tiếng việt đọc hiểu lớp 2 từ tuần 1 đến tuần 6 Tập đọc Tiết 1+2 :Có công mài sắt có ngày nên kim A. Phân tích học sinh: Học sinh gặp khó khăn 1. Nhận mặt chữ còn chậm đọc chưa đúng tốc độ; Đọc chưa ngắt nghỉ sau các câu có dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ dài 2. Đọc còn phát âm sai các từ khó trong bài: quyển sách, mải miết, thỏi sắt. Học sinh cần 1.Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa cụm từ dài và đọc đúng các từ khó trong bài: Nghệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. 2. Nêu được ND bài: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. B. Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch được toàn bài. Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Cần cù, chăm chỉ sẽ thành công trong mọi công việc. C. Các hoạt động dạy học : Nội dung Các hình thức tổ chức I.Khởi động: Trò chơi: “ Xem ai nhanh nào” II.Đọc trơn 1. Đọc mẫu: 2. Luyện đọc a. Đọc cá nhân b. Đọc nhóm b. Kiểm tra đọc GIẢI NGHĨA TỪ Nguyệch ngoạc: Viết rất xấu Mải miết: Chăm chú làm việc không nghỉ. Thỏi sắt: là một đoạn sắt ngắn Thành tài: Trở thành một người thành công, thành đạt. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài Đọc sách thì ngáp, viết chữ thì nguyệch ngoạc. Đang mài sắt vào tảng đá Phải nhẫn nại, kiên trì Ai kiên trì mài sắt sẽ thành công, chăm học sẽ thành tài. Bài tập trực quan Trắc nghiệm: Nêu gương bạn học tốt trong lớp Liên hệ: Chăm chỉ học tập sẽ đạt kết quả cao 4.Củng cố, dặn dò H: Chơi trò chơi G: Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc. H: Theo dõi và đọc thầm H: Đọc 2 lần ( đọc đủ nghe) G: Theo dõi, sửa chữa các lỗi phát âm, lỗi ngắt nghỉ, trọng âm, ngữ điệu H + G: phát hiện câu khó đọc ( câu dài) G: Đọc mẫu câu khó đọc H: Đọc lại câu khó đọc ( 3 lần) H: Đọc thầm toàn bài ( 1 lần) G: Hỗ trợ học sinh gặp khó khăn H: Đọc toàn bài( nhóm đôi) H: Đại diện nhóm đọc toàn bài( 2 nhóm) ( 1 nhóm đọc tốt đọc trước , 1 nhóm đọc chưa tốt đọc sau) G: Sửa trực tiếp ( nếu có) H: Đọc thầm toàn bài và gạch chân dưới những từ chưa hiểu nghĩa G: Ghi từ H nêu lên bảng G+H: Giải nghĩa từ H: Đặt câu với những từ vừa giải nghĩa G: Sửa câu chưa hoàn chỉnh về ngữ pháp và nghĩa H: Đọc lại câu vừa giải nghĩa. H: Đọc thầm đoạn TLCH Lúc đầu cậu bé là người như thế nào? Cậu bé đi chơi thấy bà cụ đang làm gì? Bà cụ giảng giải cho cậu bé như thế nào? Qua câu chuyện khuyên các em nên làm gì? H: Lên bảng thực hiện bài tập G: Nhận xét tiết học, dặn dò.
a Viết các số liền sau của số 39: 40
Bài mới: (35P) 1.Giới thiệu bài: 2 Luyện tập: Bài 1: Tính 34 53 29 8
- Từ bài : Có công mài … kim.
3 Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2: Điền C/K vào chỗ trống.
Bài 4 : Học thuộc bảng chữ cái vừa viết
G: Kiểm tra vở của HS.
G : Nêu MĐ- YC của tiết học.
G : Đọc đoạn viết trên bảng một lần H: Đọc lại toàn bài một lần
G : Giúp HS nắm nội dung đoạn viết.
- Đoạn văn này chép từ bài nào?
- Đoạn văn gồm có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa?
H : Tập viết chữ khó vào bảng con.
G : Nhắc HS độ cao của chữ - khoảng cách.
G : Nhắc tư thế ngồi viết của HS.
G : Thu vở nhận xét bài viết của HS.
H : Nêu yêu cầu của bài và tự làm bài vào vở
- 1 số em nêu kết quả
G : Nhận xét tiết học khen một số em viết bài tốt.
- Dặn HS về nhà tập viết thường xuyên. Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019
- Trình bày bài theo đúng mẫu.
- Vận dụng vào làm đúng các bài tập.
- G: Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 2
C.Các hoạt động dạy - học.
Nội dung Các hình thức tổ chức
Số hạng số hạng tổng
Chú ý: 35 + 24 cũng gọi là tổng.
Bài 1:Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng… a, Các số hạng là 42 và 36.
Bài 3: Giải toán Đáp số: 32 xe đạp.
G: Giới thiệu bài ghi tên bài
H: Đọc yêu cầu của bài.
- Nối tiếp nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung
H: 1em nêu yêu cầu của bài
- Làm bài vào vở ô li
H: Nêu yêu cầu của bài.
G: Cho HS làm bài vào vở.
- Quan sát, sửa sai cho HS
- Nhận xét tiết học - Nhắc HS VN HT bài
Tập đọc Tiết 3:Tự thuật
* Học sinh gặp khó khăn
1 Nhận mặt chữ còn chậm đọc chưa đúng tốc độ; Đọc chưa ngắt nghỉ sau các câu có dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ dài
2 Đọc còn phát âm sai các từ khó trong bài: Bà Trưng, Chương Mỹ, Hàn Thuyên.
1.Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa cụm từ dài và đọc đúng các từ khó trong bài: Nơi sinh, học sinh, Hà Nội
2 Nêu được ND bài: Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài, bước đầu có khái niệm về bản tự thuật.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch được toàn bài.
C Các hoạt động dạy- học :
Nội dung Các hình thức tổ chức
2 Luyện đọc a Đọc cá nhân b.Đọc nhóm c Kiểm tra đọc
G: Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
H: Theo dõi và đọc thầm
H: Đọc 2 lần ( đọc đủ nghe) G: Theo dõi, sửa chữa các lỗi phát âm, lỗi ngắt nghỉ, trọng âm, ngữ điệu
H + G: phát hiện câu khó đọc ( câu dài) G: Đọc mẫu câu khó đọc
H: Đọc lại câu khó đọc ( 3 lần) H: Đọc thầm toàn bài ( 1 lần) G: Hỗ trợ học sinh gặp khó khăn H: Đọc toàn bài( nhóm đôi) H: Đại diện nhóm đọc toàn bài( 2 nhóm)
( 1 nhóm đọc tốt đọc trước , 1 nhóm đọc chưa tốt đọc sau)
G: Sửa trực tiếp ( nếu có)H: Đọc thầm toàn bài và gạch chân dưới
-Nơi sinh: Mình được sinh ra và lớn lên ở tỉnh, thành phố nào?
-Học sinh: Là học sinh của trường lớp nào đang trong độ tuổi đến trường.
- Hà Nội: Tên một thành phố
- Giới thiệu họ và tên, ngày, tháng năm sinh, quê quán, nơi ở, học sinh lớp nào.
-Xã Hợp Đồng- huyện Chương Mỹ- tỉnh Hà Tây.
-Nhìn vào bản tự thuật của bạn Hà
Trắc nghiệm: -Em hãy cho cô và các bạn biết về bản thân em?
- Về nhà giới thiệu bản thân mình cùng người thân trong gia đình.
4.Củng cố, dặn dò những từ chưa hiểu nghĩa G: Ghi từ H nêu lên bảng G+H: Giải nghĩa từ H: Đặt câu với những từ vừa giải nghĩa G: Sửa câu chưa hoàn chỉnh về ngữ pháp và nghĩa H: Đọc lại câu vừa giải nghĩa.
H: Đọc thầm đoạn TLCH -Bạn Hà đã giới thiệu về mình như thế nào?
-Hà là học sinh lớp mấy?
-Vì sao em có thể biết rõ về bạn Hà?
-H: Lên bảng thực hiện bài tập
G: Nhận xét tiết học, dặn dò.
Tiết 2:Ngày hôm qua đâu rồi
- Nghe viết chính xác bài chính tả ; trình bày đúng khổ thơ Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Biết trình bày sạch đẹp.
C Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Các hình thức tổ chức I.KTBC:(2P)
3 Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2: Em chọn chữ nào trong ngoặc a, (lịch, nịch): quyển …, chắc …
Bài 4 : Học thuộc bảng chữ cái vừa viết.
G: Kiểm tra vở của HS.
G : Nêu MĐ- YC của tiết học.
G : Đọc đoạn viết một lần H: Đọc lại toàn bài một lần
G : Giúp HS nắm nội dung đoạn viết.
- Đoạn văn gồm có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa?
H : Tập viết chữ khó vào bảng con.
G : Nhắc HS độ cao của chữ - khoảng cách.
G : Nhắc tư thế ngồi viết của HS.
G : Thu vở Nhận xét bài viết của HS.
H : Nêu yêu cầu của bài và tự làm bài vào vở
- 1 số em nêu kết quả
G : Nhận xét tiết học khen một số em viết bài tốt.
- Dặn HS về nhà tập viết thường xuyên.
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng Thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
C.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Các hình thức tổ chức
42 + 37 II Bài mới: (35P) 1.Giới thiệu bài: 2 Luyện tập: Bài 1: Tính. 34 53 29 8
Bài 3:Đặt tính rồi tính biết số hạng là: a 43 và 25 b 20 và 68 c 5 và 21 43 20 5
Số HS có trong thư viện là.
Bài 5 Điền số thích hợp vào ô trống?
H: Cả lớp làm bài vào bảng con
- 1 em lên bảng làm bài.
H : Nêu yêu cầu bài H: Cả lớp làm vào bảng con G+H: Nhận xét.
H:1 em đọc yêu cầu của bài
H:1 em nêu yêu cầu của bài.
H: Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài G: Bài toán cho em biết gì?
- Cả lớp làm bài vào vở
H: 1 em đọc yêu cầu của bài.
G +H: Nhận xét Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu Tiết 1: Từ và câu
- Làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các BT thực hành.
- Biết tìm câc từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2)
- Viết được một câu núi về nội dung mỗi tranh (BT3).
C Các hoạt động dạy - học.
Nội dung Các hình thức tổ chức
1 Trường 4 cụ gìa 7 xe đạp.
Tính nhẩm 50 + 10 + 20 = 80 60 + 10 + 20 = 90 50 + 30 = 80 60 + 30 = 90
- Đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực, phấn, thước, bảng
- Hoạt động: Chạy, bơi, ngủ, ăn, núi
- Tính nết: Ngoan, lễ phép
- Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa dạo chơi
- Tranh 2: Huệ đang ngắm một bông hoa trông rất đẹp.
- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa dạo chơi Huệ đang ngắm một bông hoa trông rất đẹp
Tổng kết: Tên gọi của vật
- Ta dựng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.
G: Giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng.
G : Hướng dẵn HS làm bài tập.
H: Cả lớp đọc yêu cầu của bài- Quan sát tranh 1 8.
- Thảo luận nhóm nêu kết quả.
H: Đọc yêu cầu của bài.
- Nhiều HS trả lời G+H: Nhận xét.
H: Đọc yêu cầu của bài.
H : Trả lời từng tranh Viết bài vào vở bài tập.
Tập viết Tiết 1:Chữ hoa A
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) chữ và câư ứng dụng : Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) , Anh em thuận hoà (3 lần) Chữ viết ró ràng tương đối đều nét, thẳng hàng,
- Viết đúng và đủ các dòng tập viết trên vở tập viết.
- Có tính cẩn thận, thẩm mĩ,
- G: Mẫu chữ viêt hoa A Bảng phụ viết tiếng Anh , Anh em thuận hoà.
C.Các hoạt động dạy- học.
Nội dung Các hình thức tổ chức
2 Hướng dẫn viết bảng con( 11 ) a.Luyện viết chữ hoa A.
- Gồm 1 nét b.Viết từ ứng dụng: Anh
G: Nêu yêu cầu của tiết học
G: Gắn mẫu chữ lên bảng H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lượng nét, cỡ chữ
G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác)
H: Tập viết trên bảng con (lớp) G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa H: Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ)
G: Giới thiệu từ ứng dụng G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ H: Viết bảng con ( Anh )
G: Quan sát, uốn nắn G: Nêu yêu cầu H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng) G: Theo dõi giúp đỡ HS
G: Nhận xét lỗi trước lớp H: Nhắc lại cách viết G: Nhận xét chung giờ học.
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2019
Toán Tiết 5:Đề -xi - mét
- Biết đề -xi-mét là một đơn vị đo độ dài;tên gọi kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề -xi- mét
- Biết áp dụng vào cuộc sống hang ngà
- GV: Thước có vạch cm Một băng giấy có độ dài 1dm
C.Các hoạt động dạy- học.
Néi dung Cáchình thức tổ chức
2 Giới thiệu ĐV đo độ dài 1 dm. a Băng giấy dài 1 dm
10 Xăng ti còn gọi là 1 Đề xi mÐt. Đề xi mét viết tắt là dm.
Bài 1:(M) Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau. a Độ dài đoạn AB lớn hơn 1 dm. Độ dài đoạn CD bé hơn 1 dm. b Độ dài đoạn AB dài hơn đoạn CD Độ dài CD ngắn hơn AB.
Bài 3.(Mẫu) Đoạn thẳng AB dài khoảng 9 cm. Đoạn thẳng MN dài khoảng 12
G: Kiểm tra đồ dùng của HS.
G: Giới thiệu bài ghi tên bài.
G: Đưa băng giấy Yêu cầu HS đo độ dài của băng giấy.
H: Nêu kết quả Băng giấy dài
H: Đọc tên gọi và đơn vị đo. G: Hướng dẫn HS xác định đơn vị đo trên thước.
H: 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát và dùng thước đo và nêu miệng kết quả.
H: Đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp quan sát bài mẫu.
G: Nhắc H không nên dùng thư- ớc mà ứơc lượng bàng mắt.
G: Nhận xét chung giờ học cm
Tập làm văn Tiết1: Tự giới thiệu – Câu và bài
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn (BT2).
- Biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn.
- G: Viết sẵn nội dung câu hỏi bài tập 1.Tranh bài tập 3 SGK.
C Các hoạt động dạy - học.
Néi dung Cáchình thức tổ chức
2 Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Trả lời câu hỏi.
Bài 2: Nghe các bạn trong lớp trả lời bài tập 1 Em biết những gì về bạn?.
Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh.
Tranh 1 và tranh 2 Nh bài luyện từ và câu.
Tranh 3 Huệ định hái một bông hoa thì bạn Tuấn ngăn lại.
Tranh 4 Tuấn bảo Huệ không nên hái hoa để hoa cho mọi ng- ời cùng ngắm.
G: Giới thiệu bài Ghi tên bài lên bảng.
H: Đọc to yêu cầu của bài tập.
- Dựa vào nội dung bài tập đọc Tự thuật.
1 em hỏi - 1 em trả lời.
(Bạn hỏi sẽ nói em biết những gì về bạn)
G : Cho HS quan sát tranh 1.2,3,4.
H : 3 em sẽ kể lại ND tranh 1 và 2.
H: 3em kể lại nội dung của 4 tranh.
Kể chuyện Tiết 1 : Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện
- Biết cần cù học tập
C.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Các hình thức tổ chức
2 Hướng dẫn kể chuyện. a Kể từng đoạn theo tranh.
Tranh 1: Ngày xa có một cậu bé rất lời học.
Tranh 2: Một hôm cậu bé nhìn
Tranh 3: Bà cụ ôn tồn giảng giải
Tranh 4: Cậu bé hiểu ra b Kể toàn bộ câu chuyện
Kể lại toàn bộ câu chuyện:
G: Kiểm tra sách giáo khoa của HS G: Giới thiệu bài - Ghi tên bài
G: Kể toàn bộ câu chuyện theo tranh G:? Tranh 1 vẽ gì?
- 2 em trả lời - HS khác nhận xét. G: Nhận xét.
- Tương tự - GV cho HS kể.
- HS khác nhận xét - GV đánh giá.
- HS tập kể theo nhóm
- Nhóm khác nhận xét G: Đánh giá.
- Hướng dẫn HS kể đúng nội dung câu chuyện.
G: Gọi một số HS kể toàn bộ câu chuyện từ tranh 1 đến tranh 4 (chú ý giọng từng nhân vật)
G: Phân vai theo nhóm kể toàn bộ câu chuyện.
H: Vài nhóm kể trước lớp
3 Củng cố dặn dò: (3p) G-H: Nhận xét.
G:Dặn HS tập kể chuyện ở nhà.
Kí duyệt của tổ chuyên môn
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019
- Biêt quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài đề- xi-mét trên đường thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm.
- G: Thước thẳng có vạch chia cm,dm.
- H: Bảng con, thước có vạch chia cm, dm.
C Các hoat động dạy – học:
Nội dung Các hình thức tổ chức
10cm = dm 11 = cm b,Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1dm. c, Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm.
Bài 2: a)Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2dm. b) Số? 2dm = cm
Bài 3: Số? a) 1dm = 10cm 3dm = 30cm.
H: Lên bảng viết các số đo
G: Giới thiệu bài trực tiếp.
G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn.
H: Lên bảng điền kết quả Cả lớp dùng phấn đánh dấu trên thước.và vẽ độ dài vào bảng con.
G: Nhận xét bài chốt kết quả đúng.
H: Đọc yêu cầu của bài.
G: Hướng dẫn HS làm bài.
- Dùng đánh dấu trên thước H: Trả lời Cả lớp làm vào vở G: Nhận xột đánh giá.
G: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
2dm cm 5dm = 50cm b) 30cm = 3dm 60cm = 6dm
Bài 4.Điền cm hoặc dm vào thích hợp.
- Độ dài cái bút chì là 16cm.
- Độ dài một gang tay của mẹ là: 20cm
- Độ dài một bước chân của Khoa: 3 dm
H: Suy nghĩ và đổi các đơn vị đo từ dm thành cm,hoặc từ cm thanh dm.
H: Lên bảng làm Làm bài vào vở G: Nhận xột, đánh giá.
H: Đọc yêu cầu của bài.Thảo luận theo nhóm đưa ra kết quả.
G + H: Nhận xét chốt kết quả đúng.
Tập đọc Tiết 4+5: Phần thưởng
* Học sinh gặp khó khăn
1 Nhận mặt chữ còn chậm đọc chưa đúng tốc độ; Đọc chưa ngắt nghỉ sau các câu có dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ dài
2 Đọc còn phát âm sai các từ khó trong bài:Na, ra chơi, sáng kiến, lặng lẽ.
1.Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa cụm từ dài và đọc đúng các từ khó trong bài:Chưa giỏi, túm tụm, bất ngờ, đỏ bừng mặt.
2 Nêu được ND bài: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Chăm chỉ, biết giúp đỡ mọi người sẽ được mọi người yêu quý.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch được toàn bài.
C Các hoạt động dạy- học :
Nội dung Các hình thức tổ chức
Trò chơi: “ Trời nắng trời mưa”
H: Chơi trò chơi G: Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
H: Theo dõi và đọc thầm
H: Đọc 2 lần ( đọc đủ nghe)G: Theo dõi, sửa chữa các lỗi phát âm, lỗi ngắt nghỉ, trọng âm, ngữ điệu
2 Luyện đọc a Đọc cá nhân b Đọc nhóm c Kiểm tra đọc
Chưa giỏi:Thực hiện mọi công việc ở mức bình thường không có gì nổi trội hơn.
-Túm tụm: Nhiều người túm lại thành một nhóm tranh luận về một vấn đề nào đó.
-Bất ngờ: Tạo một bất ngờ cho người đối diện.
-Đỏ bừng mặt: Ngại ngùng khi mình làm một việc gì đó được người khác khen ngợi.
- Là một cô bé tốt bụng
-Gọt bút chì giúp bạn, cho bạn mượn cục tẩy, trực nhật giúp bạn.
-Bàn tán về điểm số và phần thưởng.
-Túm tụm nhau lại bàn một việc nào đó rất bí mật.
-Phần thưởng cả lớp đề nghị tặng bạn
Trắc nghiệm: Bạn Na là người có tấm
H + G: phát hiện câu khó đọc ( câu dài)
G: Đọc mẫu câu khó đọc H: Đọc lại câu khó đọc ( 3 lần) H: Đọc thầm toàn bài ( 1 lần) G: Hỗ trợ học sinh gặp khó khăn H: Đọc toàn bài( nhóm đôi) H: Đại diện nhóm đọc toàn bài( 2 nhóm)
( 1 nhóm đọc tốt đọc trước , 1 nhóm đọc chưa tốt đọc sau)
G: Sửa trực tiếp ( nếu có) H: Đọc thầm toàn bài và gạch chân dưới những từ chưa hiểu nghĩa
G: Ghi từ H nêu lên bảng G+H: Giải nghĩa từ H: Đặt câu với những từ vừa giải nghĩa G: Sửa câu chưa hoàn chỉnh về ngữ pháp và nghĩa H: Đọc lại câu vừa giải nghĩa.
- Na là một cô bé như thế nào?
- Na đã làm gì giúp đỡ bạn?
- Cuối năm học các bạn bàn tán về việc gì?
-Giờ ra chơi các bạn làm gì?
-Cô giáo đã trao phần thưởng đặc biệt gì cho Na?
-Khi nhận phần thưởng Na có vẻ mặt như thế nào? lòng như thế nào? a Vui vẻ b Đáng quý c.Hòa đồng d.Tốt bụng
-Biết giúp đỡ những người xung quanh mình.
-H: Lên bảng thực hiện bài tập
G: Nhận xét tiết học, dặn dò.
Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019
Toán Tiết 7: Số bị trừ - Số Trừ - Hiệu
-Biết tên gọi các thành phần và kết quả phép trừ.
- Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn.
- Ham học hỏi và yêu thích học toán
B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
C Các hoạt động dạy học:
Nội dung Các hình thức tổ chức
-Bài hát bài thể dục buổi sáng
H: Khởi động bài hát thể dục buổi sáng
G: Giới thiệu bài – ghi đầu bài G: Giới thiệu về số bị trừ, số trừ, hiệu H: lắng nghe chú ý ,theo dõi
-Nhắc lại cách nhận biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
H:Đọc yêu cầu bài G: Hướng dẫn cách làm bài H: Làm bài vào vở.
2-Giới thiệu:Số bị trừ - Số trừ - Hiệu.
-Hướng dẫn HS làm phép trừ theo cột dọc
-Tương tự với phép tính 79 - 46
-Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
+Muốn tìm hiệu ta làm ntn?
Số dm đoạn dây còn:
-Lên bảng làm bài tập -G+H: Nhận xét,đánh giá
G: Hướng dẫn cách làm bài H: Làm bài vào vở.
G: Nhắc lại nội dung bài học.
Chính tả:(Tập chép) Tiết 3: Phần thưởng
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài phần thư- ởng ( SGK)
Làm được bài tập 3,4.BT2 a/
- Biết giữ gìn sách vở sạch đẹp
GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung bài chính tả.
C Các hoạt động dạy- học.
Néi dung Các hình thức tổ chức
Nàng tiên, làng xóm, làm lại, G Đọc - HS viết vào bảng con.
+ Treo bảng phụ.( bài viết) Đoạn văn kể về bạn Na
Bạn Na là ngời tốt bụng.
+ Hướng dẫn cách trình bày.
Cuối và Đây là các chữ đầu c©u v¨n.
+ Hưíng dÉn viÐt tõ khã.
Lẫn, luôn luôn, phần thưởng, ngời, nghị.
4 Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Điền vào chỗ trống a s hoặc x: Xoa đầu, ngoài sân , chim sâu, xâu cá. b ăn hoặc ăng: Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lòng,.
Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng
Bài 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái vừa viết.
Nhận xét bài một số em.
G Nêu MĐ - YC của tiết học, ghi tên bài lên bảng.
G Đoạn văn kể về ai?
Bạn Na là ngời nh.thế nào?
G: Đoạn văn có mấy câu?
Những chữ nào trong bài đ- ợc viết hoa? Vì sao?
H Tập viết bảng một số từ khã
H Chép bài. Đổi vở soát lỗi.
H Đọc yêu cầu của bài: Tự làm bài vào vở.2 em nêu kết quả,
H: Đọc yêu cầu b tập H: Viết những chữ cái còn thiÕu Đọc thuộc lòng bảng chữ cái G: N.xét, đánh giỏ.
G: Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2019
- Biết trừ nhẩm số tròn trục có hai chữ số
- Thực hiện được phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép trừ
C Các hoạt động dạy học:
Nội dung Các hình thức tổ chức
I Kiểm tra : Đặt tính rồi tính hiệu. a) Số bị trừ là 79 Số trừ là25. b) 38 12
60 -10 - 30 = 90 - 10 - 20 60 - 40 = 90 - 30 Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là. a) 84 và 31 84
Mảnh vải còn lại dài là:
G: Giới thiệu bài ghi bảng.
H: Đọc yêu cầu của bài và nêu cách tính. H: Lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nêu cách tính nhẩm G: Hướng dẫn tính theo từng cột.
H: Làm bài vào vở tiếp nối nhau nêu KQ. H+G: Nhận xét, chốt kết quả đúng.
H: Đọc yêu cầu bài G: Số bị trừ là số nào?
- Số trừ là số nào?
H: Lên bảng làm G: Nhận xột ,đánh giá.
H: Đọc bài toán ; cả lớp đọc thầm
G: Nêu CH phân tích bài toán; tóm tắt.
H: Đọc y/c của bài và bài toán.
G: Nêu câu hỏi HD hs làm bài.
Tập đọc Tiết 6: Làm việc thật là vui
* Học sinh gặp khó khăn
1 Nhận mặt chữ còn chậm đọc chưa đúng tốc độ; Đọc chưa ngắt nghỉ sau các câu có dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ dài
2 Đọc còn phát âm sai các từ khó trong bài: tích tắc, gà trống, tu hú, sắp sáng.
1.Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa cụm từ dài và đọc đúng các từ khó trong bài: Làm việc,thức dậy, bận rộn, mùa vải chín
2 Nêu được ND bài: Mọi người, vật đều làm việc, làm việc đem lại niềm vui.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Cùng nhau làm việc, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch được toàn bài.
C Các hoạt động dạy- học :
Nội dung Các hình thức tổ chức
2 Luyện đọc a Đọc cá nhân b Đọc nhóm c Kiểm tra đọc
-Làm việc: Hoạt động liên tục nhằm đạt một kết quả có ích.
-Thức dậy: Chuyển từ trạng thái không hoạt động sang trạng thái hoạt động.
-Bận rộn: Bận nhiều việc cùng một lúc, việc nọ nối tiếp việc kia.
H: Chơi trò chơi G: Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
H: Theo dõi và đọc thầm
H: Đọc 2 lần ( đọc đủ nghe) G: Theo dõi, sửa chữa các lỗi phát âm, lỗi ngắt nghỉ, trọng âm, ngữ điệu
H + G: phát hiện câu khó đọc ( câu dài)
G: Đọc mẫu câu khó đọc H: Đọc lại câu khó đọc ( 3 lần) H: Đọc thầm toàn bài ( 1 lần) G: Hỗ trợ học sinh gặp khó khăn H: Đọc toàn bài( nhóm đôi) H: Đại diện nhóm đọc toàn bài( 2 nhóm)
( 1 nhóm đọc tốt đọc trước , 1 nhóm đọc chưa tốt đọc sau)
G: Sửa trực tiếp ( nếu có)
H: Đọc thầm toàn bài và gạch chân dưới những từ chưa hiểu nghĩa
G: Ghi từ H nêu lên bảng G+H: Giải nghĩa từ H: Đặt câu với những từ vừa giải nghĩa G: Sửa câu chưa hoàn chỉnh về ngữ pháp và nghĩaH: Đọc lại câu vừa giải nghĩa.
-Quét nhà, làm bài, choi với em…
Em hãy vẽ một bức tranh em và các bạn cùng dọn vệ sing trường lớp.
-Biết giúp đỡ ông bà bố mẹ những công việc nhà.
-Mọi người và mọi vật xung quanh ta đang làm gì?
- Đồng hồ dùng để làm gì?
-Tiếng gà gáy báo hiệu như thế nào? -Tu hú kêu báo hiệu mùa gì đã đến?
-Loài chim sâu có ích gì trong cuộc sống? -Bé làm những công việc gì?
-H: Đại diện các nhóm lên bảng ( Thi giữa các nhóm)
G: Nhận xét tiết học, dặn dò.
Chính tả (Nghe viết) Tiết 4: Làm việc thật là vui
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
- Biết viết đúng y/c BT2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái
- Có ý thức rèn chữ giữ vở.
- G: Bảng phụ ghi quy tắc chính tả viết g/gh.
C Các hoạt động dạy - học
Nội dung Các hình thức tổ chức
- Viết: Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu.
2 Hướng dẫn viết chính tả. a) Chuẩn bị.
- Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.
- Bé làm việc tuy bận rộn nhưng lúc nào cũng vui.
Nhận xét: Bài viết có 3 câu
- Như, Bé Đây là chữ cái đầu câu.
Viết chữ khó: người, quét, nhặt,cũng. b) Viết bài:
3 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g hay gh.
- Viết: g khi đi sau nó là các âm e,ê,i.
- Khi đi sau nó khôngphải là âm e,ê,i
Bài 3:Viết tên các bạn theo bảng chữ cái Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng.
G: Đọc cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét bài của HS.
G: Giới thiệu bài ; Ghi tên bài.
G: Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung
- Em bé trong bài làm những việc gì?
- Bé làm việc như thế nào?
- Bài chính tả có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa? vì sao?
H: Đọc bài viết, đọc cả dấu phảy.
H: Viết từ khó vào bảng con.
G: Đọc bài HS viết bài vào vở.
G: Treo phiếu Đọc y/c của bài.
- HD học sinh làm bài.
- Phát phiếu H làm bài theo nhóm.
H: Cả lớp đọc yêu cầu của bài.
G: Nhận xét chốt lại ý đúng.
Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019
- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.
- Viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước Làm tính cộng, trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Vận dụng giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
C Các hoạt động dạy- học
Nội dung Các hình thức tổ chức I.Kiểm tra( 5P)
Bài 2:Viết. a) Số liền sau của 59: là số 60.
( lấy 59 +1 = 60) b) Số liềnước của89: là số 88.
Bài 3: Đặt tính rồi tính: a) 32 + 43 87 - 35 b) 96 - 42 44 + 34
Cả hai lớp có số học sinh là:
18 + 21 = 39 ( học sinh) Đáp số: 39 học sinh.
G: Giới thiệu bài ghi tên bài.
H: Đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
G: Yêu cầu HS lần lượt đọc các số trên. H+G: Nhận xột đánh giá.
H: Đọc yêu cầu; Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số.
G: Nhận xét hướng dẫn HS làm bài.
H: Nêu miệng kết quả phần b,c,d H+G: N/x chốt kết quả đúng nghi bảng.
H: Đọc y/c của bài nêu cách đặt tính H: Lên bảng đặt tính và tính
- Cả lớp làm bài vào bảng con,vở.
H: Đọc bài toán H: Trả lời và tìm lời giải
- Cả lớp lam bảng con; vở.
Luyện từ và câu Tiết 2: Từ ngữ về học tập Dấu chấm hỏi
- Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập ( BT 1)
- Biết đặt câu với 1 từ tìm được (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4).
- Có ý thức tự giác trong học tập.
C Các hoạt động dạy học:
Nội dung Các hình thức tổ chức
Bài 2: Đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở bài tập 1.
- Bạn Lan rất chụi học hỏi.
- Anh tôi chăm tập luyện nên rất khoẻ.
Bài 3: Sắp xếp lại các từ câu mới
- Mẹ tôi yêu bé Na.
- Tôi yêu bà ngoại lắm.
Bài 4: Đặt dấu câu gì câu sau?
H: Lên bảng trình bày G: Nhận xột, chữa bài.
G: Giới thiệu bài trực tiếp
H: Đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm G: HD học sinh làm bài H: Thi tìm nhanh viết đúng G: Nhận xét bổ sung
- Cả lớp đọc thầm G: HD học sinh làm H: cả lớp làm vào vở H: Đọc bài trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu BT ; HD HS làm bài H: Lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, chữa bài H: Đọc yêu cầu BT
- Cả lớp đọc thầm G: HD làm bài H: lên bảng làm
- Cả lớp lam vào vở H+G Nhận xét, chốt kết quả đúng H: Nêu một số từ ngữ về học tập.
Tập viết Tiết 2: Chữ hoa: Ă, Â
- Biết cách viết và viết đúng 2 chữ hoa ă,â (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - ă hoặc â), chữ và câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ),Ăn chậm nhai kĩ (3lần).
- Giữ gìn sách vở sạch đẹp.
G - Mẫu chữ Ă, trong khung chữ
- Bảng phụ viết mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li: Ăn - Ăn chậm nhai kĩ
C Các hoạt động dạy học:
Nội Dung Các hình thức tổ chức I.Bài ôn:
2.Luyện viết chữ hoa a) Quan sát, nhận xét chữ Ă, b) Viết bảng con
3.Viết cụm từ ứng dụng Ăn chậm nhai kĩ
- Q/s và nhận xét cụm từ ứng dụng. Ăn
4 Viết vào vở tập viết:
G: Giới thiệu bài trực tiếp
G: Nêu câu hỏi ; HD HS nhận xét.
H: Quan sát và nhận xét G: Hướng dẫn viết chữ Ă, Â.
G: Nhận xét sửa; nhắc lại quy trình viết. H: Nêu cụm từ ứng dụng.
G: Giải nghĩa cụm từ ứng dụng H: Nêu CH HD H quan sát và nhận xét
- Quan sát và nhận xét độ cao khoảng cách các chữ , cách đặt dấu thanh G: Viết mẫu, hướng dẫn cách viết
H: Luyện viết G: Nhận xét sửa ;Nhắc lại cách viết. H: Viết bài vào vở
- Về nhà hoàn thành bài viết VTV.
Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2019
Toán Tiết 10: Luyện tập chung
- Viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị
- Nhận ra tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ.
- Thực hiện phép tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép trừ.
C Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Các hình thức tổ chức
I Kiểm tra bài cũ: (5P)Tính
2.Thực hành làm bài tập
Bài 1: Viết các số theo mẫu
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Chị hái được số quả cam là.
85 - 44 = 41 (quả) Đáp số: 41 quả cam.
G: Giới thiệu bài ghi tên bài.
H: Đọc yêu cầu bài cả lớp đọc thầm
G: Hỏi 20 gồm mấy chục? ( 2chục)
- 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
H:Trả lời tìm cách viết.
H: Đọc yêu cầu bài H: Lên bảng làm G+H: Nhận xột, đánh giá
H: Đọc yêu cầu bài H: Lên bảng làm G: Nhận xột, chữa bài.
H: Đọc bài toán G: Nêu câu hỏi phân tích tóm tắt BT. H: Trả lời tìm lời giải
Tiết 2:Chào hỏi- Tự giới thiệu
- Biết dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiên đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân
- Viết được một bản tự thuật ngắn
- Biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
- G:Tranh minh họa bài tập 2 SGK
C Các hoạt động dạy- học.
Nội dung Các hình thức tổ chức
2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Nói lời của em.
VD: Con chào mẹ, con đi học a!/.
Xin phép mẹ, con đi học ạ!./Mẹ ơi, con đi học đây ạ!./Thưa mẹ, con đi học đây ạ!.
+ Chào cậu!/ Chào bạn!/ Chào Thu!
Bài 2:Nhắc lại lời các bạn trong tranh
- Tranh vẽ Bóng Nhựa,Bút Thép và Mít
- Chào hai cậu Tí Hon.
- thân m và lịch sự Ngoài lời chào còn nắm tay nhau.
Bài 3:Viết bản tự thuật.
G: Nêu câu hỏi G: Nhận xột đánh giá.
G Giới thiệu bài Ghi tên bài.
H: Đọc yêu cầu của bài G: Khi chào người lớn tuổi em nên chú ý H: Cả lớp đọc to yêu cầu của bài
- Quan sát tranh G: Tranh vẽ những ai?
- Mít đã chào và tự giới thiệu mình như Thế nào?
- Ba bạn chào nhau và tự giới thiệu với nhau như thế nào?
G: Hướng dẫn HS làm bài
H: Cả lớp tự viết bài vào vở.
- Dặn về nhà xem lại bài và CB bài sau.
Kí duyệt của tổ chuyên môn
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019
- Biết đọc viÕt sè cã hai ch÷ sè; viÕt sè liÒn tríc, sè liÒn sau Thùc hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán bằng một phép tính đã học
- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng
C.Các hoạt động dạy - học.
Néi dung Các hình thức tổ chức
2 Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Viết các số a.Từ 70 đến 80 b Từ 89 đến 95
Bài 2: a.Số liền trớc số 61 là… b Số liền sau số 99 là…
Bài 3: Đặt tính và tính.
+ 21 66 - 16 = 5 + 23 Bài 4: Mai và Hoa làm đựơc
36 bông hoa Hoa làm đợc 16 bông hoa Hỏi Mai làm đợc bao nhiêu bông hoa?
60cm = …dm 9dm =… cm Đánh giá:
G :Ktra vở hs G: Nêu y/c bài kiểm tra.
H: Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài
H: Làm lần lợt từng bài vào giấy KT
G: Quan sát, động viên HS làm bài
NhËn xÐt giê kiÓm tra.
H: Xem trớc bài tiết 12và cbi sỏch vở
Tiết 7+8:Bạn của Nai Nhỏ
* Học sinh gặp khó khăn
1 Nhận mặt chữ còn chậm đọc chưa đúng tốc độ; Đọc chưa ngắt nghỉ sau các câu có dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ dài
2 Đọc còn phát âm sai các từ khó trong bài: Hích vai, hung ác, gạc, hung dữ
1 Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa cụm từ dài và đọc đỳng cỏc từ khú trong bài: Sói sắp túm được Dờ Non / thỡ bạn con đã kịp lao tơi,
2 Nờu được ND bài: Ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lòng giúp ngời, cứu ngời - Hiểu lời khuyờn từ cõu chuyện: Biết yờu quý và giỳp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.
- ANQP: Kể chuyện nói về tình bạn là phải biết giúp đỡ, bảo vệ nhau, nhất là khi gặp hoạn nạn
- Đọc liền mạch các từ , cụm từ trong câu , ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng
C Các hoạt động dạy- học :
Néi dung Các hình thức tổ chức I.Khởi động:
2 Luyện đọc a Đọc cá nhân b Đọc nhóm c Kiểm tra đọc
Ngăn cản : Không cho đi, không cho
G: Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
H: Theo dõi và đọc thầm
H: Đọc 2 lần ( đọc đủ nghe) G: Theo dõi, sửa chữa các lỗi phát âm, lỗi ngắt nghỉ, trọng âm, ngữ điệu
H + G: phát hiện câu khó đọc ( câu dài) G: Đọc mẫu câu khó đọc
H: Đọc lại câu khó đọc ( 3 lần) H: Đọc thầm toàn bài ( 1 lần) G: Hỗ trợ học sinh gặp khó khăn H: Đọc toàn bài( nhóm đôi) H: Đại diện nhóm đọc toàn bài( 2 nhóm)
( 1 nhóm đọc tốt đọc trước , 1 nhóm đọc chưa tốt đọc sau)
G: Sửa trực tiếp ( nếu có)H: Đọc thầm toàn bài và gạch chân dưới làm.
Hích vai: dùng vai đẩy.
Nhanh nhẹn: là người giỏi tính toán, đầu óc của họ luôn luôn linh hoạt, mồm miệng nhanh nhẹn, nói năng rõ ràng,
Gạc: sừng có nhiều nhánh.
- Nai nhỏ xin phép cha đi chơi cùng bạn.
- Cha Nai nhỏ muốn biết về bạn của
- Gặp hòn đá to chặn lối bạn chỉ hích vai, hòn đá lăn sang một bên.
- Gặp lão Hổ hung dữ đã nhanh trí kéo bạn chạy…
- Lần đầu khen : Bạn con thật khoẻ
Nhưng cha vẫn lo cho con.
-Lần thứ 2 khen: Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn nhưng vẫn còn lo.
- Lần thứ 3 mừng rỡ và đồng ý cho đi chơi với bạn.
- Ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lòng giúp ngời, cứu ngời.
Em hãy kể về một người bạn tốt của em.
ANQP: Kể chuyện nói về tình bạn là phải biết giúp đỡ, bảo vệ nhau, nhất là khi gặp hoạn nạn
Liên hệ:-Biết giúp đỡ bạn bè khi ghặp khó khăn