Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 299 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
299
Dung lượng
5,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ DƢƠNG THỊ KIM HUỆ ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÃNH ĐẠO VẬN ĐỘNG LỰC LƢỢNG THỨ BA TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ DƢƠNG THỊ KIM HUỆ ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÃNH ĐẠO VẬN ĐỘNG LỰC LƢỢNG THỨ BA TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1975 Chuyên ngành: Mã số: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS HỒ KHANG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, nhận xét, phân tích kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án Dƣơng Thị Kim Huệ i BẢNG QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPCMLTCHMNVN : Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Đảng LĐVN : Đảng Lao động Việt Nam MTDTGPMNVN : Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam MTDNTN : Mặt trận dân tộc thống NCS : Nghiên cứu sinh NXB : Nhà xuất tr : Trang VNDCCH : Việt Nam Dân chủ Cộng hòa VNCH : Việt Nam Cộng hòa ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5 Đóng góp luận án 6 Kết cấu luận án Chƣơng TỔNG QUAN NHỮNG CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu lực lƣợng thứ ba 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu vai trò Đảng vận động lực lƣợng thứ ba 15 1.2 Kết nghiên cứu vấn đề luận án tập trung giải 19 1.2.1 Kết nghiên cứu 19 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 20 Tiểu kết chƣơng 21 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI VIỆC VẬN ĐỘNG LỰC LƢỢNG THỨ BA GIAI ĐOẠN 1969 - 1973 23 2.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trƣơng Đảng 23 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 23 2.1.2 Chủ trƣơng vận động lực lƣợng thứ ba Đảng 33 2.2 Đảng đạo thực vận động lực lƣợng thứ ba từ năm 1969 đến tháng - 1973 39 2.2.1 Vận động lực lƣợng thứ ba đấu tranh hịa bình ký kết Hiệp định Paris 39 2.2.2 Vận động lực lƣợng thứ ba đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ hòa hợp, hòa giải dân tộc 56 Tiểu kết chƣơng 77 Chƣơng ĐẢNG VỚI VIỆC VẬN ĐỘNG LỰC LƢỢNG THỨ BA GIAI ĐOẠN 1973 - 1975 79 3.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trƣơng Đảng 79 iii 3.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 79 3.1.2 Chủ trƣơng Đảng 84 3.2 Chỉ đạo vận động lực lƣợng thứ ba từ tháng - 1973 đến tháng - 1975 88 3.2.1 Vận động lực lƣợng thứ ba đòi thi hành Hiệp định Paris, thực hịa bình hịa giải dân tộc 88 3.2.2 Vận động lực lƣợng thứ ba hỗ trợ cho Tổng tiến công dậy Xuân 1975 115 Tiểu kết chƣơng 128 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 131 4.1 Nhận xét 131 4.1.1 Về ƣu điểm 131 4.1.2 Về hạn chế 155 4.2 Kinh nghiệm 165 4.2.1 Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng miền Nam, xác định vai trò lực lƣợng thứ ba để đề chủ trƣơng vận động phù hợp 165 4.2.2 Linh hoạt đa dạng hình thức, phƣơng pháp vận động lực lƣợng thứ ba 170 4.2.3 Chỉ đạo vận động lực lƣợng thứ ba sở giải đắn mối quan hệ lực lƣợng với lực lƣợng cách mạng 176 4.2.4 Xây dựng đội ngũ cán cách mạng chuyên nghiệp cho công tác vận động lực lƣợng thứ ba 185 Tiểu kết chƣơng 189 KẾT LUẬN 191 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 194 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 195 PHỤ LỤC 209 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm 1954 - 1975, miền Nam Việt Nam, bên cạnh “bên này” ngƣời cách mạng “bên kia” Mỹ quyền tay sai, lực lƣợng trị hình thành phát triển nhanh chóng, đƣợc gọi “lực lƣợng thứ ba” Đó cá nhân, nhóm ngƣời, tổ chức trị gồm nhiều thành phần, tầng lớp khác nhau, đấu tranh chống lại xâm lƣợc Mỹ, hƣớng tới mục tiêu độc lập, hịa bình, trung lập hịa hợp, hịa giải dân tộc Lực lƣợng thứ ba hình thành tồn linh hoạt Những cá nhân, nhóm ngƣời có tổ chức khơng tổ chức, xen lẫn thành phần xã hội khác miền Nam Phong trào đấu tranh lực lƣợng thứ ba diễn sôi đô thị lớn miền Nam, điển hình Sài Gịn, Huế, Đà Nẵng, với lực lƣợng đơng đảo hình thức đấu tranh phong phú, tạo ảnh hƣởng lớn Sự nghiệp chống Mỹ, cứu nƣớc nhân dân Việt Nam, từ năm 1969 đến năm 1975 đặt yêu cầu cần phải huy động phát huy cao độ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, tập hợp đông đảo lực lƣợng tập hợp nhằm tạo sức mạnh to lớn, cơng kẻ thù từ phía, góp phần cho thắng lợi kháng chiến Xuất phát từ chủ trƣơng thực đại đoàn kết dân tộc, nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng lực lƣợng thứ ba, Đảng Lao động Việt Nam (LĐVN), trực tiếp Trung ƣơng Cục miền Nam, lãnh đạo vận động lực lƣợng quan trọng có ảnh hƣởng xã hội lớn tham gia vào đấu tranh độc lập dân tộc, hồ bình, hịa hợp dân tộc tiến xã hội Trên sở nắm bắt kịp thời thái độ trị khả cách mạng lực lƣợng yêu nƣớc khai thác điểm tƣơng đồng lực lƣợng cách mạng lực lƣợng thứ ba, Đảng LĐVN đề chủ trƣơng đắn, sáng tạo nhằm vận động lực lƣợng thứ ba đấu tranh chống lại xâm lƣợc đế quốc Mỹ, hƣớng tới mục tiêu độc lập, hịa bình, trung lập hịa hợp dân tộc Trên sở đó, Đảng LĐVN “cài cắm” cán cách mạng “nằm gai, nếm mật” vào lòng địch, sử dụng nhiều cách thức, hình thức vận động lực lƣợng thứ ba theo hai hƣớng (1) khai thác tối đa hội để vận động lực lƣợng thứ ba, (2) tranh thủ lực lƣợng thứ ba, hƣớng phong trào đấu tranh lực lƣợng thứ ba phục vụ hiệu cho nghiệp chống Mỹ, cứu nƣớc Tuy vậy, trình lãnh đạo vận động lực lƣợng thứ ba, Đảng LĐVN cịn có hạn chế định việc chậm nhận thức vai trò lực lƣợng thứ ba; trình vận động, có lúc, biện pháp sử dụng chƣa thực phù hợp nên chƣa mang lại hiệu cao; chƣa có đánh giá đầy đủ, đắn ghi nhận xứng đáng đóng góp lực lƣợng thứ ba đấu tranh giải phóng miền Nam Mặc dù cịn hạn chế định, nhƣng ƣu điểm lãnh đạo vận động Đảng LĐVN bao trùm Nhờ đó, lực lƣợng thứ ba không ngừng lớn mạnh tổ chức hình thức đấu tranh Sự kết hợp phong trào cách mạng quần chúng ngày lớn mạnh với đấu tranh rộng khắp lực lƣợng thứ ba góp phần thiết thực, thúc đẩy tiến trình kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, đặt biệt giải phóng miền Nam, thống đất nƣớc, giành đƣợc thắng lợi hoàn toàn Sau Đại thắng mùa Xuân 1975, công tác lãnh đạo vận động lực lƣợng thứ ba đóng góp vào cơng xây dựng bảo vệ đất nƣớc chƣa thật hiệu Sự phối hợp, chia sẻ hành động lực lƣợng thứ ba lực lƣợng cách mạng hạn chế Điều đặt yêu cầu cần có giải pháp để giải vấn đề mối quan hệ lực lƣợng cách mạng lực lƣợng thứ ba để tạo nên sức mạnh toàn dân tộc, phát huy tối đa đóng góp ngƣời dân Việt Nam vào công xây dựng bảo vệ đất nƣớc Sau 40 năm Việt Nam thống nhất, nhiều vấn đề lịch sử gắn liền với kháng chiến chống Mỹ đƣợc nghiên cứu, sáng tỏ vấn đề liên quan đến lực lƣợng thứ ba giai đoạn nội dung cịn để trống Vai trị đóng góp lực lƣợng thứ ba thắng lợi kháng chiến chống Mỹ miền Nam đƣợc khẳng định phần văn kiện Đảng LĐVN, qua số nói, viết ngƣời nguyên lãnh đạo phong trào cách mạng, nhân vật gắn liền với đấu tranh nhân dân miền Nam Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu khoa học tìm hiểu trình Đảng LĐVN lãnh đạo vận động lực lƣợng thứ ba kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc Trong công đổi hội nhập quốc tế nay, việc phát huy tối đa nguồn lực để phát triển đất nƣớc đòi hỏi tất yếu, đó, sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc yếu tố quan trọng hàng đầu Mặt khác, việc phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nƣớc với sức mạnh quốc tế xu khách quan, kinh nghiệm quý cách mạng Việt Nam, trƣớc thử thách biến động tình hình trị - kinh tế nƣớc giới Việc sâu nghiên cứu lãnh đạo vận động lực lƣợng thứ ba kháng chiến chống Mỹ giải câu hỏi mang tính thời cấp bách việc xây dựng phát triển đất nƣớc nhƣ: Làm để có đƣợc sức mạnh tổng hợp to lớn đƣa đất nƣớc phát triển? Cần làm để phát huy đƣợc hết khả đóng góp ngƣời dân, dù nƣớc hay nƣớc vào phát triển chung dân tộc? Phƣơng thức để ngƣời dân dù nơi đâu hƣớng Tổ quốc Việt Nam, nghĩ lợi ích dân tộc bảo vệ lợi ích ấy? Làm để tập hợp đƣợc đơng đảo lực lƣợng ngƣời dù có khác biệt ý thức hệ nhƣng đặt chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc lên hàng đầu sẵn sàng đóng góp để giữ gìn chủ quyền ấy, phụng lợi ích ấy? Nghĩa là, giới mở nhiều biến động nhƣ nay, cần tôn trọng khác biệt mà không làm phƣơng hại đến mình, đồng thời cần biết tranh thủ ủng hộ lực lƣợng khác biệt sở lợi ích chung, lợi ích dân tộc đƣợc đặt lên cao để kiến tạo đồng thuận lớn, để “thêm bạn, bớt thù” Từ góc độ nêu trên, chọn chủ đề “Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo vận động lực lượng thứ ba từ năm 1969 đến năm 1975” làm đề tài luận án Tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ lãnh đạo Đảng LĐVN hoạt động vận động, tranh thủ lực lực lƣợng thứ ba từ năm 1969 đến năm 1975; từ rút số kinh nghiệm lịch sử vận dụng cho 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, thành tựu khoa học, cơng trình đạt đƣợc; sở đó, nêu lên vấn đề luận án tập trung giải - Làm rõ hoàn cảnh lịch sử chủ trƣơng vận động, tranh thủ lực lƣợng thứ ba Đảng từ năm 1969 đến năm 1975; đồng thời, làm sáng tỏ trình thực hóa chủ trƣơng thực tiễn - Phục dựng lại cách khách quan, khoa học tranh lịch sử hoạt động lực lƣợng thứ ba từ năm 1969 đến năm 1975 - Đánh giá ƣu điểm, hạn chế lãnh đạo vận động, tranh thủ lực lƣợng thứ ba từ năm 1969 đến năm 1975; rút số kinh nghiệm chủ yếu, có sở khoa học, có giá trị tham khảo cho Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án chủ trƣơng, biện pháp, giải pháp Đảng LĐVN công tác vận động, tranh thủ lực lƣợng thứ ba năm 1969 - 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung khoa học: Luận án tập trung nghiên cứu chủ trƣơng q trình đạo thực hóa chủ trƣơng Đảng LĐVN việc vận động, tranh thủ lực lƣợng thứ ba thông qua hoạt động Trung ƣơng Cục miền Nam mặt trận dân tộc thống (Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Liên minh Lực lƣợng dân tộc, dân chủ hịa bình Việt Nam) nội dung nhƣ vận động lực lƣợng thứ ba đấu tranh hịa bình ký kết Hiệp định Paris; vận động đấu tranh thực hòa hợp, hòa giải dân tộc đấu tranh thi hành Hiệp định Paris; hỗ trợ Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975… - Về không gian: đô thị lớn miền Nam Việt Nam, chủ yếu Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng - Về thời gian: Mốc bắt đầu nghiên cứu năm 1969 - mốc quan trọng, đánh dấu chuyển biến thái độ trị ảnh hƣởng lực lƣợng thứ ba miền Nam Việt Nam Sau kiện Mậu Thân 1968, phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam bùng phát mạnh mẽ, thu hút đông đảo thành phần miền Nam tham gia, đƣa đến đời hàng loạt tổ chức trung lập Những thành phần tán thành xu hƣớng trung lập, hịa bình thực đƣợc kết nối, trở thành lực lƣợng trị 279 280 281 282 283 284 MỘT SỐ NHÀ BÁO HOẠT ĐỘNG TRONG NGHIỆP ĐOÀN KÝ GIẢI NAM VIỆT, HỘI ĐỒNG BÁO CHÍ SÀI GỊN 1960 - 1975 285 286 287 288 289 290 291 TÔN GIÁO VẬN 292 293 ... ba miền Nam từ năm 1969 đến năm 1975, nguyên nhân ƣu, nhƣợc điểm chủ trƣơng đạo thực Năm là, số kinh nghiệm lịch sử lãnh đạo Đảng việc vận động lực lƣợng thứ ba miền Nam từ năm 1969 đến năm 1975. .. khoa học tranh lịch sử hoạt động lực lƣợng thứ ba từ năm 1969 đến năm 1975 - Đánh giá ƣu điểm, hạn chế lãnh đạo vận động, tranh thủ lực lƣợng thứ ba từ năm 1969 đến năm 1975; rút số kinh nghiệm... thù” Từ góc độ nêu trên, chọn chủ đề ? ?Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo vận động lực lượng thứ ba từ năm 1969 đến năm 1975? ?? làm đề tài luận án Tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt