CHUYÊN ĐỂ TĂNG CƯỜNG BỒI DƯỠNG CẢM XÚC TÍCH CỰC

8 218 2
CHUYÊN ĐỂ TĂNG CƯỜNG BỒI DƯỠNG CẢM XÚC TÍCH CỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỂ TĂNG CƯỜNG BỒI DƯỠNG CẢM XÚC TÍCH CỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON I MỤC TIÊU: Nắm vững lý luận cảm xúc tích cực cách thức bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non chăm sóc giáo dục trẻ mầm non; Nhận diện vai trò, yêu cầu biểu cảm xúc tích cực người giáo viên mầm non, đánh giá thực trạng cảm xúc người giáo viên mầm non chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, bước đầu có kỹ bồi dưỡng cảm xúc tích cực người giáo viên mầm non thực tiễn hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non; Có ý thức phát huy cảm xúc tích cực thân, có thái độ cầu thị tìm hiểu tích cực vận dụng cách thức hiệu để bồi dưỡng cảm xúc tích cực chăm sóc giáo dục trẻ; Tích cực tìm tịi, sáng tạo nghiên cứu học tập chuyên đề II NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận cảm xúc tích cực bồi dưỡng cảm xúc tích cực giáo viên mầm non chăm sóc giáo dục trẻ mầm non; Thực trạng cảm xúc tích cực người giáo viên mầm non hoạt động bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non chăm sóc giáo dục trẻ mầm; Các biện pháp tăng cường cảm xúc tích cực giáo viên mầm non chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Thảo Luận: Cảm xúc/CX tích cực gì? Vì GVMN cần phải BD CX tích cực? Làm để giúp GV PT CX tích cực? Thông tin phản hồi: Cảm xúc phản ứng, rung động người trước tác động ngoại cảnh Cảm xúc hình thức trải nghiệm người thái độ vật, tượng thực khách quan, với người khác với thân Sự hình thành cảm xúc điều kiện tất yếu phát triển người nhân cách Cảm xúc rung động mặt định người tượng thực Cảm xúc có đặc điểm mang tính chất chủ quan Quan niệm nhà tâm lý học Barbara Fredrickson, Đại học Stanford (Mỹ) xem cảm xúc tích cực cảm xúc tốt cho thấy hưng thịnh người Cảm xúc tích cực cảm xúc thường cảm thấy dễ chịu trải nghiệm Cẩm nang Tâm lý học Tích cực Oxford định nghĩa “cảm xúc tích cực phản ứng hài lịng mong mỏi thuộc hoàn cảnh " (Cohn & Fredrickson, 2009) Như vậy, hiểu cảm xúc tích cực cảm xúc hướng cá nhân người đến điều tốt đẹp, mang chiều hướng phát triển lên, góp phần hình thành nên cá nhân với nhân cách tốt đẹp Tích cực Tiêu cực Vui sướng/ vui sướng/ vui vẻ Tức giận/ giận Tán thưởng Buồn bã/ chán nản Hài lòng Thất vọng/ tuyệt vọng Hạnh phúc Sợ hãi Khoái lạc Giận hờn Đam mê, Lo âu/ lo lắng Dễ chịu/ thoải mái/ ấm áp/ thích Bất an thú Đau khổ/ đau đớn Tức giận Khó chịu Phẫn nộ Đề phịng Thờ Cáu bẳn Ngạc nhiên Ghê tởm Vai trò cảm xúc tích cực GVMN CS, GD trẻ mầm non - Cảm xúc tích cực giúp giáo viên làm tăng hiệu làm việc - Cảm xúc tích cực giúp hoạt hoá chức sinh lý: hệ nội tiết, hệ miễn dịch, chất truyền dẫn thần kinh … làm thể tiết hormone Các hormone giúp tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng thể, tạo điều kỳ diệu, giúp người vượt qua bệnh hiểm nghèo - Cảm xúc tích cực có ảnh hưởng lớn đến định giáo viên mầm non - Cảm xúc tích cực giúp GV làm chủ cảm xúc mình, giúp GV suy nghĩ hành động tốt, xác, đạt thành cơng - Những cảm xúc tích cực khơng phải tự nhiên mà có, phải thân người tự ni dưỡng… - GVMN làm việc với trẻ, không nên để suy nghĩ tiêu cực chiếm lĩnh, cần trì làm nảy sinh, phát triển cảm xúc tích cực Hoạt động Bồi dưỡng cảm xúc cho người GVMN CS GD trẻ 2.1 Sự cần thiết - Hoạt động sư phạm gv MN mang tính đặc thù, khác biệt khơng thể so sánh với hoạt động khác: + Đối tượng lao động trẻ tháng đến tuổi lứa tuổi non nớt đời người; + Trẻ lứa tuổi MN hiếu động, chưa đủ khả điều chỉnh hành vi tự chăm sóc thân nên nguy tai nạn ln rình rập, địi hỏi chăm sóc tỷ mỷ, tận tình, chu đáo, tận tâm Mọi hành vi cảm xúc giáo viên để lại dấu ấn tâm hồn trẻ thơ Do trình tổ chức hoạt động với trẻ địi hỏi người giáo viên phải có mẫu mực nhân cách vai trò chủ đạo nghệ thuật sư phạm; + Các hoạt động chăm sóc GD trẻ ngày gv MN đa dạng… nên gv MN phải tổ chức hoạt động GD cho phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi MN; + Thời gian lao động GV MN mang sắc thái riêng, không giống thời gian làm việc hành hay gv Phổ thơng…., thời gian làm việc 8-10 tiếng, làm việc liên tục, trải dài quanh năm với cường độ lao động áp lực đòi hỏi GV MN pải biết tổ chức, thực cách khoa học để đảm bảo sức khỏe, làm việc lâu dài; + Dư luận xã hội ảnh hưởng lớn đên công tác chăm sóc giáo dục trẻ gv MN: Bất hoạt động xẩy yếu tố không mong muốn như: lớp đông, trẻ hiếu động cào cấu nhau, ngã, khóc, nơn trớ,… Cũng gây hiểu sai GV Phụ huynh nóng nảy, qt tháo….phát tán thơng tin mạng XH gây áp lực cho GVMN; + Bên cạnh đó, kỳ vong cha mẹ, XH …cũng tạo áp lực cho GVMN; + Với lý trên, việc bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho GV MN q trình chăm sóc GD trẻ vơ cần thiết Và hết GV phải làm chủ cảm xúc mình, tự tin, mẫu mức, vững vàng trước dư luận xã hội 2.2 Mục đích bồi dưỡng Bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho GVMN tạo bầu khơng khí tâm lý vui vẻ, thỏa mái, hào hứng, tích cực tổ chức hoạt động cho trẻ, làm việc với đồng nghiệp, giao tiếp, ứng xử với cha mẹ; sẵn sàng hỗ trợ người giải tỏa tâm lý, trang thái cảm xúc căng thẳng, chuyển hóa chúng thành cảm xúc tích cực sống hoạt động nghề nghiệp GVMN, xây dựng mối quan hệ thân thiện, cởi mở, hợp tác với sống công việc 2.3 Nội dung bồi dưỡng * Nhận biết cảm xúc q trình chăm sóc - giáo dục trẻ * Sử dụng cảm xúc trình chăm sóc - giáo dục trẻ em * Hiểu sử dụng cảm xúc q trình chăm sóc - giáo dục trẻ em * Quản lý, điều khiển cảm xúc q trình chăm sóc - giáo dục trẻ em 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng a Yếu tố chủ quan * Khả thân * Tuổi đời * Trình độ chun mơn đào tạo chuyên môn đào tạo * Kinh nghiệm nghề nghiệp kinh nghiệm nuôi dạy b Yếu tố khách quan * Nếp sống gia đình mối quan hệ gia đình * Các mối quan hệ hoạt động nghề nghiệp * Điều kiện làm việc giáo viên mầm non Nội dung Thực trạng cảm xúc tích cực người giáo viên mầm non hoạt động bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non chăm sóc giáo dục trẻ mầm non (chia sẻ việc thực theo thực tế sở GDMN) Thực tế hàng ngày trẻ tiếp xúc, tham gia nhiều hoạt động trường, nơi lớp, ngồi sân trường: Hay nói cách khác nhu cầu hàng ngày trẻ học tập vui chơi nơi Đối với số giáo viên cịn có cách nhìn nhận sai lầm cách giáo dục trẻ Chỉ cố gắng làm cho trẻ phải nhận thức tiếp thu lượng kiến thức theo yêu cầu chương trình giáo dục cách giáo viên ép trẻ tiếp thu kiến thức cho Chính điều vơ tình giáo viên gây áp lực trẻ như: nghiêm khắc hoạt động, dọa nạt quát tháo mà quên điều làm ảnh hưởng đến vấn đề đạo đức nhà giáo, ảnh hưởng đến giao tiếp ứng xử cô với trẻ; Trong thực tiễn công tác dạy học, giáo viên mầm non không tránh khỏi tình khó khăn, phức tạp, làm nảy sinh cảm xúc tiêu cực với trẻ Đối với lứa tuổi mầm non, lứa tuổi mà tình cảm chi phối tất mặt hoạt động phát triển tâm lý trẻ, việc thể cảm xúc giáo viên mầm non trình giáo dục ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống tâm lý trẻ; - Trong thực tiễn: Nhiều giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, kỹ chăm sóc, giáo dục khả nhạy cảm, tinh tế việc nhận biết, khai thác cảm xúc người khác hạn chế; - Trẻ em gia đình nng chiều, khó hịa nhập, kỹ tự phục vụ kém; - Năng lực kiểm soát cảm xúc GVMN hạn chế Một số GVMN chưa linh hoạt, khéo léo xử lý tình thường xẩy trình CSGD trẻ - Các sở GDMN chưa thật quan tâm tới việc bồi dưỡng cảm xúc cho giáo viên Nội dung Các biện pháp tăng cường cảm xúc tích cực giáo viên mầm non chăm sóc giáo dục trẻ mầm non a) Nâng cao nhận thức giáo viên MN vai trị, cảm xúc tích cực HĐ ni dưỡng chăm sóc GD trẻ Mục đích: Những hiểu biết cảm xúc sở quan giúp giáo viên mầm non nhận biết, hiểu cảm xúc thân, người khác để chia sẻ đồng cảm, thấu hiểu quản lý điều chỉnh cảm xúc người khác cho phù hợp, nhằm tạo bầu khơng khí vui vẻ, biết cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực sống công việc Nội dung hình thức bồi dưỡng: - ND bồi dưỡng hiểu biết cảm xúc, cảm xúc tích cực, lực cảm xúc người nói chung giáo viên MN nói riêng yếu tố khách quan, chủ quản ảnh hưởng đến cảm xúc người… giáo viên vận dụng cảm xúc vào sống, có ý thức rèn luyện sức khỏe thể chất tinh thần cho thân; - Tổ chức buổi thảo luận, chia sẻ cảm xúc… tình nảy sinh trình chăm sóc giáo dục trẻ, cách xử lý tình xẩy q trình chăm sóc giáo dục trẻ - Mời chuyên gia có kinh nghiệm nói chuyện để nâng cao cảm xúc tích cực cho GVMN * Để thực hiên hiệu việc nâng cao nhận thức cảm xúc cho giáo viên mầm non, cần phải đảm bảo điều kiện sau: + Đội ngũ GVMN phải thật quan tâm, mong muốn tìm hiểu cảm xúc người liên hệ với thân; - Nội dung bồi dưỡng xây dựng phải thiết thực, đáp ứng nhu cầu người học; nội dung chuyên đề hấp dẫn, tạo hứng thú thoải mái học tập dễ tiếp thu đội ngũ giáo viên MN Các giảng phải mang tính thực tiễn, có thực hành, thảo luận ; Người bồi dưỡng phải có kinh nghiệm am hiểu nghề giáo viên MN để giúp cho người học tiếp cận nội dung cảm xúc - Điều kiện sở vật chất phải đảm bảo; môi trường học, thời gian bồi dưỡng phải hợp lý để giáo viên có tâm trạng thoải mái tiếp thu lý thuyết thực hành hiệu b) Một số cách giải toả cảm xúc tiêu cực, phát triển cảm xúc tích cực Mục đích: Việc giải tỏa cảm xúc tích cực, phát triển, lan tỏa cảm xúc tích cực chăm sóc giáo dục trẻ giúp cho giáo viên mầm non xây dựng bầu không khí tâm lý vui vẻ, thoải mái, hào hứng, tích cực tổ chức hoạt động cho trẻ, làm việc với đồng nghiệp ứng xử giao tiếp với bậc cha mẹ; sẵn sàng hỗ trợ người giải tỏa tâm lý, trang thái cảm xúc căng thẳng, chuyển hóa chúng thành cảm xúc tích cực sống q trình chăm sóc giáo dục trẻ Nội dung: Một số cách làm để PTCX tích cực Dừng lại việc làm, nhắm mắt lại thở 10 nhịp chậm sâu Tưởng tượng đến nơi an tồn Vào phịng n tĩnh đọc sách hay Nghe nhạc yêu thích Hát thật to Nhảy/khiêu vũ Chơi trị chơi Nghe, xem hay đọc hài hước Ra ngồi nơi an toàn 10 Chạy chỗ phút 11 Gọi điện thoại cho người bạn 12 Nói chuyện với người chăm sóc người lớn tuổi khác hiểu lắng nghe 13 Viết nhật ký 14 Dọn nhà, dọn đồ đạc, chăm sóc 15 Làm tình nguyện 16 Tự nhủ với thân thứ tốt 17 Tắm nước nóng 18 Làm tay – đan, thêu, móc, làm mộc,… 19 Nói điều tốt thân 20 Vẽ, tô màu sơn 21 Nói CX với người bạn tin tưởng 22 Nói với bạn yêu người 23 Chơi với thú cưng 24 Giúp đỡ 25 Những cách riêng bạn Trong tình hng, để phát triển cảm xúc tích cực cần ý: Giữ bình tĩnh Bùng nổ an tồn Chia sẻ Thiền Luyện tập TDTT, thư giãn Những cách riêng bạn c) Các điều kiện trì phát triển cảm xúc tích cực * Tổ chức thời gian làm việc nghỉ ngơi hợp lý : - BGH cung tấp thể GV xây dựng chế sách quy chế lao động nhằm tạo điều kiện cho thành viên trường có thời gian làm việc nghỉ ngơi hợp lý giúp cho người tái tạo sức lao động; - Tạo điều kiện thời gian để giáo viên MN thư giãn giữ có biểu cảm xúc ức chế; - Tổ chức hoạt động sinh hoạt tinh thần như: Đi du lịch, tham quan vào dịp hè… - Phối hợp cơng đồn trường tổ chức câu lạc sinh hoạt theo chuyên đề để cán GV, nhân viên giải tỏa cảm xúc tiêu cực như; Nhảy, múa, chơi trờ chơi, thể dục, thể thao tập yoga * Đảm bảo điều kiện làm việc trường giúp người giải tỏa cảm xúc tích cực: - Có nơi để sinh hoạt, giải tỏa tâm lý xúc; - Xây dưng bầu khơng khí làm việc trường thân thiện, hợp tác sẵn sàng chia sẻ để người thấu hiểu hồn cảnh, tính cách, đặc điểm cá nhân, tơn đa dang sẵn sàng chấp nhân, cởi mở công việc sống; - Tổ chức buổi chuyên gia tư tâm lý, sức khỏe để gia viên chia sẻ khó khăn, bất lợi Những buổi nói chuyện chia sẻ giúp GV nhận phản ứng cảm tính vơ ích biết thêm nhiều cách lành mạnh để phát triển cảm xúc tích cực - Xây dựng học tập phát triển chuyên môn cá nhân BGH tạo mơi trường mà người thật đam mê, u thích hoạt động chun mơn say sưa học tập nâng cao trình độ Mọi người hỗ trợ công tác chuyên môn - Xây dựng môi trường giao tiếp ứng xử tơn trọng, bình đẳng, cởi mở thân thiện với đối tượng khác (trẻ, phụ huynh, đồng nghiệp) -Tổ chức buổi giao lưu giữ phụ huynh lớp, trẻ lớp với nhau… * Tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho giáo viên MN Bài tập tự đánh giá TT Nội dung Tự cho điểm(1-10) Yêu thương Tự quan tâm đến thân (sức khỏe thể chất, cảm xúc, tinh thần) Lắng nghe Nuôi dưỡng cảm xúc tích cực (biết ơn, lạc quan, lịng tốt, lịng trắc ẩn) Nhận diện chuyển hóa cảm xúc mạnh (tức giận, sợ hãi, tuyệt vọng…) Quan tâm đến đồng nghiệp học sinh (qua suy nghĩ, lời nói hành động) - Sau tự cho điểm, người tự viết phần đánh giá, nhận xét cho em học sinh đưa lời khuyên, lời động viên thích hợp để em học sinh trở thành người hạnh phúc - Mời số cô giáo chia sẻ cảm nghĩ thực tự đánh giá - Các nhóm tự lựa chọn hoạt động thực hành, trải nghiệm phát triển cảm xúc tích cực chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non thơng qua hoạt động, tình sư phạm, trị chơi, thiền, đóng vai, vận động… - Thực hành chia sẻ - Nêu cách giải toả cảm xúc tiêu cực, tăng cường/phát triển cảm xúc tích cực sống chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Nhận diện chuyển hóa cảm xúc Quan tâm đến vòng tròn kết nối: - Kết nối với thân - Kết nối với người - Kết nối với thiên nhiên ... khơng khí vui vẻ, biết cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực sống công việc Nội dung hình thức bồi dưỡng: - ND bồi dưỡng hiểu biết cảm xúc, cảm xúc tích cực, lực cảm xúc người nói chung giáo viên MN nói... thực hành hiệu b) Một số cách giải toả cảm xúc tiêu cực, phát triển cảm xúc tích cực Mục đích: Việc giải tỏa cảm xúc tích cực, phát triển, lan tỏa cảm xúc tích cực chăm sóc giáo dục trẻ giúp cho... việc bồi dưỡng cảm xúc cho giáo viên Nội dung Các biện pháp tăng cường cảm xúc tích cực giáo viên mầm non chăm sóc giáo dục trẻ mầm non a) Nâng cao nhận thức giáo viên MN vai trị, cảm xúc tích cực

Ngày đăng: 08/12/2020, 18:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan