông thƣờng dân quân tự vệ bắn rơi máy bay phản lực Mỹ Ngày 4-4-1965 Lực lƣợng vũ trang ba thứ quân khu vực cầu Hàm Rồng chiến đấu liệt, mƣu trí, dũng cảm với quân, dân tỉnh Quảng Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh bắn rơi 50 máy bay loại Mỹ, bảo vệ an toàn mục tiêu Ngày 30-4-1965 174 Hội đồng phủ có thị công tác giao thông vận tải Quân khu chủ trƣơng: xây dựng công binh dân quân, lấy cơng binh làm nịng cốt đảm bảo giao thơng vận tải Tháng 5-1965 Quân khu tổ chức hội nghị liên tịch bàn chuyên đề đảm bảo giao thông vận tải thời chiến phối hợp với lực lƣợng phƣơng tiện Bộ Quốc Phòng tâm giữ vững mạch máu giao thông giá Tháng 6-1965 Thành lập đội Thanh niên xung phong chống Mỹ, cứu nƣớc, làm nhiệm vụ mở đƣờng, đảm bảo giao thông vận tải Quân khu tuyến vận tải chiến lƣợc vào chiến trƣờng Ngày 29-8-1965 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh thƣởng Huân chƣơng Độc lập hạng cho Quân khu 4, Quân chủng Phòng khơng – Khơng qn, qn dân tỉnh Quảng Bình, đặc khu Vĩnh Linh; Huân chƣơng độc lập hạng hai cho Hải quân nhân dân Việt Nam, quân dân tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh Ngày 31-8-1965 Phó thủ tƣớng Lê Thnah Nghị thay mặt Hội đồng Chính phủ giao nhiệm vụ tiêu đảm bảo giao thông vận tải cho quân dân Quân khu Ngày 19-10-1965 Ủy ban Hành Thanh Hóa định thành lập Công ty Vận tải thuyền nan, biên chế 3.000 cán bộ, chiến sỹ với 2.500 thuyền hàng vạn thuyền nan nhân dân hoạt động sông Chu, Mã, Yên, kênh Nhà Lê, qua địa bàn ba tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An có chiều dài 262 km Ngày 29-10-1965 Thành lập Đội giao liên 665, có nhiệm vụ đƣa quân vào giao cho Đồn 559 đón nhận thƣơng binh từ chiến trƣờng hậu phƣơng miền Bắc Đội giao liên 665 tổ chức thành: trạm Ninh Bình, trạm Thanh Hóa, trạm Nghệ An trạm Hà Tĩnh Ngày 21-1-1966 175 Nhân dịp Tết Bính Ngọ, Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp đến thăm chúc tết Bộ đội cao xạ Hàm Rồng – Nam Ngạn, đại đội Nguyễn Viết Xuân…Đồng chí Thủ tƣớng Tổng tƣ lệnh chuyển lời thăm hỏi ân cần Trung ƣơng Đảng, Chính phủ Bác Hồ, biểu dƣơng tinh thần chiến, thắng quân dân Quân khu Ngày 30-4-1966 Chủ tich Hồ Chí Minh ký lệnh thƣởng huân chƣơng Quân công hạng hai cho quân dân đảo Cồn Cỏ Ngày 15-6-1966 Thành lập Bộ tƣ lệnh phịng khơng Quân khu Ngày 26-9-1966 Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thƣ khen niên xung phong chống Mỹ, cứu nƣớc có cố gắng vƣợt khó khăn, gian khổ, lập nhiều thành tích, xứng đáng niên anh hùng dân tộc anh hùng Ngày 16-6-1967 Trung đội nữ dân quân xã Hoa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa với súng máy 12,7 mm, bắn rơi máy bay AD-6 Mỹ Đây đơn vị dân quân nữ miền Bắc bắn rơi máy bay Mỹ Ngày tháng năm 1967, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thƣ khen thƣởng cho chiến sỹ Huy hiệu Bác Ngày 27-7-1967 Dân quân xã Hƣng Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình súng binh, lần bắn rơi chỗ máy bay trinh sát điện tử RF-4C đế quốc Mỹ Ngày 17-9-1967 Tại trận địa T5, Nông trƣờng Quyết Thắng, Tiểu đoàn 84 Trung đoàn tên lửa 238 bắn rơi B-52 vùng trời Vĩnh Linh Ngày 20 tháng năm 1967, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh thƣởng Huân chƣơng Quân công hạng hai cho Tiểu đoàn 84 gửi thƣ khen quân dân Quân khu Ngày 20-9-1967 Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thƣ khen quân dân Vĩnh Linh lập công xuất sắc, lần đầu bắn rơi máy bay B-52 giặc Mỹ 176 Ngày 14-10-1967 Trung đội lão dân quân xã Hoằng Trƣờng,Hoằng Hóa, Thanh Hóa súng binh bắn rơi máy bay Mỹ Ngày 17 tháng 10 năm 1967, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh thƣởng Huân chƣơng Quân công hạng ba cho Trung đội lão dân quân Hoằng Trƣờng thƣ khen cụ “Tuổi cao, chí cao” nêu gƣơng sáng cho đồng bào nƣớc Ngày 7-2-1968 Đơn vị phão binh nữ dân quân xã Ngƣ Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình bắn cháy tàu chiến Mỹ Đây đơn vị nữ dân quân miền Bắc đắn cháy tàu chiến Mỹ Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thƣ khen ngợi động viên Ngày 28-3-1968 Dân quân Hà Tĩnh bắn rơi máy bay F-111A miền Bắc Ngày 9-7-1968 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng định thành lập Bộ Tƣ lệnh bảo đảm giao thông vận tải qn hóa ngành giao thơng vận tải Quân khu Ngày 24-7-1968 Tại trọng điểm giao thông Ngã ba Đồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh, tiểu đội gồm 10 nữ niên xung phong Võ Thị Tần huy bắt chấp đánh phá ác liệt máy bay Mỹ, kiên cƣờng, bất khuất trụ bám trận địa, giữ vững mạch máu giao thông anh dũng hi sinh đến ngƣời cuối Từ tháng đến thánh 10 năm 1968 Chiến sỹ đếm bom La Thị Tám liêm tục 68 ngày đêm bám trọng điểm Ngã ba Đồng Lộc vừa quan sát, theo dõi, báo động máy bay, vừa dùng cọc tiêu đánh dấu hàng nghìn mút bom loại, tạo điều kiện cho đồng đội phá gỡ Ngày 28-10-1968 Quân ủy Trung ƣơng Bộ Quốc phòng định thành lập Bộ Tƣ lệnh 500, bảo đảm giao thông vận tải địa bàn Quân khu thay cho quan tiền phƣơng Tổng cục Hậu cần Ngày 31-10-1971 177 Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp vào Quảng Bình làm việc với Bộ Tƣ lệnh đoàn 559 Quân khu bàn biện pháp tháo gỡ bom từ trƣờng, bảo đảm giao thông vận tải cho chiến dịch Đông – Xuân 1971-1972 Cuối tháng 7-1972 Quân ủy Trung ƣơng thị “ Tăng cƣờng tuyến vận tải quân hậu phƣơng miền Bắc tình hình ”; thành lập quan tiền phƣơng Tổng cục Hậu cần Khu Đầu tháng 8-1972 Hội đồng Chính phủ Chỉ thị 237/HĐCP tổ chức lực lƣợng vận tải nhân dân tỉnh Khu 4, phƣơng tiện sẵn có: xe đạp thồ, xe trâu, xe ba gác, xe kéo, xe cút kít…suốt ngày đêm chuyển hàng tiền tuyến Ngày 17-1-1973 Dân quân huyện Lệ Thủy, Quảng Bình bắn rơi máy bay thám – máy bay Mỹ cuối bị bắn rơi trê miền Bắc Con số - Tuyến đƣờng vận tải chi viện cho tiền tuyến (do quân đội bảo đảm) qua địa bàn Quân khu có tổng chiều dài 2.179 km - Số lƣợng cán bộ, chiến sỹ vào chiến trƣờng (từ 1959 đến 1975): 2.132.125 lƣợt ngƣời - Khối lƣợng vận chuyển hàng qua địa bàn Quân khu (từ 1959 đến 1975): + Tuyến vận tải quân (do đơn vị Đoàn 559, Đoàn 500, Cục vận tải đảm trách): 1.939.328 + Tuyến vận tải quân sự: 482.957 - Lực lƣợng trực tiếp chiến đấu bảo vệ hệ thống giao thông tuyến lửa: + Chủ lực: sƣ đồn phịng khơng, trung đồn phịng khơng độc lập, trung đồn, tiểu đồn pháo mặt đất + Địa phƣơng: 28 tiểu đoàn, 24 đại đội, 70 trung đội pháo phịng khơng mặt đất - Lực lƣợng phục vụ chiến đấu, bảo đảm giao thông: + Dân công: 8.093.334 lƣợt ngƣời 178 + Thanh niên xung phong: 42.449 ngƣời + Khối lƣợng đất đá đào đắp, phục vụ giao thông: 35.290.495 mét khối + Đào đắp công trận địa: 5.334.740 ngày công + Phục vụ giao thông vận tải: 78.844.448 ngày công - Lực lƣợng phòng tránh, giải hậu dân quân Quân khu 4: + 1.317 đài quan sát, báo động + 674 đội công binh dân quân + 11.326 đội cứu thƣơng + 2.060 đội cứu sập + 1.293 đội rà bom, phá mìn + 116 đội điều phối giao thông - Số lần máy bay địch đánh phá miền Bắc: 203.733 lần - Khối lƣợng bom đạn địch sử dụng đánh phá miền Bắc (từ 1965 đến 1971): 1.700.000 Riêng đƣờng Hồ Chí Minh: 1.100.000 - Tàu chiến địch bị quân dân Quân khu bắn rơi (trong hai lần chiến tranh phá hoại): 2.183 - Tàu chiến địch bị quân dân Quân khu bắn chìm, bắn cháy: 216 chiếc./ 179 ... trƣơng đạo đảm bảo giao thông vận tải địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh giai đoạn 1965 - 1968 (4 5 trang) Chƣơng 2: Lãnh đạo đẩy mạnh đảm bảo giao thông vận tải địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh... CHỈ ĐẠO ĐẢM BẢO GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỪ THANH HÓA ĐẾN VĨNH LINH GIAI ĐOẠN 1965 - 1968 1.1 Tình hình giao thơng vận tải từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh trƣớc năm 1965 1.1.1 Các địa phƣơng từ. .. nghiệm lãnh đạo, đạo Đảng việc đảm bảo giao thông vận tải địa bàn năm 1965 - 1975 Vì chƣa có tác phẩm chun khảo đƣờng lối lãnh đạo Đảng mặt trận giao thơng vận tải địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh