(Luận án tiến sĩ) đảng bộ tỉnh yên bái lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2000 đến năm 2010

201 14 0
(Luận án tiến sĩ) đảng bộ tỉnh yên bái lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2000 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN ĐIỀM ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN ĐIỀM ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 0315 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÀ Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà Các số liệu, tài liệu tham khảo luận án trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2018 Tác giả luận án Vũ Văn Điềm LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà, người tận tâm dạy bảo, chia sẻ, giúp đỡ, động viên học trò suốt trình nghiên cứu luận án Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn lịch sử Đảng, thầy cô phụ trách công tác quản lý, công tác đào tạo khoa lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu đề tài luận án Cuối xin cảm ơn vợ, gia đình nhiều người bạn ln bên Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2018 Tác giả Vũ Văn Điềm DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế 39 từ năm 2000 - 2005 Tỉnh Yên Bái 39 Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 - 2005 50 Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành nông nghiệp 85 tỉnh Yên Bái từ năm 2006 – 2010 .85 Bảng 3.2 Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn (GDP) theo giá hành phân theo khu vực kinh tế tỉnh Yên Bái từ năm 2005 - 2010…………………………….99 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Cơ cấu GDP khu vực kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Tỉnh Yên Bái hai năm 2006 2010 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH Ban Chấp hành BCHTU Ban Chấp hành Trung ương CCKT Cơ cấu kinh tế CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CNH Cơng nghiệp hóa DNNN Doanh nghiệp nhà nước HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã KTNN Kinh tế nhà nước KTTT Kinh tế tập thể KTTN Kinh tế tư nhân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu tình hình kinh tế tỉnh Yên Bái 16 1.2 Khái qt kết từ cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề luận án cần tập trung giải 18 1.2.1 Khái quát kết từ công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 18 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tập trung giải 19 CHƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 20 2.1 Căn xác định chuyển dịch cấu kinh tế Đảng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 - 2005 20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cấu kinh tế Yên Bái năm đầu sau tái lập Tỉnh từ 1991 - 2000 20 2.1.2 Đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Yên Bái thời kỳ 2000 - 2005 28 2.2 Chủ trương đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng tỉnh Yên Bái 32 2.2.1 Chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế Đảng tỉnh 32 2.2.2 Sự đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng tỉnh Yên Bái 35 CHƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI TIẾP TỤC LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 70 3.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Tỉnh Yên Bái (2006 - 2010) 70 3.1.1 Chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế Đảng yêu cầu đặt 70 3.1.2 Nhận thức chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Tỉnh 73 3.2 Sự đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng tỉnh Yên Bái 77 3.2.1 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế ngành 77 3.2.2 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế vùng cấu kinh tế thành phần .99 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 123 4.1 Nhận xét Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế 123 4.1.1 Ưu điểm 123 4.1.2 Những hạn chế chủ yếu 132 4.2 Một số kinh nghiệm 139 4.2.1 Trong trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng tỉnh cần xác định đúng, chủ động bổ sung, hoàn thiện phát triển chủ trương Đảng để xây dựng mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế phù hợp với thực tiễn tỉnh 139 4.2.2 Xác định ngành kinh tế mũi nhọn tổng thể kinh tế tỉnh để tập trung vốn, khoa học, công nghệ nâng cao suất, chất lượng, tăng sức cạnh tranh thị trường cho sản phẩm 140 4.2.3 Quy hoạch vùng sản xuất gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế ngành 141 4.2.4 Đảng tỉnh Yên Bái cần trọng xây dựng, đào tạo đội ngũ cán có lực, trình độ chun mơn đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 142 4.2.5 Chuyển dịch cấu kinh tế phải gắn chặt với chủ trương ổn định đời sống, nâng cao thu nhập người dân, thực hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐỂN LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 163 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 30 năm (1986 - 2016) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Trong đó, nội dung quan trọng đổi kinh tế Đảng chủ trương cải biến mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang mơ hình kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tạo suất lao động cao, hiệu kinh tế cao nhịp độ tăng trưởng mạnh, dần đưa kinh tế Việt Nam khỏi tình trạng khủng hoảng Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng tạo đặc trưng cho cấu kinh tế Việt Nam, kinh tế có cấu phân theo ngành, cấu phân theo vùng lãnh thổ cấu phân theo thành phần kinh tế Sự phân định tác động tích cực đến trình phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Theo đó, chủ trương lớn Đảng phát triển kinh tế hướng đến xây dựng cấu kinh tế hợp lý, cải tiến thành phần kinh tế để khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng nhằm thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, mạnh bền vững Đối với tỉnh Yên Bái, trước năm 1986, kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân tỉnh gặp nhiều khó khăn Bước vào thời kỳ đổi mới, lãnh đạo Đảng tỉnh, cấu kinh tế Yên Bái giai đoạn 1986 - 1999 có chuyển biến tích cực Quan hệ sở hữu, chế độ phân phối chế quản lý điều chỉnh tạo bước phát triển mạnh cho kinh tế, chất lượng đời sống nhân dân Tỉnh nâng lên so với thời kỳ trước đổi Ở giai đoạn 2000 - 2010, đà thành tựu đạt thực chủ trương, đường lối Trung ương, Đảng tỉnh Yên Bái tiến hành đẩy mạnh CDCCKT theo hướng CNH, HĐH Kết quả, n Bái khơng cịn tỉnh có kinh tế phát triển, đời sống nhân dân cải thiện, tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh Nghiên cứu trình Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo CDCCKT theo ngành, theo vùng lãnh thổ theo cấu thành phần kinh tế để đưa đến nhìn tổng quát rút số kinh nghiệm lịch sử nhiệm vụ vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có tính thực tiễn Với ý nghĩa đó, mong đề tài tư liệu có giá trị tham khảo đối học giả nghiên cứu kinh tế Yên Bái với Đảng tỉnh Đã xác định hướng phát triển, đầu tư chưa tập trung, chưa khai thác có hiệu cao lợi so sánh tiềm tài nguyên khống sản; phần lớn sở cơng nghiệp có qui mô nhỏ, công nghệ thiết bị lạc hậu, chất lượng sản phẩm thấp, manh mún, đơn điệu, khả cạnh tranh thị trường kém; cịn nhiều sở cơng nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu Trình độ quản lý sản xuất cơng nghiệp cịn nhiều bất cập, thiếu kinh nghiệm, tư tưởng bao cấp nặng nề, chưa có chiến lược cụ thể lâu dài phát triển sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ Cơ cấu đầu tư nhiều sở cơng nghiệp bất hợp lý, cịn nặng đầu tư nhà xưởng, vật kiến trúc, chưa mạnh dạn đổi công nghệ, thiết bị theo hướng tiên tiến, đại, dẫn đến hiệu đầu tư đạt thấp Quản lý tài chính, tài sản số doanh nghiệp chưa chặt chẽ, cịn để thất Đào tạo thu hút nhân lực cho công nghiệp chưa cơi trọng, thiếu cán quản lý cán kỹ thuật giỏi, chuyên gia đầu ngành, công nhân kỹ thuật bậc cao lĩnh vực sản xuất công nghiệp Chỉ đạo điều hành quan quản lý Nhà nước lĩnh vực cơng nghiệp thiếu tồn diện, chưa phân định rõ ràng phân cấp quản lý dẫn tới có ngành, có lĩnh vực can thiệp sâu, có lĩnh vực lại bỏ ngỏ Cơng tác nghiên cứu, xây dựng qui hoạch, chiến lược phát triển công nghiệp yếu chưa đạo sâu sát Cơng nghiệp ngồi quốc doanh, lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp chưa quan tâm mức, thiếu hướng dẫn để phát triển rộng rãi Nguyên nhân chủ yếu yếu là: Tỉnh ta tỉnh nghèo, tiền đề cho phát triển cơng nghiệp cịn thấp kém, năm gần ý đầu tư, qui mơ sản xuất cịn nhỏ, chưa đủ sức tạo bứt phá mạnh để khai thác tiềm năng, mạnh tham gia phát triển kinh tế đỉa phương Không nằm vùng trọng điểm kinh tế nước, cách xa trung tâm kính tế lớn, kết cấu hạ tầng cịn kém, lại thiếu hệ thống chế sách để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp, môi trường đầu tư chưa thực thơng thống, hấp dẫn nhà đầu tư Đội ngũ cán quản lý Nhà nước, quản lý doanh nghiệp, cán kỹ thuật, công nhân kỹ thuật lành nghề vừa thiếu số lượng, vừa yếu lực quản lý thiếu kinh nghiệm tổ chức sản xuất Trong phân công, phân nhiệm cịn chồng chéo, trách nhiệm khơng rõ ràng, quan liêu, thiếu thực tiễn, lúng túng thiếu tính đáp đánh giá, lựa chọn phương án đầu tư, làm cho dự án công nghiệp thường triển khai chậm, lỡ thời hiệu II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2005 1- Quan điểm phát triển công nghiệp Phát triển công nghiệp Yên Bái phải nằm tổng thể phát triển cơng nghiệp nước; khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu tư từ 178 tổ chức kinh tế, cá nhân nước tham gia phát triển công nghiệp địa bàn Phát huy nội lực, khai thác triệt để lợi so sánh tài nguyên, khoáng sản, nguồn nhân lực cho đầu tư phát triển công nghiệp; ưu tiên tập trung vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm quan trọng, bột giấy, giấy, gỗ nhân tạo, chè, quế, tinh bột sắn, cácbonnát canxi, nguyên liệu gốm sứ, sứ kỹ thuật, sứ dân dụng, vật liệu xây dựng Đa dạng hố qui mơ, loại hình cơng nghiệp, xác định quy mô đầu tư hợp lý với ngành, lĩnh vực; khuyến khích cơng nghiệp qui mơ vừa nhỏ, lĩnh vực công nghiệp giải nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh Các sở cơng nghiệp có cần đầu tư chiều sâu để cải tạo, sửa chữa, nâng cấp thiết bị để đồng hoá dây truyền sản xuất, tạo môi trường làm việc tốt, nhằm phát huy tối đa công suất thiết kế, giảm tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu Những dự án đầu tư mới, thiết phải đầu tư công nghệ thiết bị tiên tiến, đại, tạo sản phẩm có chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh thị trường nội địa xuất Khuyến khích cán bộ, cơng nhân phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Phát triển sở công nghiệp gắn với phát triển vùng nguyên liệu đầu tư phát triển sở hạ tầng Đầu tư phát triển công nghiệp phải đảm bảo hiệu kinh tế nhanh, phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường góp phần tăng cường củng cố an ninh, quốc phòng địa bàn 2- Mục tiêu đến 2005 Tập trung phát triển mạnh lĩnh vực cơng nghiệp tỉnh có lợi so sánh công nghiệp chế biến lâm, nông sản, khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng hàng tiêu dùng Hình thành phát triển nhanh ba khu vực sản xuất cơng nghiệp tập trung: phía Nam tỉnh, Bắc Văn Yên, Thị xã Nghĩa Lộ- Văn Chấn Xây dựng sở công nghiệp qui mô lớn, kết hợp với sở có quy mơ vừa nhỏ, gắn với vùng nguyên liệu; phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiện khu vực nông thôn Phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp bình quân năm tăng 10,5% đến năm 2005 giá trị sản xuất công nghiệp tăng gần gấp đôi năm 2000 3- Nhiệm vụ cụ thể lĩnh vực công nghiệp chủ yếu 3.1- Công nghiệp chê'biếll Nông, lâm sản Đầu tư đổi công nghệ, thiết bị 30% số sở chế biến chè có để nâng cao chất lượng sản phẩm; đầu tư xây dựng từ 2- sở chế biến chè, có cơng nghệ, thiết bị tiên tiến, vùng nguyên liệu thuộc huyện Yên Bình, Trấn Yên, Văn Chấn Phấn đấu thay đổi chất lượng đa dạng sản phẩm chè chế biến, bước khẳng định uy tín thương hiệu chè Yên Bái thị trường nội địa xuất khẩu; phấn đấu đến năm 2005 sản lượng chè chế biến đạt 15.000 179 Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn khu vực Bắc Văn Yên, công suất 10.000 tấn/năm Đầu tư số sở chế biến cà phê thóc vùng nguyên liệu sở chế biến cà phê nhân xuất sản lượng 500 tấn/năm Xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy giấy cơng suất 30.000- 50.000 tấn/năm, có cơng nghệ đại Duy trì lực sản xuất giấy đế, giấy vàng mã xuất đạt sản lượng 15.000 tấn/năm Nghiên cứu đầu tư xây dựng nhà máy chế biến gỗ nhân tạo, sử dụng nguyên liệu gỗ rừng trồng, công suất 15.000 m3/năm Nghiên cứu xây dựng dự án sản xuất nước hoa quả, sản xuất tinh dầu quế, chế biến, bảo quản thuỷ sản đông lạnh, sau tổ chức việc nuôi trồng, khai thác thuỷ sản hồ Thác Bà 3.2- Công nghiệp thai thác chế biến khống sản Tập trung khuyến khích đầu tư, phát triển mạnh việc khai thác, chế biến Cácbonnát canxi trắng, đến năm 2005 chế biến 450.000 tấn; khuyến khích đầu tư khai thác chế biến đá vơi xám, để đạt sản lượng hàng năm triệu m3 đá hộc 300.000 m3 đá dăm, cát sạn; phát triển công nghiệp chế biến Felspát, đến 2005 chế biến 330.000 tấn; mở rộng khai thác đổi công nghệ, thiết bị chế biến cao lanh, đạt sản lượng 20.000 tấn/năm; khai thác, chế biến thạch anh đạt 5.000 tấn/năm; đổi công tác quản lý khai thác đá q, tiếp tục khai thác mỏ có qui hoạch tổ chức khai thác 3- Công nghiệp sản xuất ốm sứ sản xuất vật liệu xây dựng Đầu tư đổi công nghệ, thiết bị mở rộng sản xuất sứ cách điện cao đến 110 KV, đạt sản lượng 2.500 tấn/năm, xuất đạt từ 30% đến 40%; nghiên cứu chuẩn bị đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất sứ dân dụng, có quy mơ triệu sản phẩm/năm; Phát triển sản xuất gạch nung khu vực sản xuất cơng nghiệp phía Nam tỉnh, khu vực Văn Chấn, Nghĩa Lộ, Lục Yên; mở rộng quy mô sản xuất gạch Tuynel Công ty vật liệu xây dựng Yên Bái; phấn đến đến năm 2005 địa bàn sản xuất 100 triệu viên/năm Giữ mức sản xuất xi măng vạn tấn/năm, đồng thời mở rộng lực nghiền Clanhke để đạt sản lượng xi măng 160.000 tấn/năm Nghiên cứu, đầu tư xây dựng dự án nhà máy xi măng lị quay, cơng suất triệu tấn/năm; phát triển sản xuất gạch Ceramic, công xuất từ 1,5- triệu m2/năm 3.4- Công nghiệp khí, điện, nước, dệt may Tổ chức lại cơng ty khí xây lắp cơng nghiệp, đầu tư tăng lực sản xuất khí, đến năm 2005 sản lượng tăng gấp lần năm 2000; nghiên cứu đầu tư phát triển sản xuất hàng tiêu dùng, công cụ sản xuất, phát triển đa dạng ngành nghề xây dựng; xây dựng phương án tham gia vào thành viên Tổng cơng ty khí xây dựng Việt Nam Tổ chức lại công ty may xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm xuất lao động, phấn đấu sản xuất đạt sản lượng thiết kế triệu sản phẩm/năm; xây dựng phương án tham gia vào thành viên Tổng công ty May Việt Nam 180 Đầu tư phát triển mạng lưới điện nông thôn, phấn đấu đến năm 2005 có 9395% số xã thêm 24.000 hộ dân sử dụng điện lưới quốc gia Xây dựng thêm trạm thuỷ điện nhỏ, cực nhỏ thơn vùng cao, vùng sâu khơng có khả đầu tư phát triển điện lưới Đầu tư hoàn chỉnh nhà máy nước Yên Bình, xây dựng thêm số nhà máy huyện, thị xã duyệt dự án Phấn đấu đến năm 2005 sản xuất cung ứng 8,5 triệu m3/năm nước sạch, phục vụ đời sống nhân dân sản xuất công nghiệp 3.5- Cơng nghiệp ngồi quốc doanh Khuyến khích, tạo điều kiện phát triển mạnh sản xuất TTCN huyện, thị, khôi phục phát triển làng nghề; hướng dẫn nhân dân đầu tư phát triển sản xuất vật liệu xây dựng, công cụ sản xuất, chế biến lâm sản phụ, đồ mỹ nghệ từ gỗ, đá, đồ mộc xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm, phát triển ngành nghề xây dựng, vận tải, khai thác chế biến khống sản, dệt may Phấn đấu cơng nghiệp ngồi quốc doanh đạt tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm 12,5% đến năm 2005 giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh chiếm 10% tổng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn III- NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU: 1- Về củng cố phát triển lực lượng sản xuất: Tiếp tục xếp, đổi để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp công nghiệp theo hướng: đẩy mạnh cổ phần hoá; xếp lại doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm để tăng qui mô, tăng sức mạnh tài kỹ thuật, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường; bán khoán cho thuê doanh nghiệp Nhà nước qui mô nhỏ Việc tổ chức xếp, đổi lại doanh nghiệp cơng nghiệp xem xét tồn diện định cụ thể phương án xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước theo nội dụng nghị TW3 (khoá IX) Tạo điều kiện để mở rộng sản xuất liên doanh đầu tư nước nước ngồi có Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tỉnh, nước liên doanh sản xuất, đầu tư 100% vốn cho sản xuất cơng nghiệp, với hướng khuyến khích lập doanh nghiệp qui mô vừa lớn, công nghệ đại Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp không hạn chế số lượng Tập trưng xây dựng, hoàn chỉnh sở hạ tầng ba khu vực sản xuất cơng nghiệp tập trung phía Nam tỉnh, Bắc Văn Yên, Văn Chấn- Nghĩa Lộ để sớm định hình sản xuất, làm động lực cho phát triển sản xuất công nghiệp chung tỉnh 2- Về thu hút vốn đầu tư Khuyến khích thành phần kinh tế tỉnh, nước đầu tư khơng hạn chế, hình thức vào lĩnh vực công nghiệp địa bàn, ưu tiên Tổng Cơng ty Trung ương liên doanh, liên kết với doanh nghiệp công nghiệp tỉnh 181 Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, đầu tư hình thức vào lĩnh vực sản xuất bột giấy, giấy, gỗ, chè, gốm sứ, vật liệu xây dựng Tranh thủ khai thác tối đa nguồn vốn ODA, FDI nguồn lực đầu tư khác từ bên ngồi cho đầu tư phát triển sản xuất cơng nghiệp 3- Về chế sách: 3.1- Về chế Thực chế "Một cửa", "Một chỗ" việc cấp giấy phép, chứng nhận quyền sử dụng đất, cho thuê đất, cấp phép xây dựng, đăng ký kinh doanh, cấp chứng nhận ưu đãi đầu tư Thực quy định chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý ban hành sách, chế quản lý doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích; xây dựng quy hoạch đào tạo đội ngũ cán chủ chốt cho doanh nghiệp Nhà nước, Thanh tra, Kiểm tra việc chấp hành pháp luật, chế độ, quy định Nhà nước doanh nghiệp Các quan Nhà nước không can thiệp trực tiếp, cụ thể vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Phân định rõ quyền quản lý hành kinh tế Nhà nước quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước thống quản lý tổ chức thực quyền chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước, về: thành lập, sát nhập, chia tách, chuyển đổi sở hữu, giải thể, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, chức danh quản lý chủ chốt; định mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược phát triển, phê duyệt dự án đầu tư; quy định nguyên tắc phân phối lợi nhuận sau thuế; kiểm tra, giám sát thực mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước giao hiệu hoạt động doanh nghiệp Một số ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng cần ưu tiên phát triển vận dụng sách hỗ trợ tài chính, tín dụng phù hợp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vươn lên, sớm hội nhập vào kinh tế khu vực quốc tế Áp dụng sách trích thưởng lợi nhuận sau thuế cho Ban giám đốc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi, đồng thời miễn nhiệm giám đốc hai năm liền sản xuất kinh doanh thua lỗ, khơng hồn thành kế hoạch sản xuất giao nộp ngân sách mà khơng có phương án khắc phục có triển vọng, hai năm liền khơng đề xuất phương án phát triển sản xuất doanh nghiệp 3.2- Những sách chủ yếu khuyến khích phát triển cơng nghiệp + Chính sách ưu tiên cho thuê đất sản xuất: Các dự án đầu tư nước ngồi vào sản xuất cơng nghiệp n Bái áp dụng tiền thuê đất, mặt nước mức thấp, theo khung giá thống Nhà nước; miễn tiền thuê đất thời gian xây dựng bản, miễn trừ tiền thuê đất từ 7- 11 năm sau dự án vào hoạt động giảm tiền thuê đất cho dự án cụ thể Đối với dự án đầu tư 100% vốn, tỉnh hỗ trợ chi phí san tạo mặt 182 - Đầu tư nước vào sản xuất công nghiệp thuộc thành phần kinh tế áp dụng tiền thuế đất Ở mức thấp khung giá chung; miễn, giảm tiền sử dụng đất; miễn giảm tiền thuê đất, miễn giảm tiền sử dụng đất theo quy đỉnh cho loại dự án Các dự án đầu tư vào khu vực sản xuất công nghiệp tập trung tỉnh, hỗ trợ kinh phí san tạo mặt xây dựng công trình sở hạ tầng đến hàng rào khu vực sản xuất, như: đường, cấp nước, nước, điện, thơng tin + Chính sách ưu tiên vốn, miễn giảm thuế kinh doanh, thuế thu nhập doanh nghiệp: Các dự án đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp địa bàn, thuộc thành phần kinh tế, hỗ trợ cho vay ưu đãi vốn đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, trợ cấp phần lãi suất Các dự án đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn không phân biệt địa điểm, ngành nghề, thuộc thành phần kinh tế, áp dụng mức thuế thu nhập doanh nghiệp miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp: đầu tư nước theo nghị định 51/1987- 1999 Chính phủ, đầu tư nước theo nghị định 24/2000/NĐ- CP Chính phủ + Chính sách khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu: Tạo điều kiện để doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, thực biện pháp hỗ trợ khuyến khích lập qui hỗ trợ xuất Trợ giúp doanh nghiệp thơng tin trường, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm xuất + Chính sách khuyến khích phát triển sán xuất tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề : Khuyến khích, hỗ trợ huyện, thị xã phát triển ngành nghề tổ chức làng nghề tập trung trung tâm xã, cụm xã Các làng nghề giao quyền sử dụng đất làm mặt sản xuất dài hạn, miễn tiền sử dụng đất 50%, 75%, 100% cho dự án cụ thể, địa bàn cụ thể Được tỉnh ưu tiêu đầu tư xây dựng sở hạ tầng đến hàng rào khu vực sản xuất hỗ trợ ngân sách xử lý mơi trường + Chính sách phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến: Để phát triển vùng nguyên liệu lâm, nông sản cho công nghiệp chế biến, tỉnh hỗ trợ cho người trồng nguyên liệu giai đoạn xây dựng bản, mức độ hỗ trợ cho ông loại nguyên liệu có qui định cụ thể cho dự án + Giải pháp sách thu hút nguồn nhân lực: Khuyến khích doanh nghiệp đào tạo cơng nhân kỹ thuật chỗ Tỉnh đầu tư phát triển sở đào tạo ngành nghề, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán kỹ thuật, lực quản trị kinh doanh cho đội ngũ giám đốc doanh nghiệp; hỗ trợ phần kinh phí đào tạo cơng nhân kỹ thuật cho dự án phát triển sản xuất công nghiệp triển khai thực Tỉnh có chế khuyến khích doanh nghiệp xây dựng sách thu hút kỹ sư giỏi, chuyên gia đầu ngành, công nhân kỹ thuật bậc cao thuê giám đốc điều hành dự án doanh nghiệp 183 IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1- Tiến độ thực hiện: Năm 2001- 2002: Căn vào nghị này, dự án có tính khả thi hội đủ điều kiện khẩn trương triển khai nhanh Tập trung hồn thành dự án: Sứ cách điện 110 KV, nghiền Felspát, nghiền Cácbonnát Canxi, Clanh ke, tinh bột sắn, chế biến cà phê, nước Yên Bình Đẩy nhanh tiến độ xây dựng triển khai dự án mới: Dự án bột giấy, giấy, ván nhân tạo, chè, sứ dân dụng, sản xuất gạch EG5 Năm 2002- 2005: Tiếp tục nghiên cứu, chuẩn bị triển khai dự án: Mở rộng, nâng công xuất nghiền Cácbonnát Canxi, Felspát (giai đoạn 2), gạch ốp lát, nước quả, xỉ măng lò quay, sản xuất đá xây dựng 2- Phân công trách nhiệm - Ban cán Đảng UBNĐ Tỉnh vào chủ trương phát triển công nghiệp, thể nghị quyết, xây dựng kế hoạch phát triển lĩnh vực, phân kỳ rõ tiến độ thực dự án phát triển công nghiệp Chỉ đạo ngành liên quan xây dựng chế, sách cụ thể khuyến khích phát triển sản xuất cơng nghiệp địa bàn tỉnh - Ban cán Đảng Sở, Ban, ngành, có liên quan nghị Tỉnh uỷ, chủ động xây dựng kế hoạch, dự án phát triển công nghiệp thuộc lĩnh vực ngành quản lý - Các huyện, thị uỷ chủ động tổ chức đạo xây dựng đề án phát triển công nghiệp, TTCN địa phương mình, sở qui hoạch phát triển công nghiệp chung tỉnh tiềm mạnh địa phương - Ban cán Đảng Sở công nghiệp, Sở kế hoạch đầu tư phối hợp đơn đốc việc thực chương trình phát triển công nghiệp tỉnh, định kỳ báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh uỷ tiến độ thực Nghị phổ biến đến chi bộ, Đảng toàn tỉnh / Nơi nhận: T/M TỈNH UỶ - BBT TW Đảng (B/c) BÍ THƯ - Ban kinh tế TW (để giúp đỡ) - Các đ/c Tỉnh uỷ viên - BCS Đảng đoàn HDND, UBND tinh Vũ Tiến Chiến Các Sở, Ban, ngành, đoàn thể - Các Huyện, thị uỷ, Đảng uỷ TT - Lưu VP/TU 184 Phụ lục TỈNH UỶ YÊN BÁI * Số 02-NQ/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Yên Bái, ngày 04 tháng năm 2006 NGHỊ QUYẾT CỦA BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY phát triển, nâng cao chất lượng sản xuất, chế biến, kinh doanh chè đến năm 2010 I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, KINH DOANH CHÈ Cây chè trồng truyền thống, trồng sản xuất nơng nghiệp giải việc làm ổn định cho hàng vạn lao động tỉnh Yên Bái Trong năm qua, tỉnh có nhiều chủ trương, sách khuyến khích phát triển chè, sách hỗ trợ trồng cải tạo diện tích chè chất lượng vùng thấp; hỗ trợ trồng chè vùng cao; khuyến khích doanh nghiệp đổi thiết bị công nghệ chế biến chè; hỗ trợ tài cho doanh nghiệp tìm thị trường tiêu thụ chè; hỗ trợ cước phí vận chuyển sản phẩm chè vùng cao Với sách tích cực đó, năm qua, diện tích chè tăng thêm 2.000 ha, đưa tổng diện tích chè tồn tỉnh lên 12.290 ha, diện tích chè vùng thấp 78%, diện tích chè vùng cao 22% Các giống chè có suất, chất lượng cao bước đưa vào trồng, nâng cao chất lượng sản phẩm chè phục vụ nhu cầu thị trường So với năm 2000 sản lượng chè búp tươi tăng 20.000 Sản lượng chè thương phẩm năm 2005 đạt 13.000 tấn, tăng 5.000 so với năm 2000 Cây chè góp phần quan trọng xố đói giảm nghèo, giải nguyên liệu cho sở chế biến tỉnh, có 76 sở chế biến với quy mô công nghiệp; tổng giá trị thu nhập từ chè năm 2005 đạt từ 120 - 130 tỷ đồng, sở chế biến chè nộp ngân sách 11 tỷ đồng Bên cạnh kết đạt trên, việc sản xuất, chế biến, kinh doanh chè bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém, hiệu thu từ chè chưa tương xứng với tiềm kết đầu tư: 1- Về phát triển vùng chè: địa bàn tỉnh có nhiều vùng sản xuất chè lớn, song chủ yếu giống chè trung du, phục vụ cho chế biến chè đen xuất khẩu, suất, chất lượng thấp Nhiều diện tích chè trồng lâu năm, già cỗi, mật độ thưa, có 20% diện tích cần phải cải tạo trồng lại Quá trình trồng mới, cải tạo nhiều lúng túng hiệu thấp Diện tích chè chủ yếu kinh tế 185 hộ, chiếm 80%, trình độ thâm canh lạc hậu, phần lớn quảng canh, chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chăm sóc, thu hái chè búp tươi dẫn đến tuổi thọ chè ngắn, suất chè đạt 50 tạ/ha; giá trị chè đạt từ 11 - 12 triệu đồng, thấp nhiều so với tỉnh vùng Đầu tư cho trồng chè vùng cao năm qua lớn, chưa làm cho nhân dân nhận thức đắn chương trình trồng chè vùng cao, việc tổ chức trồng, bảo vệ, chăm sóc chưa tốt, dẫn đến hiệu thấp Việc khảo sát, thí nghiệm trồng giống chè nhập nội phân tán, chưa đúc rút, đánh giá cặn kẽ để có kết luận giống trồng cho phù hợp với vùng 2- Về chế biến: chưa có quy hoạch cụ thể chế biến chè cho phù hợp với vùng nguyên liệu; có nhiều sở chế biến, tổng công suất chế biến gấp lần so với khả cung cấp nguyên liệu Vì vậy, tình trạng tranh mua, tranh bán chè búp tươi diễn phổ biến, dẫn đến việc thu hái chè không đảm bảo kỹ thuật, chất lượng chè búp tươi đưa vào chế biến Phần lớn thiết bị chế biến chè cũ, lạc hậu, có hàng loạt sở chế biến thủ cơng không đảm bảo chất lượng, nguyên nhân dẫn đến chất lượng sản phẩm chè chế biến thấp Sản phẩm chè doanh nghiệp đơn điệu, chủ yếu chè đen chưa qua tinh chế chưa xây dựng chiến lược sản phẩm chè Tiềm lực tài doanh nghiệp yếu, khơng có điều kiện đổi thiết bị công nghệ, nên hiệu kinh tế thấp chưa xây dựng thương hiệu sản phẩm Các sở chế biến thủ công chưa đảm bảo vệ sinh công nghiệp vệ sinh an toàn thực phẩm 3- Quan hệ người sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hố thiếu gắn bó chặt chẽ, người trồng chè chưa tôn trọng hợp đồng kinh tế với sở chế biến, dẫn đến sở thiếu nguyên liệu sản xuất, giá thành sản phẩm cao, không cạnh trạnh với sở chế biến nhỏ (nhất sở kinh doanh có biểu gian lận thương mại, trốn thuế), nên hiệu kinh tế đạt thấp, nhiều doanh nghiệp kinh doanh lỗ 4- Về tiêu thụ sản phẩm: thị trường xuất chè bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu chất lượng chè kém, không đủ sức cạnh tranh thị trường Xuất trực tiếp chè khó khăn, hầu hết phải thông qua Tổng Công ty chè Việt Nam doanh nghiệp tỉnh Đội ngũ cán quản lý kinh doanh làm công tác xúc tiến thương mại vừa thiếu, vừa yếu Các doanh nghiệp chè chưa có phối hợp chặt chẽ với tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ lợi ích chung doanh nghiệp 5- Việc quản lý Nhà nước sản xuất, chế biến kinh doanh chè nhiều bất cập, quản lý kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, quản lý thu thuế 186 chế tài cần thiết khác để bảo vệ quyền lợi cá nhân, đơn vị tham gia sản xuất, chế biến chè quyền lợi người tiêu dùng Chưa có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước địa phương để bố trí sở chế biến cho hợp lý, phù hợp với khả cung cấp nguyên liệu Chưa có kiểm tra, giám sát ngành chức thiết bị công nghệ, vệ sinh công nghiệp sau sở vào hoạt động Nguyên nhân tồn tại, yếu là: Tập quán canh tác chè nhân dân lạc hậu, quảng canh chính, chưa tích cực cịn thiếu vốn cải tạo diện tích chè giống cũ, già cỗi giống chè có suất, chất lượng cao Các doanh nghiệp chè cổ phần hố cịn bị phụ thuộc, chưa chủ động đổi thiết bị công nghệ tìm thị trường xuất chè Tình hình thị trường chè năm qua diễn biến bất lợi, doanh nghiệp chè lớn bị thua lỗ, khó khăn vay vốn kinh doanh tổ chức sản xuất Chưa có phối hợp chặt chẽ tỉnh với Tổng công ty chè Việt Nam phát triển ngành chè địa bàn tỉnh II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, KINH DOANH CHÈ ĐẾN NĂM 2010 Quan điểm đạo Phát triển chè sở vào chiều sâu, lấy chất lượng, giá trị hiệu kinh tế Tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia sản xuất, chế biến, kinh doanh chè; đưa sản phẩm chè trở thành sản phẩm xuất chủ lực, tăng sức cạnh tranh thị trường Phát triển ngành chè phải bền vững, theo quy hoạch, gắn với thị trường; gắn sở chế biến với vùng nguyên liệu; thực tốt liên kết công nghiệp với nông nghiệp, người sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến Tăng cường công tác quản lý nhà nước sản xuất, chế biến, kinh doanh chè; bảo đảm lợi ích cho người sản xuất nguyên liệu, sở chế biến lợi ích nhà nước Mục tiêu phát triển Khai thác có hiệu diện tích chè có, đồng thời tích cực, chủ động thay diện tích chè suất thấp, chất lượng giống chè có chất lượng cao, phù hợp với thị trường tiêu thụ Tập trung đầu tư thâm canh cao, phấn đấu đưa suất chè lên gấp lần Ổn định diện tích chè tồn tỉnh đến năm 2010 13.000 ha, diện tích sản xuất chè xanh chiếm khoảng 30 - 32 % Phấn đấu đến năm 2010 đạt 18.000 - 20.000 chè thành phẩm, chè xanh 6.000 Tập trung đổi thiết bị chế biến lạc hậu thiết bị tiên tiến xác định khâu đột phá trình nâng cao chất lượng chè Phấn đấu đến năm 2010 có 187 50% số sở chế biến chè có cơng nghệ, thiết bị tiên tiến, ưu tiên đổi thiết bị sở chế biến chè xanh Từng bước đa dạng hoá sản phẩm chè; chuyển dần từ chế biến sản phẩm chè thô sang chế biến chè tinh hướng tới xuất trực tiếp để nâng cao giá trị sản phẩm chè Tập trung xây dựng từ sản phẩm chè trở lên có thương hiệu thị trường Phấn đấu xuất trực tiếp 50% sản lượng chè sản xuất Khảo sát thị trường làm tốt công tác dự báo thị trường tiêu thụ chè cho thành phần kinh tế; đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, mở rộng ổn định thị trường xuất chè; đồng thời tăng cường tiêu thụ sản phẩm chè nước Những giải pháp chủ yếu 3.1- Giải pháp tổ chức lại sản xuất củng cố quan hệ sản xuất sản xuất, chế biến chè: Tiến hành rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch vùng sản xuất chè tập trung cho phù hợp Trên sở dự báo tình hình sản xuất thị trường chè năm tới để xác định rõ vùng sản xuất chè đen, vùng chè xanh hợp lý Xác định diện tích chè suất, chất lượng thấp cần phải cải tạo trồng mới, để đầu tư cải tạo theo kế hoạch hàng năm Thay giống chè có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với cấu loại chè Quy hoạch chế biến chè sở phù hợp với vùng nguyên liệu sản phẩm sản xuất Tổ chức lại sản xuất ngành chè theo quy hoạch, phù hợp với tình hình thị trường vùng nguyên liệu Sắp xếp tổ chức lại sản xuất, chế biến chè cơng ty cổ phần có vốn nhà nước, cơng ty lâm nghiệp có kinh doanh chè Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất chè, kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác xã, nguyên tắc phù hợp với quy hoạch, đảm bảo chất lượng, gắn với chế biến thị trường tiêu thụ 3.2- Giải pháp kỹ thuật Tập trung đạo thâm canh cao diện tích chè có, cần áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc bón phân hợp lý để đảm bảo tuổi thọ, suất chè chất lượng chè Đối với diện tích chè trồng mới, phải thực nghiêm túc quy trình kỹ thuật Áp dụng tiến kỹ thuật việc trồng, chăm sóc, bón phân, tuới nước, thu hái, tạo tán, đốn phát, trồng che bóng 188 Đối với diện tích chè tập trung cho sản lượng lớn dùng để sản xuất chè có chất lượng cao nơi có điều kiện thuận lợi xây dựng hệ thống tưới hợp lý, đảm bảo chè phát triển tốt, nâng cao sản lượng Xây dựng thực tốt quy trình trồng cải tạo diện tích chè già cỗi, chất lượng cho hợp lý, bảo đảm không ảnh hưởng nhiều đến thu nhập người trồng chè Ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh thực việc khảo sát giống chè nhập nội để đưa vào trồng vùng cho phù hợp Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật đến hộ trồng chè Phải lấy đổi thiết bị, công nghệ chế biến chè làm khâu đột phá, cần khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp thay thiết bị công nghệ chế biến lạc hậu thiết bị công nghệ tiên tiến phù hợp với nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chè thị trường Trước mắt tập trung đổi thiết bị công đoạn quan trọng chế biến chè Thực tốt Quyết định số 4747/QĐ-BNN- KHCN Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn quy định tiêu chuẩn sở chế biến chè 3.3- Giải pháp chế sách: 3.3.1- Chính sách đất đai: Tỉnh tạo điều kiện có chế sách khuyến khích doanh nghiệp nước, nhận đất trống, đồi trọc để trồng chè Khuyến khích doanh nghiệp liên doanh với hộ có đất để trồng chè cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp Trên sở quy hoạch, xếp lại quỹ đất đai, tỉnh giành số quỹ đất cho doanh nghiệp thuê với giá ưu đãi để trồng chè 3.3.2- Chính sách tài chính, tín dụng, thuế: - Về tài chính: Các hộ trồng chè giống mới, cải tạo chè chất lượng thấp giống chè có chất lượng cao thực mức hỗ trợ tài quy định hành tỉnh Với diện tích chè vùng cao trồng, tỉnh xem xét cụ thể để có hỗ trợ kinh phí chăm sóc, trồng dặm Đối với doanh nghiệp nhận đất trống, đồi trọc xã vùng cao, xã đặc biệt khó khăn để thực dự án trồng chè hay đổi thiết bị công nghệ chế biến chè tuỳ mức độ mà tỉnh hỗ trợ phần lãi suất vay thời gian xây dựng Quỹ bảo lãnh tín dụng tỉnh bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn xem xét dự án thấy có hiệu - Về tín dụng: Các ngân hàng thương mại, Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển xem xét, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế vay vốn tổ chức sản xuất, chế biến chè, đổi thiết bị công nghệ 189 - Về thuế: Đối với doanh nghiệp sử dụng đất trống, đồi trọc để trồng chế biến chè tuỳ điều kiện vùng, mức độ đầu tư sản xuất doanh nghiệp mà áp dụng ưu đãi cho thuê đất khung giá đất phủ; thực sách miễn giảm thuế Thực bình đẳng nghĩa vụ nộp thuế thành phần kinh tế tham gia chế biến chè 3.3.3- Chính sách khuyến khích đầu tư: Tỉnh xây dựng sách cụ thể khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào trồng chế biến chè địa bàn tỉnh theo quy định Chính phủ phù hợp với tình hình thực tế địa phương 3.3.4- Chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng: Tỉnh đầu tư xây dựng sở hạ tầng (đường, điện, thuỷ lợi…) cho vùng sản xuất chè tập trung Hỗ trợ doanh nghiệp phần kinh phí xây dựng hệ thống tưới cho chè 3.3.5- Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực: Tỉnh giành phần ngân sách hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nghề cho người lao động mở lớp đào tạo công nhân kỹ thuật trồng chế biến chè 3.3.6- Chính sách hỗ trợ thơng tin, xúc tiến thương mại: Tỉnh tạo điều kiện cung cấp thông tin thị trường chè cho doanh nghiệp; xây dựng sàn giao dịch chè tỉnh, hỗ trợ công tác quảng cáo, xây dựng trang Website sản xuất chế biến kinh doanh chè… Tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tăng cường xúc tiến thương mại, tìm thị trường xuất chè, hỗ trợ kinh phí tìm thị trường, hỗ trợ quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng tỉnh Các thành phần kinh tế tìm thị trường xuất khối lượng lớn ký kết hợp đồng xuất trực tiếp ổn định, lâu dài khen thưởng; Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét hiệu cụ thể để có mức thưởng hợp lý, khuyến khích doanh nghiệp xuất 3.4- Tăng cường công tác quản lý nhà nước sản xuất, chế biến kinh doanh chè Tăng cường công tác quản lý Nhà nước sản xuất, chế biến kinh doanh chè thông qua quản lý quy hoạch trồng chè; quy hoạch sở chế biến theo vùng; công nghệ, thiết bị chế biến chè; tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm thực nghĩa vụ nộp ngân sách sở chế biến chè Các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng vùng chè tồn quyền mua nguyên liệu vùng chè đầu tư, quyền địa phương có trách nhiệm bảo hộ cho doanh nghiệp cá nhân thu mua nguyên liệu chè búp tươi thuận lợi 190 Tỉnh có chế tài cụ thể quản lý sản xuất, chế biến, kinh doanh chè, như: chế tài bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng kinh tế người sản xuất nguyên liệu sở chế biến, vi phạm hợp đồng bị xử lý theo quy định pháp luật Đối với sở chế biến chè có chưa bảo đảm yêu cầu kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định, phải nhanh chóng đổi thiết bị, cơng nghệ bảo đảm vệ sinh cơng nghiệp, vệ sinh an tồn thực phẩm theo yêu cầu kỹ thuật đặt Tỉnh quy định thời gian định mà sở chế biến chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật chế biến chè bị đình sản xuất, thu hồi giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh; trách nhiệm sở chế biến phải thu mua nguyên liệu theo tiêu chuẩn kỹ thuật để giữ uy tín chất lượng sản phẩm chè chế biến tỉnh Tỉnh đạo ngành chức tăng cường kiểm tra giám sát thành phần kinh tế tham gia sản xuất chế biến chè thực tiêu chuẩn kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tỉnh ban hành, như: trồng, chăm sóc, thu hái, chế biến, vệ sinh cơng nghiệp, vệ sinh an toàn thực phẩm Nếu đơn vị vi phạm bị xử lý theo quy định Tỉnh hỗ trợ cho doanh nghiệp có đủ điều kiện xây dựng thương hiệu sản phẩm chè Thành lập hiệp hội chè tỉnh sở tự nguyện có cam kết doanh nghiệp tham gia sản xuất chế biến chè Hiệp hội có nhiệm vụ thẩm định chất lượng chè doanh nghiệp, thống khung giá bán, thị trường tiêu thụ, bảo vệ lợi ích doanh nghiệp người sản xuất chè Tăng cường phối hợp tỉnh với Tổng công ty chè Việt Nam để nâng cao hiệu sản xuất doanh nghiệp thành viên Tổng công ty thành phần kinh tế tham gia sản xuất, chế biến, kinh doanh chè địa bàn tỉnh 3.5- Đẩy mạnh cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân: Làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân đầu tư thâm canh, cải tạo chè cũ, trồng giống chè xác định giải lợi ích cho người trồng chè Các cấp uỷ, quyền, đồn thể phải qn triệt sâu sắc tư tưởng đạo Tỉnh uỷ để tuyên truyền vận động nhân dân thực Nghị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ phát triển, nâng cao chất lượng sản xuất, chế biến, kinh doanh chè III- VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1- Giao Ban cán đảng UBND tỉnh đạo hoàn thiện đề án phát triển chè đến năm 2010; đạo ngành chức xây dựng chế, sách cụ thể khuyến 191 khích sản xuất, chế biến kinh doanh chè chế tài quản lý sản xuất, chế biến kinh doanh chè Xây dựng lộ trình thực mục tiêu sản xuất chè giai đoạn từ năm 2006 - 2008 2- Các huyện, thị, thành uỷ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực Nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tổ chức phổ biến Nghị tới hộ doanh nghiệp sản xuất chế biến chè địa bàn 3- Báo Yên Bái, Đài phát truyền hình tỉnh làm tốt cơng tác tun truyền thực nghị quyết, phản ánh kịp thời doanh nghiệp, hộ sản xuất chè có nhiều đổi mới, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ chè đồng thời phê phán cá nhân, doanh nghiệp làm trái với quy định nhà nước 4- Giao Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn phối hợp với Văn phòng Tỉnh uỷ định kỳ 06 tháng, 01 năm báo cáo kết thực Nghị với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nơi nhận: T/M BAN THƯỜNG VỤ BÍ THƯ - Ban Bí thư TW (Báo cáo) - Đảng đoàn HĐND - Ban cán Đảng UBND tỉnh - Các đ/c tỉnh ủy viên - Các sở, ban, ngành, đoàn thể Phùng Quốc Hiển - Các đảng trực thuộc - Lưu Văn phòng Tỉnh uỷ 192 ... kinh tế Yên Bái giai đoạn 19 CHƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 2.1 Căn xác định chuyển dịch cấu kinh tế Đảng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000. .. Đảng tỉnh 32 2.2.2 Sự đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng tỉnh Yên Bái 35 CHƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI TIẾP TỤC LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 70 3.1 Chủ trương Đảng. .. trương đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng tỉnh Yên Bái 2.2.1 Chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế Đảng tỉnh Sau 15 năm thực đường lối đổi Đảng, lãnh đạo Đảng tỉnh, Yên Bái tiến hành xóa bỏ chế kinh tế

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan