1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) cái cười trong ca dao người việt luận án TS văn học dân gian 5 04 07

213 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 40,72 MB

Nội dung

ĐẠI H Ọ C Q L Ố C GIA HÁ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XĂ HỘI VẰ N H AN vịn PIỈẠ M T H Ị HẰNG CAI cưửl TRONG CA DAO NGUTỜI VII ĩ Chuyên ngành: Văn học dân gian M ã số: 5.04.07 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ NGỮ VAN Ngưòỉ hướng dẫn khoa học: GS.TS N GU YỄN XUÂN K ÍN H HA VỌI - 2003 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ luận án 10 Phạm vi nghiên cứu tư liệu khảo sát 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp luận án 12 Bố cục luận án 12 Chương : M Ộ T s ố VÂN ĐỂ LÝ LUẬN 1.1 Cái cười - hài vấn để ca dao cưòi 13 1.1.1 Cái cười - yếu tố nội chủ quan h i 13 1.1.2 Cái cười - hài nghệ thuật 16 1.1.3 Cái cười - hài vai trị đời sống xã hội 21 1.1.4 Cái cười - hài ca dao tên ơọi “ca dao cười ” 24 1.2 Ca dao đại cười ca dao đại 29 1.2.1 Mối quan hệ V H D G với VH viết, truyền thống cách tân 29 1.2.2 Việc phân kỳ ca dao cười ca dao đại 36 1.2.3 Phân biệt ca dao đại với ca dao cổ truyền thơ lục bát 40 Chương hai: NỘI DUNG CỦA CÁI CƯỜI TRONG CA DAO 2.1 Nội dung cười ca dao cổ tr u y ề n 49 2.1.1 Cái cười khơi hài, giải trí 50 2.1.2 Cái cười phê bình giáo dục 55 2.1.3 Cái cười tố cáo, phản kháng 74 2.2 Nội dung cười ca dao 1945-1975 82 2.2.1 Những nội dung tiếp nối từ ca dao cười cổ truyền 82 2.2.2 Những nội dung cười ca dao 1945-1975 84 Chương ba : N G H Ệ T H U Ậ T TẠO DỰNG CÁI CƯ ỜI 3.1 Nghệ thuật tạo dụng cưòi ca dao cổ truyền 113 3.1.1 Gây cười cách tạo dựng mâu thuẫn 113 3.1.2 Kết cấu tương phản kết thúc đột ngột 119 3.1.3 Gây cười thông cách sử dụng từ n s ữ 130 3.1.4 Các thủ pháp đố vui, cường điệu, so sánh, yếu tố tục 142 3.2 Nghệ thuật tạo dựng cười ca dao 1945-1975 153 3.2.1 Những yếu tố truyền thống 153 3.2.2 Những yếu tố cũ tiếp tục phát triển 157 3.2.2.1 Sự đan xen thành ngữ, tục ngữ 157 3.2.2.2 Dùng câu hỏi cuối tác phẩm 159 3.2.2.3 Lối tả thực 161 3.2.2.4 Lối châm biếm thời trị 162 3.2.3 Những yếu tố cách tân nghệ thuật tạo dựng cười 164 3.2.3.1 Bài học giáo huấn cuối tác phẩm 165 3.2.3.2 Hiện tượng nhại 166 3.2.3.3 Lối vắt dòng 173 3.2.3.4 Nghệ thuật lệch chuẩn 176 K Ế T L U Ậ N .184 CÔN G T R ÌN H CỦA N CS CĨ LIÊN QUAN ĐÊN LUẬN ÁN TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 194 196 I M Ỏ ĐẨU Lý chọn đề tài: Trong kho tàng văn học dàn gian nsười Việt, ca dao chiếm vị trí quan trọng Bên cạnh việc thể thành cône quan hệ tốt đẹp người, ca dao tiếns cười sảng khoái cúa lớp người dân chúng Cái cười nhằm xoa dịu bớt nhữnơ đắn° cay vất vả sổng hàng ngàv, góp phần hạn chế thói hư tật xấu trons nội nhân dân tố cáo cảnh bất công, lên án mặt trái nhũng chế tổ chức xã hội, kể tôn giáo hay ý thức hệ, Với 2Ĩá trị vậy, cười ca dao hỗ trợ đắc lực cho thể loại khác truyện cười, vè, chèo, văn hóa dân gian thể loại trào phúng khác văn học thành văn Ngoài ra, ca dao cười có vị trí quan trọng nhà trường, giảng dạy từ bậc học phổ thơns đại học (chuyên ngành ngữ văn), xã hội đại, nhu cầu hiểu biết học sinh, sinh viên ca dao cười khơng phải Cuộc sons bối cảnh n s nghiệp hóa, khu vực hóa quốc tế hóa khẩn trươnơ, sỏi dộ ns đặt nhu cầu giải trí cười vui sống, nghệ thuật quần chúng cơng, nơng, binh, trí thức ngày cao mà q trình nghiên cứu đáp úns phần yêu cầu định Đã có khơng chun luận, luận án tiến sĩ chủ yếu viết ca dao trữ tình tác giả Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Xuân Kính, Bùi Mạnh Nhị, Phạm Thu Yến, nhưnơ riêng ca dao cười chưa có tác giả trình bàv cách có hệ ihốnsí, chi tiết tronơ cơng trình có bề dày tươns xứng Tron" ấy, cười có mặt sống hơm nav chắn cịn tồn lâu dài Chính lẽ đó, chúng tơi chọn “Cấỉ cười ca dao người Việt” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Cái cười tronơ ca dao chưa nhà nghiên cứu quan tàm cách có hệ thống nhưna số góc độ định, tạo ý họ Đầu tiên có lẽ phãi nói đến quan điểm cúa Trương Tửu Phê bình Tơ' Tàm Song A n in Loa 25-7-1935 ông nhận xét rằng: “Những câu ca dao tục n°ữ, lơn, mánh khóe, theo ý tơi, lủ trả thủ dân chúng quan niệm nhản sinh khô khan tơn giáo Những câu ve vãn, bỡn C(ĩt, Ìiìĩững ca than thân trách phận, khúc hát ốn thơn nữ nhỡ nhàng tình duxên, ngạn ngữ phóng đãng, táo bạo, ta thườnq nghe vẳng bên lũy tre xanh Tất đêu chứng thực dân chúng Việt Nam vàn khao khát sống đời đầy đủ hơn, lý thú đời nhân tạo ngồi xã hội (của nhà Nho) Họ có tâm hồn rào rạt, biết câm xúc tất cá nhữn° tình tha thiết lồi /7X7/07"{trích theo 67, tr.9} Năm 1940 Kinh Thi Việt Ncim{61), Nguyễn Bách Khoa (tức Trương Tửu) dành chương viết người phụ nữ Việt Nam chống nam quyền phần nói lên hình b ó n s người đàn bà loạn cố tình đạp đổ hình tượng đàn ơng với thái độ cương quyết, cực đoan, trắng trợn nhung hài hước Và chương khác bàn “nhữniị cách phô diễn nqười Việt N am ” ông viết: “Tóm lại, dân Việt Nam phô diễn tình V theo ba th ể cách đặc biệt: thể tương phản; th ể trào pỉìihìíỊ; thể trữ tình, ta thán”{61, tr 191 ] Bảy nãm sau, Văn nghệ binh dân Việt N am , góc độ khai thác nội dung ý thức ý nghĩa xã hội văn nghệ bình dân nói chung, Trương Tửu nêu bật xu hướng phản kháng trật tự phong kiến văn nghệ bình dân Ơng chia văn nshệ bình dân làm hai phận Một phận văn nghệ trung nơnỉỉ với tính cách nửa vời đấu tranh chống phonơ kiến Bộ phận cịn lại có thái độ cực đoan hơn, triệt để hơn, phá hoại phản kháng trật tự phong kiên vi đắng cay, đói khổ, tủi nhục mà họ phải chịu Đó phận văn nchệ bán cố nơnơ dân Tuy chưa dành riêng mục bàn cười văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng, nhưns phàn tích giá trị nội dung văn nghệ bình dân, Trương Tửu nhìn rõ: “Những người uất ức nàx thử khí giới dộc tiếng cười chống đối lại thầy tu, với tiếng cười khanh khách, cười ngặt nghẽo, cười gập đôi người lại, cười chảy nước mắt ra, cười tục tn r { 123, tr.57} Hịa lẫn việc phân tích giá trị nội dung văn nghệ bình dân, tiếng cười ca dao nhắc đến điểm xuyết nhẹ nhàng chưa phải vấn đề chủ yếu mà tác giả muốn đưa tới cho người đọc sách Đương lửa tắt, cơm sơi Lợn kêu, khóc, chồng địi tòm tem Trong Tục n g ữ ca dao dân ca Việt Nam{9Ạ) bàn ba thể cổ điển phú, tỷ, hứng, Vũ Ngọc Phan có nhắc đến việc ca dao miêu tả lúng túng phụ nữ hài hước qua thể tỷ kín đáo câu ca: Đương lửa tắt, cơm sôi Lợn kêu, khóc, chồng địi tịm tem Ngồi ra, nhà nghiên cứu khơng nói thêm điều ca dao cười Ớ Hợp tuyển th văn Việt N am phần tiểu luận, nói thủ pháp cường điệu, Vũ Ngọc Phan nhận định: “Ở ỉoại ca dao trào phúng cáu tục ngữ đả kích mạnh vào giai cấp phong kiến thống trị, nhân dân thường dùng lối nói ngoa hay lối cường điệu hóa”{96, tr.3 } Trong phần tư liệu ca dao trào phúng, soạn giả c u n s cấp 25 ca dao có tính chất trào lộng chun vợ ch ồns {96, tr.289-292) Trong Ván học dân gian, Chu Xuân Diên nhìn thấy “đại phận ca dao trào phúng cố nội dung x ã hội với mức độ sâu sắc khác tùy theo đối tượng đả kích thói xấu nhân dân kẻ thừ giai cấ p ”{ 64, tr.468) ô n g khẳng định “Cữ dao trào phúng có tính chất thực sâu sắc Hơn ca dao trào phúng có tính chiến đấu mạnh mẽ Vì vậy, ca dao trào phúng phận quan trọng sáng tác trữ tình dân gian, tiếng nói mà ám điệu riêng góp phần quan trọng vào việc thê đầy tâm hổn tính cách nhân dân ta” {64, tr.472Ị Trong Tim hiểu tiến trinh ván học dàn gian Việt Nam chương VI, xác định từ kỷ XVIII, vè sử truyện cười nhàn dân muốn từ giã chê độ phons kiến, Cao Huy Đỉnh nhận xét “cứ/ cười nhãn dân phê phán cảnh lô' lăng trái ngược, hư hỏng tronq sinh hoạt bình thường nhân dân, thói tật cẩn phải uốn nắn tẩy t n V ị 26, tr 166} Tuy có nêu số dẫn chứng cười trước cô gái không đứng đán, anh chàng xấu nết, bọn người thực hành văn hóa tơn giáo, địa chủ, cường hào, quan lại gian tham, {26, tr 166168} cười ca dao đả kích nào, phê phán lại khơng Cao Huy Đỉnh phân tích minh họa cụ thể mà liên hệ với ca dao đế chứng minh cho vai trò truyện cười, vè sử trước suy tàn chế độ phonơ kiến Một số nhà nghiên cứu khác Lịch sử vãn học Việt Nam, phân tích nghệ thuật ca dao nhận xét hình thức lộng ngữ, chơi chữ tạo tiếng cười giịn giã việc sử dụng lối nói ngoa dụ đáy vật tới màu thuẫn trái tự nhiên “Ca dao tơ có nhiều hình tượng t ế nhị, kín đáo ca dao ta có nhiêu tiếng cười ròn rã Ở chúnẹ ta lại gặp nghệ thuật ngữ ngôn lộng ngữ, chơi chữ, đối lập hình tượng íự nhiên khơng tự nhiên” {84, t r ) Nhưng tác giả chưa đặt tiếng cười ca dao trào phúng thành vấn để riêng để nghiên cứu Trong Ván học dân gian Việt N am , Hoàng Tiến Tựu phân loại ca dao truyền thống nsười Việt thành sáu loại: đồng dao; nghi lễ, phong tục; lao động; trào phúng bơng đùa; ru trữ t ì n h {121, tr 142-143Ị Tiếc rằns tác giả sâu phân tích bốn loại cịn ca dao nghi lễ, phong tục ca dao trào phúng chưa phân tích Nhưng giáo trình Văn học dân gian Việt N am (dùng cho hệ cao đảng sư phạm), ông có khẳng định ca dao trào phúng với hình thức nói ngược, trái tự nhiên hướng vào đối tượng thói hư tật xấu nội nhân dân, đặc biệt phận ca dao chống mê tín dị đoan, chốns sư sãi giai cấp thống trị “ /Vớ/ ngược tác dụng gây cười đ ể mua vui giải trí mà cũnq có tác dụnẹ trí dục, làm cho người ta, em nhỏ, hiểu biết lẽ thuận cách ẹián tiếp, sống động”{ 122, tr.205 ị Ca dao trào phúng phận ca dao “bộc lộ châm biếm, c h ế giễu nhản dân đơi với nhữn ẹ thói hư tật xấu, nhữnẹ tượng đáng cười đời sống xã hội Mua vui giải (rí, phê bỉnh giáo dục, đấu tranh đả kích tác dụn° đồng thời chức nănẹ chunẹ phận ca dao nàỵ”{ 122, tr.205Ị Trung Hoa, Hồ Lê Thú choi chữ{ 41) thể khả phong phú đa dạng ngôn từ thông qua nghệ thuật chơi chữ để khẳng định nghệ thuật vừa trò chơi trí tuệ vừa phương tiện chuyển tải hàm lượng thơng tin đặc biệt Trong cơng trình Tiếng cười dàn gian Việt N a m , phần tiểu luận, Trương Chính Phong Châu, dành cho ca dao cười nhiều ý Các ông phân tích cười trons loại hình nghệ thuật văn học dân gian truyện cười, vè, ngụ ngôn, ca dao, chèo, tuồng đồ số truyện ơng Ĩ Với 396 trang sách phẩn tư liệu chiếm 349 trarm nghiên cứu chiếm 42 trang, hai ông dành cho ca dao cười 38 trang tư liệu với 146 ca dao{13, tr.311-318} trang cho giới thiệu, phân tích {13, tr.21-24} v ề tiếng cười dàn gian Việt Nam nói chung thể loại, hai ơng phàn tích theo bốn tiểu mục Ớ tiểu mục 1, “Tiếng cười - vũ khi", hai ông phê phán quan điểm tiếng cười Nguyễn Vãn Vĩnh chương trình cập nhật hóa Sài Gịn 1972 quan điểm nhóm Huỳnh Tịnh Của cho “tiếng cười liều thuốc an thẩn” Ớ tiểu mục 2, nsoài việc xác định “c/ó/ tượng tiếng cười” giai cấp thống trị loại thầy, sư sãi, hai ông cho rằns đối tượng tiếng cười cịn thói xấu, nhimg kh ôns chi cụ thể tiếng cười chĩa vào thói xấu ca dao Trong tiểu mục 3, ông số “thủ pháp gâv cườr\ 13, tr.21-24} lại chưa phân tích sâu tiểu mục 4: "‘Gạn đục khơi trong'', hai ỏng cho thân yếu tố tục ca dao cho dù sáng tác thiếu tính giáo dục “Đ ể cười xấu phái vượt lẽn xấu, nghĩa phải tốỉ, phái đẹp, phài cao thượng Khơng giáo dục cói tự phàn giáo dục Cho nên việc siãi tầm vân học trào phùng dàn gian có V nghĩa kill khai thác tác dụng giáo dục nó”[ 13, tr.40Ị Hoặc “Có tác phẩm khêu gọi cám hứng khơng lành mạnh, tiếng cười ác (ục, cách giải trí tám thường"[ 13, tr.39} Chúng thiết nghĩ việc “gạn dục khơi ' trình sưu tầm văn học dân gian cần thiết Nhưng nghĩa sưu tầm, sử dụng tác phẩm hay, có quan điểm tư tưởns phù hợp, cịn tác phẩm có hạn chế (theo quan điểm số cá nhân) loại bỏ khơng sưu tầm, gạt bỏ tư liệu mà ta “khàng thích" Việc có lý tuyển chọn tác phẩm văn học dùng tron? nhà trường Hơn nữa, ca dao có yếu tố tục khơng phải khơn có giá trị định Mặt khác, trono cơng trình mình, Tnrơns Chính Phong Cháu chưa khai thác cười mua vui siài trí, chưa khám phá cười chĩa vào thói hư tật xấu - tác eià né tránh nói tói việc phê bình nội nhân dân Có thể với phạm vi đề tài mà ơng đặt sách mình, cười ca dao nằm ngồi mục đích Vì vậy, việc khai thác khơng đầy đủ, khơng chi tiết điều dễ hiểu Gần nhất, Đào Thản Ca dao hài hướcị 127} Phạm Thu Yến Những giới nghệ thuật ca daoị 141 Ịcũns dành nhiều quan tâm cho ca dao trào phúng Cùng với việc khai thác số yếu tố nghệ thuật, Đào Thản đặt tên gọi cho ca dao theo chủ đề tác phẩm tập trung nhiều vào phân ca dao giải trí Phạm Thu Yến dành 16 trang nói ve ca dao trào phúng (141, trang 172 đến trang 187 Bên cạnh việc xác định nội dưng ca dao trào phúng, Phạm Thu Yến khắc họa khái quát nghệ thuật gày cười qua kết cấu, ngơn ngữ, phóng đại, âm khác nghĩa Chúng tán thành nhận định tác giả: “Cìiúnq ta tìm thấy ca dao trào phúnq trí tuệ sắc sáo, óc thực tiễn, nhìn lìài hước, thơng minh thể qua hệ thơng nghệ thuật tài hoa, phong phú hết hiểu quan niệm thẩm mỹ truxên thống nhản dân lao động” {141, tr 187} Ngồi ra, cịn có nhiều báo, tạp chí tác giả khác có nhắc đến vấn đề ca dao cười nhung mục đích cơng trình dung lượng báo mà tác giả khơng có điều kiện sâu Giai đoạn từ t hán s Tám năm 1945 đến 1975 giai đoạn có nhiều biến động lịch sử, nhữns ca dao đời thời kỳ chủ yếu viết công xây dựns chủ nshĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà Trong bối cảnh ấy, ca dao người bạn gần gũi, quen thuộc quần chúng lao độn c lĩnh vực Chính vai trị quan trọns ca dao biến trở thành mối quan tâm khơng người u thích ca dao mà cịn nhà folklore học Tuy chưa nhiều xuất số cơng trình nghiên cứu, viết đăng tải tờ báo, tạp chí ca dao cười siai đoạn Trong lời bạt Ca dao chơng M ỹ {95}, Vũ Ngọc Phan tìm hiểu việc ca dao chống Mỹ cứu nước tiếp thu truyền thống yêu nước dân tộc phong cách độc đáo văn học dân aian Ong nhận nhân dân lao động sáng tác ca dao, mà chủ yếu hình thức nghệ thuật phải tiếp thụ truyền thống dân gian nội duns phải phù hợp với tâm tình, ý nghĩ nguyện vọng nhân dân lao động Vũ Ngọc Phan có nhắc qua đến khác thơ trào phúng ca dao trào phúng Theo ông “r a dao trào phúng vũ khí sắc bén nhân dán khơn‘ị vè đ ể c h ế giễu, đả kích thói hư, tật xấu lìỌỉiẹ fì°ười, tầng lớp người xã Ỉỉội, kìù đấu tranh nội nhản dân, kill đấu tranh chốnq ạiai cấp thống trị Thơ trào 204 104 Chu Văn Sơn (1994), “Về sắc dàn tộc hướng kiếm tìm thơ”, Tạp chí văn học, Hà Nội, (11), tr.40 - 43 105 Trần Đinh Sử (1993), Một s ố vein đề thi pháp học dại, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ giáo viên XB, Hà Nội 106 Trần Đình Sử (1995), Những th ế giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 107 Lê Khả Sỹ (1991), “Kế thừa, cải biên phát huy thơ ca dân gian thơ trào phúng đại”, Văn hóa dân gian, Hà nội, (4), tr 23 - 27 108 Hà Công Tài (1989), “Để nghiên cứu mối quan hộ văn học dân gian vãn học viết”, Tạp chí Văn học, Hà Nội, (5), tr 46 - 49 109 Hà Công Tài (1995), “Thơ ca đường trở thành dân gian”, Văn hóa dân gian, Hà Nội, (1), tr 74 - 76 110 Hà Công Tài (2001), “ Vấn đề sưu tầm nghiên cứu thơ ca dân gian đại”, in M ột th ế kỷ siãi tầm, nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian, NXB Vãn hóa Thơng tin, Hà Nội 111 Vũ Minh Tâm(1995), Mỹ học Mác-Lênin, Đại học Quốc gia, Hà Nội 112 Văn Tàn (1957), Tiếng cười Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 113 Tiếng kèn ỉuvện quân (1962), Ca dao, NXB Phổ thơng, Hà Nội 114 Tình q (1962), Tập ca dao gồm giải thưởng số đượcđược vào chung kết thi ca dao Báo Văn học tổ chức năm 1961, NXB Phổ thông 115 Trần Tiến (1970), “Một số suy nghĩ vãn học dân gian đại”, Tạp chí Văn học, Hà Nội, (4), tr 46 - 54 116 Nguyễn An Tiêm (1996), Tiếng cười từ hổn nhiên đến trí tuệ, Trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội xuất 117 Nguyễn Tuân (1963), “Cần cười”, in sách nhiều tác giả Những nhiệm vụ cửa vân học, NXB Vãn học, Hà Nội 205 118 Từ điển văn học (1983), nhiều tác giả, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 119 Lâm Tiến (1991), “Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí văn học, Hà Nội, (4), tr.60 - 63 120 Hồng Tiến Tựu (1964), “Bước đầu tìm hiểu khác eiữa ca dao thơ lục bát” , Tạp chí Văn học, Hà Nội, (11), tr 79 - 84 121 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dán gian Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 122 Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Giáo trình đào tạo giáo viên trung học sở hệ cao đẳng sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 123 Trương Tửu (1951), Văn nghệ bình dán Việt Nam, Hợp tác xã văn hóa xuất 124 Hoàng Minh Tường (1993), “Chất bi hài ca dao”, Giáo clục thời đại, Hà Nội, (20) 125 Tô Ngọc Thanh (1999), “Về công tác điều tra, sun tầm di sản văn hóa phi vật thể”, in sách nhiều tác giả Góp phần nâng cao chất lượng sim tầm nghiên cứu văn hóa vãn nghệ dân gian, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, tr 25-107 126 Lê Lệ Thanh (1994), Nhận xét tình hình xuất bản, sưu tầm, biên soạn nghiên cứu từ 1986 đến truyện cười, Luận ván tốt nghiệp đại học, Khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp Hà Nội 127 Đào Thản (1998), Ca dao hài hước, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 128 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, tái lần 129 Trần Hữu Thung (1959), Tôi làm ca dao, NXB Văn học, Hà Nội 130 Trần Hữu Thung (1978), “Từ nguồn văn học dân gian” , Tạp chí Văn học, Hà Nội, (5), tr 67 - 78 131 Đỗ Bình Trị (1989), “Mấy ý kiến vấn đề nghiên cứu mối quan hệ 206 vãn học với văn học dân gian”, Tạp chí Văn học Hà Nội (1) tr 51-57 132 Đỗ Bình Trị, Nguyễn Văn Long, Phùng Văn Tửu (1999), Văn học lớp 7, tập II, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, tái lần thứ tư, Hà Nội 133 Võ Quang Trọng (1997), Vai trị văn học dân gian văn xi đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 134 Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu (1990), nhiều tác giả, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 135 Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô (1960), “Nghệ thuật vai trị đời sống xã hội” , in sách Nguyên lý mỹ học Mác Lê N in , Hà Nội, Văn hóa Nghệ thuật 136 Chế Lan Viên (1962), Phê bình văn học, NXB Văn học, Hà Nội 137 Nguyễn Thế Việt (1982), “Từ truyện Kiều, tìm hiểu quy luật tiếp nhận văn học DG văn học viết” , Tạp chí Văn học, Hà Nội, (2), tr - 81 138 Trần Quốc Vượng (1990), “Diễn văn kỷ niệm 50 năm thành lập Hội Vãn nghệ Dàn gian Việt N am ”, Tạp chí Vãn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, (4) 139 Trần Thanh Xuân (1983), “Mối quan hệ thơ trào phúng thơ trữ tình thơ Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học, Hà Nội, (1), tr 91 99 140 Phạm Thu Yến (1987), “Một số ý kiến phương pháp bình giảng ca dao theo đặc trưng thể loại”, Tạp chí Văn học, Hà Nội, (4), tr 45-51 141 Phạm Thu Yến (1998), Những th ế giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục, Hà Nội 142 Yêu xin nhớ lời (1958), Ca dao vận động trừ hủ tục NXB Phổ thông, Hà Nội ... ca khúc dân ca {64, tr.4 35} - Trons bốn phận đó, có đan xen ca dao trào phúng đùa Một số người khác lại phân ca dao dân ca thành hai tiểu loại: ? ?ca dao trữ tình” "ca dao trào phúng” Trong ca dao. .. cứu văn học dân gian xác định, văn học dân gian đai sau cách mạng tháng Tám năm 19 45 Nhưng ln án, chúng tơi chì siới hạn khảo sát ca dao cười đại từ sau cách mạns tháng Tám năm 19 45 đến 19 75 bời... giới, có Việt Nam Trong văn học dân gian người Việt, ca dao cười sáng tác chứa đựng yếu tố gây cười, cười phơi bày bán chất thực đối tượng gây cười, lột trần xấu xa ngụy tran vỏ nsồi óng ả Cái châm

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w