Hiệu quả và các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn đối tượng tôm nuôi thâm canh ở tỉnh Bến Tre

11 52 0
Hiệu quả và các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn đối tượng tôm nuôi thâm canh ở tỉnh Bến Tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12/2014 đến tháng 05/2015 thông qua phỏng vấn 30 hộ nuôi tôm sú và 30 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT) nhằm đánh giá hiệu quả tài chính-kỹ thuật cũng như tìm ra các yếu tố sản xuất ảnh hưởng đến sự lựa chọn đối tượng tôm nuôi.

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II HIỆU QUẢ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG TÔM NUÔI THÂM CANH Ở TỈNH BẾN TRE Nguyễn Thị Kim Qun1*, Nguyễn Nhật Hồi1 TĨM TẮT Nghiên cứu thực từ tháng 12/2014 đến tháng 05/2015 thông qua vấn 30 hộ nuôi tôm sú 30 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT) nhằm đánh giá hiệu tài chính-kỹ thuật tìm yếu tố sản xuất ảnh hưởng đến lựa chọn đối tượng tôm nuôi Kết cho thấy quy mô nuôi tôm sú 10.210,23±7.204,52 m2/hộ, nhỏ TTCT (4.596,88±2.673,26 m2/hộ), mật độ thả tôm sú thấp hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) cao (các giá trị tương ứng 36,50 con/m2 1,48 cho nuôi tôm sú so với 87,30 con/m2 1,40 cho nuôi TTCT) thời gian nuôi dài Năng suất tỷ lệ sống TTCT đạt 10,21 tấn/ha/vụ 74,42%, cao tôm sú (7,80 tấn/ha/vụ 66,12%) Tổng chi phí đầu tư lợi nhuận đạt từ nuôi TTCT 756,62 581,37 triệu đồng/ha/vụ, cao so với tôm sú (737,22 696,26 triệu đồng/ha/vụ) Ni TTCT có mức độ rủi ro cao với 16,73% số hộ thua lỗ, tỷ lệ tôm sú 5,34% TTCT ưu tiên suất cao, thời gian nuôi ngắn xu hướng nuôi nhiều Kết hồi quy Binary logistic cho thấy diện tích ao, số năm kinh nghiệm số người gia đình yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn đối tượng tôm nuôi chủ hộ Từ khóa: Bến Tre, Binary logistic, hiệu quả, tài chính-kỹ thuật, tôm sú, tôm thẻ I GIỚI THIỆU Ngành thủy sản có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Giá trị xuất thủy sản năm 2015 đạt 6,72 tỷ USD, tổng sản lượng thủy sản đạt 6.550 nghìn tấn, riêng tơm nước lợ đạt 797,20 nghìn tấn, tăng 0,90% so với kỳ năm 2014 (Tổng cục Thủy sản, 2016) Sản lượng tơm thẻ chân trắng (TTCT) ni có gia tăng mạnh mẽ năm gần với sản lượng đạt 344,60 nghìn tấn, giảm 3,7% so với năm 2014 tăng 36,3% so với năm 2013 (Tổng cục Thống kê, 2016) Bến Tre tỉnh có tiềm lực kinh tế thủy sản Việt Nam với đường bờ biển dài, nguồn tài nguyên phong phú Tổng sản lượng thủy sản tỉnh năm 2015 đạt 418,23 nghìn tấn, tăng 104,39% so với năm 2005 (Tổng cục Thống kê, 2016) Tôm nước lợ đối tượng nuôi đẩy mạnh đầu tư trở thành mạnh tỉnh Năm 2014, toàn tỉnh Bến Tre thả nuôi 36.000 * ha, đạt 112,40% kế hoạch đề Tổng sản lượng tôm thu hoạch đạt 54,32 nghìn tấn, tăng 3,81% so với kỳ năm 2013 (Tổng cục Thủy sản, 2014) Tôm sú trước đối tượng nuôi chủ yếu, từ năm 2010, dịch bệnh xảy diện rộng làm tôm sú chết hàng loạt, thiệt hại nặng nề Nhiều hộ dân chuyển sang nuôi TTCT bước đầu đạt lợi nhuận, diện tích ni tơm sú chuyển sang TTCT ngày nhiều dẫn đến cân hai đối tượng ni gây khó khăn việc quản lý quy hoạch ngành thủy sản địa phương Hiện nay, việc chuyển đổi qua lại hai đối tượng nuôi tiếp tục diễn chưa có nghiên cứu cụ thể để giải việc Xuất phát từ yêu cầu trên, nghiên cứu “Hiệu yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn đối tượng tôm nuôi thâm canh tỉnh Bến Tre” thực II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập số liệu Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ Email:ntkquyen@ctu.edu.vn 108 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II - Số liệu thứ cấp: tổng hợp từ báo cáo chuyên ngành Tổng cục Thống kê năm 2013 2014, Tổng cục Thủy sản, Phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn(NN&PTNT) huyện Bình Đại Ba Tri, tạp chí chuyên ngành, báo khoa học tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Hình 1: Địa bàn nghiên cứu thu mẫu (Nguồn: http://ipabentre.gov.vn, 2016) - Số liệu sơ cấp: thu thập cách vấn trực tiếp 30 hộ nuôi TTCT 30 hộ tôm sú (để đảm bảo ý nghĩa thống kê) huyện Bình Đại Ba Tri hai huyện nuôi tôm tiêu biểu tỉnh (Hình 1) Sử dụng bảng câu hỏi soạn sẵn, chọn mẫu theo phương pháp phân tầng thuận tiện từ danh sách hộ ni thu thập từ phịng NN&PTNT hai huyện Các thông tin chủ yếu thu thập bao gồm: i) Thông tin chung hộ ni (độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm, nguồn thông tin phục vụ sản xuất,…); ii) Khía cạnh kỹ thuật (diện tích, kết cấu ao nuôi, mật độ, mùa vụ, thời gian nuôi, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR), suất, kích cỡ, tỷ lệ sống,…); iii) Khía cạnh tài (chi phí cố định, chi phí biến đổi, giá bán, tiêu thụ, lợi nhuận,…); iv) Những vấn đề lựa chọn đối tượng tơm ni (lồi ni, lồi ưu tiên, lý lựa chọn, lý ưu tiên, xu hướng tương lai,…); v) Những thuận lợi khó khăn mơ hình ni 2.2 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu sau thu thập kiểm tra, mã hóa nhập vào máy tính, phần mềm Excel SPSS 16.0 dùng để xử lý Các phương pháp thống kê sử dụng bao gồm: - Thống kê mô tả: thể trị số trung bình, độ lệch chuẩn, lớn nhất, nhỏ nhất, tần suất tỷ lệ phần trăm cho biến số tài kỹ thuật - Kiểm định thống kê Independent-Sample T-test: kiểm định giả thuyết trung bình tổng thể, dùng để kiểm định khác biệt giá trị trung bình số tiêu tài chính-kỹ thuật chủ yếu hai đối tượng ni - Hàm tuyến tính Binary Logistic: hàm sử dụng biến phụ thuộc dạng nhị phân để ước lượng xác suất việc xảy với thơng tin biến độc lập có (Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Mơ hình có dạng sau: TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 109 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Y = Loge[Pi/1-Pi] = B0 + B1X1 + B2X2 + … + BnXn - Trong đó: o P: biến phụ thuộc nhị phân (có giá trị) thể xác suất để kiện xảy Trong trường hợp P có giá trị = Tôm sú; = TTCT o B1, B2, …, Bn: Các hệ số hồi quy tổng thể biến tương ứng o X1, X2, … , Xn: Các biến độc lập mơ hình III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thông tin chung chủ hộ nuôi tơm Độ tuổi trung bình chủ hộ ni tơm sú lớn hộ nuôi TTCT khoảng tuổi, số năm kinh nghiệm nuôi tôm sú lớn nuôi TTCT năm nghề nuôi tôm sú phát triển từ lâu nghề truyền thống vùng Tuy nhiên, theo NACA (2003) Bến Tre tỉnh có nghề nuôi tôm phát triển muộn tỉnh khác vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vài năm số năm kinh nghiệm nơng dân tỉnh số trung bình khu vực (8,10 năm kinh nghiệm cho vùng ĐBSCL) Các hộ nuôi tơm chủ yếu sử dụng lao động gia đình quy mơ nhỏ khơng có khác biệt hai đối tượng Có 13,42% số hộ ni TTCT có th mướn lao động so với 6,76% tơm sú Theo Nguyễn Thành Phước (2005), tỷ lệ hộ nuôi TTCT có th mướn lao động cao tơm sú đối tượng cần nhiều cơng chăm sóc Bảng 1: Thông tin chung độ tuổi, kinh nghiệm lao động Thông tin TTCT Tôm sú N=30 Tuổi chủ hộ (tuổi) N=30 a 46,67±12,47 54,73±14,35b Số năm kinh nghiệm (năm) 4,00±1,31a 7,10±1,76b Tổng số người gia đình (người) 4,50±1,25a 5,43±1,55b Lao động tham gia ni tơm (người/hộ) 2,43±1,25a 2,00±0,74b Số lao động thuê thường xuyên (người/hộ) 1,83±1,17a 1,42±0,55a 4,0±2,83a 5,33±1,15a Số lao động thuê thời vụ Ghi chú: Các giá trị hàng (tôm sú TTCT) có chữ khác khác biệt có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 07/12/2020, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan