Nghiên cứu hiện trạng khai thác và nuôi trồng cá sát sọc Pangasius macronema Bleeker, 1850 ở tỉnh Tiền Giang được thực hiện từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2019. Tổng cộng có 78 hộ hành nghề khai thác với 8 loại hình ngư cụ khác nhau và 12 hộ nuôi cá sát sọc với 46 lồng bè neo đậu trên sông Tiền, tỉnh Tiền Giang đã được phỏng vấn.
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG CÁ SÁT SỌC Pangasius macronema Bleeker, 1850 Ở TỈNH TIỀN GIANG Huỳnh Văn Đức1, Nguyễn Phú Hịa1* TĨM TẮT Nghiên cứu trạng khai thác nuôi trồng cá sát sọc Pangasius macronema Bleeker, 1850 tỉnh Tiền Giang thực từ tháng đến tháng 11 năm 2019 Tổng cộng có 78 hộ hành nghề khai thác với loại hình ngư cụ khác 12 hộ nuôi cá sát sọc với 46 lồng bè neo đậu sông Tiền, tỉnh Tiền Giang vấn Kết cho thấy cá sát sọc diện đoạn đầu đoạn sông Tiền (từ huyện Chợ Gạo đến huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang), khơng có diện đoạn cuối sông (cửa sông, vùng ven biển) cá bắt gặp quanh năm tập trung nhiều vào tháng mùa lũ (tháng – tháng 10) Ngư cụ khai thác cá sát sọc ghi nhận có hiệu cao Xếp kẹp (trung bình 23,05 ± 9,97 kg/ngày), sản lượng khai thác cá sát sọc đạt khoảng 78,86 tấn/năm (mùa mưa 48,47 tấn/năm mùa khô 30,39 tấn/năm) Cá sát sọc khai thác có chiều dài tương đối nhỏ, trung bình từ 7,7 ± 1,75 ÷ 9,97 ± 2,55 cm/con; khơng thấy có diện nhóm cá có chiều dài từ 20 cm/con trở lên Cá sát sọc ni lồng bè có nguồn giống từ tự nhiên, cá giống xuất nhiều vào tháng 7, tháng hàng năm, thời điểm thả giống tập trung hộ ni, kích cỡ cá thả 148 ± 19 con/kg, sau 10 – 12 tháng nuôi cỡ cá thu hoạch đạt 16 ± con/kg, với hệ số FCR = ± 0,3 Có khác biệt tỷ lệ hao hụt q trình ni hai hình thức cá giống qua dưỡng chưa qua dưỡng, 30 – 35% 65 – 70% Từ khóa: Cá sát sọc, kích cỡ, khai thác, ni trồng I GIỚI THIỆU Họ cá Pangasiidae họ cá kinh tế thuộc Siluriformes khu hệ cá nước ĐBSCL, giữ vai trò quan trọng cho nghề khai thác cá nội địa đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá bè gần 60 năm qua Việt Nam (Nguyễn Văn Thường ctv., 2007) Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu họ cá Pangasiidae khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) cịn gồm cơng trình định loại số tác giả ngồi nước: Mai Đình Yên ctv., (1992), Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993), Lenormand (1996), Nguyễn Văn Thường ctv., (2000), Cacot (2004), Nguyễn Văn Thường ctv., (2007), Trần Đắc Định ctv., (2013), Thái Ngọc Trí (2015) Nhìn chung kết đạt chủ yếu khảo sát mơ tả thành phần lồi, thời điểm di cư nêu tầm quan trọng nghề cá Tuy nhiên, số liệu cần thiết nghiên cứu trạng khai thác ni trồng số lồi cá cịn hạn chế, có lồi cá sát sọc Pangasius macronema Bleeker, 1850, thuộc họ cá tra (Pangasiidae) Đặc biệt địa bàn tỉnh Tiền Giang chưa có cơng trình nghiên cứu lồi cá này, lồi cá có kích cỡ nhỏ, số lượng nhiều Nhằm cung cấp sở liệu khai thác, đồng thời đưa khuyến cáo kích cỡ, mùa vụ khai thác cá sát sọc hợp lý để góp phần phát triển nghề ni cá sát sọc ĐBSCL nói chung tỉnh Tiền Giang nói riêng, việc tìm hiểu đánh giá thực trạng khai thác nuôi trồng cá sát sọc Pangasius macronema Bleeker, 1850 tỉnh Tiền Giang cần thiết Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM *Email: phuhoa@hcmuaf.edu.vn TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 75 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Khảo sát trạng khai thác nuôi trồng cá sát sọc (Pangasius macronema) sông Tiền, tỉnh Tiền Giang Khảo sát biến động sản lượng biến động kích cỡ khai thác cá sát sọc (Pangasius macronema) qua ngư cụ khai thác sông Tiền, tỉnh Tiền Giang 2.2 Phương pháp Nghiên cứu thực từ tháng 5/2019 đến tháng 01/2020 sông Tiền, thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang Nghiên cứu điều tra vấn 78 hộ tham gia khai thác cá sát sọc với 08 loại hình ngư cụ 12 hộ ni trồng cá sát sọc với 46 lồng bè theo bảng câu hỏi soạn sẵn để tìm hiểu thơng tin như: - Thời gian, mùa vụ; sản lượng, doanh thu, chi phí; thuận lợi, khó khăn nghề khai thác nuôi trồng cá sát sọc - Sản lượng khai thác (CPUE), kích cỡ cá khai thác cá sát sọc + Sản lượng khai thác thu thập qua hai mùa: mùa khô mùa mưa Thông tin khảo sát nhóm ngư dân bao gồm: sản lượng khai thác hàng ngày cho ngư cụ (kg/ngày); thời gian hoạt động ngư cụ (ngày/mùa) + Kích cỡ cá khai thác thu thập trực tiếp hiền trường: Sau thu mẫu tiến hành cân trọng lượng đo kích thước chiều dài cá Phân cỡ cá sát sọc đánh bắt làm loại dựa vào chiều dài cá (FL, cm), phân theo tỷ lệ %: Loại 1: Cá có chiều dài FL < 13 cm; Loại 2: Cá có chiều dài 13 cm ≤ FL