Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
103,91 KB
Nội dung
Tuần Có cơng mài sắt có ngày nên kim Lúc đầu, cậu bé học hành nào? a Không kiên nhẫn, uể oải, lười biếng b Chăm chỉ, chuyên cần c Không chịu đến trường Cậu bé thấy bà cụ làm gì? a Bà cụ ngồi nghỉ bên đường b Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá ven đường c Bà cụ khâu vá quần áo Vì cậu bé ngạc nhiên? a Vì thấy cụ già mà mải miết làm việc b Vì biết kim làm từ thỏi sắt c Vì thấy bà cụ tâm mài thỏi sắt thành kim Bà cụ giảng giải nào? a Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ tí, có ngày thành kim b Giống học, ngày học ít, có ngày thành tài c Cả hai câu Câu chuyện khun em điều gì? a Muốn có kim phải mài từ thỏi sắt b Kiên trì, nhẫn nại thành công c Không nên lười biếng Thành ngữ có ý nghĩa giống với câu: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”? a Có chí nên b Khơng thầy đố mày làm nên c Kiến tha lâu đầy tổ Tuần Tự thuật Nhờ đâu em biết bạn Thanh Hà? a Nhờ ảnh bạn Thanh Hà b Nhờ tự thuật bạn Thanh Hà c Nhờ em đọc bạn Thanh Hà báo Tự thuật có nghĩa gì? a Kể người khác b Tự nói với c Tự kể Những cần viết tự thuật? a Học sinh viết cho nhà trường b Người làm viết cho quan, xí nghiệp,cơng ty c Tất người cần Dòng nêu địa nhà bạn Thanh Hà a Hà Nội b 25 phố Hàn Thuyên, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội c Xã Hợp Đồng, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây Hãy tự thuật em: a Họ tên: …………………………………………………………………… b Ngày sinh:…………………………………………………………………… c Nơi sinh: …………………………………………………………………… d Nơi ở:………………………………………………………………………… đ Trường:……………………………………………………………………… e Lớp:………………………………………………………………………… Tuần Phần thưởng Câu chuyện nói ai? a Bạn Minh b Bạn Na c Cơ giáo d Bạn Lan Na có việc làm tốt nào? a Gọt bút chì giúp bạn b Giúp bạn khác học tập tiến c Cho bạn Minh nửa cục tẩy d Làm trực nhật giúp bạn bị mệt Bạn Na có đức tính gì? a Học giỏi, chăm b Thích làm việc c Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè d Nhường nhịn bạn bè, có tinh thần vượt khó Vì Na lớp quý mến em buồn? a Vì bạn khơng chơi với Na b Vì Na thấy học chưa giỏi c Vì gia đình Na gặp khó khăn d Vì gia đình Na có chuyện buồn Em đốn bí mật bạn lớp bàn bạc gì? a Tìm cách giúp đỡ Na học tập b Đề nghị cô giáo tặng cho Na phần thưởng đặc biệt c Các bạn muốn đóng góp để tặng cho Na q d Nói với giáo việc làm tốt Na Vì bạn Na xứng đáng nhận thưởng? a Na ngoan ngoãn, tốt bụng, biết san sẻ giúp đỡ bạn b Na học giỏi mơn c Na có nhiều tiến học tập d Na học sinh ngoan, lễ phép với thầy cô giáo Khi Na nhận thưởng, vui mừng? a Bố Na b Mẹ Na c Bạn học lớp với Na d Na, cô giáo, mẹ Na lớp Mẹ Na vui mừng nào? a Cùng lớp vỗ tay hoan hô b Lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe c Tươi cười nhìn gái bước lên bục nhận phần thưởng d Bước lên ôm lấy Na Tuần Làm việc thật vui Nối đồ vật, vật với việc làm chúng: a Cái đồng hồ nở hoa cho mùa xuân thêm đẹp b Cây đào báo phút, báo c Gà trống bắt sâu, bảo vệ mùa màng d Tu hú báo trời sáng, đánh thức người e Chim sâu báo đến mùa vải chín Bé làm việc gì? a Quét nhà, rửa bát, chơi với em, chợ b Làm bài, quét nhà, chơi, nấu cơm c Làm bài, học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em Đối với bé, làm việc mang lại điều gì? a Mệt nhọc, căng thẳng b Luôn bận rộn, mà lúc vui c Chán nản, buồn bã Bài văn muốn nói với em điều a Mọi đồ vật, vật có ích, phải biết bảo vệ chúng b Mọi vật người làm việc, công việc mang lại niềm vui c Phải làm việc thật nhiều, không lười biếng Tuần Bạn Nai Nhỏ Khi Nai Nhỏ xin cha cho chơi xa bạn, cha Nai Nhỏ nói gì? a Đồng ý cho dặn cẩn thận b Không ngăn cản muốn kể người bạn c Không đồng ý cho chơi Nối hành động bạn Nai Nhỏ với tình phù hợp: a Gặp hịn đá to chặn lối Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy bay b Thấy lão Hổ Lao tới, dùng đơi gạc khỏe húc rình sau bụi Sói ngã ngửa để cứu Dê Non c Thấy gã Sói ác Hích hịn đá to lăn sang bên đuổi bắt cậu Dê Non Vì cha Nai Nhỏ cho bạn Nai Nhỏ người bạn tốt vui lòng cho Nai Nhỏ chơi với bạn? a Vì bạn Nai Nhỏ khỏe mạnh b Vì bạn Nai Nhỏ thơng minh nhanh nhẹn c Vì bạn Nai Nhỏ dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn, nguy hiểm Tên gọi phù hợp với nội dung bài? a Cuộc dạo chơi Nai Nhỏ b Người bạn tốt c Chú Nai dũng cảm Tuần Gọi bạn Đôi bạn Bê Vàng Dê Trắng sống đâu? a Trong trang trại b Trong rừng c Trong chuồng nuôi gia súc nhà nơng Vì Bê Vàng phải xa tìm cỏ? a Vì Bê Vàng muốn tìm nhiều cỏ non b Trời hạn hán kéo dài, suối cạn, cỏ héo khơ khơng cịn để ăn c Vì Bê Vàng muốn tham quan nhiều nơi khác Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì? a Báo cho người biết tin Bê Vàng bị lạc b Dê Trắng chạy khắp nơi tìm Bê Vàng c Cùng bạn chạy khắp nơi tìm Bê Vàng Theo thơ, đến Dê Trắng kêu “ Bê! Bê!”? a Vì Dê Trắng tìm bạn b Vì Dê Trắng mừng rỡ gặp bạn c Vì Dê Trắng thương bạn nên tìm bạn Tuần Bím tóc sam Bạn Hà nhờ mẹ làm việc gì? a Gấp quần áo b Tết cho hai bím tóc nhỏ c Hướng dẫn làm Khi đến trường, Hà vui điều gì? a Bạn Tuấn nắm bím tóc Hà b Các bạn gái khen bím tóc Hà đẹp c Các bạn gái nhờ Hà tết tóc hộ Vì Hà khóc? a Vì bạn Tuấn chê bím tóc Hà xấu b Vì bạn Tuấn vơ ý làm hỏng bím tóc Hà c Vì bạn Tuấn kéo bím tóc làm Hà ngã Thầy giáo làm cho Hà vui lên cách nào? a Nói với Hà thầy phạt bạn Tuấn b Khen bím tóc Hà đẹp c Nói với Hà gái phải tươi cười, khơng khóc Vì Tuấn đến xin lỗi Hà sau buổi học? a Vì Hà mách thầy giáo b Vì thầy giáo yêu cầu Tuấn phải đến xin lỗi Hà c Vì Tuấn tự suy nghĩ thấy hối hận d Vì thầy giáo phê bình Tuấn nhắc Tuấn phải đối xử tốt với bạn gái Câu chuyện khuyên điều gì? a Trêu chọc bạn gái khiến bạn vui b Không nên nghịch ác với bạn bè, bạn gái c Hãy giúp đỡ bạn gái Tuần Trên bè Dế Mèn Dế Trũi du lịch vào thời gian nào? a Mùa hè b Mùa thu c Mùa xuân d Mùa đông Dế Mèn Dế Trũi chơi sông cách nào? a Đi thuyền b Đi đôi cánh c Đi việc ghép ba bốn bèo sen lại thành bè d Bơi Dòng nêu vẻ đẹp đường đi? a Nước vắt, trông thấy cuội trắng tinh nằm đáy b Hai bên bờ sông, cỏ làng gần, núi xa luôn c Lâu đài vua Thủy Tề uy nghi, tráng lệ d Cả a b Trên đường đi, bạn nhìn thấy lồi vật? a Một b Hai c Ba Nối vật với thái độ chúng với hai dế: d Bốn a Anh gọng vó âu yếm ngó theo b Ả cua kềnh lăng xăng, cố bơi theo bè, hoan nghênh váng mặt nước c Đàn săn sắt, cá thầu bái phục nhìn theo dầu Những từ ngữ thái độ khâm phục vật Dế Mèn Dế Trũi? a Bái phục b Âu yếm c Hoan nghênh d Tất ý Cuộc chơi Dế Mèn dế Trũi có thú vị? a Gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường b Mở rộng tầm hiểu biết c Được bạn bè hoan nghênh, thán phục d Tất ý Câu nêu nội dung bài? a Cảnh vật mùa thu thật đẹp b Các vật thán phục Dế Mèn Dế Trũi c Chuyến du lịch Dế Mèn Dế Trũi thú vị d Dế Mèn Dế Trũi dũng cảm Tuần Chiếc bút mực Những chi tiết cho thấy Mai mong viết bút mực? a Mai hồi hộp nhìn cơ, chẳng nói Mai buồn b Trong lớp cịn em phải viết bút chì c Mai loay hoay với hộp đựng bút Vì Lan khóc a Vì khơng viết bút mực b Vì để qn bút nhà c Vì thấy Mai chưa viết bút mực Vì Mai loay hoay với hộp bút a Vì hộp bút khó mở b Vì Mai khơng muốn cho bạn mượn nên sợ bạn nhìn thấy c Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc Vì giáo khen Mai? a Vì Mai viết chữ đẹp hôm cô định cho Mai viết bút mực b Vì Mai ln mang đủ đồ dùng học tập đến lớp c Vì Mai biết giúp đỡ, nhường nhịn bạn Tuần Mục lục sách Mục lục sách “Tuyển tập truyện thiếu nhi” cho em biết điều a Tên nhân vật truyện b Trang bắt đầu tác phẩm c Truyện gì, ai, trang Truyện “Hương đồng cỏ nội” trang nào? a b 28 c Truyện “Người học trò cũ” trang bao nhiêu? a 52 b 28 c 96 Truyện nhà văn Trần Thiên Hương? a Người học trò cũ b Mùa cọ c Bây bạn đâu? Nối tên tác giả với tác phẩm họ a Quang Như cò vàng cổ tích Dũng b Băng Sơn Mùa cọ c Phùng Quán Bốn mùa Mục lục sách dùng để làm a Cho biết tên sách có thư viện b Giúp người đọc biết nội dung viết c Giúp người đọc tìm nhanh tên bài, số trang, tên tác giả Tuần Mẩu giấy vụn Mẩu giấy vụn nằm đâu? a Ngay trước lớp học b Ngay lối vào c Ngay sân trường Cô giáo yêu cầu lớp làm gì? a Nhặt mẩu giấy bỏ vào thùng rác b Lắng nghe cho cô biết mẩu giấy nói c Tìm người vứt mẩu giấy Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? a Mẩu giấy khơng nói b Các bạn ơi! Hãy bỏ vào sọt rác! c Hãy để yên Tại lớp cười rộ lên thích thú nghe bạn gái nói? a Vì bạn gái nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác b Vì bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói c Vì bạn gái hiểu ý giáo Em hiểu ý cô giáo muốn nhắc nhở học sinh điều gì? a Cần vứt rác vào chỗ kín đáo khơng nhìn thấy b Cần biết giữ gìn vệ sinh trường lớp đẹp c Cần biết lắng nghe tiếng nói đồ vật Tuần Ngôi trường Nối đoạn với nội dung đoạn đó: a Đoạn 1 Tả lớp học b Đoạn Tả cảm xúc bạn học sinh mái trường c Đoạn 3 Tả trường từ xa Trường học bạn nhỏ xây đâu? a Trên đất cũ b Trên đất c Trên trường cũ lợp Bài văn tả trường theo cách nào? a Từ gần đến xa b Từ xa đến gần c Từ lên Những câu tả vẻ đẹp ngơi trường nhìn từ xa? a Trường em xây trường cũ lợp b Những mảng tường vàng, ngói đỏ cánh hoa lấp lị c Tường vơi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào vân lụa Những từ ngữ tả vẻ đẹp lớp học? a Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào vân lụa b Tất sáng lên thơm tho nắng mùa thu c Cả a b Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có mới? a Tiếng trống rung động kéo dài b Tiếng cô giáo trang nghiêm ấm áp Tiếng đọc em vang vang đến lạ c Các ý Học trường bạn học sinh có cảm nhận gì? a Nhìn thấy thân thương b Các đồ dùng thước kẻ, bút chì đáng yêu c Tất ý Tuần Người thầy cũ Câu chuyện “Người thầy cũ” có nhân vật nào? a Các bạn lớp Dũng b Bố Dũng thầy giáo c Dũng, bố Dũng thầy giáo Bố Dũng đến trường làm gì? a Để gặp thầy chủ nhiệm Dũng b Để gặp thầy giáo cũ bố Dũng c Để đưa Dũng học Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể kính trọng nào? a Bỏ mũ, lễ phép chào thầy b Tươi cười, vui vẻ chào thầy c Đứng nghiêm, giơ tay chào thầy Bố Dũng nhớ kỉ niệm thầy? a Chuyện bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp bị thầy mắng b Chuyện bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp bị thầy bắt viết kiểm điểm c Chuyện bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp bị thầy bắt gặp, thầy buồn không phạt mà nhắc nhở Người thầy giáo cũ bố Dũng người nào? a Hiền từ nhân hậu b Không quan tâm đến học sinh c Nhớ rõ việc làm với học trị năm xưa Việc làm bố khiến Dũng xúc động? a Bố lễ phép với thầy giáo cũ b Bố ghé thăm thầy giáo cũ c Bố mắc lỗi, không bị thầy phạt bố nhận hình phạt mà nhớ để khơng mắc lại Tuần Thời khóa biểu Thời khóa biểu có tác dụng gì? a Giúp học sinh học b Giúp học sinh theo dõi tiết học buổi, ngày; chuẩn bị để học tốt c Giúp bố mẹ theo dõi việc học tập Mơn khơng học lớp? a Tốn b Lịch sử c Đạo đức Thời khóa biểu đọc theo cách nào? a Thứ – buổi – tiết b Buổi – tiết c Tiết học – tiết học tự chọn Sáng thứ tư, tiết học mơn gì? a Tốn b Nghệ thuật c Tiếng Việt Sáng thứ ba, có tiết học nào? a Tiếng Việt, Toán, Thể dục, Tiếng Việt b Tiếng Việt, Toán, Tiếng Việt, Đạo đức c Tiếng Việt, Toán, Nghệ thuật, Nghệ thuật thím khách liếu điếu bác cú mèo em sáo chim chèo bẻo mẹ chim sâu vừa vừa nhảy nhặt lân la chao đớp mồi có tình có nghĩa mách lẻo giục hè đến mau Tuần 22 Một trí khơn trăm trí khơn 31) Vì Chồn hỏi Gà Rừng: “Cậu có trí khơn?” ? A Chồn muốn biết số trí khôn Gà Rừng B Chồn ngầm coi thường Gà Rừng C Chồn muốn khoe có nhiều trí khôn Gà Rừng 32) Khi gặp nạn, Chồn nào? A Chồn bình tĩnh nghĩ cách đối phó B Chồn sợ hãi chẳng nghĩ điều C Chồn khơng có chuyện xảy 33) Gà Rừng nghĩ mẹo gì? A Gà Rừng chấp nhận hi sinh để cứu bạn B Gà Rừng tự lo cho thân bỏ mặc Chồn C Gà Rừng giả chết vùng chạy để đánh lạc hướng thợ săn tạo thời cho Chồn vọt khỏi hang 34) Được cứu thoát thái độ Chồn Gà rừng ? A Vẫn coi thường Gà rừng B Ganh tị với gà rừng C Nó tự thấy trí khơn bạn cịn trăm trí khơn 35) Tên khác dùng để đặt cho câu chuyện? A Chồn Gà Rừng gặp nạn B Gặp nạn biết khôn C Chồn Gà Rừng thông minh 36) Câu chuyện khuyên điều gì? A Chồn có nhiều trí khơn Gà Rừng B Hãy nói cho người biết trí khơn C Khơng nên khoe khoang, khốc lốc, coi thường người khác mà nên khiêm tốn gặp khó khăn hoạn hoạn biết trí thơng minh người Một trí khơn trăm trí khơn 37) Khi gặp nạn Chồn nào? a Chồn bình tĩnh nghĩ cách đối phó b Chồn sợ hãi chẳng nghĩ điều c Chồn khơng có chuyện sảy 38) Gà Rừng nghĩ mẹo để hai thoát nạn? a Gà Rừng chấp nhận hi sinh để cứu bạn b Gà Rừng tự lo cho thân bỏ mặc Chồn c Gà Rừng giả chết vùng chạy để đánh lạc hướng thợ săn tạo thời cho Chồn vọt khỏi hang 39) Câu chuyện muốn khuyên em điều gì? ………………………………………………………………………………………… 40) Câu “ Gà Rừng thật thơng minh” có cấu tạo theo mẫu ? A Ai gì? B Ai làm gì? C Ai nào? Cị Cuốc 41) Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi ? A Áo chị trắng phau phau phải lội ruộng bắt tép ? B Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng ? C Đôi cánh chị rập rờn mua, chị phải khó nhọc ? 42) Cị vui vẻ trả lời Cuốc nào? A Khi làm việc ngại bẩn hở chị ? B Vì chị phải làm C Chị thích làm D Tất ý 43) Vì Cuốc khơng nghĩ Cò phải lội bùn vất vả kiếm ăn? A Vì tất lồi chim khơng kiếm mồi đất B Vì vật có lơng trắng phải giữ gìn lơng C Vì Cuốc trơng thấy Cị với đơi cánh trắng phau trời cao 44) Cò trả lời Cuốc nào? A Phải có lúc vất vả lội bùn có thành thơi bay lên trời cao B Bùn bắn bẩn, sẵn nước đây, tắm C Ai mà tự kiếm ăn 45) Câu trả lời Cò giúp em hiểu điều gì? A Có lao động vất vả có lúc thành thơi, sung sướng B Đừng sợ bẩn quần áo lao động C Đừng kén chọn công việc 46) Từ trái nghĩa với từ lười biếng ? A Lười nhác B Nhanh nhẹn C Chăm Tuần 23 Bác sĩ Sói 47)Từ ngữ tả thèm thuồng Sói thấy Ngựa ? A.Thèm rỏ rãi B Mừng rơn C Xông lên ăn thịt Ngựa D Thèm chảy nước bọt 48) Sói lừa Ngựa cách nào? A Giả giọng hiền lành lừa ngựa B Đe dọa cho Ngựa sợ C Giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa 49) Khi phát Sói, Ngựa khơng chạy? A Vì Ngựa khơng sợ Sói B Vì muốn Sói lại gần Sói học C Vì khơng kịp chạy nên Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trị 50) Trong bài:" Bác sĩ Sói" Ngựa làm biết mưu Sói ? A Cuống lên B Giả vờ đau chân, nhờ Sói chữa bất ngờ cho Sói cú đá trời giáng C Lo lắng van xin Sói 51) Em hiểu từ “bình tĩnh" có nghĩa là: A Rất lo lắng C Không vội vã B Khơng sợ hãi nóng vội D Tất ý Nội quy Đảo Khỉ 52) Sau chuyến chơi xa, đến quê nhà, Khỉ Nâu thấy có thay đổi? A Thấy biển lớn bên tàu thông báo nội quy Đảo Khỉ B Thấy tàu lớn đậu gần đảo C Thấy biển đường 53) Nội quy Đảo Khỉ có điều? A điều B điều C điều D điều 54) Vì kho đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khối chí? A Vì nội quy bảo vệ thiên nhiên B Vì nội quy bảo vệ lồi khỉ, u cầu người giữ sạch, đẹp hịn đảo C Vì nội quy yêu cầu người không xả rác đảo Khỉ Tuần 24 Quả tim khỉ 55) Khỉ đối xử với Cá Sấu nào? A Mời Cá Sấu kết bạn B Ngày hái hoa cho Cá Sấu C Cả hai ý 56) Cá Sấu định lừa Khỉ nào? A Cá Sấu chở Khỉ dạo sông B Mời Khỉ đến chơi nhà, Khỉ ngồi lưng Cá Sấu bơi xa bờ Cá Sấu muốn ăn tim Khỉ C Giả vờ ốm để mượn tim Khỉ 57) Từ nói lên tính nết Khỉ? A Bội bạc, giả dối, độc ác B Thật thà, tốt bụng, lừa gạt C Thông minh, nhân ái, tốt bụng, thật 58) Câu chuyện "Quả tim Khỉ" khuyên ta điều gì? A Chân thật, tốt bụng tình bạn B Khơng nên lừa dối cha mẹ C Sẵn sàng giúp đỡ người khác 59) Câu "Khỉ khơn khéo nên nạn".Trả lời cho câu hỏi A Như nào? B Khi nào? C Vì sao? Voi nhà 60) Vì người xe phải ngủ đêm rừng? A Vì trời q tối, xe khơng B Vì trời đổ mưa bất ngờ, đường rừng khó C Vì xe bị sa lầy khơng thể 61) Những chi tiết cho thấy người lo lắng voi đến gần xe? A Sợ hãi kêu lên: “ Chạy !”, vội vã nép vào lùm B Tứ sợ voi đập tan xe nên định bắn C Cần giục Tứ bắn voi sợ làm hỏng xe 62) Con voi làm gây bất ngờ cho người? A Con voi lúc lắc vịi hiệu điều B Nó quặp chặt vịi vào đầu xe lơi mạnh xe qua vũng lầy C Nó đến trước mũi xe nhìn ngắm xe 63) Vì người nghĩ gặp voi nhà? A Vì voi hiền lành thông minh, biết hiệu cho người B Vì sau kéo xe, voi hướng Tun C Cả hai ý Tuần 25 Sơn Tinh, Thủy Tinh 64) Những đến cầu hôn Mị Nương ? A Một hoàng tử B Thần mặt trời C Sơn Tinh Thuỷ Tinh 65) Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cầu hôn ? A Ai mạnh lấy Mị Nương B Ai đem lễ vật đến trước lấy Mị Nương C Ai có nhiều phép thuật lấy Mị Nương 66) Lễ vật vua Hùng yêu cầu mang đến gồm ? A Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh trưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chin hồng mao B Voi chin ngà, gà chin cựa, ngựa chín hồng mao C Một trăm ván cơm nếp, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao 67) Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh cách ? A Thần bốc đồi ,dời dãy núi B Thần hơ mưa, gọi gió C Thần dâng nước lên cuồn cuộn làm ngập nhà ,ngập cửa 68) Cuộc chiến đấu hai vị thần cách giải thích tượng năm? A Hiện tượng hạn hán B Hiện tượng lũ lụt C Hiện tượng mưa đá 69) Câu chuyện nói lên điều có thật? A Mị Nương xinh đẹp B Sơn Tinh tài giỏi C Nhân dân ta chống lũ lụt kiên cường 70) Câu trả lời cho câu hỏi Vì ? A Ngày mai, đem lễ vật đến trước lấy Mị Nương B Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh khơng lấy Mị Nương C Hôm sau , Sơn Tinh mang lễ vật đến trước 71) Câu “Mị Nương người gái đẹp tuyệt trần.” Là mẫu câu nào? A Ai gì? B Ai làm gì? C Ai nào? 72) Cụm từ câu “Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước đón dâu về.” Trả lời cho câu hỏi “Khi nào”? A Hôm sau B Sơn Tinh C Đón dâu Bé nhìn biển 73) Bé biển vào dịp nào? A Dịp nghỉ hè B Dịp nghỉ học C Dịp bố nghỉ mát 74) Hình ảnh cho thấy biển rộng? A To trời B Giằng với sóng C Khiêng sóng lừng 75) Những câu thơ cho em thấy biển giống trẻ con? A Phì bị bể; Biển mệt thở rung B Chơi trò kéo co C Chơi trò kéo co; Lon ta lon ton 76) Bộ phận in đậm câu “Biển mệt thở rung” trả lời cho câu hỏi nào? A Thế nào? B Vì sao? C Khi nào? Tuần 26 Tôm Càng Cá Con 77) Cá làm quen với Tôm Càng cách nào? A Bằng lời tự giới thiệu B Bằng lời chào hỏi C Bằng lời chào hỏi lời giới thiệu 78) Đi Cá có lợi ích gì? A Làm cho Cá đẹp thêm B Làm mái chèo, làm bánh lái C Làm nước không thấm vào người Cá 79) Tôm Càng cứu Cá Con ? A Tôm Càng vội búng , vọt tới , xô bạn vào ngách đá nhỏ B Tôm Càng lao tới kéo bạn C Tôm Càng búng vào kẻ thù 80) Em thấy Tơm Càng có điểm đáng khen ? A Thông minh, nhanh nhẹn B Thông minh , nhanh nhẹn , dũng cảm cứu bạn C Chơi thân với bạn 81) Bộ phận gạch câu sau trả lời cho câu hỏi ? Cú xô làm Cá Con bị va vào vách đá A Vì ? B Như ? C Khi ? 82) Dòng loài cá nước mặn? A Cá sấu, Cá thu, Cá chim, Cá mè B Cá heo, Cá nục, Cá chuồn, Cá ngừ C Cá quả, Cá chép, Cá hồng, Cá trê Sông Hương 83) Bài văn thuộc chủ điểm em học? A Cây cối B Sông biển C Nhân dân D Bác Hồ 84) “ Hương Giang” tên gọi khác sông nào? A Sông Hồng B Sông Thu Bồn C Sông Hương 85) Sông Hương đâu? A Ở Hà Nội B Ở thành phố Huế C Ở thành phố Hồ Chí Minh 86) Dịng nêu từ màu xanh khác sông Hương A xanh biếc, xanh lơ, xanh lam B xanh biếc, xanh thẳm, xanh ngắt C xanh thẳm, xanh biếc, xanh lơ D xanh thẳm, xanh biếc, xanh non 87) Vào mùa hè Sông Hương đổi màu ? A Dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng B Sơng Hương làm cho khơng khí thành phố trở nên lành C Sông Hương thay áo xanh ngày thành dải lụa đào ửng hồng phố phường 88) Vì nói sơng Hương đặc ân thiên nhiên dành cho Huế? A Vì dịng sông đường trăng lung linh dát vàng B Vì sơng Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp, khơng khí trở nên lành, khơng có tiếng ồn ào, tạo cho thành phố vẻ êm đềm C Vì mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ D Vì sơng Hương tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà đoạn đẹp riêng Tuần 27 Tuần 28 Kho báu KHO BÁU / 83 Những hình ảnh nói lên cần cù, chịu khó vợ chồng người nơng dân là: A Quanh năm hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu B Ra đồng từ lúc gà gáy sáng,về nhà lặn mặt trời C Không đất nghỉ mà chẳng lúc ngơi tay D Cả ý Trước mất, người cha nói với điều gì? A Ruộng nhà có kho báu, đào lên mà dùng B Phải trồng lúa, trồng khoai, trồng cà C Ruộng đất tài sản vô quý giá Theo lời cha hai người làm gì? A Siêng trồng trọt B Đào bới đám ruộng kĩ C Chăm cày cấy Vì vụ liền ruộng lúa hai người bội thu? A Vì hai người cày cấy cẩn thận B Vì hai người có đất đai màu mỡ C Vì hai người đào bới ruộng làm đất kĩ trước vụ mùa Cây dừa Tuần 29 Những đào 11 NHỮNG QUẢ ĐÀO / 91 Xuân làm với đào? A Xuân ăn đào đem hạt trồng B Xuân để dành đào C Xuân đem đào cho bạn Sơn ốm Việt làm với đào? A Việt ăn đào vứt hạt B Việt ăn đào đem hạt trồng C Việt đem đào cho bạn Sơn ốm Ông khen Việt người nào? A Là người thật B Là người có lòng nhân hậu C Là người hiền lành Câu Bộ phận gạch câu “Việt đem đào cho bạn Sơn ốm” trả lời cho câu hỏi nào? A Làm ? B Là ? C Như ? Cây đa quê hương 14 CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG / 93 Nội dung văn tả ? A Tuổi thơ tác giả B Tả cánh đồng lúa, đàn trâu C Tả đa Tác giả lũ bạn thường ngồi hóng mát gốc đa vào buổi: A Buổi chiều B Buổi trưa C Buổi sáng Những từ ngữ cho biết đa sống lâu : A Tác giả chơi gốc đa lúc cịn nhỏ B Cổ kính C Nghìn năm D Cả b, c Bộ phận gạch chân câu : “ Chúng ngồi gốc đa hóng mát” trả lời cho câu hỏi ? A Làm ? B Như ? C Là ? Tuần 30 Ai ngoan thưởng AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG / 100 Bác Hồ thăm nơi trại nhi đồng? A Phòng họp, phòng ngủ, phòng bếp, nhà tắm B Phòng ngủ, lớp học, phòng ăn, nhà bếp C Phòng ăn, phòng ngủ, nhà bếp, nhà tắm Bác Hồ hỏi em học sinh gì? A Các cháu chơi có vui khơng? Ăn có no khơng? B Các có mắng phạt cháu khơng? C Cả ý Các em nhỏ đề nghị Bác Hồ chia kẹo cho ai? A Cho tất bạn trại nhi đồng B Cho bạn ngoan ngoãn C Cho em bé nhỏ Tại bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác cho? A Vì bạn Tộ thấy chưa ngoan B Vì bạn Tộ khơng thích ăn kẹo C Vì bạn Tộ muốn nhường kẹo cho em nhỏ Vì Bác khen bạn Tộ ngoan? A Vì bạn Tộ học giỏi, lễ phép B Vì bạn Tộ dũng cảm nhận lỗi C Vì bạn Tộ đồn kết, biết nhường nhịn bạn Cháu nhớ Bác Hồ CHÁU NHỚ BÁC HỒ / 105 Bạn nhỏ thơ quê đâu? A Ở miền Bắc B Ở miền Nam C Ở bên bến Ơ Lâu thuộc tỉnh Bình Trị Thiên (Quảng Trị Thừa Thiên – Huế), nơi địch chiếm đóng Vì bạn nhỏ phải “cất thầm” ảnh Bác? A Vì bạn nhỏ sống vùng địch tạm chiếm, địch không cho nhân dân ta giữ ảnh Bác , nên ảnh Bác phải bí mật giữ gìn để đề phịng nguy hiểm B Vì bạn nhỏ nhớ Bác C Vì bạn nhỏ khơng muốn cho xem Hình ảnh Bác lên qua dòng thơ đầu? A Má Bác hồng hào B Râu tóc bạc phơ C Mắt sáng D Cả ý Những chi tiết nói lên tình cảm kính u Bác Hồ bạn nhỏ là: A Nằm mơ gặp Bác B Nhớ Bác, nhớ lời thăm hỏi Bác, ngắm ảnh Bác, ôm hôn ảnh Bác C Thức suốt đêm khơng ngủ Tuần 31 Chiếc rễ đa trịn CHIẾC RỄ ĐA TRÒN / 107 Thấy rễ đa nằm mặt đất, Bác bảo cần vụ làm gì? A Đem rễ đa vứt B Đem rễ đa nhà trồng C Cuốn rễ đa thành vòng tròn vùi xuống đất Chiếc rễ đa trở thành đa có hình dáng nào? A Cây đa có vịng trịn B Cây đa cao, to, có tán rộng C Cây đa mọc xum xuê Các cháu thiếu nhi thích chơi trị bên đa? A Chui qua bẻ cành B Chui qua chui lại vòng C Vịn cành, đu Thái độ Bác thể qua câu chuyện gì? A Bác Hồ thích đa B Bác Hồ quan tâm nâng niu vật xung quanh C Bác Hồ thích trồng đa có vịng trịn Cây hoa bên lăng Bác 12 CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC / 111 Kể tên lồi trồng phía trước lăng Bác ? A Cây vạn tuế, dầu nước B Cây vạn tuế , hoa ban C Cây vạn tuế , dầu nước , hoa ban Kể tên loài hoa tiếng khắp miền đất nước trồng quanh lăng Bác ? A Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ , hoa hương , hoa ngâu B Hoa ban , hoa đào Sơn La , hoa sứ đỏ Nam Bộ ,hoa hương, hoa nhài ,hoa mộc , hoa ngâu C Hoa ban , hoa đào Sơn La , hoa sứ đỏ Nam Bộ , hoa hương , hoa mộc , hoa ngâu Vì họ lại mang hoa đẹp khắp miền đất nước trồng bên lăng Bác ? A Để thể lòng tơn kính tồn dân với Bác B Trồng nhiều loại hoa cho đẹp C Vì Bác cịn sống Bác thích hoa Bộ phận câu gạch câu:” Sau lăng,những cành đào Sơn La khoẻ khoắn vươn lên “ trả lời cho câu hỏi : A Ở đâu ? B Khi ? C Vì sao? Tuần 32 Chuyện bầu 13 CHUYỆN QUẢ BẦU / 116 Con dúi nói với hai vợ chồng người rừng điều bí mật gì? A Báo có mưa to, gió lớn, làm ngập lụt khắp nơi B Sắp có hạn hán C Sắp có gió lớn Hai vợ chồng làm cách để thoát nạn? A Chuẩn bị thức ăn B Chuẩn bị thuyền C Làm theo lời dúi, chui vào khúc gỗ rỗng, chuẩn bị thức ăn, bịt sáp nên nạn Có chuyện lạ xảy hai vợ chồng sau nạn lũ lụt? A Người vợ sinh bầu B Trong bầu có người nhỏ bé nhảy C Mặt đất vắng khơng có bóng người Câu chuyện Quả bầu nói lên điều gì? A Sự đời dân tộc Khơ-mú B Sự đời dân tộc anh em đất nước Việt Nam C Sự đời dân tộc Kinh Tiếng chổi tre 38 TIẾNG CHỔI TRE / 121 Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào? A Những đêm hè đêm đơng gió rét B Sáng sớm chiều tối C Vào ngày nghỉ Những câu thơ ca ngợi chị lao công là: A Tiếng chổi tre – Xao xác – Hàng me B Chị lao công – Như sắt – Như đồng C Chị lao công – Đêm đông – Quét rác Nhà thơ muốn nói với em điều qua thơ? A Chị lao cơng qt đường B Chị lao công làm việc vất vả nên cần phải giữ gìn đường phố ln đẹp C Âm tiếng chổi tre nghe hay Dòng gồm từ ngữ lịng biết ơn? A biết ơn, ân tình, cảm ơn B nhớ ơn, ghi ơn, cảm tạ C ghi ơn, nhớ ơn, biết ơn Tuần 33 Bóp nát cam BÓP NÁT QUẢ CAM / 124 Giặc Ngun có âm mưu nước ta? A Mượn đường nước ta để đánh nước khác B Giả vờ thân thiện với nước ta C Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì? A Để nói với vua tâm đánh giặc B Để nói với vua hịa hỗn với giặc Ngun C Để nói với vua âm mưu giặc Vì vua khơng tha tội mà cịn ban cho Quốc Toản cam q? A Vì vua thấy Quốc Toản cịn nhỏ B Vì vua thấy Quốc Toản cịn trẻ mà biết lo việc nước C Vì vua thấy Quốc Toản dũng cảm Vì Quốc Toản vơ tình bóp nát cam? A Vì Quốc Toản ấm ức vua xem cậu trẻ B Vì Quốc Toản người yêu nước, căm thù giặc C Cả ý Lượm LƯỢM / 130 Nối cột A với cột B để thấy nét ngộ nghĩnh đáng yêu Lượm A B Dáng người a đội lệch Mồm b.xinh xinh Cái chân c loắt choắt Mũ ca lô d huýt sáo vang Cái xắc e thoăn Lượm làm nhiệm vụ gì? A Canh gác bảo vệ cho đội B Đưa thư, làm liên lạc cho đội C Cùng đội cầm súng đánh giặc Lượm dũng cảm nào? A Chú bé mang thư “thượng khẩn” qua mặt trận đạn bay vèo nguy hiểm B Chú bé trèo đèo lội suối để đánh giặc C Chú bé qua mặt trận để đội đánh giặc Em thích Lượm điều gì? A Vì Lượm hồn nhiên, dễ thương, chăm học B Vì Lượm xinh xắn, dũng cảm, biết lời cha mẹ C Vì Lượm bé hồn nhiên, có tinh thần lạc quan, yêu đời dũng cảm Tuần 34 Người làm đồ chơi NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI / 133 Bác Nhân làm nghề gì? A Làm nghề bán đồ chơi nhựa B Làm nghề nặn đồ chơi đất sét C Làm nghề nặn đồ chơi bột màu bán rong phố Các bạn nhỏ thích đồ chơi bác Nhân nào? A Các bạn nhỏ xúm lại, ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn B Các bạn nhỏ xúm lại bác nặn đồ chơi C Các bạn nhỏ xem nghịch đồ chơi bác Vì bác Nhân định bỏ nghề, quê làm ruộng? A Vì bác muốn quê sống gia đình B Vì hàng bác bị ế có đồ chơi nhựa C Vì bác già, khơng làm đồ chơi Bạn nhỏ truyện làm để bác vui buổi bán hàng cuối cùng? A Lấy hết tiền lợn đất tặng bác B Bạn nhỏ đập lợn đất,chia nhỏ số tiền, nhờ bạn lớp mua hết đồ chơi giúp bác C Bạn nhỏ tâm sự, an ủi bác Đàn bê anh Hồ Giáo ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO / 136 Khơng khí bầu trời mùa xuân đồng cỏ Ba Vì đẹp nào? A Bầu trời xanh ngắt, ánh nắng chói chang B Khơng khí lành, bầu trời cao vút, trập trùng đám mây trắng C Những đám mây bơng trơi nhởn nhơ, khơng khí ẩm ướt Những từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm đàn bê với anh Hồ Giáo là: A Quấn quýt, quẩn vào chân anh Hồ Giáo B Dụi mõm vào người anh nũng nịu, sán vào lòng anh, quơ quơ đơi chân lên địi bế C Cả hai ý Vì đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo vậy? A Vì anh yêu thương chúng, chăm bẵm chiều chuộng chúng B Vì anh làm việc nơng trường lâu năm C Vì anh chăn ni giỏi Dựa vào nội dung Đàn bê anh Hồ Giáo, em tìm từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống Những bê Những bê đực - Như bé gái - ………………………………………… - Rụt rè - ………………………………………… - Ăn nhỏ nhẹ, từ tốn - ………………………………………… Tuần 35 ... nở đỏ rực hai bên bờ D Vì sơng Hương tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà đoạn đẹp riêng Tuần 27 Tuần 28 Kho báu KHO BÁU / 83 Những hình ảnh nói lên cần cù, chịu khó vợ chồng người nông dân là:... phẩm c Truyện gì, ai, trang Truyện “Hương đồng cỏ nội” trang nào? a b 28 c Truyện “Người học trò cũ” trang bao nhiêu? a 52 b 28 c 96 Truyện nhà văn Trần Thiên Hương? a Người học trò cũ b Mùa cọ... tìm nhanh tên bài, số trang, tên tác giả Tuần Mẩu giấy vụn Mẩu giấy vụn nằm đâu? a Ngay trước lớp học b Ngay lối vào c Ngay sân trường Cơ giáo u cầu lớp làm gì? a Nhặt mẩu giấy bỏ vào thùng rác