1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ Swimbed với giá thể biofringe được làm từ sợi đay

11 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 662,02 KB

Nội dung

Công nghệ Swim-Bed là một trong những công nghệ mới được ứng dụng trong xử lý nước thải, trước đây đã có nhiều công trình nghiên cứu cho xử lý nước thải cao su, nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng xử lý các chất thải hữu cơ bằng công nghệ này rất cao. Tuy nhiên, giá thể biofringe bằng sợi acrylic phải nhập từ Nhật nên giá thành khá cao, vì vậy việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ Swim-Bed xử lý nước thải chế biến thủy sản với các loại giá thể nội địa hóa được lựa chọn.

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN BẰNG CÔNG NGHỆ SWIMBED VỚI GIÁ THỂ BIOFRINGE ĐƯỢC LÀM TỪ SỢI ĐAY Nguyễn Thanh Trúc1, Đặng Viết Hùng2 TĨM TẮT Cơng nghệ Swim-Bed công nghệ ứng dụng xử lý nước thải, trước có nhiều cơng trình nghiên cứu cho xử lý nước thải cao su, nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi Kết nghiên cứu cho thấy khả xử lý chất thải hữu công nghệ cao Tuy nhiên, giá thể biofringe sợi acrylic phải nhập từ Nhật nên giá thành cao, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ Swim-Bed xử lý nước thải chế biến thủy sản với loại giá thể nội địa hóa lựa chọn Giá thể làm từ sợi đay cho phép dính bám lượng sinh khối lớn, sau 130 ngày vận hành trung bình có 0,55 g/nhánh Với hàm lượng bùn bám giá thể cao nên lượng bùn dư xả khơng có suốt trình nghiên cứu Hiệu xử lý hợp chất hữu cao ổn định, đạt từ 85-92% Hiệu loại bỏ TN 60% tải trọng 3,0 kg COD/m3/ngày với thời gian lưu nước ngắn (6 giờ) Hiệu xử lý TP công nghệ Swim-bed khơng cao (25-32%) nên cần có cơng đoạn để xử lý triệt để Từ khóa: bio-fringe, chế biến thủy sản, giá thể sợi đay, swim-bed, xử lý nước thải I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều thập niên qua ngành nuôi trồng, chế biến, xuất thủy sản nước phát triển mạnh mẽ đặc biệt khu vực ĐBSCL, biến nơi thành vùng trọng điểm nuôi trồng thủy sản cho tiêu dùng xuất nước Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, khu vực ĐBSCL có khoảng 189 nhà máy chế biến thủy sản, tổng công suất chế biến 1,2 triệu tấn/ năm Hàng năm thải môi trường khối lượng chất thải lớn gồm chất thải rắn, lỏng khí đe doạ môi trường vùng ĐBSCL. Lượng chất thải cần phải xử lý trước thải vào môi trường Đối với ngành chế biến thủy hải sản, công nghệ áp dụng xử lý sinh học: hiếu khí kỵ khí kết hợp hệ thống Các công nghệ truyền thống sử dụng, nước thải sau xử lý nhà máy chưa đạt hiệu cao Ngày nay, việc phát triển kinh tế cần phải quan tâm sâu sắc đến khía cạnh mơi trường để đảm bảo phát triển bền vững tương lai tăng tính cạnh tranh sản phẩm Do đó, tìm cách tiếp cận việc xử lý nước thải từ nhà máy chế biến thủy sản quan tâm Công nghệ Swim-Bed công nghệ ứng dụng xử lý nước thải, trước có nhiều cơng trình nghiên cứu cho xử lý nước thải cao su, nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi Kết nghiên cứu cho thấy khả xử lý chất thải hữu công nghệ cao (Cheng, 2006) Tuy nhiên, giá thể biofringe sợi acrylic phải nhập từ Nhật nên giá thành cao, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ Swim-Bed xử lý nước thải chế biến thủy sản với loại giá thể nội địa hóa lựa chọn Trung tâm Quan trắc Cảnh báo Môi trường Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu vực Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Email: ksthanhtruc2002@yahoo.com Đại học Bách khoa Tp.HCM 60 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 11/2013 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Bùn hoạt tính sử dụng nghiên cứu nước thải đầu vào Bùn lấy từ bể hiếu khí hệ thống xử lý nước thải thuộc nhà máy xử lý nước thải chế biến nông sản VISSAN Nồng độ bùn cho vào bể phản ứng tương ứng nồng độ TSS 2.000 mg/l Việc sử dụng loại bùn giúp giảm bớt thời gian khởi động hệ thống Nước thải đầu vào: mô tương tự nguồn nước thải chế biến thủy sản lấy từ chợ Tân Định Bảng Thành phần nước thải thủy sản từ chợ Tân Định STT Thông số Đơn vị Giá trị - 6,5 – 7,0 pH COD mg/l 1.500 - 3.500 BOD mg/l 1.200 - 3.000 TN mg/l 150 - 600 TP mg/l 15 - 50 N-NH4+ mg/l 80 - 150 Alkanility mgCaCO3/l 200 – 400 (Nguồn: PTN chất lượng nước - TTQGQTCBMT&PNDBTSKVNB) 2.2 Giá thể biofringe Sợi đay: loại vật liệu rẻ tiền, thân thiện với mơi trường, có sẵn số địa phương nước Bề mặt sợi đay có độ xơ, độ cứng, độ dính bám độ bền kéo cao Thành phần sợi đay lignin 12-14%; α-cellulose 58-63%; hemicellulose 21-24% (Lewin, 1998) Sợi acrylic: Sợi acrylic có tính ưa nước, bề mặt nhám liên kết mạch nhỏ với độ bền nhiệt khác độ rỗng cao cho phép lượng lớn vi sinh bùn bám lên (NET.co) Bảng Thông số kỹ thuật loại giá thể bio-fringe Thơng số kỹ thuật Sợi acrylic Sợi đay Hình dáng Vật liệu trục Vật liệu sợi tua Kích thước sợi tua Mật độ sợi Độ bền Giá thành Polyester Polyester Sợi acrylic Sợi đay f3mm x 100 mm f3mm x 100 mm 72 94 >15 năm >1 năm Cao Thấp TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 11/2013 61 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN 2.3 Cấu tạo mơ hình Swim-bed Mơ hình nghiên cứu thiết kế có cấu tạo sau: Hình Mơ hình thí nghiệm Mơ hình (MH2): giá thể bio-fringe sử dụng sợi acrylic Cấu tạo mơ hình Swim-bed: Mơ hình làm nhựa gồm khu vực: khu vực nước lên khu vực nước xuống đặt song song theo phương thẳng đứng Tiết diện khu vực 125 x 2.4 Trình tự thí nghiệm Giai đoạn thích nghi: Khởi động giai đoạn thích nghi nồng độ COD 0,3 kgCOD/m3 lưu lượng nước thải đầu vào 1,92 l/ giờ, giá 125 mm 125 x 30 mm Chiều cao cột nước trị pH dao động quanh 7,0 (nằm khoảng bể 640 mm với thể tích chất lỏng tổng pH tối ưu từ 6,5 – 8,5) tương ứng thời gian lưu cộng 11,4 lít Giữa khu vực thơng với Kết thúc giai đoạn thích nghi theo dõi chiều cao khoảng 60 mm bên 60 mm hiệu xử lý đạt 80%, lúc bề mặt bên vật liệu có lớp màng vi sinh vật Nước thải dẫn vào phía sâu ngăn nước lên, đồng thời khí thổi vào để xáo trộn oxy hóa nước thải lưu thơng bể phản ứng Chiều dài vật liệu bio-fringe 520 mm, nhánh có chiều dài 100 mm Mơ hình (MH1): giá thể bio-fringe sử dụng sợi đay 62 Giai đoạn xử lý chính: Khi mơ hình qua giai đoạn thích nghi, tiếp tục cho phản l Nước thải đầu vào cấp cho mơ hình thí nghiệm có nồng độ TN từ 11 đến 365 mg/l Hình Diễn biến nồng độ TKN hiệu suất xử lý TKN Hiệu loại bỏ TN tải trọng 0,5 kg COD/m3/ngày 1,0 kg COD/m3/ngày đạt 37% đến 59% Nồng độ TN đầu (30-55mgN/l) đạt quy chuẩn cột B theo QCVN 11:2008/BTNMT Tương tự tải trọng trên, tải trọng 1,5-3,0 kg COD/m3/ngày hiệu loại bỏ TN đạt 41-66%, 47-69%, 51-76%, 4975% Nồng độ TN đầu tải trọng 1,5-3,0 kg COD/m3/ngày vượt đạt quy chuẩn cột B theo QCVN 11:2008 Hình Sự thay đổi nồng độ hiệu suất xử lý TN Hình thể hiệu loại bỏ TN dao động theo tải trọng COD khác Ở tải trọng 0,5 1,0 kg COD/m3/ngày, hiệu loại bỏ TN đạt 53,32 ± 12,71% 52,25 ± 6,73% Ở tải trọng 1,5 đến 3,0 kg COD/m3/ngày, hiệu loại bỏ TN đạt 56,06 ± 8,67%, 58,09 ± 5,53%, 62,16 ± 6,93% 62,69 ± 6,81 % TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 11/2013 65 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN Hiệu xử lý phospho Hình Hiệu suất xử lý TP theo thời gian tải trọng hữu Hình thể thay đổi nồng độ hiệu xử lý TP theo thời gian Nồng độ phospho đầu vào nước thải dao động khoảng rộng từ 2,4 đến 25,6 mg/l Ở tải trọng 0,5-1,0 kg COD/m3/ngày hiệu xử lý TP 27,22 ± 9,94%; 26,75 ± 6,81% Ở tải trọng 1,5; 2,0; 2,5 3,0 kg COD/m3/ngày hiệu xử lý phospho đạt 28,50 ± 10,52%; 24,93 ± 7,95%; 25,50± 10,79% 32,17 ± 10,07% IV THẢO LUẬN 4.1 Giai đoạn thích nghi Quan sát thời gian bùn hoạt tính bám giá thể bio-fringe khoảng 35 cho thấy giá thể bio-fringe làm từ vật liệu sợi đay ngắn so với giá thể bio-fringe làm từ sợi acrylic Giá thể bio-fringe làm từ sợi đay có nhiều sợi tơ nhỏ dọc theo sợi làm tăng khả bám dính bùn bắt dính bám dính giá thể nhanh Trong giai đoạn đầu, khả bám bùn giá thể chậm vi sinh giai đoạn thích nghi, sau tốc độ bám bùn tăng nhanh lúc có phân hủy nội bào tiết polymer làm tăng khả bám dính vi sinh vật 66 Nhìn chung, tốc độ bám bùn lên giá thể sợi đay tốt, lượng bùn bám vật liệu cao ứng dụng làm giá thể nhúng chìm bio-fringe Khi bùn bám giá thể phát triển tốt hiệu xử lý COD ổn định 80% kết thúc giai đoạn chạy thích nghi 4.2 Đánh giá hiệu xử lý chất hữu Hiệu xử lý COD Những ngày đầu tăng tải trọng hữu cơ, hiệu xử lý hai mơ hình giảm nhẹ vi sinh vật chưa thích nghi kịp thời, nhiên sau hiệu xử lý chất hữu tăng 90% Kết nghiên cứu trình xử lý nước thải thủy sản mơ hình bùn hoạt tính hiếu khí truyền thống với thời gian lưu nước cho hiệu suất xử lý COD trung bình khoảng 76% tải trọng COD/ m3/ngày (Ngọc, 2005; Quỳnh, 2005) thấp so với mơ hình Swim-bed Tiếp tục tăng tải trọng lên 2,0 kg COD/ m /ngày tải trọng 2,5 kg COD/ m3/ngày hiệu xử lý MH1 MH2 tương ứng 84 - 97% 85 - 95% Ở hai tải trọng chất lượng nước đầu vượt quy chuẩn cột B theo QCVN 11:2008/BTNMT thời gian đầu tăng tải đạt quy chuẩn cột B theo QCVN TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 11/2013 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 11:2008/BTNMT sau ổn định tải Mơ hình bùn hoạt tính áp dụng cho xử lý nước thải thủy sản tải trọng kg COD/m3/ngày hiệu suất xử lý đạt khoảng 94% với thời gian lưu nước (Quỳnh, 2005) Khi tải trọng đạt 3,0 kg COD/m3/ngày hiệu xử lý giảm nhẹ Giai đoạn đầu tăng tải trọng hữu hai mơ hình có xu hướng giảm nhẹ, điều giải thích vi sinh vật bị ức chế nồng độ đầu vào cao đồng thời tải trọng hữu đầu vào cao lượng vi sinh vật bể chưa đáp ứng đủ mặt số lượng Ngoài ra, thời gian vận hành mơ hình tải trọng dài (100 -130 ngày) lượng bùn bị lớp bùn giá thể có tượng bị bong tróc để hình thành lớp vi sinh mới, đảm bảo phát triển vi sinh Hoạt tính bùn khả xử lý bể Swimbed giảm nhiên hiệu xử lý COD trì mức 90% hai mơ hình Hình thể hiệu xử lý tải trọng COD khác Hiệu xử lý COD tăng dần từ tải trọng thích nghi, đạt hiệu xử lý 90% tải trọng 1,0; 1,5; 2,0; 2,5; 3,0 kg COD/m3/ngày cao tải trọng 1,5 kg COD/m3/ngày Trên Hình cho ta thấy MH1 vận hành với giá thể bio-fringe làm từ sợi đay có hiệu suất xử lý cao MH2 vận hành với giá thể bio-fringe làm từ sợi acrylic Như sau giai đoạn thích nghi, mơ hình nghiên cứu vào giai đoạn tăng tải trọng, kết thu khả quan, hiệu suất xử lý 85% Hiệu xử lý COD tăng dần từ tải trọng 0,5 kg COD/m3/ngày đến tải 3,0 kg COD/m3/ ngày Điều giải thích phần lớn vi sinh vật có khả xâm chiếm, bám dính bề mặt giá thể có chất, muối khoáng oxy tạo nên lớp màng sinh học Lớp màng vi sinh bám giá thể phát triển ngày dày lên dẫn đến khả tiêu thụ chất có nước thải ngày tăng lên từ giúp cho COD đầu giảm So với cơng nghệ hiếu khí truyền thống (Quỳnh, 2005) hiệu xử lý trình Swim-bed tương đối cao lựa chọn để xử lý chất ô nhiễm hữu Đánh giá hiệu xử lý nitơ Nhìn chung, hiệu khử TKN tất tải trọng tương đối cao từ 50% đến 70% Ở giai đoạn thích nghi tải trọng 0,5 kg COD/m3/ ngày hiệu xử lý TKN thấp 52-61% vi khuẩn nitrate hóa khử nitrate hóa chưa phát triển mơ hình Từ tải trọng 1,0 -3,0 kg COD/m3/ngày hiệu xử lý TKN tăng cao ổn định hơn, hiệu xử lý đạt 63-71% Ở tải trọng 1,0 đến 3,0 kg COD/m3/ngày hiệu loại bỏ TN đạt trung bình >50% Hiệu loại bỏ TN cao tổng hợp thành sinh khối vi sinh vật, chuyển hóa NO3- thành Nitơ tự nhờ vào trình khử nitrat vùng thiếu khí Theo Metcaft Eddy (2003) nồng độ nitơ bùn khoảng 12%, tải trọng 3,0 kg COD/m3/ngày, khoảng 15-20% nitơ loại bỏ trình khử nitrat 40% nitơ loại bỏ trình tháo bùn dư Ở tải trọng 3,0 kg COD/m3/ngày, nồng độ TN đầu vượt quy chuẩn cột B từ 1,1 đến 1,8 lần Hình thể hiệu loại bỏ TN dao động theo tải trọng COD khác nhau, từ 5262% Theo Cheng (2006) nghiên cứu ứng dụng công nghệ swim-bed xử lý nước thải sinh hoạt nước thải có nồng độ ô nhiễm cao, hiệu suất xử lý TN đạt khoảng 59% với thời gian lưu nước Đối với công nghệ MBBR, tải trọng 2,1 kg COD/m3/ngày hiệu xử lý TN đạt 57% nước thải thủy sản (Linh, 2011) Nghiên cứu công nghệ với nước thải xử lý cao su hiệu xử lý TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THAÙNG 11/2013 67 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TN đạt 59% tải trọng 3,0 kg COD/m3/ngày (Lễ, 2010) thể làm từ sợi đay vật liệu dính bám Hiệu suất loại nitơ tổng tăng tải trọng hữu tăng hiểu điều kiện thiếu khí xảy khối vi sinh vật bám vật liệu, thiếu khí kết tiêu thụ oxy nhiều việc xử lý nước thải Một số kết đạt tải trọng hữu cao việc phát triển dày thêm màng sinh học Điều kiện thúc đẩy trình khử nitrat xảy Sự tăng pH suốt trình xử lý cho thấy dấu hiệu xảy trình khử nitrat tải trọng cao theo thời gian khoảng tăng pH lớn Qua kết nhiên cứu cho thấy khả xử lý TN công nghệ Swim-bed cao với thời gian lưu nước ngắn Hiệu suất xử lý tải trọng cao, lớn 50% Với công nghệ bùn hoạt tính truyền thống, hiệu xử lý Nitơ đạt 30 – 40 % chủ yếu xử lý theo đường vào sinh khối thải bỏ bùn (Quỳnh, 2005) Chính cơng nghệ phù hợp với đối tượng nước thải ô nhiễm hữu nitơ Đánh giá hiệu xử lý phospho Sự thay đổi nồng độ TP đầu vi sinh hấp thụ tích lũy tế bào Q trình tích lũy photphate vào tế bào vi khuẩn làm giảm nồng độ photphate nước đầu Khi hệ sinh vật loại bỏ photphate loại bỏ theo Hiệu xử lý TP công nghệ Swim-bed không cao nên cần có cơng đoạn để xử lý triệt để V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận trình nghiên cứu: Giá thể làm từ sợi đay cho phép dính bám lượng sinh khối lớn, sau 130 ngày vận hành trung bình có 0,55 g/nhánh Nồng độ trung bình bùn bể Swim-bed 5,2 g/l Đây nồng độ bùn cao so với hệ thống xử lý thể lơ lửng Với hàm lượng bùn bám giá thể cao nên lượng bùn dư xả khơng có suốt q trình nghiên cứu Hiệu suất xử lý hợp chất hữu cao ổn định, đạt từ 85-92% Hiệu suất xử lý COD 90% mức tải trọng 1,5 kg COD/ m3/ngày Ở tải trọng nhỏ 1,5 kg COD/ m3/ ngày nước thải đầu đạt cột A theo QCVN 11:2008/BTNMT Hiệu loại bỏ TN 60% tải trọng 3,0 kg COD/m3/ngày phần trình khử nitrat, trình rút bùn dư lượng ammonia bay Qua kết nhiên cứu cho thấy khả xử lý TN công nghệ Swimbed cao với thời gian lưu nước ngắn Hiệu xử lý TP công nghệ Swimbed khơng cao (25-32%) nên cần có cơng đoạn để xử lý triệt để 5.2 Kiến nghị Dựa kết nghiên cứu đạt hạn chế gặp phải trình thực nghiên cứu, vấn đề sau cần tiếp tục nghiên cứu: Đây kết khảo sát ban đầu Công nghệ Swim-bed với việc sử dụng giá 68 cho vi sinh vật phát triển đánh giá cao hiệu xử lý công nghệ swim-bed với TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 11/2013 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN giá thể bio-fringe làm từ sợi đay, cần có nghiên cứu sâu đặc tính giá thể như: tuổi thọ giá thể, gia hóa để tăng độ bền độ cứng giá thể Nghiên cứu mơ hình cơng nghệ Swim-bed có quy mơ lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lễ, 2011 Nghiên cứu công nghệ swim-bed sử dụng giá thể biofringe để khử COD nitrat hóa cho xử lý nước thải cao su Luận văn thạc sỹ Đại học Bách Khoa Tp HCM, 88 trang Nguyễn Đan Bảo Linh, Hồ Thanh Nhung, Lê Hoàng Nghiêm, 2011 Nghiên cứu hiệu xử lý nước thải chế biến thủy sản công nghệ moving bed biofilm reactor (MBBR) Tạp chí KH-CN, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tập: 49, số: 5C, trang: 45-51 Đoàn Thị Thu Loan, 2010 Nghiên cứu cải thiện tính vật liệu composite sợi đay/ nhựa polypropylene phương pháp biến tính nhựa Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – số 1, trang 28-35 Trịnh Ngọc Quỳnh, 2005 Nghiên cứu mơ hình xử lý nước thải thủy hải sản xí nghiệp chế biến hàng xuất Cầu Tre cơng nghệ bùn hoạt tính Luận văn thạc sỹ Đại học Công Nghiệp Tp HCM 144 trang APHA, AWWA, WPCF, 1999 Standard methods for the Examination of Waterand Wastewater 20th Edition American Public Health Association, Washington, D.C Metcaft & Eddy, Inc, 2003 Wastewater Engineering, treatment and reuse Fourth Edition, Mc Graw Hill, 1819 pages Menachem Lewin, 1998 Handbook of Fiber chemistry Second Edition Polytechnic University Brooklyn, New York Page 470 Yingjun Cheng, Yusuke Watanebe, Sen Qiao, Toichiro Koyama, and Kenji Furukawa, 2006 Comparision of treatment capcities of Swim-bed and activated sludge processes for domestic wastewater Japanese Journal of Water Treatment Biology Vol.42, No.3, page 129-137 Networking of Engineering and Textile processing (NET Co., Ltd) Manual for experiments using BF (http://www.fk-bio.net/NETHPenglish/Technical%20Documents/Technical%20Documents html TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 11/2013 69 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THE RESEARCH AND APPLICATION FOR JUTE FIBER CARRIER BIOFRINGE FOR SWIM-BED TECHNOLOGY RELATED TO FISH PROCESSING WASTEWATER TREATMENT Nguyen Thanh Truc1, Đang Viet Hung2 ABSTRACT Swim-Bed Technology, one of the modern technologies, are applied in wastewater treatment, although there have been many previous studies for rubber wastewater treatment, domestic waste water treatment, animal waste water treatment Results showed that the ability of this technology in terms of organic waste treatment was high However, the price of acrylic fiber carrier biofringe which is imported from Japan is extremely high, hence the research and application of local media for Swim-Bed Technology related to fish processing wastewater treatment should be performed The study illustrated that the carriers made from jute can be achieved a large biomass, after 130 days in operation with an average of 0,55 g/branch Throughout the process, the high amount of mud on the carrier leads to negligible quantity of excess sludge discharged Treatment efficiency of organic compounds was moderately high and stable, reaching from 85-92% TN removal efficiency was more than 60% at the load of 3,0 kg COD/m3/day in short hydraulic retention time (6h) In contrast, TP removal performance of Swim-bed technology was unsatisfied (25-32%), a next process should thus be taken into account to treat more thoroughly Keywords: bio-fringe, fish processing wastewater, jute fiber, Swim-bed, wastewater treatment Người phản biện: ThS Nguyễn Nhứt Ngày nhận bài: 12/9/2013 Ngày thông qua phản biện: 25/9/2013 Ngày duyệt đăng: 15/10/2013 Southern Monitoring Center for Aquaculture Environment and Epidemic, Research Institute for Aquaculture No2 Email: ksthanhtruc2002@yahoo.com University of Technology 70 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 11/2013 ...ính bám giá thể bio-fringe khoảng 35 cho thấy giá thể bio-fringe làm từ vật liệu sợi đay ngắn so với giá thể bio-fringe làm từ sợi acrylic Giá thể bio-fringe làm từ sợi đay có nhiều sợi tơ nhỏ d...iệu suất xử lý TN đạt khoảng 59% với thời gian lưu nước Đối với công nghệ MBBR, tải trọng 2,1 kg COD/m3/ngày hiệu xử lý TN đạt 57% nước thải thủy sản (Linh, 2011) Nghiên cứu công nghệ với nước t...GHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN giá thể bio-fringe làm từ sợi đay, cần có nghiên cứu sâu đặc tính giá thể như: tuổi thọ giá thể, gia hóa để tăng độ bền độ cứng giá thể Nghiên cứu mơ hình cơng nghệ S

Ngày đăng: 07/12/2020, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w