Sự phân cấp ưu tiên các loại thức ăn đã được thử nghiệm, sử dụng cả hai thử nghiệm Có lựa chọn và Không lựa chọn. Chín loại nguyên liệu thô được sử dụng trong nghiên cứu này, sáu nguyên liệu thực vật bao gồm hai loại ngũ cốc: bắp (Zea mays) và lúa mạch (Hordeum vulgare), bốn cây họ đậu: đậu nành (Glycine max), đậu Hà Lan (Pisum sativum), đậu xanh (Cicer arietinum) và đậu lăng (Lens culinaris) và ba loại hải sản: cá (Eleutheronema tetradactylum), tôm (Penaeus merguiensis) và mực ống (Sepioteuthis spp.).
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN SỰ ƯU TIÊN LỰA CHỌN THỨC ĂN Ở TÔM CÀNG ĐỎ ĐỐI VỚI CÁC NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN THỦY SẢN Lê Hữu Hiệp1, Igor Pirozzi2 TĨM TẮT Tơm đỏ Cherax quadricarinatus một lồi tơm địa Úc, lồi có tiềm cho nuôi trồng thủy sản. Trong nghiên cứu này, ưu tiên lựa chọn thức ăn tôm đỏ (25,53 ± 5,51 g) với loại thức ăn khác kiểm tra. Sự phân cấp ưu tiên loại thức ăn thử nghiệm, sử dụng hai thử nghiệm Có lựa chọn Khơng lựa chọn. Chín loại ngun liệu thơ sử dụng nghiên cứu này, sáu nguyên liệu thực vật bao gồm hai loại ngũ cốc: bắp (Zea mays) lúa mạch (Hordeum vulgare), bốn họ đậu: đậu nành (Glycine max), đậu Hà Lan (Pisum sativum), đậu xanh (Cicer arietinum) và đậu lăng (Lens culinaris) và ba loại hải sản: cá (Eleutheronema tetradactylum), tôm (Penaeus merguiensis) và mực ống (Sepioteuthis spp.). Trong thử nghiệm cho ăn Có lựa chọn, tơm đỏ ưa thích ngun liệu thực vật nguyên liệu hải sản, với bắp tiêu thụ số lượng lớn hai thử nghiệm Trong thử nghiệm cho ăn Không lựa chọn, bắp lần tiêu thụ lớn khác biệt đáng kể số tất ngun liệu. Khơng có mối tương quan đáng kể lượng tiêu thụ thức ăn (trọng lượng khô) hàm lượng protein (R 2 = 0,02, p> 0,05) Kết hai thử nghiệm Có lựa chọn Khơng lựa chọn cho thấy tập tính ăn tạp tơm đỏ với số ưa thích bắp. Do đó, nhiều nguyên liệu thực vật giá rẻ sử dụng phần cho tôm đỏ mà không tác động tiêu cực đến ngon miệng không ảnh hưởng đến lượng ăn. Việc bổ sung bắp vào phần ăn cơng thức cải thiện lượng ăn tôm nhiên điều cần kiểm tra. Từ khóa: acid amin, ngun liệu, tơm đỏ, ưu tiên lựa chọn thức ăn, vị I GIỚI THIỆU Ở Úc có 140 lồi lồi tơm nước ngọt, tuy nhiên có ba lồi giống Cherax (tơm đỏ, C quadricarinatus; yabby, C destructor và marron, C tenuimanus) có tiềm ni trồng thủy sản (DAFF, 2008). Trong số này, tơm đỏ coi có triển vọng cho nuôi trồng thủy sản vùng nhiệt đới Úc nước khác (Muzinic et al., 2004) Tuy nhiên nhu cầu dinh dưỡng thức ăn cho tôm đỏ chưa hiểu rõ. Protein thành phần quan trọng cho phát triển vật nuôi thành phần quan trọng việc xây dựng phần thức ăn. Nhu cầu protein cho tôm đỏ cơng bố có mức dao động lớn13-45% (Saoud et al., 2012). Nghiên cứu gần tôm đỏ sử dụng hiệu phần có chứa nguyên liệu có nguồn gốc thực vật so với động vật (Thompson ctv., 2005). Điều cho thấy tiềm tốt để xây dựng công thức thức ăn đầy đủ dinh dưỡng chủ yếu dựa thực vật thành phần động vật (Cortes-Jacinto ctv., 2004). Hơn nữa, báo cáo số nghiên cứu cho thấy có diện enzym tiêu hóa khác tơm đỏ có liên quan đến khả lồi để tiêu hóa thành phần dinh dưỡng từ Phân Viện Nghiên cứu Thuỷ sản Minh Hải, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản E-mail: lehuuhiep2@yahoo.com Khoa thủy sản, Trường Khoa học biển, Đại học James Cook, Australia TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 6/2014 69 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN thực vật (Figueiredo và ctv., 2001; Pavasovic và ctv., 2007) tôm đỏ cho ăn hỗn hợp loại thức ăn thí nghiệm Một phần lý tưởng phải đáp ứng không yêu cầu chất dinh dưỡng cần thiết cho động vật cần phải có mùi vị hấp dẫn. Kết hợp nguồn protein thực vật khơng ngon miệng làm giảm lượng ăn tôm cá, ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn (Mackie & Mitchell, 1985; Takeda & Takii 1992 ; Yacoob và ctv., 2001). Giảm lượng ăn ghi nhận bột cá thay với mức độ cao đậu nành phần thức ăn cá hường vện (Sciaenops ocellatus) (Reigh & Ellis, 1992), cá bơn (Scophthalmus maximus) (Gallagher, 1994) cá hồng (Lutjanus campechanus) (Davis ctv., 2005). Vì vậy, nâng cao tính hấp dẫn thức ăn kích thích cá ăn nhiều Các thí nghiệm tiến hành bể nhựa tròn 100 L (70 cm x 70 cm). Mỗi bể có bố trí ống PVC làm nơi trú ẩn sục khí nhẹ. Trước bắt đầu thử nghiệm tất tôm cho nhịn ăn 48 Mục tiêu nghiên cứu xác định ưu tiên lựa chọn thức ăn tôm đỏ nguyên liệu thức ăn thủy sản mối liên hệ ưu tiên thành phần protein thô hàm lượng axit amin nguyên liệu này. Điều cung cấp nhìn sâu sắc khả sử dụng loại nguyên liệu thức ăn nuôi trồng thủy sản khác phần thức ăn tôm đỏ II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Chuẩn bị tôm quản lý thí nghiệm Nghiên cứu thực Đại học James Cook. Tôm đỏ (25,53 ± 5,51 g) sử dụng thử nghiệm lấy từ trang trại tôm đỏ thương mại Kelso, Townsville, North Queensland, ni giữ bể 500 lít ngồi trời có ống nhựa PVC ngắn làm nơi trú ẩn Nhiệt độ nước dao động khoảng 18-24ºC (trung bình 21,5ºC). Trong thời gian tơm đỏ cho ăn với thức ăn viên có chứa 19,1% protein thơ, 6,2% chất béo. Một tuần trước bắt đầu thí nghiệm, tôm đỏ chuyển sang bể thử nghiệm. Trong thời gian này, 70 2.2 Chuẩn bị thức ăn Chín loại ngun liệu thơ sử dụng nghiên cứu này, bao gồm hai loại ngũ cốc: bắp (Zea mays), lúa mạch (Hordeum vulgare), bốn loại hạt: đậu nành (Glycine max), đậu Hà Lan (Pisum sativum), đậu xanh (Cicer arietinum) và đậu lăng (Lens culinaris) và ba loại hải sản: cá (Eleutheronema tetradactylum), tôm (Penaeus merguiensis) mực ống (Sepioteuthis spp.) (Hình 1). Hạt bắp đậu nành lựa chọn để thử nghiệm chúng nơng dân sử dụng để nuôi tôm đỏ (trao đổi cá nhân với nông dân). Các loại thức ăn khác thử nghiệm nguyên liệu sử dụng phổ biến thức ăn thủy sản. Hải sản mua tình trạng tươi cắt thành miếng nhỏ bảo quản đông lạnh. Các loại ngũ cốc loại đậu sử dụng dạng khô bắp dạng tươi. Các loại hạt khô ngâm cho mềm trước cho ăn Phần nước lọ ngâm cũng đưa vào bể cho ăn để ngăn chặn tổn thất chất hấp dẫn từ loại ngũ cốc loại đậu 2.3 Phân tích dinh dưỡng thức ăn Chất khô xác định lị sấy 105ºC đến khối lượng khơng đổi, protein xác định phương pháp Kjeldahl, amino acid xác định cách sử dụng phương pháp HPLC (High-performance liquid chromatography). Tryptophan khơng phân tích 2.4 Xác định thức ăn tiêu thụ Để xác định xác lượng thức ăn tiêu thụ tôm đỏ, trọng lượng ban đầu TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 6/2014 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN hạt ngũ cốc cân xác định trước đặt vào bể thí nghiệm. Hải sản đơng lạnh giải đơng thấm khơ với khăn giấy, sau cân trước cho ăn. Các thức ăn thừa sấy khô 110° C 24 sau cân lại đến độ xác 0,01g. Ưu tiên lựa chọn thức ăn lần lặp lại xác định mức tiêu thụ loại thức ăn tính theo cơng thức sau có điều chỉnh dựa tỷ lệ thất thoát: Lượng thức ăn sử dụng = W ban đầu – (W thừa + W thất thoát) W thất thoát = Wban đầu * Tỷ lệ thất Trong W ban đầu là trọng lượng khơ thức ăn ban đầu, Wsau là trọng lượng khô thức ăn thừa ( Cronin và ctv., 2002) Mức tiêu thụ chuẩn hóa cho kích thước tơm đỏ (trọng lượng thể, BW) 25 g (kích thước tơm đỏ trung bình thử nghiệm A, B) dựa trọng lượng khô thức ăn lấy vào 2.5 Thử nghiệm lựa chọn thức ăn Sở thích ăn tơm đỏ đánh giá cách sử dụng hai loại thử nghiệm. Thứ nhất, “thử nghiệm có lựa chọn” xác định sở thích kịch cho tôm đỏ ăn lúc nhiều loại thức ăn. Thứ hai, “Khơng có lựa chọn” xác định mức tiêu thụ loại thức ăn độc lập, tức có loại thức ăn bể. Khơng có tơm đỏ sử dụng nhiều lần Hai thử nghiệm cho ăn có lựa chọn (A B) đánh giá phân cấp ưu tiên số loại thức ăn cung cấp thời điểm. Thử nghiệm có lựa chọn (A) so sánh ba loại thức ăn thực vật (bắp, đậu Hà Lan, đậu nành) ba loại hải sản (cá, tôm, mực) Thử nghiệm có lựa chọn A cho kết tôm đỏ ưu tiên lựa chọn loại thức ăn thực vật so với hải sản. Do ba nguyên liệu thực vật (lúa mạch, đậu lăng, đậu xanh) lựa chọn thêm để kiểm tra sở thích ăn tơm đỏ Thử nghiệm lựa chọn thứ hai (B). Thử nghiệm có lựa chọn B bao gồm đậu Hà Lan, đậu nành bắp loại thức ăn tôm đỏ ưa thích từ Thử nghiệm A đồng thời để xác nhận hệ thống phân cấp ưu tiên tơm đỏ. Ngồi ra, khơng có khác biệt đáng kể ưu tiên số ba loại hải sản, tôm lựa chọn Thử nghiệm B Hình Các loại thức ăn thứ tự ngẫu nhiên loại thức ăn thử nghiệm thức ăn có lựa chọn Trong lần lặp lại, tôm đỏ cho ăn tối đa trên khối thức ăn tương đương thể tích (chứ khơng phải trọng lượng) nguyên liệu thức ăn khác nhau. Các loại thức ăn khác đặt đĩa petri để hạn chế loại thức ăn pha trộn vào nhau. Các đĩa petri đặt cách theo một thứ tự ngẫu nhiên cho lần lặp lại (Hình 1) Cách xếp thể tích loại thức ăn để đảm bảo tơm đỏ có hội gặp TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THAÙNG 6/2014 71 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN loại thức ăn. Có mười lần lặp lại thử nghiệm thức ăn có lựa chọn. Tơm đỏ lồi ăn đêm chúng trở nên hoạt động tích cực lúc chập tối (quan sát cá nhân), tơm cho ăn lúc 30 chiều, thức ăn thừa thu thập lúc sáng hôm sau. Lưới 50 μm sử dụng để sàng thức ăn thừa 2.6 Thử nghiệm thức ăn khơng có lựa chọn Tất loại thức ăn thử nghiệm thử nghiệm có lựa chọn sau sử dụng thử nghiệm khơng có lựa chọn. Hệ thống thí nghiệm phương pháp sử dụng thử nghiệm thức ăn có lựa chọn. Một đĩa petri có chứa thức ăn chọn đặt bể. Khi kết thúc thử nghiệm tất thức ăn thừa cịn lại thu thập, làm khơ cân lại mức tiêu thụ tính theo thử nghiệm có lựa chọn. Mỗi nghiệm thức lặp lại bốn lần 2.7 Phân tích thống kê Có khó khăn việc phân tích liệu từ thí nghiệm mức độ ưu tiên lựa chọn thức ăn mà nhiều lựa chọn cung cấp cho tơm thí nghiệm giả định độc lập nghiệm thức không trì. Do đó, thử nghiệm có lựa chọn phân tích phương pháp phi tham số dựa Friedman test (Peterson Renaud, 1989) phần mềm Statistica. Giả định độc lập khối (giữa lần lặp lại) trì thiết kế thí nghiệm Tukey test sử dụng để so sánh mức tiêu thụ thức ăn thử nghiệm khơng có lựa chọn (Pedersen & Ringgade, 1985) III KẾT QUẢ 3.1 Thành phần dinh dưỡng nguyên liệu Hàm lượng protein khác đáng kể nguyên liệu, với ba hải sản có hàm lượng protein cao từ 63,8% - 86,3%, theo sau đậu nành với 43,7%. Ngược lại, bắp lúa mạch có hàm lượng protein thấp 12,4% 10,9%. Các nguyên liệu thực vật khác (đậu lăng, đậu xanh, đậu Hà Lan) có hàm lượng protein tương tự (khoảng 20%). 3.2 Thử nghiệm lựa chọn thức ăn Tôm đỏ cho thấy ưu tiên rõ ràng cung cấp sáu loại thức ăn đồng thời (Hình 2, Friedman test, p 0,05). Tiêu thụ protein ba loại hải sản cao đáng kể so với nguyên liệu khác (p