(Luận án tiến sĩ) đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo xây dựng nguồn nhân lực từ năm 2001 đến năm 2013 luận án TS

196 13 0
(Luận án tiến sĩ) đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo xây dựng nguồn nhân lực từ năm 2001 đến năm 2013  luận án TS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - Hà Vũ Tuyến ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - Hà Vũ Tuyến ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2013 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Ngô Đăng Tri XÁC NHẬN NCS Đà CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Ngô Đăng Tri PGS.TS Vũ Quang Hiển HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Ngô Đăng Tri Tên luận án không trùng với nghiên cứu công bố Các số liệu, tài liệu tham khảo luận án trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Hà Vũ Tuyến năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nguồn tư liệu Đóng góp luận án Kết cấu luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Về xây dựng nguồn nhân lực nói chung 1.1.2 Về nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc 17 1.2 Những kết nghiên cứu cơng trình khoa học luận án kế thừa vấn cần tiếp tục giải 20 1.2.1 Những kết nghiên cứu cơng trình khoa học luận án kế thừa 20 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục giải 21 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 22 2.1 Những yếu tố tác động chủ trƣơng Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng nguồn nhân lực 22 2.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo xây dựng nguồn nhân lực Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 22 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng nguồn nhân lực (2001 - 2005) 32 2.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đạo xây dựng nguồn nhân lực từ năm 2001 đến năm 2005 36 2.2.1 Xây dựng nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý, công chức, viên chức, người lao động quan hành nghiệp 36 2.2.2 Xây dựng nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật 47 Tiểu kết chương 57 Chƣơng 3: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2013 59 3.1 Yêu cầu chủ trƣơng Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đẩy mạnh xây dựng nguồn nhân lực 59 3.1.1 Yêu cầu nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc (2006 - 2013) 59 3.1.2 Chủ trương đẩy mạnh xây dựng nguồn nhân lực Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 67 3.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đạo đẩy mạnh xây dựng nguồn nhân lực từ năm 2006 đến năm 2013 78 3.2.1 Chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý, công chức, viên chức, người lao động quan hành nghiệp 78 3.2.2 Chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật 93 Tiểu kết chương 106 Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 107 4.1 Nhận xét chung 107 4.1.1 Về chủ trương đạo 107 4.1.2 Về kết đạt 118 4.2 Một số kinh nghiệm 131 4.2.1 Trong hoạch định chủ trương 131 4.2.2 Trong đạo thực 137 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ: Cao đẳng CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT: Công nghệ thông tin ĐH: Đại học GD&ĐT: Giáo dục đào tạo HĐND: Hội đồng nhân dân KH&CN: Khoa học Công nghệ KT-XH: Kinh tế - Xã hội NNL: Nguồn nhân lực SC: Sơ cấp TC: Trung cấp THCS: Trung học sở THPT: Trung học Phổ thông TTCN: Tiểu thủ công nghiệp UBND: Uỷ ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào kỷ XXI, với xu hướng thuận lợi, khó khăn thách thức mới, kỷ bùng nổ thông tin, khoa học đại, kỹ thuật tiên tiến, kinh tế hội nhập làm cục diện giới có nhiều biến động phân hóa sâu sắc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng Một số quốc gia, dân tộc thay đổi chất so với thập niên cuối kỷ XX Trước xu hội nhập, nghiệp CNH, HĐH lôi cuốn, tác động đến tất nước lĩnh vực đời sống xã hội Đối với nước ta, từ xuất phát điểm kinh tế tiểu nơng, muốn khỏi nghèo nàn lạc hậu nhanh chóng đạt đến trình độ nước phát triển mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” tất yếu phải tiến hành thực CNH, HĐH cách mạng toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong hàng loạt phương thức biện pháp để thực nghiệp CNH, HĐH, vấn đề xây dựng NNL cần thiết có tính chiến lược lâu dài, yếu tố quan trọng định sức mạnh động lực thúc đẩy phát triển quốc gia Lịch sử cho thấy không quốc gia, dân tộc cơng nghiệp hóa thành cơng mà khơng trọng xây dựng NNL Trong giai đoạn nay, nhân loại bước vào kinh tế tri thức, khoa học công nghệ ngày xâm nhập sâu trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, NNL yếu tố đặc biệt quan trọng Xây dựng NNL đáp ứng yêu cầu phát triển nhiệm vụ quan trọng quốc gia, dân tộc Trong tiến trình nghiệp CNH, HĐH, Đảng cộng sản Việt Nam xác định xây dựng NNL nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, nhân tố cho phát triển nhanh bền vững Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam (2011) đột phá chiến lược “Phát triển nhanh NNL, NNL chất lượng cao, tập trung vào đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển NNL với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” [42, tr.106] Sau gần 30 năm thực nghiệp đổi mới, nước nói chung, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng sau 16 năm tái lập, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, quy mô không ngừng nâng lên, vị khẳng định nâng cao, tạo tiền đề để tỉnh tiếp tục đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH Có thành tựu quan trọng tỉnh Vĩnh Phúc tập trung xây dựng NNL, coi nhiệm vụ vừa cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài Xây dựng NNL gắn kết chặt chẽ với phát triển KT-XH NNL yếu tố định mạnh mẽ đến tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, giữ vững ổn định phát triển bền vững, tiến lĩnh vực văn hóa - xã hội, an ninh, quốc phịng địa phương… Tuy nhiên, chất lượng NNL tỉnh thấp, NNL chất lượng cao, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH, HĐH; thiếu đội ngũ có trình độ chun mơn giỏi lĩnh vực, thiếu cán quản lý giỏi, cơng nhân lành nghề; khả tự tìm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp người lao động cịn hạn chế Vì vậy, việc chuẩn bị NNL đáp ứng phát triển nhanh, bền vững yêu cầu thiết đặt ra, năm 2007, UBND tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng đề án phát triển NNL phục vụ CNH, HĐH giai đoạn 2008 - 2015; năm 2008, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc ban hành Nghị số: 06/NQ-TU phát triển NNL phục vụ CNH, HĐH đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, với quan điểm nhấn mạnh “lấy đào tạo nghề, đào tạo lao động kỹ thuật chất lượng cao làm khâu đột phá; lấy nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, cán quản lý, cơng chức, viên chức hệ thống trị nhân tố định thành công nghiệp CNH, HĐH” [132]; Năm 2011, UBND tỉnh xây dựng đề án Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Đây sở pháp lý để Vĩnh Phúc xây dựng NNL vững mạnh số lượng chất lượng Với việc quan tâm lãnh đạo xây dựng NNL, tỉnh Vĩnh Phúc có vị quan trọng, tỉnh phát triển kinh tế nằm tốp đầu nước Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề NNL phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh, quốc phòng tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng NNL từ năm 2001 đến năm 2013” làm luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu q trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng NNL phục vụ trình CNH, HĐH từ năm 2001 đến năm 2013, nhằm tổng kết thực tiễn đúc kết kinh nghiệm có giá trị; góp phần cung cấp số luận khoa học, làm sở lịch sử cho việc hoạch định chủ trương xây dựng NNL, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn phát triển tỉnh - Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, luận giải làm rõ yêu cầu khách quan Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng NNL từ năm 2001 đến năm 2013 Hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng NNL từ năm 2001 đến năm 2013 Nhận xét ưu điểm, hạn chế rút số kinh nghiệm từ trình lãnh đạo xây dựng NNL Đảng tỉnh Vĩnh Phúc để phục vụ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng NNL từ năm 2001 đến năm 2013 - Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: NNL khái niệm rộng bao gồm tồn dân cư có khả lao động, khơng phân biệt người phân bố vào ngành nghề, lĩnh vực, khu vực Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng NNL góc độ đào tạo, bồi dưỡng sử dụng NNL lãnh đạo, quản lý, công chức, viên chức, người lao động quan hành nghiệp khu vực Nhà nước khu vực khác; NNL chuyên môn kỹ thuật khu vực công nghiệp, thành thị khu vực nông nghiệp, nơng thơn Đồng thời, NNL độ tuổi lao động theo quy định Bộ luật Lao động nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi, nữ từ 15 tuổi đến 55 tuổi Về thời gian: Luận án nghiên cứu 13 năm, mốc thời gian năm 2001, năm Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIII Mốc kết thúc nghiên cứu luận án năm 2013 năm tổng kết năm thực Nghị số: 06/NQTU ngày 25/2/2008 Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (Khóa XIV) phát triển NNL phục vụ CNH, HĐH đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Tuy nhiên, để vấn đề nghiên cứu có hệ thống, luận án có đề cập số năm trước năm 2001 Về không gian: Luận án nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng NNL địa bàn tỉnh Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nguồn tƣ liệu - Cơ sở lý luận Luận án thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam NNL; đặc biệt quan điểm Đảng công đổi - Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận án chủ yếu sử dụng kết hợp phương pháp phổ quát lịch sử khoa học lịch sử gồm phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc; đồng thời sử dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh, hệ thống hóa - Nguồn tư liệu Luận án khai thác nguồn tư liệu: Văn kiện Đảng Nhà nước, văn kiện Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, HĐND, UBND tỉnh Vĩnh Phúc nguồn tư liệu quan, ban, ngành có liên quan Luận án kế thừa tư liệu từ kết nghiên cứu cơng trình khoa học, sách, báo đề tài luận án, luận văn đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng NNL nước Đồng thời, luận án bổ sung tư liệu cá nhân tự sưu tầm Đóng góp luận án Góp phần hệ thống chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng NNL từ năm 2001 đến năm 2013 Nhận xét trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng NNL từ năm 2001 đến năm 2013 Luận án góp phần tổng kết lý luận, thực tiễn xây dựng NNL tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn (2001 - 2013) Các kinh nghiệm vận dụng vào cơng tác lãnh đạo xây dựng NNL tỉnh thời gian tới Luận án làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho lãnh đạo xây dựng NNL tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng địa phương khác nước nói chung Đồng thời, tài liệu phục vụ nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo tỉnh 2.1.4- Tăng c-ờng công tác xuất lao động chuyên gia làm việc có thời hạn n-ớc ngoài: Tiếp tục cung ứng lao động cho số thị tr-ờng truyền thống khu vực Đông Nam á, mở rộng thêm thị tr-ờng khác nh-: Nhật Bản, Hàn Quốc, vùng Trung Đông, Tiểu v-ơng quốc ¶ RËp thèng nhÊt v.v…; tỉ chøc tèt viƯc d¹y nghề, dạy ngoại ngữ, giáo dục định h-ớng nhằm nâng cao chất l-ợng lao động xuất 2.1.5- Tiếp tục cho vay quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm: Dành khoản vay -u đÃi lÃi suất thấp ng-ời thiếu việc làm, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ có khả thu hút nhiều lao động Tổ chức cho vay cá nhân hộ gia đình để tự tạo việc làm thông qua ngn vèn thu håi vµ ngn bỉ sung hµng năm Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm 2.2- Hỗ trợ học phí cho ng-ời học nghề: 2.2.1- Điều kiện hỗ trợ: Ng-ời học nghề theo ch-ơng trình đào tạo nghề 01 tháng trở lên sở dạy nghề, sở đào tạo có chức dạy nghề thực theo ch-ơng trình, giáo trình đ-ợc cấp có thẩm quyền ban hành phê duyệt kế hoạch đào tạo nghề hàng năm tỉnh 2.2.2- Học viên thuộc hộ dành đất phục vụ ch-ơng trình, dù ¸n ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, an ninh quốc phòng địa bàn tỉnh đà đ-ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; học viên hoàn thành nghĩa vụ quân sự; học viên ng-ời dân tộc thiểu số nghèo đ-ợc hỗ trợ: + Học nghề ngắn hạn: 300.000đ/học viên/tháng + Học nghề dài hạn, bổ túc văn hoá + nghề: 250.000đ/học viên/tháng 2.2.3- Học viên Anh hùng lực l-ợng vũ trang, Anh hùng Lao động, th-ơng binh, bệnh binh, ng-ời đ-ợc h-ởng sách nh- th-ơng binh; học viên mồ côi cha lẫn mẹ, mồ côi cha mẹ, ng-ời lại tích không đủ khả nuôi d-ỡng; học viên ng-ời bị nhiễm chất độc da cam, đẻ ng-ời bị nhiễm chất độc da cam, học viên khuyết tật đ-ợc hỗ trợ: + Học nghề dài hạn, ngắn hạn: 200.000đ/học viên/tháng + Học bổ túc văn hoá + nghề: 150.000đ/học viên/tháng 2.2.4- Học viên ng-ời dân tộc thiểu số 17 xà thuộc vùng khó khăn; học viên thuộc hộ nghèo đ-ợc hỗ trợ: + Học nghề dài hạn, ngắn hạn: 150.000đ/học viên/tháng + Học bổ túc văn hoá + nghề: 130.000đ/học viên/tháng 2.2.5- Học viên ng-ời đà hết thời hạn chấp hành hình phạt tù; ng-ời vi phạm tệ nạn xà hội (ma tuý, mại dâm) đà cai nghiện, chữa bệnh khỏi hoà nhập cộng đồng, không vi phạm chủ tr-ơng sách Đảng, pháp luật Nhà n-ớc, quy định địa ph-ơng đ-ợc quyền địa ph-ơng xác nhận đ-ợc hỗ trợ: + Học nghề dài hạn, ngắn hạn: 150.000đ/học viên/tháng + Học bổ túc văn hoá + nghề: 130.000đ/học viên/tháng 2.2.6- Học viên thuộc đối t-ợng lại đ-ợc hỗ trợ: + Học nghề dài hạn, ngắn hạn: 110.000đ/học viên/tháng + Học bổ túc văn hoá + nghề: 100.000đ/học viên/tháng 2.2.7- Thời gian hỗ trợ: Đ-ợc hỗ trợ 100% số tháng thực học tất đối t-ợng học nghề 2.3- Hỗ trợ học ngoại ngữ - giáo dục định h-ớng xuất lao động: 2.3.1- Học viên thuộc đối t-ợng quy định tiết (2.2.2) điểm (2.2) khoản điều nghị đ-ợc hỗ trợ: 1.000.000đ/học viên/khoá học 2.3.2- Học viên thuộc đối t-ợng quy định tiết (từ 2.2.3 đến 2.2.6) điểm (2.2) khoản Điều nghị đ-ợc hỗ trợ 700.000đ/học viên/khoá học 2.4- Đối với học viên đ-ợc h-ởng nhiều mức hỗ trợ đ-ợc h-ởng mức hỗ trợ cao 2.5 - Hỗ trợ đào tạo, bồi d-ỡng giáo viên: + Đối t-ợng: Các giáo viên thuộc sở dạy nghề công lập tỉnh quản lý đ-ợc cử đào tạo, bồi d-ỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ + Mức hỗ trợ: 400.000đ/giáo viên/tháng + Thời gian hỗ trợ: Tối đa không tháng/khoá học Phần hỗ trợ chi phí quản lý, theo dõi, in ấn đơn, biểu mẫu cho sở dạy nghề tuỳ điều kiện cụ thể hàng năm giao UBND tỉnh thống với Th-ờng trực HĐND tỉnh tr-ớc định báo cáo HĐND tỉnh kỳ họp gần Kinh phí thực ch-ơng trình: Đ-ợc bố trí lồng ghép ổn định bổ sung cụ thể theo ch-ơng trình, dự án đ-ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Tăng c-ờng giám sát, kiểm tra việc quản lý nguồn vốn thực ch-ơng trình giảm nghèo, giải việc làm, đồng thời xử lý nghiêm tập thể, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật Điều Tỉ chøc thùc hiƯn: - H§ND tØnh giao UBND tØnh tổ chức đạo, triển khai thực nghị quyết, hàng năm báo cáo với HĐND tỉnh - Nghị nµy cã hiƯu lùc thi hµnh sau 10 ngµy kĨ từ ngày HĐND tỉnh thông qua bÃi bỏ điểm c, d khoản mục I Nghị số 05/2005/NQ-HĐND ngày 22-7-2005 HĐND tỉnh dạy nghề cho lao động nông thôn, lao động vùng dành đất phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 - 2010 - Th-ờng trực HĐND, Ban đại biểu HĐND tỉnh có trách nhiệm giám sát việc thực Nghị Nghị đà đ-ợc HĐND tỉnh khoá XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29-6-2007 chủ tịch (ó ký) Trịnh Đình Dũng HI NG NHN DN TNH VNH PHÚC Số: 100/2013/NQ-HĐND CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Vĩnh Yên, ngày 16 tháng năm 2013 NGHỊ QUYẾT Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số nội dung Nghị số 16/2008/NQ-HĐND ngày 25/7/2008 HĐND tỉnh bãi bỏ Nghị số 33/2008/NQ-HĐND ngày 15/12/2008 HĐND tỉnh HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA XV, KỲ HỌP THỨ Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Căn Luật Ngân sách Nhà nước ngày 16/12/2002; Căn Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008; Căn Luật Viên chức ngày 15/11/2010; Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức; Trên sở xem xét Tờ trình số: 44/TTr - UBND ngày 17/6/2013 UBND tỉnh; Báo cáo thẩm tra Ban Pháp chế HĐND tỉnh thảo luận, QUYẾT NGHỊ: Điều Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số nội dung Nghị số 16/2008/NQHĐND ngày 25/7/2008 HĐND tỉnh số sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 bãi bỏ Nghị số 33/2008/NQ-HĐND ngày 15/12/2008 HĐND tỉnh sửa đổi Nghị số 16/2008/NQ-HĐND ngày 25/7/2008 HĐND tỉnh số sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức sau: Sửa đổi khoản 1, Điều Nghị số 16/2008/NQ-HĐND ngày 25/7/2008 HĐND tỉnh sau: “1 Đối tượng áp dụng Nghị áp dụng cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế tỉnh quản lý cử đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tỉnh đối tượng thu hút nhằm bổ sung nguồn công chức, viên chức tỉnh Điều kiện áp dụng Cán bộ, công chức, viên chức đối tượng Tỉnh ủy, UBND tỉnh cử đào tạo, bồi dưỡng thu hút; có cam kết cơng tác lâu dài tỉnh theo phân cơng quan có thẩm quyền.” Sửa đổi, bổ sung tiết 3.2.2, điểm 3.2, khoản 3, Điều Nghị số 16/2008/NQHĐND ngày 25/7/2008 HĐND tỉnh sau: “3.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức, viên chức - Bồi dưỡng ngoại ngữ, chuyên môn nghiệp vụ: + Đối tượng: Cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ chuyên môn đại học trở lên; không 45 tuổi tính đến thời điểm cử bồi dưỡng; hoàn thành tốt nhiệm vụ trước cử bồi dưỡng; bồi dưỡng nước phải đạt trình độ ngoại ngữ theo quy định + Chính sách: Trong thời gian bồi dưỡng hưởng nguyên lương; tỉnh hỗ trợ 100% chi phí bồi dưỡng - Đào tạo sau đại học: + Đối tượng: Cán bộ, cơng chức, viên chức có thời gian cơng tác từ đủ năm trở lên; khơng q 40 tuổi tính từ thời điểm cử đào tạo; có 03 năm liên tục hoàn thành tốt nhiệm vụ trước cử đào tạo; chuyên ngành đào tạo lĩnh vực tỉnh cần, phù hợp với vị trí việc làm chuyên ngành đào tạo bậc đại học; đào tạo nước ngồi phải đạt trình độ ngoại ngữ theo quy định + Chính sách: Trường hợp đào tạo nước, thời gian đào tạo hưởng nguyên lương; sau tốt nghiệp tỉnh hỗ trợ 40 triệu đồng tiến sỹ tương đương, 25 triệu đồng thạc sỹ tương đương Trường hợp đào tạo nước ngoài, thời gian đào tạo hưởng nguyên lương; tỉnh hỗ trợ 100% chi phí đào tạo Khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ chuẩn chuyên môn ngoại ngữ đào tạo nâng cao nước ngồi khơng thuộc tiêu cử đào tạo tỉnh Trong thời gian đào tạo hưởng nguyên lương tỉnh hỗ trợ 50% học phí đào tạo.” Bãi bỏ số nội dung quy định khoản 3, Điều Nghị số 16/2008/NQHĐND ngày 25/7/2008 HĐND tỉnh sau: a) Bãi bỏ tiết 3.1.1, điểm 3.1, khoản 3, Điều b) Bãi bỏ tiết 3.1.4, điểm 3.1, khoản 3, Điều c) Bãi bỏ tiết 3.2.1, điểm 3.1, khoản 3, Điều d) Bãi bỏ tiết 3.3.2, điểm 3.3, khoản 3, Điều Bãi bỏ Nghị số 33/2008/NQ-HĐND ngày 15/12/2008 HĐND tỉnh Điều Tổ chức thực Nghị Nghị số 16/2008/NQ-HĐND ngày 25/7/2008 HĐND tỉnh thực đến hết ngày 31/12/2016 Cán bộ, công chức, viên chức đối tượng khác cử đào tạo trước ngày 31/12/2016, chưa kết thúc thời gian đào tạo tiếp tục hưởng chế độ, sách quy định Nghị Nghị số 16/2008/NQ-HĐND ngày 25/7/2008 HĐND tỉnh đến kết thúc thời gian đào tạo theo quy định Cán bộ, công chức, viên chức sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Huyện, thành, thị ủy, UBND huyện, thành, thị cử đào tạo, bồi dưỡng quan, đơn vị xem xét, hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng không vượt mức quy định Nghị HĐND tỉnh giao UBND tỉnh tổ chức thực Nghị Thường trực, Ban đại biểu HĐND tỉnh có trách nhiệm giám sát việc thực nghị Nghị này, HĐND tỉnh khóa XV, kỳ họp thứ thơng qua ngày 10/7/2013 có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày thông qua./ CHỦ TỊCH (Đã ký) Phạm Văn Vọng Bảng Nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc phân theo ngành kinh tế từ năm 1997 đến năm 2000 Năm 1997 552,161 Lao động Tổng số lao động (người) Năm 1998 552,853 Năm 1999 568,200 Năm 2000 584,660 Nông, lâm nghiệp - Thuỷ sản 483,250 488,770 495,640 506,000 Công nghiệp- Xây dựng 30,005 32,940 33,430 37,100 Dịch vụ 38,906 31,143 39,130 41,560 100 100 100 Cơ cấu lao động ngành (%) 100 87,52 Nông, lâm nghiệp - Thuỷ sản 88,41 87,23 86,55 Công nghiệp - Xây dựng 5,43 5,96 5,89 6,35 Dịch vụ 7,05 5,63 6,89 7,11 Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2000 Bảng Tổng hợp chất lượng đội ngũ cán tỉnh Trình độ LLCT Trình độ chun mơn TT Danh mục Tổng số Tiến Thạc ĐH sỹ sỹ CĐ 1066 15 672 Khối nghiệp 12.999 75 4604 Khối CQ sở 600 CĐ TC Còn ĐH lại CC TC Giai đoạn: 1998 – 2000 Khối Đảng, ĐT: Khối QLNN 53 210 168 173 75 53 1443 14 281 Nguồn: Báo cáo tổng kết Ban Tổ chức tỉnh ủy năm 2009 Bảng 3: Quy mô dân số lao động địa bàn tỉnh giai đoạn 2000-2010 Chỉ tiêu TT + + - 2000 2005 2010 Đơn vị tính: Người Tăng trưởng BQ (%/năm) 2001-2005 2006-2010 Dân số trung bình 939.900 974.954 1.008.337 0,92 0,676 - Thành thị - Nông thôn Nguồn lao động Tỷ lệ so với dân số (%) Dân số độ tuổi lao động Chia theo khu vực Thành thị Nông thôn Tỷ lệ so với dân số (%) 121.894 818.006 597.020 63,0 577.020 166.726 808.228 635.497 65,0 610.497 231.380 776.957 694.930 68,91 657.540 8,14 -0,30 1,57 6,774 -0,786 1,804 1,42 1,496 97.729 479.291 61,0 120.268 490.229 62,60 126.513 512.487 65,0 5,33 0,57 1,018 0,892 Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2000, 2005, 2010 Bảng 4: Cơ cấu theo nhóm tuổi lực lượng lao động năm 2010 Nhóm tuổi Tổng số 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60+ Tổng số Số người Tỷ lệ (Người) (%) 1.008.337 99.840 9,88 110.448 10,93 104.268 10,32 83.415 8,26 75.560 7,48 66.516 6,58 71.311 7,06 63.521 6,29 38.087 3,77 72.655 7,19 Thành thị Số người Tỷ lệ (Người) (%) 231.380 19.330 8,51 26.494 11,66 22.513 9,91 17.235 7,59 15.566 6,85 12.509 5,51 13.721 6,04 11.852 5,22 8.290 3,65 20.475 9,01 Đơn vị tính: Người Nơng thôn Số người Tỷ lệ (Người) (%) 776.957 80.831 10,32 83.784 10,70 81.851 10,45 66.337 8,47 60.141 7,68 54.259 6,93 57.828 7,38 51.919 6,63 29.825 3,81 51.755 6,61 Nguồn: Theo niên giám thống kê Vĩnh Phúc Bảng 5: Số sinh viên em tỉnh đào tạo Chỉ tiêu Hệ Giáo dục (Bộ GD ĐT) I Đại học Số SV ĐH/1 vạn dân II Cao đẳng Số SV CĐ/1 vạn dân III Trung cấp chuyên nghiệp Số sinh viên CĐ/1 vạn dân Hệ dạy nghề (Tổng cục Dạy nghề) IV Cao đăng nghề Số SV CĐN/1 vạn dân V Trung cấp nghề Số HSTCN/1 vạn dân VI Sơ cấp nghề dạy nghề tháng - Số HS SCN/1 vạn dân - HS học nghề tháng/1 vạn dân Tổng số SV (Đại học, CĐ, TCCN học nghề) Tổng số HS, SV loại/1 vạn dân Năm 2001 Đơn vị: Người Năm 2010 Năm 2005 46 80 186 16 27 69 54 74 101 - - 24 - 35 58 66 16.304 174 144 15 37.069 380 174 25 49.834 495 Nguồn: Sở Lao động thương binh xã hội Bảng 6: Các sở có tổ chức đào tạo nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc phân cấp theo cấp quản lý Đơn vị: Cơ sở STT Cơ sở đào tạo nghề Số sở 55 Tổng số Trường cao đẳng có dạy nghề Trường trung cấp chuyên nghiệp có dạy nghề 10 Trường trung cấp chuyên nghiệp trường cao đẳng có tham gia dạy nghề 24 Trung tâm dạy nghề 14 Cơ sở giáo dục khác có dạy nghề Nguồn: Sở Lao động thương binh xã hội Bảng 7: Kinh phí dành cho phát triển nhân lực giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: Triệu đồng Giai đoạn 2006-2010 5.931 1.720 4.211 Tổng số I Vốn đào tạo nhân lực II Vốn đầu tư sở vật chất đào tạo Trong đó: Từ ngân sách nhà nước (%) so tổng số Vốn dân cư (%) so tổng số Vốn doanh nghiệp (doanh nghiệp tham gia đào tạo) (%) so tổng số 3.559 60 890 15 1.186 20 Nguồn: Tổng hợp theo báo cáo sở, ngành xử lý tính tốn nhóm tư vấn đề án Bảng 8: Cơ cấu lực lượng lao động 15 tuổi trở lên năm 2009 theo trình độ học vấn Đơn vị: % Chỉ tiêu Vĩnh Phúc - Chưa biết chữ - Chưa tốt nghiệp tiểu học - Tốt nghiệp tiểu học - Tốt nghiệp trung học sở - Tốt nghiệp trung học phổ thông 2,9 15,5 23,0 30,1 29,4 Hà Nội 2,4 12,4 16,8 22,1 46,7 Vùng đồng SH 2,9 14,0 17,2 31,2 35,4 Cả nước 6,5 20,8 25,7 21,9 26,4 Nguồn : Tổng điều tra dân số Việt Nam 1-4-2009 NXB Thống kê, 2009 Bảng 9: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế Lao động Tổng số lao động (người) Nông, lâm nghiệp - Thuỷ sản Công nghiệp- Xây dựng Dịch vụ Cơ cấu lao động ngành (%) Nông, lâm nghiệp - Thuỷ sản Công nghiệp- Xây dựng Dịch vụ Năm 2000 492.459 425.662 31.109 35.688 100 86,44 6,32 7,24 Năm 2005 559.000 380.928 92.794 85.278 100 68,14 16,6 15,2 Năm 2010 611.140 341.460 139.690 129.990 100 55,93 22,87 21,20 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010 Bảng 10: Lao động qua đào tạo chia theo cấp bậc đào tạo Chỉ tiêu Tổng số nhân lực qua đào tạo % so với tổng số lao động làm việc Trong đó: 1) Hệ đào tạo nghề % so với tổng số nhân lực qua đào tạo Sơ cấp nghề % so với tổng số nhân lực qua đào tạo - Trung cấp nghề % so với tổng số nhân lực qua đào tạo - Cao đẳng nghề % so với tổng số nhân lực qua đào tạo 2) Hệ giáo dục đào tạo % so với tổng số nhân lực qua đào tạo - Trung cấp chuyên nghiệp % so với tổng số nhân lực qua đào tạo - Cao đẳng % so với tổng số nhân lực qua đào tạo - Đại học % so với tổng số nhân lực qua đào tạo - Trên đại học % so với tổng số nhân lực qua đào tạo 3) Tỷ lệ lao động đào tạo theo trình độ chung hệ - Trung cấp % so với tổng số nhân lực qua đào tạo - Cao đẳng % so với tổng số nhân lực qua đào tạo Năm 2000 78.793 16 Đơn vị tính: Người Năm Năm 2005 2010 139.750 312.904 25 51,2 39.633 50,3 35.820 45,5 3.813 4,8 86.152 61,65 65.265 46,7 14.355 10,3 39.160 49,7 22.392 28,4 9.648 12,2 7.041 8,9 79 0,1 53.598 38,35 26.825 23,9 11.523 8,2 14.998 10,7 252 0,2 233.427 74,6 194.760 62,2 35.760 11,4 2.907 0,9 79.477 25,4 29.659 9,5 15.645 33.234 10,6 939 0,3 26.205 33,3 9.648 12,2 41.179 29,47 11.523 8,2 65.419 20,9 18.552 5,9 Nguồn: Tổng hợp theo báo cáo ngành; Niên giám thống kê năm 2010 Bảng 11: Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế Năng suất lao động (Nghìn đồng/người) Năm Tốc độ tăng suất lao động (%) 2000 2005 2010 10.900 21.500 45.000 14,6 15,9 15,2 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 2.368 3.250 4.567 6,5 7,0 6,8 Công nghiệp - Xây dựng 2.776 36.310 53.050 5,5 7,9 6,7 13.850 19.550 29.750 7,1 8,8 7,9 Toàn kinh tế Dịch vụ 2001-2005 2006-2010 2001-2010 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2000, 2005, 2010 Bảng 12: Lao động qua đào tạo chia theo nhóm ngành Đơn vị tính: Người Nhóm ngành Tổng lao động làm việc KTQD Tổng lao động qua đào tạo kinh tế I Nông, lâm, ngư nghiệp Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 492.459 559.000 611.140 78.793 139.750 312.904 59.095 67.306 109.267 % so với tổng lao động Nông, lâm, ngư nghiệp 11,9 19 32 % so với tổng lao động qua đào tạo 75,0 48,2 34,9 II Công nghiệp - xây dựng % so với tổng lao động công nghiệp xây dựng % so với tổng lao động qua đào tạo 9.455 33.018 97.000 30,4 38,1 69,4 12,0 23,6 31,0 Công nghiệp 8.037 23.112 65.019 % so với tổng lao động công nghiệp 31,0 75,1 80,0 % so với tổng lao động qua đào tạo 10,2 16,5 20,8 1.418 9.906 31.981 27,4 31,7 45 1,8 7,1 10,2 10.243 39.426 106.637 % so với tổng lao động dịch vụ 28,7 49,5 82,0 % so với tổng lao động qua đào tạo 13,0 28,2 34,1 Xây dựng % so với tổng lao động xây dựng % so với tổng lao động qua đào tạo III Dịch vụ Nguồn: Tổng hợp báo cáo từ sở, ngành; Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2000, 2005,2010 Bảng 13: Cơ cấu GDP cấu lao động địa bàn tỉnh 2000 Tổng số I Nông, lâmnghiệp thủy sản II Công nghiệp xây dựng III Dịch vụ Lao động GDP Ngành 2005 2010 Lao động GDP Lao động GDP Số lượng Tỷ lệ (Tỷ đồng) (%) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Số lượng (Tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Số lượng (Tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) 3.828,59 100 492.459 100 8.872 100 559.000 100 33.903 100 611.140 100 1.121,68 29,3 425.662 86,44 1.726 19,45 380.928 68,14 5.054 14,9 341.460 55,93 1.500,22 39,2 31.109 6,32 4.675 52,69 92.794 16,60 19.041 56,2 139.690 22,87 1.206,69 31,5 35.688 7,24 2.471 27,86 85.278 15,26 9.808 28,9 129.990 21,20 Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2000, 2005,2010 Bảng 14: Số lượng người lao động Vĩnh Phúc làm việc nước Đơn vị: Người Năm Số lao động Năm Số lao động 2003 1.643 2007 1.634 2004 2.410 2008 1.036 2005 1.320 2009 650 2006 1.536 2010 922 Nguồn: Website Bộ LĐ-TB&XH Bảng 15: Lao động ngành nông, lâm, thuỷ sản Đơn vị: Người Lao động Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 I Tổng lao động nông, lâm nghiệp thủy sản 425.662 380.928 341.460 - Nông nghiệp 390.771 342.099 300.612 91,8 89,8 88,0 32.803 30.895 27.925 7,7 8,1 8,2 2.088 7.934 12.923 0,5 2,1 3,8 59.095 72.122 109.267 11,9 19 32 Hệ đào tạo nghề 55.418 65.954 98.167 - Sơ cấp nghề 52.830 59.675 86.535 - Trung cấp nghề 2.588 6.279 10.396 - Cao đẳng nghề - - 1.236 Hệ giáo dục- đào tạo 3.677 6.168 11.100 - Trung cấp CN 1.937 2.508 3.245 - Cao đẳng 1.051 2.099 4.533 689 1.561 3.278 - - 44 So với tổng số (%) - Lâm nghiệp So với tổng số (%) - Thủy sản So với tổng số (%) II Tổng số lao động qua đào tạo nông, lâm nghiệp thuỷ sản Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) - Đại học - Trên đại học Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2000, 2005, 2010 Bảng 16: Lao động nhóm ngành cơng nghiệp-xây dựng Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu 2000 2005 2010 I Tổng số lao động ngành công nghiệp - xây dựng 31.109 92.794 139.690 Công nghiệp 25.323 59.025 81.405 So với tổng số (%) 81,4 63,6 58,3 1.1 Công nghiệp khai thác mỏ 470 658 672 24.330 57.230 78.675 441 1.137 2.058 5.786 33.449 58.285 18,6 36,0 41,7 9.455 35.381 97.000 31 38,13 69,43 Hệ đào tạo nghề 3.256 21.779 76.369 - Sơ cấp nghề 2.594 14.172 60.338 - Trung cấp nghề 662 7.007 15.255 - Cao đẳng nghề - - 776 Hệ giáo dục- đào tạo 6.199 13.602 20.631 - Trung cấp CN 1.804 6.654 10.185 - Cao đẳng 1.570 2.308 3.243 - Đại học 2.825 4.592 7.081 - 48 122 1.2 Công nghiệp chế biến 1.3 Sản xuất phân phối điện khí đốt, nước Xây dựng So với tổng số (%) II Tổng số lao động qua đào tạo ngành công nghiệp - xây dựng Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) - Trên đại học Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000, 2005, 2010 Bảng 17: Lao động ngành dịch vụ Đơn vị: Người Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 I Tổng số lao động ngành Dịch vụ 35.688 85.278 129.990 Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân gia đình 14.561 42.195 60.266 Khách sạn nhà hàng 2.200 5.563 10.854 Vận tải, kho bãi thông tin liên lạc 3.355 8.010 13.295 Tài chính, tín dung 467 1.148 1.616 Hoạt động khoa học công nghệ 396 855 1.428 Các hoạt động liên quan đến dịch vụ tư vấn 153 850 1.417 Quản lý Nhà nước ANQP, bảo đảm xã hội bắt buộc 3482 8179 12.350 Giáo dục đào tạo 8.332 10.445 12.033 Y tế hoạt động cứu trợ xã hội 1.308 3.009 4.895 Hoạt động văn hóa thể thao 156 418 1.710 Các hoạt động Đảng, 698 2.158 3.666 Hoạt động phục vụ xã hội 580 1.100 2.745 - 1.348 3.715 10.243 42.247 106.637 28,7 49,5 81,8 1.359 17.584 58.890 - Sơ cấp nghề 796 15.488 47.886 - Trung cấp nghề 563 2.096 10.109 - Cao đẳng nghề - - 895 Hệ giáo dục- đào tạo 8.884 24.663 47.747 - Trung cấp CN 2.151 9.482 16.230 - Cao đẳng 3.127 5.041 7.869 - Đại học 3.527 9.918 22.875 79 222 773 Ngành Hoạt động làm th cơng việc gia đình hộ tư nhân II Tổng số lao động qua đào tạo ngành Dịch vụ Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) Hệ đào tạo nghề - Trên đại học Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000, 2005, 2010 Bảng 18: Đội ngũ cán ngành y tế giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: Người Cán ngành y 2006 2007 2008 2009 2010 Bác sỹ 591 595 666 700 681 Y sỹ 912 939 970 1.052 1.039 Y tá 802 926 931 1.085 1.082 - 160 195 234 244 2.305 2.620 2.762 3.701 3.046 78 92 90 94 102 Dược sỹ trung cấp 253 236 326 457 485 Dược tá 593 524 430 450 164 Tổng số 924 852 846 1.001 751 Nữ hộ sinh Tổng số Cán ngành dược Dược sỹ cao cấp Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2006,2007,2008 2009,2010 Bảng 19: Số lượng doanh nhân địa bàn tỉnh giai đoạn 2005-2010 Chỉ tiêu Số DN đăng ký kinh doanh Đơn vị tính DN 2005 2009 2010 1.067 2.636 4.500 DN 533 1.318 2.700 người 1.348 3.335 6.750 “ - 4,5 2,9 - Đã tốt nghiệp THPT “ - 29 30 - Đã tốt nghiệp ĐH “ - 61,5 62 - Trên ĐH “ - 5,1 Trình độ chun mơn - Đã qua đào tạo “ - 45 46 - Chưa qua đào tạo Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Đã qua lớp bồi dưỡng “ - 55 54 “ - 55 60 - Chưa bồi dưỡng “ - 45 40 Số DN hoạt động Số Doanh nhân Trình độ học vấn - Chưa tốt nghiệp THPT (%) Nguồn: Theo tính tốn xử lý liệu nhóm tư vấn đề án ... luận án Góp phần hệ thống chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng NNL từ năm 2001 đến năm 2013 Nhận xét trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng NNL từ năm 2001 đến năm 2013 Luận. .. Phúc xây dựng nguồn nhân lực (2001 - 2005) 32 2.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đạo xây dựng nguồn nhân lực từ năm 2001 đến năm 2005 36 2.2.1 Xây dựng nguồn nhân lực lãnh đạo, quản... CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 2.1 Những yếu tố tác động chủ trƣơng Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng nguồn nhân lực 2.1.1 Những yếu tố tác động đến

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan