1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn huyện tiên phước, tỉnh quảng nam

39 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 72,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI QUỐC HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Tín Phản biện 1: PGS.TS Trương Hồng Trình Phản biện 2: TS Nguyễn Chín Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, yêu cầu đặt chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam phải chuẩn bị lực lượng lao động để đáp ứng chuẩn mực cam kết quốc tế Việt Nam thời kỳ dân số vàng với nguồn cung lao động dồi ổn định trước xu hội nhập đặt Việt Nam trước nhiều hội thách thức mới, tốc độ già hóa dân số nhanh Để có nguồn nhân lực có khả đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế kinh tế thị trường nghiệp CNH - HĐH nay, vấn đề đặt lớn cần phải có đội ngũ nhân lực số lượng trình độ đào tạo, kỹ lao động cần thiết, phù hợp với phân công lao động xã hội Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực qua đào tạo, để đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH huyện quan tâm, triển khai thực nhiều giải pháp để thúc đẩy phát triển công tác ĐTN đổi công tác quản lý, gắn ĐTN với giải việc làm; từ đó, cơng tác ĐTN có nhiều chuyển biến tích cực như: Hệ thống CSDN đầu tư, quy mơ đào tạo có gia tăng đáng kể, chất lượng ĐTN dần cải thiện Tỷ lệ lao động qua đào tạo huyện đến cuối năm 2019 đạt 52,71%; Bên cạnh kết đạt được, vấn đề việc làm - ĐTN cho người lao động chưa cấp, ngành quản lý thực quan tâm mức; việc lồng ghép chương trình, dự án phát triển KT-XH để tạo việc làm cho người lao động hiệu chưa cao; CSDN thực việc đáp ứng đào tạo theo lực có, chưa theo nhu cầu DN thị trường lao động; việc gắn kết quan QLNN ĐTN, với CSDN người lao động có nhu cầu đào tạo hạn chế; hoạt động ĐTN bộc lộ nhiều vấn đề bất cập như: hiệu đào tạo cịn thấp, lãng phí nguồn lực; cơng tác xã hội hóa ĐTN có phát triển thiếu kiểm soát dẫn đến chất lượng đào tạo không cao, không đáp ứng yêu cầu DN thiếu chế quản lý đồng hiệu quan QLNN ĐTN cho người lao động Xuất phát từ thực tiễn tác giả chọn đề tài: "Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người lao động địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận bản, đánh giá thực trạng QLNN ĐTN cho người lao động, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN ĐTN cho người lao động địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể: Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu tổng quát đề tài phân rã thành mục tiêu chi tiết gồm: - Hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến QLNN ĐTN Đánh giá thực trạng QLNN ĐTN địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN ĐTN địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam thời gian đến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác QLNN ĐTN địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Đánh giá thực trạng công tác QLNN ĐTN cho người lao động địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác QLNN ĐTN cho người lao động địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2015 - 2019 - Về nội dung nghiên cứu: Tuyên truyền, phổ biến sách ĐTN cho người lao động; xây dựng chương trình, kế hoạch dự báo nhu cầu ĐTN cho người lao động; tổ chức triển khai thực chế, sách, kế hoạch ĐTN cho người lao động; tổ chức máy QLNN ĐTN cho người lao động; công tác kiểm tra, giám sát ĐTN cho người lao động; công tác xử lý vi phạm pháp luật ĐTN cho người lao động Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp thống kê tổng hợp, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp biện chứng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc luận văn chia thành chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý nhà nước đào tạo nghề Chương Thực trạng công tác quản lý nhà nước ĐTN cho người lao động địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Chương Một số giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN ĐTN cho người lao động địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐTN VÀ QLNN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.1 Một số khái niệm - Đào tạo nghề: Là hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học để nâng cao trình độ nghề nghiệp” - ĐTN cho người lao động: Là đào tạo kỹ thuật sản xuất cho người lao động để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn bao gồm ĐTN mới, ĐTN bổ sung, đào tạo lại nghề - Khái niệm ĐTN cho người lao động: Được hiểu trình trang bị kiến thức định trình độ chun mơn nghiệp vụ để người lao động có trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, khéo léo, thành thục định nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH 1.1.2 Quan điểm, mục tiêu đối tƣợng đào tạo nghề cho ngƣời lao động a Quan điểm: ĐTN cho người lao động nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động,đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn b Mục tiêu: ĐTN cho người lao động nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập; góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn c Đối tượng: Người lao động độ tuổi lao động, nam từ 15 - 60 tuổi, nữ từ 15 - 55 tuổi 1.1.3 Khái nhiệm quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề - QLNN ĐTN cho người lao động: Là tác động, điều chỉnh thường xuyên nhà nước quyền lực nhà nước toàn hoạt động ĐTN cho lao động quốc gia nhằm định hướng, thiết lập trật tự kỷ cương hoạt động ĐTN cho người lao động, hướng đến mục tiêu yêu cầu phát triển nguồn nhân lực quốc gia 1.1.4 Vai trò quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề QLNN ĐTN nhằm đề quy hoạch, kế hoạch tổng thể, đáp ứng cân đối lớn kinh tế, tránh tượng đầu tư dàn trải, khơng hiệu quả, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển ĐTN 1.1.5 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề QLNN ĐTN hoạt động quản lý theo ngành quan chức thực hiện, sử dụng quyền lực cơng để điều hành tồn hoạt động ĐTN nhằm thực mục tiêu đề 1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ - Hoạt động tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm người lao động - Hoạt động điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu ĐTN cho người lao động Hoạt động thí điểm mơ hình dạy nghề cho người lao động - Hoạt động phát triển chương trình, giáo trình phát triển nguồn nhân lực dạy nghề - Hoạt động hỗ trợ người lao động học nghề 1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.3.1 Tuyên truyền, phổ biến chế, sách đào tạo nghề cho ngƣời lao động Công tác tuyên truyền, phổ biến chế, sách ĐTN có ý nghĩa lớn công tác QLNN, nhằm nâng cao hiểu biết định nội dung sách ĐTN cho người lao động cán tham gia quản lý chương trình Đánh giá nội dung dựa Tiêu chí sau đây: (1) Các văn pháp luật ĐTN từ quan nhà nước đến người lao động kịp thời đầy đủ; (2) Thông tin văn pháp luật ĐTN trang thông tin điện tử báo, đài, Internet quan QLNN đáp ứng yêu cầu tìm hiểu người lao động; (3) Nội dung văn pháp luật ĐTN phù hợp với điều kiện KT-XH địa phương; (4) Nội dung văn pháp luật ĐTN có tính khả thi; (5) Nội dung văn pháp luật ĐTN đáp ứng nhu cầu người lao động 1.3.2 Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho ngƣời lao động Kế hoạch ĐTN công cụ QLNN thực nhằm đạt mục tiêu, định hướng khoảng thời gian định; xác định danh mục đào tạo, nhu cầu học nghề, nhu cầu sử dụng lao động, để thực công tác dự báo; từ xác định lực CSDN như: giáo trình, giáo viên, cán quản lý, sở vật chất thiết bị dạy học Đánh giá nội dung dựa Tiêu chí sau đây: (1) Nội dung chương trình, kế hoạch có phù hợp với chiến lược ĐTN tỉnh; (2) Nội dung chương trình, kế hoạch ĐTN có phù hợp với đặc điểm KT- XH huyện; (3) Kế hoạch ĐTN có đảm bảo tính khách quan, minh bạch; (4) Cơng tác dự báo nhu cầu ĐTN có phù hợp với thực tiễn 1.3.3 Tổ chức triển khai thực chế, sách, kế hoạch đào tạo nghề cho ngƣời lao động Trên sở hệ thống văn pháp luật Nhà nước ban hành 16 2.3.2 Những hạn chế - Công tác tuyên truyền chưa phong phú, đa dạng nội dung, hình thức nên chưa nâng cao nhận thức thúc đẩy tham gia mạnh mẽ tổ chức, cộng đồng người dân tích cực tham gia học nghề - Tổ chức máy QLNN BCĐ Chương trình ĐTN địa phương thành lập hoạt động khơng đều, thường xun phải kiện tồn (đến 03 lần kiện toàn thay đổi); số cấp ủy, quyền địa phương, cấp xã chưa liệt công tác lãnh, đạo - Công tác điều tra, khảo sát nhu cầu người học cịn thiếu xác, số xã chưa yêu cầu thực tế để xác định nhu cầu người học; số liệu điều tra, thống kê khơng xác, dẫn đến việc lập kế hoạch hỗ trợ dạy nghề cho người lao động năm chưa sát thực tế, lúng túng việc xác định ngành nghề đào tạo - Cơng tác tuyển sinh ĐTN cịn chạy theo số lượng, chưa phù hợp với nhu cầu người học người sử dụng lao động Chưa đa dạng loại hình, chủ yếu dạy nghề tập trung dạy nghề thường xuyên tháng - Công tác kiểm tra, giám sát ĐTN cấp xã chưa thường xuyên, sâu sát; cơng tác phối kết hợp phịng, ban, đơn vị, hội đồn thể cấp huyện, xã cịn có mặt chưa chặt chẽ 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế a Nguyên nhân khách quan Do địa hình miền núi có nhiều cách trở; thường xun chịu ảnh hưởng thiên tai, hạn hán, bão lũ, mùa gây khó khăn cho sản xuất nơng, lâm nghiệp; dịch bệnh gia súc, gia cầm thường hay xảy nên người dân gặp nhiều rủi ro; giá mặt hàng nông sản 17 bấp bênh, thu nhập nhân dân không ổn định Nhận thức hiểu biết người lao động công tác ĐTN chưa cao, thân NLĐ chưa coi ĐTN việc làm cần thiết - Kinh phí hỗ trợ cho hoạt động ĐTN hạn chế, định mức chi chưa phù hợp với điều kiện địa phương; nguồn kinh phí phân bổ ĐTN chưa hợp lý (50% ĐTN NN; 50% ĐTN phi NN) - Lực lượng giáo viên chuyên ĐTN nông nghiệp, phi nông nghiệp cán tham gia ĐTN nơng nghiệp cịn hạn chế chất lượng Danh mục nghề đào tạo chưa đáp ứng hết yêu cầu người lao động; tài liệu hướng dẫn học nghề chưa đồng - Chưa có văn quy định bắt buộc DN tham gia ĐTN, chưa tận dụng hết nguồn lực đóng góp DN vào cơng tác b Nguyên nhân chủ quan - Nhận thức số cấp ủy đảng, quyền địa phương, đơn vị chưa thật đầy đủ vai trò, ý nghĩa công tác QLNN ĐTN cho người lao động nên công tác đạo chưa tập trung Sự phối hợp cấp, ngành trình quản lý ĐTN cho lao động đơi lúc cịn thiếu chặt chẽ Công tác điều tra, khảo sát cung - cầu lao động, nhu cầu học nghề lập kế hoạch dạy nghề số địa phương chưa thực sát với tình hình thực tế, phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt - Công tác định hướng nghề nghiệp giải việc làm sau kết thúc khóa học cho người lao động chưa thực có hiệu quả.ĐTN chủ yếu tập trung phục vụ cho công tác an sinh xã hội Công tác kiểm tra, giám sát ĐTN quan QLNN cấp xã thiếu thường xuyên, chưa kịp thời hiệu KẾT LUẬN CHƢƠNG 18 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Định hƣớng Đảng nhà nƣớc công tác ĐTN 3.1.2 Định hƣớng công tác ĐTN huyện đến năm 2025 3.1.3 Quan điểm QLNN ĐTN huyện Tiên Phƣớc 3.1.4 Mục tiêu ĐTN huyện Tiên Phƣớc đến năm 2025 a Mục tiêu tổng quát b Mục tiêu cụ thể 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QLNN VỀ ĐTN CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM 3.2.1 Tăng cƣờng công tác phổ biến, tuyên truyền chế, sách đào tạo nghề cho ngƣời lao động Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền ĐTN cho người lao động Nâng cao nhận thức doanh nhân lợi ích ĐTN cho lao động phát triển DN, từ chủ động tham gia, đóng góp vào hoạt động ĐTN hình thức tổ chức hội thảo, hội nghị, đối thoại với doanh nhân, tổ chức triển lãm, ngày hội việc làm… Các quan phát thanh, truyền hình, phương tiện báo chí địa phương cần đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ĐTN cho người lao động; tăng cường công tác tư vấn hướng nghiệp rộng rãi cộng đồng, đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần thay đổi nhận thức 19 xã hội học nghề Phát động phong trào thi đua, xây dựng nhân rộng điển hình tiên tiến, lao động ĐTN có chuyển biến áp dụng kiến thức đào tạo vào sản xuất - kinh doanh - Ngoài việc phổ biến, tuyên truyền sách liên quan đến ĐTN giải việc làm cần thường xuyên biểu dương, khen thưởng tổ chức, DN, đơn vị, cá nhân có nhiều đóng góp cơng tác ĐTN cho người lao động 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xây dựng chƣơng trình, kế hoạch dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho ngƣời lao động - Trước hết phải tập trung xây dựng kế hoạch ĐTN giai đoạn 2021-2025, gắn cơng tác ĐTN với chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH, chương trình, dự án khác địa bàn - Công tác xây dựng kế hoạch cần đảm bảo tham gia rộng rãi người dân với tư cách người thụ hưởng người thực - Với thay đổi môi trường, địi hỏi cơng tác xây dựng kế hoạch cần phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lao động địa phương dự báo yêu cầu thị trường lao động tương lai, từ xây dựng kế hoạch phù hợp, tránh trường hợp kế hoạch chung chung hay không thực tế - Chủ thể trực tiếp triển khai giải pháp thuộc UBND cấp huyện, UBND cấp xã, công tác cần đầu tư nguồn lực tương ứng (nhân sự, tài ) 3.2.3 Hồn thiện cơng tác tổ chức triển khai thực chế, sách, kế hoạch đào tạo nghề cho ngƣời lao động - Tiếp tục tham mưu ban hành văn bản, trình tự, thủ tục; nội dung phù hợp với quy định pháp luật yêu cầu quản lý Tổ chức tổng kết đánh giá kế hoạch ĐTN 10 năm (2010- 20 2020), chuẩn bị tốt kế hoạch ĐTN giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030 - Lồng ghép cơng tác ĐTN với đề án, chế, sách có địa bàn như: Chương trình MTQG xây dựng NTM; Chương trình OCOP; CTMTQG giảm nghèo bền vững - Thường xuyên tổ chức hội thảo đối chứng mơ hình để xem xét (tính hiệu mơ hình ĐTN >< mơ hình thực tế) để xem xét nhân rộng địa bàn 3.2.4.Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nƣớc ĐTN - Tiếp tục hoàn thiện, nâng cao lực, hiệu hoạt động cho đội ngũ cán quản lý ĐTN, đảm bảo lực trình độ đào tạo, phù hợp vị trí việc làm; thực tốt công tác phân công, phân cấp, phối hợp cấp, ngành công tác quản lý - Tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán công chức làm công tác quản lý trực tiếp ĐTN đội ngũ giáo viên làm cơng tác giảng dạy - Tiếp tục hồn thiện củng cố lại BCĐ đạo thực công tác QLNN ĐTN địa bàn huyện, lồng ghép vào BCĐ CTMTQG xây dựng NTM huyện, để theo dõi quản lý - Tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề, cần trọng nâng cao nghiệp vụ sư phạm kỹ nghề cho giáo viên; bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tư vấn chọn nghề, tìm tự tạo việc làm cho người lao động sau học nghề cho giáo viên cán quản lý CSDN 3.2.5 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát ĐTN - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát CSDN, đơn vị quản lý, người lao động việc chấp hành quy định pháp luật ĐTN 21 - Giải xử lý nhằm chấn chỉnh, hạn chế ngăn ngừa kịp thời vi phạm tổ chức, cá nhân quan quản lý ĐTN tham gia thực hoạt động ĐTN - Công khai sách hỗ trợ ĐTN cho người lao động để tổ chức, cá nhân, đoàn thể phối hợp việc thực kiểm tra, giám sát - Cần mở rộng chủ thể kiểm tra, giám sát, đó, kiểm tra, giám sát người dân kiểm tra, giám sát mang tính khách quan cao - Hoạt động nên tiến hành thường xuyên, đột xuất kiểu làm “đến hẹn lại lên”; đồng thời phải liệt sát xử lý kết luận tra, kiểm tra minh bạch việc xử lý này, tránh trường hợp “đầu voi, đuôi chuột” - Các địa phương cần dành nguồn kinh phí định cho cơng tác kiểm tra, giám sát ĐTN nhằm giúp cho cán quản lý trực tiếp tiến hành công tác kiểm tra, giám sát đảm bảo - Xây dựng hệ thống liệu phần mềm quản lý ĐTN, có liên thông cấp tỉnh, huyện, xã nhằm quản lý “đầu vào” “đầu ra” hoạt động ĐTN kịp thời, xác 3.2.6 Hồn thiện cơng tác xử lý vi phạm ĐTN - Thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật xử phạt vi phạm lĩnh vực ĐTN theo quy định Nghị định 79/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp - Việc xử phạt vi phạm công tác ĐTN phải tuân thủ nguyên tắc xử phạt vi phạm quy định văn pháp luật hành - Cần tạo điều kiện để đông đảo tầng lớp nhân dân, hội, đồn thể tham gia tích cực vào trình kiểm tra, giám sát tố 22 giác hành vi, vi phạm pháp luật công tác ĐTN - Khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc tố giác sai phạm công tác ĐTN;kỷ luật nghiêm minh cá nhân, tập thể khơng hồn thành nhiệm vụ, để xảy sai phạm 3.2.7 Một số giải pháp khác a Tăng cường khảo sát thông tin nhu cầu học nghề, nhu cầu sử dụng lao động sau học nghề - Hằng năm, UBND huyện cần chủ động xây dựng kế hoạch hỗ trợ kinh phí cho địa phương tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề người lao động nhu cầu tuyển dụng DN để từ xây dựng chương trình đào tạo, mở lớp đào tạo đáp ứng nhu cầu người học nghề thị trường lao động - Tổ chức kiểm tra đánh giá hiệu sau đào tạo, hiệu nhu cầu sử dụng lao động DN để có định hướng nghề cần đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo - Xây dựng hệ thống trang thông tin điện tử cập nhật cung cấp thông tin ĐTN để người lao động DN dễ dàng tìm kiếm thơng tin hữu ích cho b Thiết lập hệ thống thơng tin quản lý ĐTN địa bàn huyện Tiên Phước - Xây dựng hệ thống thông tin quản lý ĐTN phạm vi tồn huyện, qua giúp quan quản lý truy cập liệu nhanh chóng, kịp thời tạo điều kiện hỗ trợ cho công tác QLNN địa bàn Đồng thời giúp DN tìm kiếm đăng tải thông tin nhu cầu tuyển dụng DN người lao động tìm kiếm thông tin việc làm - Ban hành văn bản, mẫu biểu thống để đạo thực quy định chế độ thông tin báo cáo Định kỳ địa 23 phương, CSDN cung cấp thơng tin tình hình hoạt động tài chính, quy mô ngành nghề đào tạo, số lượng đào tạo cho quan QLNN để nắm bắt theo dõi - Bộ phận giúp việc công tác QLNN ĐTN địa phương phải kiểm tra thường xuyên việc chấp hành chế độ thông tin báo cáo 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN - Kết đạt đƣợc đề tài Về mặt lý thuyết đề tài hệ thống lý luận khái niệm, quan điểm, mục tiêu, đối tượng liên quan đến công tác QLNN ĐTN Đặc biệt đề tài làm rõ nhóm nội dung QLNN ĐTN gồm: Cơng tác tun truyền, phổ biến chế, sách ĐTN; cơng tác xây dựng chương trình, kế hoạch dự báo nhu cầu ĐTN; công tác triển khai tổ chức thực chế, sách, kế hoạch ĐTN; tổ chức máy QLNN ĐTN; kiểm tra, giám sát ĐTN; công tác xử lý vi phạm liên quan đến công tác ĐTN - Dựa vào sở lý thuyết đề tài phân tích thực trạng cơng tác QLNN ĐTN theo nội dung lớn Đặc biệt đề tài thiết kế bảng câu hỏi để lấy ý kiến người lao động cán quản lý công tác QLNN ĐTN địa bàn huyện Tiên Phước - Dựa vào kết phân tích nội dung đề tài nhận diện thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế cơng tác QLNN ĐTN Từ đề nhóm giải pháp liên quan trực tiếp đến nội dung QLNN ĐTN gồm: Công tác tuyên truyền, phổ biến chế, sách ĐTN; cơng tác xây 24 dựng chương trình, kế hoạch dự báo nhu cầu ĐTN; công tác tổ chức triển khai thực chế, sách, kế hoạch ĐTN; công tác tổ chức máy QLNN ĐTN; công tác kiểm tra, giám sát ĐTN; công tác xử lý vi phạm cơng tác ĐTN Ngồi ra, đề tài đề xuất, kiến nghị đến cấp Trung ương, UBND tỉnh, UBND huyện, CSDN người lao động, để tiếp tục cải thiện công tác QLNN ĐTN, góp phần cải thiện chất lượng công tác ĐTN cho người lao động thời gian đến Những hạn chế đề tài Bên cạnh kết đạt đề tài giới hạn nội dung nghiên cứu, kinh nghiệm nghiên cứu, nguồn tài liệu, đặc biệt liệu nên đề tài chưa phân tích đầy đủ nhân tố tác động đến công tác QLNN ĐTN địa bàn huyện Tiên Phước, nên việc đề xuất giải pháp chưa có độ tin cậy cao Hƣớng phát triển đề tài Trong tương lai có đầy đủ nguồn tài liệu liệu nhân tố luận văn nghiên cứu thêm tác động nhân tố đến công tác QLNN ĐTN, từ đề xuất giải pháp có tính khả thi cao Nghiên cứu đề tài cho thấy, công tác QLNN ĐTN cho người lao động chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố nhân lực dạy nghề, sở vật chất, lực trình độ đôi ngũ cán quản lý, nhận thức người lao động, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc biệt chế, sách hỗ trợ người lao động học nghề Nhưng thời gian kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế nên đề tài cịn nhiều thiếu sót cần phải bổ sung, mong nhận ý kiến tham gia q thầy, để đề tài hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! ... chế quản lý đồng hiệu quan QLNN ĐTN cho người lao động Xuất phát từ thực tiễn tác giả chọn đề tài: "Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người lao động địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam? ??... ĐTN cho người lao động địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐTN VÀ QLNN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ... thành chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý nhà nước đào tạo nghề Chương Thực trạng công tác quản lý nhà nước ĐTN cho người lao động địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Chương Một số giải pháp

Ngày đăng: 09/12/2020, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w