Luận án tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 2000 đến năm 2015

190 67 0
Luận án tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 2000 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm sáng tỏ quá trình lãnh đạo phát triển NNL của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long từ năm 2000 đến năm 2015, từ đó đúc kết những kinh nghiệm có thể vận dụng vào thực tiễn phát triển NNL của Đảng bộ tỉnh trong thời gian tới có hiệu quả hơn.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ HỒNG NGA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ HỒNG NGA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THU HƯƠNG TS PHẠM VĂN BÚA HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Trương Thị Hồng Nga MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình khoa học liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình liên quan đến đề tài luận án vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 24 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG VẬN DỤNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 29 2.1 Các yếu tố tác động đến trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Long 29 2.2 Chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Long phát triển nguồn nhân lực từ năm 2000 đến năm 2005 46 Chương 3: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 78 3.1 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chủ trương Đảng đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực tình hình 78 3.2 Chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Long đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu 86 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 112 4.1 Nhận xét trình lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực Đảng tỉnh Vĩnh Long (2000 - 2015) 112 4.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 130 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 175 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CB,CC,VC Cán bộ, cơng chức, viên chức CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GD-ĐT Giáo dục Đào tạo HĐND Hội đồng Nhân dân KH-CN Khoa học - công nghệ KT-XH Kinh tế xã hội NNL Nguồn nhân lực UBND Ủy ban Nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực nguồn tài nguyên quý giá so với tất các nguồn tài nguyên khác, nhân tố định phát triển lực lượng sản xuất thời đại Vai trò nguồn nhân lực (NNL) đặc biệt quan trọng bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) tình trạng kinh tế phát triển chưa bền vững, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tăng đầu tư khai thác nguồn tài nguyên, suất lao động xã hội thấp, chất lượng NNL chưa cao nhiều hạn chế so với nước khu vực Do đó, để tiếp cận xu tồn cầu hóa cách mạng khoa học - công nghệ (KH-CN) phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy trình hình thành kinh tế tri thức, bước đẩy mạnh tồn diện cơng đổi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) Đảng rõ: Để đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đát nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bồi dưỡng hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình tự tơn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tơn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn Đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên khoa học công nghệ Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên gia nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà kinh doanh, nhà quản lý phát huy tiềm tập thể cá nhân phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước [30, tr.202-203] Để thực mục tiêu đó, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2001 - 2010) Đảng đề khâu đột phá then chốt để làm chuyển động tồn tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH) là: “Tạo bước chuyển mạnh phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm giáo dục đạo tạo, khoa học công nghệ” [30, tr.206] nhằm phát triển nhanh NNL Kế thừa phát triển quan điểm phát triển NNL đại hội trước thực tiễn sau 25 đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) Đảng xác định ba khâu đột phá chiến lược, đó: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” [37, tr.78] khẳng định khâu đột phá thứ hai bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế phát triển quy mơ, mức độ hình thức đan xen phức tạp, đặc biệt trình quốc tế hóa sản xuất phân cơng lao động diễn ngày sâu rộng Là tỉnh đồng nằm hai nhánh sông Cửu Long (sông Tiền sông Hậu), nhìn bao quát tỉnh Vĩnh Long hình thoi nằm vị trí trung tâm đồng hạ lưu sơng Mê Kơng, địa hình chia cắt sông rạch chằng chịt, tỉnh đầu mối giao thông nối liền hai trung tâm kinh tế lớn vùng Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ Là tỉnh có lịch sử hình thành sớm khu vực, với đặc điểm vùng đất “địa linh nhân kiệt” sinh nhân tài, người hiền tài có cơng với nhân dân với Tổ quốc, tỉnh có gánh nặng tỷ lệ dân số đứng hàng thứ hai so với tỉnh đồng sông Cửu Long (sau tỉnh Tiền Giang) Theo thống kê tồn tỉnh Vĩnh Long có 1.045.037 người với mật độ dân số 685 người/km2 [20] Trong đó, dân cư sinh sống thành thị chiếm tỷ lệ 16,87% dân cư sinh sống nông thôn chiếm 83,13%, nhân dân chủ yếu sống nghề trồng lúa nước, hoa màu, đánh bắt thủy sản nguồn lực lao động trở thành mạnh tỉnh để phát triển KT-XH [20] Quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng bước vào thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Đảng tỉnh Vĩnh Long trọng đến nghiệp phát triển KT-XH địa phương, tỉnh tập trung vốn cho xây dựng sở vật chất, đào tạo NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Đảng tỉnh Vĩnh Long trọng phát triển NNL, tập trung vào lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng để hình thành đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, công chức, viên chức, đội ngũ trí thức lực lượng lao động có tay nghề cao lĩnh vực đời sống xã hội nhằm thực mục tiêu phát triển KT-XH địa phương Phấn đấu đưa Vĩnh Long trở thành tỉnh phát triển trung bình khu vực vào năm 2015 Nghị Đại hội IX Đảng tỉnh Vĩnh Long (2010 - 2015) nêu Tuy nhiên, sau gần 30 năm đổi mới, NNL tỉnh Vĩnh Long chưa đáp ứng với yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế, NNL địa phương chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội bền vững, NNL nhiều bất cập, thiếu số lượng, yếu chất lượng đặc biệt tình trạng thiếu NNL có trình độ chun mơn cao thuộc nhóm ngành khoa học - kỹ thuật, thiếu chuyên gia đầu ngành lĩnh vực trọng yếu quan nhà nước, cấu nguồn lực cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý chưa phù hợp, chưa linh hoạt công tác đào tạo, bồi dưỡng quy hoạch cán bộ; thiếu lực lượng lao động công nhân lành nghề phục vụ trực tiếp ngành then chốt thuộc lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp; vấn đề giải việc làm, chuyển đổi ngành nghề lao động chuyên mơn kỹ thuật khu vực nơng nghiệp, nơng thơn hạn chế, cân đối chưa quan tâm mức; dự báo khả đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nhiều khó khăn tình trạng bất cập nêu Bởi vậy, sâu nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Long phát triển NNL năm đầu kỉ XXI nhằm làm sáng tỏ tính đắn, sáng tạo thành công Đảng tỉnh Vĩnh Long việc vận dụng chủ trương Đảng phát triển NNL, qua rõ hạn chế, khiếm khuyết để góp phần tổng kết thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn có giá trị cơng tác năm việc làm cần thiết Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề nghiên cứu “Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 2000 đến năm 2015” làm đề tài Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Làm sáng tỏ q trình lãnh đạo phát triển NNL Đảng tỉnh Vĩnh Long từ năm 2000 đến năm 2015, từ đúc kết kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn phát triển NNL Đảng tỉnh thời gian tới có hiệu 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ yếu tố tác động đến trình phát triển NNL tỉnh Vĩnh Long 15 năm từ năm 2000 đến năm 2015 - Hệ thống, khái quát hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển NNL chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Long phát triển NNL từ năm 2000 đến năm 2015 - Làm rõ trình đạo thực phát triển NNL Đảng tỉnh Vĩnh Long từ năm 2000 đến năm 2015 - Đánh giá khách quan thành tựu đạt hạn chế, khiếm khuyết, nguyên nhân thành công hạn chế trình Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển NNL từ năm 2000 đến năm 2015 - Đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn hoạch định chủ trương tổ chức đạo phát triển NNL Đảng tỉnh Vĩnh Long qua ba nhiệm kỳ đại hội Đảng tỉnh từ năm 2001 đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Quá trình hoạch định chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Long phát triển NNL 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nguồn nhân lực khái niệm rộng bao gồm toàn dân cư có khả lao động, có trình độ chuyên môn phân bố vào ngành nghề, lĩnh vực, khu vực Phát triển NNL tổng thể hình thức, phương pháp, sách biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt lực, trình độ, khả làm việc nhằm đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển KT-XH giai đoạn phát triển Trong đó, chất lượng NNL đánh giá tiêu: là, trình độ học vấn nguồn nhân lực; hai là, trình độ chun mơn - kỹ thuật NNL Như vậy, trọng tâm để phát triển NNL thông qua giáo dục đào tạo để tạo lực lượng lao động có khả đáp ứng nhu cầu quốc gia, vùng, ngành hay tổ chức Do vậy, phạm vi nghiên cứu luận án tập trung sâu nội dung chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Long phát triển giáo dục, đào tạo thông qua cấu số lượng chất lượng nguồn lực thuộc ngành nghề, lĩnh vực… cho đối tượng ưu tiên để phát triển thơng qua chương trình dự án, đề án, kế hoạch, chế sách… Nhóm đối tượng luận án tập trung khảo sát: là, NNL cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nước thuộc hệ thống trị; hai là, NNL lao động chuyên môn kỹ thuật lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu lãnh đạo 15 năm, qua 03 nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Long từ khóa VII năm 2001 đến kết thúc nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Long khóa IX năm 2015 Luận án lấy mốc nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần thứ VIII (2005) chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn từ năm 2000 đến 2005 giai đoạn từ năm 2005 đến 2015 - Không gian: Công tác phát triển NNL địa bàn tỉnh Vĩnh Long Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò NNL, phát triển NNL phát triển KT-XH, đặc biệt quan điểm Đảng phát triển NNL gắn với công tác đào tạo NNL công đổi 171 190 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2012), Quyết định số 822/QĐ-UBND ngày 24/5/2012 việc điều chỉnh tiêu đào tạo giai đoạn 2012 2015 Trường Cao đẳng Cộng đồng Vĩnh Long, Vĩnh Long 191 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2012), Quyết định số số 1917/QĐ-UBND ngày 21/11/2012 ban hành việc thành lập Hội đồng Phát triển nhân lực tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011-2020, Vĩnh Long 192 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2012), Kế hoạch phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2012 - 2015 định hướng đến năm 2020, Vĩnh Long 193 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2013), Quyết định việc ban hành Kế hoạch hành động thực quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011 - 2020, số 53/QĐ-UBND, ngày 8/1/2013, Vĩnh Long 194 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2013), Quyết định việc phê duyệt Danh mục ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn tuổi lao động, số 315/QĐ-UNND, ngày 4//2/2013, Vĩnh Long 195 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2013), Quyết định Về việc phê duyệt Kế hoạch “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020” tỉnh Vĩnh Long, số 684/QĐ-UBND, ngày 24/4/2013, Vĩnh Long 196 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2013), Nghị tiếp tục đào tạo cán có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ nước tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, số 80/NQ-HĐND, ngày 5/12/2013, Vĩnh Long 197 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2013), Quyết định số 04/2013/QĐ-UBND ngày 25/07/2013 ban hành việc ban hành Quy chế tuyển dụng công chức cấp tỉnh, huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long, Vĩnh Long 198 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2013), Quyết định số 1706/QĐ-UBND, ngày 22/10/2013 phê duyệt Kế hoạch thực Đề án Quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ trí thức tỉnh đến năm 2020, Vĩnh Long 172 199 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2014), Quyết định Về việc phê duyệt Kế hoạch đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dòng họ cộng đồng địa bàn tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, số 733/QĐUBND, ngày 19/5/2014, Vĩnh Long 200 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2014), Quyết định việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Vĩnh Long, năm 2015, số 158/QĐ-UBND, ngày 19/2/2014, Vĩnh Long 201 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2014), Quyết định việc phê duyệt Kế hoạch bồi dưỡng cán bộ, công chức xã địa bàn tỉnh Vĩnh Long năm 2014, số 295/QĐ-UBND, ngày 7/3/2014, Vĩnh Long 202 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2014), Chỉ thị số 08/CT-UBND, ngày 13/6/2014 việc tăng cường thực biện pháp nâng cao số lực cạnh tranh (PCI) tỉnh Vĩnh Long, Vĩnh Long 203 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2015), Quyết định việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Vĩnh Long, năm 2015, số 90/QĐ-UBND, ngày 21/1/2015, Vĩnh Long 204 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2015), Quyết định việc thành lập Hội đồng Thẩm định hồ sơ thành lập, cho phép thành lập trường trung cấp nghề trung tâm dạy nghề; thành lập, cho phép thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo thuộc trường, trung tâm dạy nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Long, số 514/QĐ-UBND, ngày 11/3/2015, Vĩnh Long 205 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2015), Quyết định việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2015, số 513/QĐUBND, ngày 7/4/2015, Vĩnh Long 206 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2015), Quyết định tạm giao số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập năm 2015 cho ngành tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố, số 712/QĐ-UBND, ngày 4/5/2015, Vĩnh Long 173 207 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2015), Báo cáo tóm tắt tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 (Phục vụ buổi làm việc với đồng chí Nguyễn Xn Phúc - Phó Thủ tướng Chính phủ), số 69/BC-UBND, Vĩnh Long 208 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2015), Quyết định số 1333/QĐ-UBND ngày 31/7/2015 ban hành việc phê duyệt Kế hoạch bổ sung đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2015, Vĩnh Long 209 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2015), Quyết định Ban hành Kế hoạch thực Nghị số 45/NQ-CP ngày 11/9/2009 Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố địa bàn tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2016 - 2020, số 809/QĐ-UBND, ngày 8/4/2016, Vĩnh Long 210 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2016), Quyết định Ban hành Kế hoạch thực Chương trình phát triển niên tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2016 - 2020, số 232/QĐ-UBND, 28/1/2016, Vĩnh Long 211 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2016), Quyết định Ban hành Kế hoạch thực Đề án “Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước” năm 2016 địa bàn tỉnh Vĩnh Long, số 342/QĐ-UBND, 17/2/2016, Vĩnh Long 212 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2016), Quyết định việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2016, số 948/QĐUBND, ngày 26/4/2016, Vĩnh Long 213 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2016), Quyết định phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2016 - 2025, số 1163/QĐ-UBND, ngày 24/5/2016, Vĩnh Long 174 214 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2016), Quyết định phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg Quyết định số 971/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, số 1157/QĐ-UBND, 24/5/2016, Vĩnh Long 215 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2016), Quyết định số 2402/QĐ-UBND ngày 10/10/2016 việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2017-2020 địa bàn tỉnh Vĩnh Long, Vĩnh Long 216 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 217 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (Đồng chủ biên) (2008), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 218 Đào Quang Vinh (2006), Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 175 Phụ lục Kết đạt công tác giải việc làm giai đoạn 2011 - 2015 Kết đạt TT Nội dung Công tác tạo việc làm 1,1 Tổng số lao động tạo việc làm a) Xuất lao động b)Trong nước Trong đó: Giải việc làm thông qua sàn giao dịch việc làm Giải việc làm thông qua Dự án cho vay vốn từ Quỹ quốc gia giải việc làm Giải việc làm thơng qua Chương trình phát triển kinh tế xã hội khác Tự tạo việc làm Có việc làm sở sản xuất kinh doanh, HTX, DNTN, hộ kinh doanh … tỉnh Có việc làm thơng qua làm việc ngồi tỉnh 1,1 Tỷ lệ thất nghiệp Thành thị Nông thôn ĐVT KH 20112015 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tỷ lệ đạt Tổng cộng so KH 2011-2015 2011-2015 (%) Người Người Người 130.800 4.800 126.000 26.900 400 26.500 26.550 450 26.100 27.143 505 26.638 28.648 466 28.182 28.530 626 27.904 137.771 2.447 135.324 105,33% 50,98% 107,40% Người - 4.700 1.039 1.054 3.200 680 10.673 - Người 23.100 5.610 4.600 4.760 4.800 4.976 24.746 107,13% Người - 16.190 20.461 20.824 17.900 22.248 97.623 - - 14.376 18.501 18.728 14.900 17.248 83.753 - - 1.251 1.372 1.468 2.000 3.500 9.591 - - 563 4,70 4,70 - 588 4,43 4,43 - 628 4,06 4,06 - 1.000 3,50 3,50 - 1.500 3,35 3,35 - 4.279 - % % % - 176 - Dự án cho vay giải việc làm 2,1 Số dư nợ cho vay Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương 2,2 Số tiền cho vay 2,3 Số người vay Hỗ trợ đầu tư hệ thống Trung tâm GTVL, hệ thống thông tin thị trường lao động Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương Hỗ trợ tổ chức giao dịch việc làm 4,1 Ngân sách Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Hoạt động Trung tâm giới thiệu việc 4,2 làm Số người tư vấn Số người tìm việc 4,3 Hoạt động Sàn giao dịch việc làm Số người tư vấn Số người tìm việc Hỗ trợ thu thập sở liệu thị trường lao động 5,1 Ngân sách Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương 5,2 Số hộ cập nhật thông tin Tr đồng Tr đồng Tr đồng Tr đồng Người 104.432 75.445 28.987 169.500 23.100 63.610 60.065 3.545 36.028 5.610 67.092 64.275 2.817 32.000 4.600 68.502 64.915 3.587 25.965 4.760 81.432 65.445 15.987 39.900 4.800 91.966 65.725 26.241 35.994 4.976 372.602 320.425 52.177 169.887 24.746 Tr đồng 17.093 1.994 629 576 2.000 2.000 7.199 42,12% Tr đồng Tr đồng 17.093 - 1.994 - 629 - 576 - 2.000 - 2.000 - 42,12% - Tr đồng Tr đồng Tr đồng 900 900 - 186 186 - 129 129 - 149 149 - 7.199 0 614 614 - 150 150 - 356,79% 424,71% 180,00% 100,23% 107,13% 68,22% 68,22% - Người Người - 23.915 6.957 9.409 2.995 6.977 2.692 4.500 1.500 10.060 798 Người Người - 20.000 4.700 6.700 700 4.439 1.054 4.000 3.200 1.015 680 54.861 14.942 36.154 10.334 - Tr đồng Tr đồng Tr đồng hộ - 625,6 625,6 245.671 177 403 403 249.065 580 330 250 248.461 490 260 230 255.669 750 750 260.301 2.849 2.369 480 1.259.167 - 6,1 6,2 7,1 7,2 8,1 8,2 9,1 9,2 Tập huấn nâng cao lực cán lao động việc làm Ngân sách Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Số cán tập huấn Truyền thơng Chương trình việc làm Ngân sách Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương Số truyền thông Số lượt người tham dự Giám sát, đánh giá Chương trình việc làm Ngân sách Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Số giám sát, đánh giá + Cấp tỉnh + Cấp huyện Hỗ trợ đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng Ngân sách Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Số người hỗ trợ Tr đồng Tr đồng Tr đồng Người 4.430 - 96,528 96,528 1.189 18,28 18,28 186 30 30 234 30 30 351 Tr đồng Tr đồng Tr đồng Cuộc Người - - 40 40 12 360 50 50 23 693 50 50 25 750 50 50 26 760 Tr đồng Tr đồng Tr đồng Cuộc Cuộc Cuộc - 84 84 60 55 60 60 53 49 60 60 65 60 90 90 70 65 120 120 72 66 175 175 1.960 190 190 86 2.563 414 414 320 25 295 44,24% - Tr đồng Tr đồng Tr đồng Người - Nguồn: [129] 178 - - - - - 0 0 - Phụ lục Nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Long giai đoạn từ năm 2000-2015 Giai đoạn đến 2000 Giai đoạn 2001 - 2005 Giai đoạn 2006 - 2010 Giai đoạn 2011 - 2015 Tổng: 1.996 1.997 1.998 1.999 2.000 Tổng: 2.001 2.002 2.003 2.004 2.005 Tổng 2.006 2.007 2.008 2.009 2.010 583 70 88 88 137 200 6.603 950 1.170 1.309 1.900 1.274 291 66 98 Tổng Giai đoạn 2016 - 2020 2.011 2.012 2.013 2.014 2.015 277 640 365 431 Tổng 2.016 2.017 2.018 2.019 2.020 127 1.885 172 8.641 1.441 1.200 1.700 2.000 2.300 7.350 1.090 1.600 1.743 1.550 1.367 7.640 891 1.282 1.550 1.823 2.094 21.396 2.396 3.700 4.500 5.000 5.800 19.650 2.425 2.417 2.958 3.550 8.300 38.182 4.010 5.539 9.117 8.040 11.476 19.144 2.000 2.690 3.222 4.210 7.022 50.410 9.785 6.729 9.033 12.126 12.737 44.535 7.535 8.500 9.000 9.500 10.000 69.888 10.560 11.831 14.390 15.666 17.441 114.741 22.300 24.369 23.857 21.570 22.645 86.541 24.241 13.600 14.800 16.500 17.400 20.233 2.495 2.505 3.046 3.687 8.500 44.785 4.960 6.709 10.426 9.940 12.750 96.673 13.650 16.121 19.421 21.524 25.957 174.676 33.148 32.657 35.080 35.884 37.907 161.113 35.613 5.500 6.000 6.500 7.000 7,50 8,80 10,00 18,50 23,50 26,38 29,87 32,80 35,96 38,11 41,89 45,04 50,05 55,16 60,74 63,00 67,00 71,00 75,00 4,80 5,60 7,00 14,00 15,80 17,80 17,98 19,60 21,58 23,81 26,42 29,34 32,13 35,12 39,31 42,00 46,00 50,00 55,00 Nguồn: [129] 179 180 Phụ lục Cán bộ, công chức, viên chức khối nghiệp đào tạo, bồi dưỡng từ năm 2001 đến năm 2005 5222 6000 Số lượng tính: Người 5000 4000 3000 1279 2000 703 550 485 1000 Chuyên Quản lý Ngoại ngữ Tin học Bồi dưỡng môn Nhà nước nghiệp vụ nghiệp vụ Nguồn: [159]; [160]; [161] Phụ lục Cán bộ, công chức, viên chức khối hành đào tạo, bồi dưỡng từ năm 2001 đến năm 2005 1375 1400 Số lượng tính: Người 1200 1000 634 800 456 534 600 400 109 200 Đại học, sau đại học Quản lý Nhà nước Ngoại ngữ Tin học Nguồn: [159]; [160]; [161] Bồi dưỡng nghiệp vụ 181 Phụ lục Cán bộ, công chức, viên chức có trình độ chun mơn quan nhà nước đến năm 2000 6656 7000 Số lượng tính: Người 6000 5000 3569 2891 4000 3000 2000 1000 33 Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Nguồn: [159]; [160]; [161] Phụ lục Cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ chuyên môn quan nhà nước đến năm 2005 6445 7000 6097 Số lượng tính:Người 6000 5000 3511 4000 3000 2000 1000 60 Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Nguồn: [159]; [160]; [161] Trung cấp 182 Phụ lục Cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nước đào tạo, bồi dưỡng đến năm 2015 22339 25000 Số lượng tính: Người 20000 15000 10000 5000 1485 1017 820 495 Đại học, sau Quản lý Nhà đại học nước Ngoại ngữ Tin học Bồi dưỡng nghiệp vụ Nguồn: [207] Phụ lục Chỉ tiêu kết cán bộ, công chức, viên chức đào tạo, bồi dưỡng đến 2005 TT Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Số lượng CB,CC,VC đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu Kết năm 2005 Số lượng Tỷ lệ % Đào tạo ngạch chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp 357 84 23.52 Đào tạo đại học, sau đại học 275 236 85.81 3.852 3.013 78.21 3.213 2.175 67.69 Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo Nghị định 116/2003/NĐ-CP Nguồn: [159]; [160]; [161] Ghi 183 Phụ lục 10 Nguồn nhân lực lao động chuyên môn kỹ thuật đào tạo, bồi dưỡng từ 2001 đến năm 2005 14000 12174 12000 Số lượng tính: Người 10000 8000 6368 6000 4603 4000 2210 2000 Đào tạo đại học, sau đại học Đào tạo cao đẳng Đào tạo trung cấp chuyên nghiệp Bồi dưỡng chứng chuyên môn nghiệp vụ Nguồn: [148] 184 Phụ lục 10 Nguồn nhân lực lao động chuyên môn kỹ thuật đào tạo, bồi dưỡng từ 2005 đến năm 2015 60000 56724 50000 Số lượng tính: Người 40000 30000 20000 10784 10000 7224 1806 Đào tạo đại học, sau đại học Đào tạo cao đẳng Đào tạo trung cấp chuyên nghiệp Bồi dưỡng chứng chuyên môn nghiệp vụ khác Nguồn: [148] 185 Phụ lục 11 Chính sách thu hút nhân tài số tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long Đơn vị tính: Triệu đồng Chính sách thu hút nhân tài TT Tỉnh Tiến sỹ Thạc sỹ Chuyên khoa II Chuyên khoa I Trà Vinh 35 20 20 15 Cà Mau 100 50 50 40 Kiên Giang 80 30 20 Tiền Giang 80 60 70 50 An Giang 60 40 50 40 Bình Phước 40 20 25 15 Vĩnh Long 35 20 25 14 Nguồn: [82] Đại học 10 - 20 ... trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Long phát triển nguồn nhân lực từ năm 2000 đến năm 2005 46 Chương 3: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 78 3.1 Yêu cầu phát. .. sách Đảng Nhà nước phát triển NNL chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Long phát triển NNL từ năm 2000 đến năm 2015 - Làm rõ trình đạo thực phát triển NNL Đảng tỉnh Vĩnh Long từ năm 2000 đến năm 2015 - Đánh... tiễn lãnh đạo, đạo phát triển NNL Đảng tỉnh Vĩnh Long từ năm 2000 đến năm 2015 7 Đóng góp luận án - Góp phần tái cách có hệ thống trình Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển NNL từ năm 2000 đến

Ngày đăng: 29/06/2020, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan