1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo thực hiện an sinh xã hội từ năm 2001 đến năm 2011

164 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Xà HộI Và NHÂN VĂN NGUYễN MAI PHƯƠNG ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM LÃNH ĐạO THựC HIệN AN SINH Xà HộI Từ NĂM 2001 ĐếN NĂM 2011 LUậN áN TIếN Sĩ LịCH Sử Hà NộI - 2014 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Xà HộI Và NHÂN V¡N NGUYÔN MAI PHƯƠNG ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM LÃNH ĐạO THựC HIệN AN SINH X· HéI Tõ N¡M 2001 §ÕN N¡M 2011 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mà số: 62 22 56 01 LUậN áN TIếN Sĩ LịCH Sư NG¦êI H¦íNG DÉN KHOA HäC: PGS TS NGUN VIÕT THảO Hà NộI - 2014 LI CAM OAN Tụi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS, TS Nguyễn Viết Thảo Các số liệu luận án trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận án Nguyễn Mai Phƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu chất, chức cấu trúc hệ thống an sinh xã hội 1.2 Các cơng trình nghiên cứu sách an sinh xã hội thực trạng hệ thống an sinh xã hội Việt Nam .12 1.3 Các công trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng thực sách xã hội an sinh xã hội Việt Nam 21 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG THỰC HIỆN AN SINH Xà HỘI GIAI ĐOẠN 2001 – 2006 25 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng thực an sinh xã hội chủ trương Đảng .25 2.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng thực an sinh xã hội 25 2.1.2 Chủ trương thực an sinh xã hội Đảng 34 2.2 Đảng đạo thực an sinh xã hội 40 2.2.1 Thực sách xóa đói giảm nghèo .40 2.2.2 Thực sách bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế 43 2.2.3 Thực sách trợ giúp xã hội ưu đãi xã hội 49 Tiểu kết chương 56 Chƣơng ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN AN SINH Xà HỘI GIAI ĐOẠN 2006 - 2011 58 3.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trương Đảng 58 3.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 58 3.1.2 Chủ trương Đảng thực an sinh xã hội 61 3.2 Đảng đạo thực an sinh xã hội 72 3.2.1 Thực sách xóa đói giảm nghèo .72 3.2.2 Thực sách bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế 80 3.2.3 Thực sách trợ giúp xã hội ưu đãi xã hội 87 Tiểu kết chương 94 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 96 4.1 Một số nhận xét tổng quát 96 4.1.1 Về ưu điểm .96 4.1.2 Về hạn chế nguyên nhân 101 4.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 110 4.2.1 Nhận thức đúng, đầy đủ tầm quan trọng an sinh xã hội ổn định phát triển xã hội 110 4.2.2 Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu quản lý Nhà nước thực an sinh xã hội .113 4.2.3 Chủ trương, sách an sinh xã hội lợi ích giai tầng, song trọng nhóm xã hội dễ tổn thương 118 4.2.4 Gắn kết chặt chẽ đảm bảo mối quan hệ hài hịa sách kinh tế với sách an sinh xã hội 121 4.2.5 Vận động lực lượng xã hội tham gia thực an sinh xã hội 126 Tiểu kết chương .131 KẾT LUẬN 133 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT An sinh xã hội : ASXH Ban chấp hành trung ương : BCHTƯ Bảo hiểm xã hội : BHXH Bảo hiểm y tế : BHYT Chủ nghĩa xã hội : CNXH Cơng nghiệp hóa, đại hóa : CNH, HĐH Cộng hịa xã hội chủ nghĩa : CHXHCN Đảng Cộng sản Việt Nam : Đảng CSVN Nhà xuất : Nxb Trang : tr Trợ giúp xã hội : TGXH Ưu đãi xã hội : ƯĐXH Xã hội chủ nghĩa : XHCN Xóa đói giảm nghèo : XĐGN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với vấn đề kinh tế ngày phức tạp, xuất ngày nhiều vấn đề xã hội liên quan trực tiếp, thường trực đến đời sống, mức sống, cách sống thành viên xã hội lĩnh vực vật chất tinh thần Để giải vấn đề xã hội, quyền quốc gia quan tâm ban hành hệ thống sách xã hội bên cạnh hệ thống sách kinh tế, để thực việc quản lý kinh tế - xã hội, phát triển đất nước Trong số vấn đề xã hội, có vấn đề xuất cách bất thường, đột xuất, khơng tác động đến tồn thành viên xã hội, mà tác động đến nhóm nhỏ cá thể người (những người bị thiệt hại thiên tai, tai nạn lao động, người thất nghiệp, nghỉ việc ốm đau, thai sản, ) Những vấn đề xã hội đặc thù này, diện tác động không rộng, ảnh hưởng tới xã hội lại lớn, có gây hậu an toàn, ổn định phát triển xã hội Vì thế, để xử lý kịp thời có hiệu vấn đề xã hội đặc thù này, phủ nước giới xây dựng số sách riêng, gộp lại thành nhóm sách an sinh xã hội (ASXH) ASXH hiểu bảo vệ xã hội thành viên biện pháp cơng cộng, chống đỡ hụt hẫng kinh tế xã hội bị bị giảm đột ngột nguồn thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già chết, người yếu thế, kể bảo vệ, chăm sóc y tế trợ cấp gia đình có nhỏ, nhằm bảo đảm cho người sống an tồn xã hội Nói cách tổng qt, ASXH lưới an tồn xã hội với nhiều tầng, nấc khác để bảo vệ, trợ giúp cho thành viên xã hội trước rủi ro sống, cú sốc kinh tế - xã hội làm cho họ bị nguồn sinh kế rơi vào cảnh nghèo khổ, bần hố Việc trợ giúp thực thơng qua sách thuộc hệ thống ASXH như: xóa đói giảm nghèo (XĐGN), bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), trợ giúp xã hội (TGXH) ưu đãi xã hội (ƯĐXH) Ở Việt Nam, ASXH khái niệm cịn mới, nhiên nói vấn đề thuộc nội hàm sách ASXH thực từ sớm Ngay từ thời phong kiến, sách ASXH chưa nhắc tới cách trực tiếp thực bậc minh quân với sách bảo trợ người tàn tật, quả, gố phụ, phát trẩn gặp thiên tai, mùa, khai khẩn đất hoang để giải việc làm,… Những sách nhằm mục đích trước mắt bảo đảm sống cho nhân dân gặp khó khăn sâu xa bảo vệ vững chế độ xã hội có Cịn với chế độ xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng CSVN, thực sách ASXH nhân dân khơng có mục đích đảm bảo phát triển bền vững xã hội, mà cịn việc làm xuất phát từ chất chế độ xã hội, nhằm đảm bảo công xã hội Điều thực tiễn chứng minh năm chiến tranh giải phóng bảo vệ Tổ quốc hay năm đầu thời kỳ xây dựng CNXH - khó khăn chồng chất sách ASXH Đảng, Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm Trong thời kỳ đổi mới, với phát triển nhanh chóng kinh tế, sách ASXH Đảng, Nhà nước Việt Nam coi chiến lược để phát triển bền vững đất nước ASXH khơng góp phần ổn định cải thiện đời sống cho nhân dân, đảm bảo an toàn, ổn định cho kinh tế - xã hội mà cịn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cơng xã hội Hệ thống sách ASXH trực tiếp góp phần thể mục tiêu, lý tưởng xã hội mà Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam chung sức xây dựng - nước Việt Nam dân giầu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu Việt Nam đạt năm đổi (từ năm 1986 đến năm 2011), số vấn đề bất cập ảnh hưởng trực tiếp tới ASXH nhân dân Đó là, tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, nhiều vấn đề xã hội xuất ngày trở nên phức tạp Tình trạng phân hố giàu nghèo, bất bình đẳng thu nhập mức sống ngày rõ rệt, tạo khoảng cách xã hội ngày lớn, mầm mống cho bất ổn xã hội Ngồi ra, q trình chuyển dịch cấu kinh tế dẫn tới hàng triệu người nông dân đất, buộc phải di cư thành phố lớn để tìm kiếm việc làm phải chấp nhận sống bấp bênh rủi ro Nguy thất nghiệp, bệnh tật, ốm đau đe dọa phận người lao động phổ thơng Đói nghèo thu hẹp tình trạng tái nghèo nguy tiềm ẩn hàng trục triệu người Tình trạng kinh tế - xã hội nói cản trở phát triển kinh tế xã hội đất nước, ảnh hưởng trực tiếp tới ASXH Để khắc phục tình trạng trên, năm 2001- 2011, Đảng Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều chủ trương, sách giải vấn đề xã hội nói chung, có sách ASXH nói riêng nhằm mang lại sống tốt đẹp cho nhân dân Các sách ASXH Đảng, Nhà nước ban hành sửa đổi, bổ sung, ngày có hồn thiện hơn, phù hợp với điều kiện Việt Nam thời kỳ, với tư tưởng đạo xuyên suốt gắn tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội bước sách phát triển; chăm lo phát huy yếu tố người với tư cách vừa động lực vừa mục tiêu phát triển xã hội Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, điều kiện kinh tế phát triển nên hệ thống sách ASXH Việt Nam cịn q trình hình thành, địi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hồn thiện Vì vậy, việc làm rõ quan điểm, chủ trương, sách Đảng CSVN ASXH từ năm 2001 đến năm 2011; kết quả, thành tựu hạn chế; sở đó, rút kinh nghiệm lãnh đạo Đảng CSVN ASXH cần thiết, khơng có ý nghĩa lý luận, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Với lý đó, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực an sinh xã hội từ năm 2001 đến năm 2011” làm đề tài cho luận án tiến sĩ ngành lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng CSVN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ chủ trương đạo Đảng CSVN thực ASXH Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2011; thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế lãnh đạo Đảng; sở đó, đúc rút số kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho thời kỳ phát triển đất nước đường dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, phân tích yếu tố tác động đến q trình hoạch định đạo thực ASXH Đảng CSVN giai đoạn 2001- 2006 2006 - 2011 Thứ hai, phân tích, làm rõ chủ trương đạo thực ASXH Đảng CSVN qua hai giai đoạn: 2001- 2006; 2006 - 2011 Thứ ba, phân tích thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế lãnh đạo Đảng CSVN thực ASXH từ năm 2001 đến năm 2011 Thứ tư, đúc rút số kinh nghiệm chủ yếu từ lãnh đạo Đảng thực ASXH Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2011 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chủ trương đạo Đảng CSVN thực ASXH từ năm 2001 đến năm 2011 - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu quan điểm, chủ trương, giải pháp, biện pháp Đảng CSVN lãnh đạo thực số nội dung ASXH như: XĐGN; BHXH, BHYT; TGXH, ƯĐXH Về không gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề chung phạm vi toàn quốc Về thời gian: Luận án có mốc thời gian bắt đầu nghiên cứu năm 2001 năm Đại hội Đảng lần thứ IX tổ chức thuật ngữ ASXH thức đưa vào văn kiện Đại hội Mốc kết thúc nghiên cứu luận án thời điểm tổ chức thành công Đại hội Đảng lần thứ XI (tháng năm 2011) Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu - Cơ sở lý luận Luận án dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp luận sử học - Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng kết hợp phương pháp phổ quát khoa học lịch sử gồm phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, đồng thời sử dụng phương pháp khác phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh, hệ thống hóa… để xử lý kiện, số, với mục đích dựng lại trình Đảng CSVN hoạch định chủ trương đạo thực ASXH; đồng thời, làm rõ thành tựu, hạn chế trình Đảng lãnh đạo thực ASXH rút kinh nghiệm chủ yếu có giá trị lý luận thực tiễn 131 Đinh Công Tuấn (2010), “Hệ thống an sinh xã hội theo mơ hình dân chủ xã hội Thuỵ Điển - thực trạng vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu (2), tr 40-47 132 Đinh Công Tuấn, Đinh Cơng Hồng (2013), An sinh xã hội Bắc Âu khủng hoảng kinh tế toàn cầu học cho Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 133 Trần Nguyễn Tuyên (2010), Gắn kết tăng trưởng kinh tế tiến bộ, cơng xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, lưu Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 135 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội khóa X (2000), Vấn đề giới sách bảo hiểm xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 136 Viện nghiên cứu quản lý TW (2001), Tăng trưởng KT CSXH Việt Nam trình chuyển đổi từ năm 91 đến nay- kinh nghiệm nước ASEAN, Nxb Lao động, Hà Nội 137 Viện Khoa học Lao động vấn đề xã hội (1990), Luận khoa học cho việc đổi hồn thiện sách bảo đảm xã hội điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số KX04.05, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Hà Nội 138 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Một số kết nghiên cứu hệ thống an sinh xã hội nước ta nay, lưu Viện khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 139 Viện Xã hội học (2005), Bảo hiểm y tế hệ thống an sinh xã hội- số vấn đề lý luận thực tiễn nay, lưu Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 140 Viện Xã hội học (2005), Động thái dân số bảo trợ xã hội Việt Nam, Đề tài tiềm lực, lưu Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 147 Tiếng Anh 141 Ahmad Ehtisham, Drèze Jean, Hills John and Senv Amartya (1991), Social Security in Developing Countries, Oxford univesity 142 A.Kemp Peter (2010), Social Protection for a Post-Industrial World (International Studies on Social Security), Intersentia 143 A.Wise David, Gruber Jonathan (2007), Social Security Programs and Retirement around the World: Fiscal Implications of Reform, Chicago university 144 Becker Ulrich, Pieters Danny, Ross Friso, Schoukens Paul (2010), Security: A General Principle of Social Security Law in Europe, Europa university 145 Bradshaw Jonathan (2003), Children and Social Security, Ashgate 146 Coady David, J.Clements Benedict and Sanjeev Gupta (2012), The Economics of Public Health Care Reform in Advanced and Emerging Economies, Oxford university 147 Feldstein Martin and Horst Siebert (2002), Social Security Pension Reform in Europe, Chicago university 148 Piper Mike (2012), Social Security Made Simple, Simple Subjects 149 W Russell James, Rowman and Littlefield (2010), Double Standard: Social Policy in Europe and the United States, Ashgate 150 William Reichenstein, William Meyer (2011), Social Security Strategies: How to Optimize Retirement Benefit, Intersentia 148 PHỤ LỤC Phụ lục Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội thực tế Đơn vị: người STT Tiêu thức Doanh nghiệp NN DN có vốn đầu tư Năm Năm Năm Năm Năm 2001 2002 2003 2004 2005 1.784.000 1.765.972 1.753.390 1.733.064 1.524.589 412.000 506.384 714.625 896.606 153.746 312.000 413.969 527.606 703.925 1.017.695 nước DN tư nhân HCSN, Đảng, đoàn 2.040.000 2.054.932 2.113.978 2.197.535 2.275.565 thể, LLVT Ngồi cơng lập 42.500 50.390 65.469 80.835 92.515 Cán xã, phường 184.230 185.452 190.017 183.874 181.137 Hợp tác xã 9.302 16.389 33.604 Khác 12.870 7.755 11.111 Tổng cộng 12.250 12.642 4.786.980 4.989.741 5.387.257 5.819.983 6.189.962 Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2006 Phụ lục Thực trạng cân đối quỹ bảo hiểm xã hội Đơn vị: triệu đồng STT Tiêu thức 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng thu 7.213,175 8.568,783 11.515,454 13.492,357 17.546,066 22.841,785 28.618,638 35.329,400 1.1 Thu từ đóng 6.348,184 6.963,021 9.604,453 10.887,447 14.490,583 18.761,181 23.823,704 29.329,400 864,991 1.605,762 1.911,001 2.604,910 3.055,483 4.080,604 4.794,934 6.000.000 BHXH 1.2 Thu từ lãi đầu tư thu khác Tổng chi 9.350,590 9.867,278 14.149,158 15.888,355 19.345,712 27.100,700 35.077,458 44.371,774 2.1 Chi từ ngân 7.176,512 7.033,017 9.784,768 10.182,149 11.936,159 15.473,971 19.315,548 23.041,000 1.935,986 2.572,220 3.729,031 4.865,934 6.759,561 10.780,207 14.754,877 20.552,000 238,092 262,041 572,359 540,272 649,992 864,522 847,033 1.175,774 5.039,097 5.734,522 7.151,064 8.086,151 10.136,513 11.215,056 13.016,728 13.601,626 30,14 33,08 37,9 40,07 42,23 50,9 54,52 61,50 sách nhà nước 2.2 Chi BHXH từ quỹ BHXH 2.3 Chi quản lý + khác Cân đối thu- chi (1-2.2-2.3) Tỷ lệ thực chi/thực thu (%) (Khơng tính chi từ NSNN)= (2.2+2.3)(1) Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam Phụ lục Tốc độ tăng (giảm) thu, chi bảo hiểm xã hội bắt buộc Tiêu thức Tổng thu 19 34 17 30 30 20 25 1.1 Thu từ đóng bảo hiểm xã hội 10 38 13 33 29 21 24 1.2 Thu từ lãi đầu tư thu khác 86 19 36 17 34 Tổng chi 43 10 24 40 28 25 2.1 Chi từ ngân sách nhà nước -2 -39 17 30 26 19 2.2 Chi bảo hiểm xã hội từ quỹ bảo hiểm xã hội 33 47 28 39 59 35 40 Chi quản lý + khác 10 118 -6 20 30 -4 28 2.3 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Bình STT 13 quân 34 Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam Phụ lục Mức độ tác động bảo hiểm xã hội bắt buộc 2002 Mức lương hưu bình quân đồng/người/tháng - Doanh nghiệp Nhà nước - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Doanh nghiệp quốc doanh, khác - Hành nghiệp, Đảng, đồn thể Mức chi tiêu bình quân người/tháng (1000đ) Mức độ tác động (1/2)(%) 2003 2004 2005 2006 2007 495.657 652.658 653.532 759.368 984.535 1.257.474 442.660 582.875 588.179 678.175 896.391 1.101.805 589.405 776.102 589.631 902.995 888.270 976.325 443.952 584.576 571.089 680.154 860.336 866.741 566.378 745.781 767.311 867.716 1.155.942 1.522.607 726,0 800,0 849,0 928,0 1.017,0 1.083,0 0,78 0,82 0,77 0,82 0,97 1,16 Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam Phụ lục Số ngƣời tham gia bảo hiểm y tế từ năm 1998 đến năm 2006 Đơn vị: triệu người Tổng số ngƣời Năm có bảo hiểm y Tỷ lệ % dân số có bảo Bảo hiểm y Bảo hiểm y tế bắt buộc tế tự nguyện Bảo hiểm y tế ngƣời tế hiểm y tế nghèo 1998 9,892 12,7 6,069 3,689 0,134 1999 10,232 13,4 6,355 3,384 0,493 2000 10,622 13,4 6,394 3,387 0,841 2001 11,340 15,8 6,685 3,441 1,214 2002 13,032 16,5 6,975 4,392 1,665 2003 16,471 20,5 8,118 5,099 3,254 2004 18,366 22,4 8,190 6,394 3,772 2005 23,208 28,0 9,228 9,133 4,847 2006 36,778 42,0 10,483 11,120 15,175 Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tình hình tham gia bảo hiểm y tế Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2010 Đơn vị tính: người 2007 Bảo hiểm y tế 2008 2009 2010 36.500.000 39.700.000 50.070.000 51.140.000 tháng đầu năm 2011 54.100.000 Bảo hiểm y tế bắt buộc 11.600.000 13.500.000 34.700.000 47.000.000 Bảo hiểm y tế cho 15.500.000 15.600.000 người nghèo Bảo hiểm y tế tự 9.400.000 10.600.000 15.300.000 4.200.000 nguyện Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2012 Phụ lục Số đối tƣợng nhận trợ cấp xã hội STT Tên đối tƣợng Thân nhân liệt sĩ Thân nhân liệt sĩ Trợ cấp tháng 170.000 420.000 hưởng tuất nuôi dưỡng Thương binh Bệnh binh Căn tính Tỷ lệ so với lƣơng tối thiểu mức lƣơng Lương tối thiểu 290.000 đồng Điều chỉnh phạm vi Lương tối thiểu mức tăng thêm 38,1% tổng 290.000 đồng quỹ trợ cấp, phụ cấp ưu đãi Theo tỷ lệ Mức lương thương tật 619.000 Theo tỷ lệ Mức lương thương tật 465.000 đồng Nguồn: Tạp chí Lao động Xã hội, số 249/2004, tr.38 Phụ lục Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội Việt Nam Đơn vị tính: người tháng đầu 2007 2008 2009 2010 Bảo hiểm xã hội 7.400.000 8.506.110 8.841.193 9.467.319 9.679.292 Bảo hiểm xã hội 7.400.000 8.500.000 8.800.000 9.400.000 9.600.000 6.110 41.193 67.319 79.292 năm 2011 bắt buộc Bảo hiểm xã hội tự nguyện Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2012 Phụ lục Mức đóng bảo hiểm y tế bình qn theo nhóm đối tƣợng Đơn vị: đồng Năm Chung Bắt buộc Ngƣời nghèo Tự nguyện 2000 91.319 136.690 30.202 28.343 2001 101.587 160.807 23.229 22.377 2002 100.306 166.422 16.516 27.071 2003 123.107 216.136 30.669 33.787 2004 138.103 260.317 42.841 37.937 2005 132.073 267.317 43.356 43.129 2006 130.841 316.178 49.535 67.077 2007 171.043 361.420 76.045 89.532 Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam Thu, chi hàng năm quỹ bảo hiểm y tế Đơn vị: tỷ đồng Năm Thu Chi Tỷ lệ (%) Cân đối thuchi hàng năm 2000 971 842 86,7 129 2001 1151 813 70,6 338 2002 1.307,3 939 71,8 386,3 2003 2.027,8 1188 58,5 839,8 2004 2.536,4 2132 84,0 404,4 2005 3.065,3 3202 104,4 -(136,7) 2006 4.812,2 6.022,7 125,1 -(1210) 2007 6.284 8.124 129,0 -1.840 Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam Phụ lục Tỷ lệ đối tƣợng thuộc diện trợ giúp xã hội thƣờng xuyên Đơn vị tính: % STT Loại đối tƣợng So với So với đối tƣợng dân số bảo trợ xã hội Chung 1,488 9,22 Trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi 0,100 65,18 Trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi 0,070 47,43 Cá nhân, hộ gia đình nhận ni dưỡng trẻ em mồ côi 0,030 17,75 Người cao tuổi (cao tuổi cô đơn từ 85 tuổi trở lên) 0,790 8,41 Người tàn tật (cả người tâm thần) 0,470 7,47 Người nhiễm HIV/AIDS 0,002 1,06 Hộ có từ hai người tàn tật nặng 0,010 28,66 Người đơn thân nghèo nuôi nhỏ 0,114 95,58 (chưa có người nhận ni) Nguồn: Cục Bảo trợ xã hội, 2010 Tổng hợp tình hình thiệt hại tai nạn thiên tai (2006-2010) Chỉ tiêu 2006 Số người chết Số người bị thương Nhà sập, đổ, trôi Nhà hư hỏng, ngập Tổng thiệt hại 2007 2008 2009 2010 Tổng năm 549 492 400 430 256 2.127 2.133 740 241 783 298 4.195 267.363 15.825 3.440 24.701 4.558 315.887 8.397 739.761 212.338 319.273 243.849 1.523.618 15.542 11.490 10.992 19.097 5.607 62.728 (nghìn triệu đồng) Nguồn: Cục bảo trợ xã hội, 2010 Phụ lục 10 Tổng hợp chi tiêu tài từ ngân sách nhà nƣớc cho an sinh xã hội khơng đóng góp số sách xã hội khác 2008 2009 2.036 0,14 % so với chi ngân sách nhà nƣớc 0,4 7.459 0,51 1,5 9.624 0,59 1,59 23.044 1,56 4,66 23.044 1,56 3,94 0,15 0,45 6.051 0,36 1,04 4.564 0,31 0,92 9.689 0,58 1,66 Chính sách thị trường lao động 1.327 0,09 0,27 1.342 0,08 0,23 Tổng cộng 40.683 2,76 8,20 51.786 3,29 8,76 Tỷ đồng Trợ giúp xã hội thường xuyên % so với GDP 2.036 0,12 % so với chi ngân sách nhà nƣớc 0,3 Tỷ đồng % so với GDP theo Nghị định số 67/NĐ-CP Trợ giúp xã hội đột xuất Bảo hiểm xã hội cho người hưu trước năm 1995 bồi thường cho người lao động Bảo hiểm y tế cho người nghèo, trẻ em tuổi, người cận nghèo 2.217 Các chương trình giảm nghèo (NTP-PR, Chương trình 135, Chương trình 61 huyện nghèo, Chương trình hỗ trợ nhà ở) Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2010 Phụ lục 11 Kết thực sách an sinh xã hội đóng- hƣởng (2007-2011) tháng 2007 2008 2009 2010 đầu năm 2011 Số người 1.1 Chi lương hưu, trợ cấp 5,37 5,99 7,054 7,35 4,6 204.063 385.584 554.595 635.267 286.159 3,04 3,4 4,2 4,3 2,3 73,19 71 92,5 106,9 52,5 41.831,0 52.223,8 70.361 83.002 43.958 29.126,0 37.803 45.280 53.000 28.980 2.544,0 4.088 5.884 7.000 2.318 2.041,0 2.978 3.716 4.000 1.742 8.120,0 10.364,8 15.481 19.002 10.918 4.335,2 6.050,8 11.680 15.446 8.646 Người nghèo 1.378,0 1.948,6 Tự nguyện 2.406,8 2.365,4 3.801 3.556 2.272 bảo hiểm xã hội (triệu lượt người) 1.2 Trợ cấp lần (người) 1.3 Ốm đau, thai sản, dưỡng bệnh phục hồi sức khỏe (triệu lượt người) 1.4 Khám chữa bệnh (triệu lượt người) Số tiền (tỷ đồng) 2.1 Số tiền chi lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng (tỷ đồng) 2.2 Số tiền chi trợ cấp lần (tỷ đồng) 2.3 Số tiền chi ốm đau, thai sản, dưỡng bệnh phục hồi sức khỏe (tỷ đồng) Tiền chi khám, chữa bệnh (tỷ đồng) Trong đó: Đối tượng bắt buộc Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2012 ... nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo thực sách xã hội Việt Nam Trong Luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng: ? ?Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách xã hội từ năm 1991 đến năm 2001? ??, NCS Nguyễn Thị Thanh, làm... hội chủ trƣơng Đảng 2.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng thực an sinh xã hội Chính sách xã hội thực trạng thực sách xã hội Việt Nam trước năm 2001 Từ sau năm 1975, Việt Nam đứng trước... KHOA HọC Xà HộI Và NHÂN VĂN NGUYễN MAI PHƯƠNG ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM LÃNH ĐạO THựC HIệN AN SINH Xà HộI Từ NĂM 2001 ĐếN NĂM 2011 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Céng s¶n ViƯt Nam M·

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w