1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa, khoa bảng của dòng họ trần xã cổ am

49 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

1. Dòng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng có nguồn gốc ở huyện Nam Xương, phủ Lý Nhân (nay thuộc huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam). Cụ thủy tổ họ Trần xã Cổ Am là Trần Khắc Trang thuộc dòng dõi quyền quý, ngài là con nuôi của Hoàng Đế nhà Trần đã về đây định cư từ năm 1407. Mặc dù không được sinh ra trên đất Vĩnh Bảo nhưng nơi đây đã trở thành nơi định cư của dòng họ, trải qua hơn 610 năm với 24 25 đời con cháu và phát triển thành một dòng họ lớn, lâu đời trên đất Vĩnh Bảo có nhiều đóng góp cho quê hương, đất nước trên nhiều lĩnh vực.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT CẤP THÀNH PHỐ DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NĂM HỌC 2019 - 2020 TÊN DỰ ÁN DỰ THI: Giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Lĩnh vực dự thi: Khoa học xã hội hành vi Hải Phòng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng” hồn thành Để hồn thành đề tài có hướng dẫn trực tiếp thầy giáo Trần Nhật Giáp – Giáo viên trường THPT Nguyễn Khuyến, ủng hộ giúp đỡ thầy cô giáo Ban giám hiệu thầy cô giáo trường THPT huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Chúng em chân thành cảm ơn Ban tổ chức Cuộc thi tạo sân chơi khoa học đầy bổ ích thú vị, giúp chúng em tư cách logic sáng tạo, tích lũy kinh nghiêm quý báu tư khoa học thông qua thi Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Trần Nhật Giáp, thầy cô giáo bạn bè, người thân gia đình ủng hộ tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực thời gian 05 tháng ghi nhận trải nghiệm thú vị thân ứng dụng kiến thức học vào thực tế, tìm hiểu sáng tạo nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, kiến thức chúng em hạn chế, việc nghiên cứu khoa học kỹ thuật nhiều bỡ ngỡ nên đề tài khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, bạn học sinh người quan tâm… để đề tài chúng em hoàn thiện Chúng em xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ TÊN MỤC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu III THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu 1.1 Đối tượng khảo sát 1.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Kế hoạch nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu IV TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Tổng quan vấn đề nghiên cứu địa bàn nghiên cứu 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm truyền thống 1.1.2 Khái niệm dòng họ 1.1.3 Văn hóa dịng họ 1.1.4 Khoa bảng 1.1.5 Truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ 1.1.6 Giữ gìn phát huy truyền thống 1.2 Khái quát xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 1.2.1 Vị trí địa lý lịch sử hình thành 1.2.2 Truyền thống hiếu học, khoa bảng Nguồn gốc lịch sử phát triển dòng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 2.1 Nguồn gốc lịch sử 2.2 Sự phát triển dòng họ Trần xã Cổ Am Truyền thống văn hóa, khoa bảng dòng họ Trần xã Cổ Am 3.1 Gia phong dòng họ 3.2 Truyền thống hiếu học, khoa bảng 3.3 Truyền thống yêu nước, cách mạng 3.3.1 Thời kỳ phong kiến 3.3.2 Thời kỳ tiền khởi nghĩa 3.3.3 Thời kỳ sau cách mạng tháng năm 1945 3.4 Sự nghiệp trước tác dòng họ Trần xã Cổ Am 3.5 Một số di sản văn hóa tiêu biểu 3.5.1 Chùa Mét – xã Cổ Am: Di tích lịch sử cấp quốc gia 3.5.2 Đền thờ Quận Công Trần Bá Minh – Tại làng Trung Am, xã Lý Học: Di tích lịch sử văn hóa cấp thành phố 3.5.3 Chùa Đơng A – Tại xóm 4, xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo Một số nhân vật tiêu biểu dòng họ Trần xã Cổ Am 4.1.Thời phong kiến thực dân Pháp đô hộ 4.2 Thời kỳ tiền khởi nghĩa 4.3 Thời kỳ sau cách mạng tháng tám năm 1945 tới Trang 7 8 8 8 9 9 10 10 10 10 10 10 10 11 11 12 12 12 14 16 16 16 17 17 19 19 20 20 21 21 22 23 Những giải pháp dòng họ Trần - xã Cổ Am làm để giữ gìn phát huy truyền thống dịng họ Những việc chưa làm dòng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Giải pháp giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng giai đoạn 7.1 Nhóm giải pháp kiến nghị, đề xuất với dịng họ cấp ngành 7.2 Nhóm giải pháp hành động thực tiễn nhóm nghiên cứu 7.2.1 Biên soạn tài liệu “Truyền thống văn hóa khoa bảng dòng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng” 7.2.2.Thành lập trang Fanpage Facebook 7.2.3 Tham gia vào hoạt động bảo tồn, quảng bá khu quần thể di tích chùa Mét – Nhà thờ đại tơn dịng họ 7.2.4 Phối kết hợp với BCH đoàn trường phát động Cuộc thi “Tìm hiểu truyền thống văn khóa, khoa bảng dòng họ Trần xã Cổ Am” Khảo sát đánh giá hiệu nhóm giải pháp hành động thực tiễn 8.1 Khảo sát thực trạng nhận thức việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, khoa bảng dòng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo,Hải Phịng 8.2 Thơng tin trang Facebook V KẾT LUẬN VỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 25 26 26 27 27 28 28 29 29 29 32 33 35 MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong truyền thống mình, người Việt Nam ln đề cao quan hệ gia đình, họ hàng, dòng tộc Ðiều thể qua câu tục ngữ “một giọt máu đào ao nước lã” mà qua bao đời người thuộc nằm lòng, coi ngun tắc ứng xử cần tơn trọng Nói đến dịng họ nói đến huyết thống thiêng liêng, nói đến nguồn cội với ngưỡng vọng, thành kính người họ tộc: “…Con người có tổ, có tơng Như có cội, sơng có nguồn…” Nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em với 300 dòng họ (Theo số liệu đăng ký Hội dòng họ Việt Nam thuộc tổ chức UNESCO - Việt Nam) Các dòng họ Việt Nam góp phần to lớn vào q trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, có dòng họ nòng cốt vươn lên nắm giữ vương quyền lãnh đạo Nhiều dịng họ thơng qua cơng đức tên tuổi danh nhân lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tín ngưỡng trở thành danh gia vọng tộc lưu truyền hậu Trong trang sử anh hùng vẻ vang, oanh liệt dân tộc Việt Nam, họ Trần có đóng góp to lớn, tiêu biểu chiến cơng hiển hách chống giặc ngoại xâm Dưới lãnh đạo nhà Trần, nhân dân ta ba lần đánh thắng quân Nguyên – Mông, đội quân xâm lược hùng mạnh, bạo bậc giới kỷ thứ XIII Nói triều Trần, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét, đánh giá: “ Thời Trần văn giỏi, võ nhiều Ngoài dân thịnh vượng triều hiền minh” Dòng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng dòng họ lâu đời, có bề dày lịch sử - văn hóa, có truyền thống vẻ vang, đáng tự hào, sản sinh nhiều người ưu tú, có nhiều đóng góp công xây dựng phát triển đất nước, ghi nhiều trang sử sách lưu truyền dân gian Cụ thủy tổ họ Trần xã Cổ Am Trần Khắc Trang, võ tướng thời Trần, nuôi Thiên tử vợ ông vú ni vị vua Trần Theo gia phả ông xã Trần Xá, huyện Nam Xương, phủ Lý Nhân (nay thuộc tỉnh Hà Nam) Tương truyền sau thất bại giao chiến với bọn giặc Minh xâm lược vào năm 1407, Trần Khắc Trang đem gia đình vào khu rừng Mét mai danh ẩn tích Trong thời gian ẩn cư, ông xây dựng chùa đất gia đình có tên gọi chùa Mét Chùa cịn, cịn có bảo tháp đặt mộ chí ghi rõ tên tuổi, chức vụ ơng Dịng dõi ơng nhiều người đỗ đạt cao Trong thời kỳ phong kiến Cổ Am có người đỗ đại khoa thi họ Trần chiếm người là: Trần Lương Bật đỗ tiến sĩ năm 1664, đời Hậu Lê, làm đến chức Hữu thị lang binh, truy phong chức Tả thị lang Trần Công Hân đỗ tiến sĩ năm 1733, thời Hậu Lê; giữ chức Đãi chế Viện Hàn lâm; dẹp giặc bị tử trận, truy phong Đông Các Đại học sĩ Các nhà Trần Tiêu (1900 - 1954) Khái Hưng (Trần Khánh Dư) (1896 - 1947) di duệ Trần Khắc Trang Sau mạng tháng tám năm 1945 có nhiều người họ Trần xã Cổ Am đỗ đạt, thành danh nhiều lĩnh vực, có nhiều đóng góp cho quê hương, đất nước GS Trần Bảng (lĩnh vực chèo), NSND Trần Đắc (Đạo diễn điện ảnh), PGS.TS Trần Trọng Hải (y học), PGS.TS Trần Trọng Hựu (Luật pháp), Trong bối cảnh hội nhập quốc tế giao lưu văn hóa ngày mở rộng vai trị dịng họ việc định hướng sắc văn hóa gia đình, dịng tộc quan trọng Truyền thống dịng họ góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, góp phần xây dựng phát triển kinh tế đất nước Chính vậy, việc nghiên cứu lịch sử dòng họ đóng góp dịng họ với đất nước vấn đề cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn Qua việc tìm hiểu thống kê bước đầu cho thấy, có số tài liệu tác giả trước viết dòng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng như: - Kỷ yếu hội thảo “Chùa Mét – Những giá trị lịch sử văn hóa” nhân kỷ niệm 430 năm ngày Danh nhân văn hố trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo hội phật giáo Việt Nam thành phố Hải Phòng phối hợp với Viện nghiên cứu tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội vào tháng năm 2016 - Kỷ yếu “Họ Trần huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải Phòng”, NXB Hải Phòng năm 2017 - Cuốn “80 năm lịch sử Đảng nhân dân xã Cổ Am” - Cuốn “Tiến sĩ nho học Hải Dương” - Chuyên khảo Hội đồng đạo biên soạn Địa chí Hải Dương xuất thành sách với tiêu đề "Tiến sĩ nho học Hải Dương (1075-1919)" - Năm 1999 - Sách “Các nhân vật lịch sử Hải Phịng” - Sở Văn hóa Thơng tin Hải Phòng & Thư viện Tổng hợp Thành phố Hải Phòng, Nhà xuất Hải Phòng, 1998, Nhìn chung, tác giả với cơng trình, viết nêu đề cập đến nội dung: Nguồn gốc, số nhân vật tiêu biểu, số di sản dòng họ Trần huyện Vĩnh Bảo nói chung họ Trần xã Cổ Am nói riêng Tuy nhiên, tư liệu cịn rời rạc, thơng tin, chưa đầy đủ, thiếu toàn diện, chưa hệ thống q trình phát triển, truyền thống văn hố, khoa bảng dòng họ Trần xã Cổ Am đánh giá đóng góp dịng họ quê hương, đất nước hạn chế, chưa đầy đủ Là người có nguồn gốc dịng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, ông bà, bố mẹ người thân giáo dục truyền thống dòng họ, tự hào truyền thống dịng họ, mong muốn đóng góp cơng sức nhỏ bé vào việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dịng họ, chúng tơi định chọn đề tài “Giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng” làm đề tài nghiên cứu II CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Câu hỏi nghiên cứu Đề tài hướng đến phải trả lời câu hỏi sau: - Nguồn gốc lịch sử phát triển dòng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng nào? - Truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng thể nào? - Những đóng góp dịng họ q hương, đất nước? - Giải pháp để giữ gìn phát huy truyền thống dòng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng giai đoạn nay? Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Từ thấy đóng góp trị, văn hóa dịng họ Trần xã Cổ Am với quê hương, đất nước lịch sử thời kỳ hội nhập - Đề xuất giải pháp để giữ gìn phát huy truyền thống dịng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng giai đoạn III THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu 1.1 Đối tượng khảo sát Đề tài nghiên cứu nguồn gốc, lịch sử phát triển văn hóa truyền thống tiêu biểu dòng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng đóng góp dịng họ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc 1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Trên sở tài liệu có, chúng tơi tìm hiểu lịch sử, văn hóa, khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am khoảng thời gian từ kỷ XV đến năm 2019 (bắt đầu từ nguồn gốc cụ Thủy tổ nay) - Phạm vi không gian: Chủ yếu, chúng tơi tìm hiểu dịng họ Trần xã Cổ Am địa bàn xã Cổ Am; họ Trần làng Trung Am xã Lý Học; họ Trần làng Dương Am xã Trấn Dương thuộc huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng Nhưng q trình phát triển, dịng họ Trần xã Cổ Am có lan tỏa nơi khác Do đó, đề tài chúng tơi có đề cập đến số khơng gian có liên quan (xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng; tỉnh Thanh Hóa, Thái Bình, thành phố Hà Nội,…) 1.3 Kế hoạch nghiên cứu - Từ 01/6/2019 đến 30/6/2019: hình thành ý tưởng, tìm giáo viên hướng dẫn người bảo trợ - Từ 01/7/2019 đến 15/7/2019 lập kế hoạch nghiên cứu, sưu tầm tài liệu - Từ 15/7/2019 đến 30/7/2019: Sưu tầm, tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu liên quan đến kiến thức giá trị lịch sử văn hóa, truyền thống khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am - Từ 01/8/2019 đến 30/8/2019: nghiên cứu nguồn gốc dòng họ Trần xã Cổ Am phát triển dòng họ Trần xã Cổ Am Tìm hiểu truyền thống văn hóa, khoa bảng dòng họ Trần xã Cổ Am Những nhân vật tiêu biểu dòng họ Trần xã Cổ Am lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Điền dã khảo sát thực tế chùa Mét, dòng họ Trần xã Cổ Am huyện, vấn người cao tuổi trưởng tộc dòng họ địa bàn nghiên cứu - Từ 01/09/2019 đến 15/09/2019 đề xuất giải pháp giữ gìn phát huy truyền thống dòng họ - Từ ngày 16/09/2019 đến 30/9/2019: Thiết kế nội dung đăng tải viết trang mạng Tiến hành hoạt động bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa khu di tích chùa Mét - Từ 01/10/2019 đến 30/10/2019 viết báo cáo hoàn thiện đề tài Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, nhóm tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử: Tác giả vận dụng phương pháp để để tìm hiểu nguồn gốc lịch sử hình thành phát triển dòng họ Trần xã Cổ Am Thông qua nguồn tư liệu, tác giả làm rõ giá trị văn hóa giá trị lịch sử dịng họ lịch sử văn hóa nước nhà Từ đánh giá cách khách quan đóng góp to lớn kinh tế, văn hóa dòng họ lịch sử quê hương lịch sử dân tộc Đặc biệt, thông qua công tác xử lý tư liệu, tác giả làm rõ truyền thống hiếu học từ đời xưa truyền lại dòng họ Là nét đẹp văn hóa dịng họ nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung - Phương pháp logic: Trên sở khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa truyền thống mảnh đất người nơi đây, tác giả làm rõ ý nghĩa to lớn truyền thống dòng họ truyền thống hiếu học Để hình thành nên truyền thống tốt đẹp trình từ hình thành dòng họ Từ đời thứ cụ tổ dịng dõi Hồng tộc nhà Trần, người u nước Những đời cháu sau ln có đóng góp cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước Đây lý mà dòng họ Trần xã Cổ Am xứng đáng vinh danh đề cao không thời trước mà xã hội đại ngày Các hệ cháu hôm mai sau, không người dòng tộc mà người Việt Nam ln thể lịng biết ơn sâu sắc - Phương pháp thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu thống kê: Đây phương pháp truyền thống sử dụng nghiên cứu nói chung nghiên cứu sử học nói riêng - Nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu: thu thập tương đối đa dạng, phong phú, bao gồm tài liệu thành văn, lưu trữ tài liệu điền dã Trong đề tài tác giả sử dụng chủ yếu nguồn liệu dòng họ Trần - Cổ Am như: Gia phả, văn bia Các tác phẩm trực tiếp đề cập tới lịch sử dịng họ Để có thơng tin đầy đủ, xác, tác giả tiến hành sử lý, tổng hợp số liệu có đủ độ tin cậy phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài đưa nhận định, kết luận cho đề tài cách tiếp cận khác - Phương pháp phân tích hệ thống: Q trình hình thành, phát triển dòng họ Trần - Cổ Am có đóng góp to lớn lịch sử văn hóa quê hương nói riêng dân tộc nói chung Để làm rõ điều đó, tác giả cần đánh giá khách quan, vào tình hình kinh tế xã hội thời kỳ Ở tác giả ý tới gia phong, tinh thần hiếu học, đóng góp lĩnh vực kinh tế, văn hóa dòng họ Trần xã Cổ Am cho quê hương đất nước Từ rút học kinh nghiệm quý báu để giúp hệ cháu mai sau học tập nhiều Đồng thời gương sáng công rèn đức luyện tài cho cộng đồng xã hội - Phương pháp điền dã dân tộc học: Được vận dụng trình khảo sát thực tế địa phương, với kỹ quan sát, vấn người cao tuổi trưởng tộc dòng họ địa bàn nghiên cứu Trên sơ sở đó, tác giả có so sánh, giám định tư liệu để có khoa học nghiên cứu vấn đề - Phương pháp chuyên gia: Khi nghiên cứu đề tài, tác giả tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực văn hóa, dịng họ, lãnh đạo phịng, ban của huyện,… từ đó, đưa kết luận, nhận định xác thực cho đề tài IV TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Tổng quan vấn đề nghiên cứu địa bàn nghiên cứu 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm truyền thống Có nhiều cách định nghĩa khác nhau, chọn khái niệm Từ điển tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học Hồng Phê chủ biên định nghĩa truyền thống “Thói quen hình thành lâu đời lối sống nếp nghĩ truyền lại từ hệ sang hệ khác” 1.1.2 Khái niệm dịng họ Có nhiều định nghĩa dòng họ người Việt nhà nghiên cứu ngồi nước Chung quy lại hiểu sau: dòng họ tổ chức sở gồm nhiều gia đình dịng máu, tổ tiên quy hợp với thành dịng họ Chính mối quan hệ quan trọng - mối quan hệ huyết thống khiến dịng họ người Việt hình thành hàng loạt mối quan hệ khác: quan hệ kinh tế với chế độ lưu giữ trao truyền gia sản, quan hệ tín ngưỡng thờ tổ tiên mà trước hết thờ thủy tổ, quan hệ cộng đồng thành viên sống thiết chế xã hội tổ chức theo nguyên tắc luân lý… Đây quan niệm mang tính chất tiền đề lý luận mà chúng tơi sử dụng cho nghiên cứu dịng họ văn hóa dịng họ đề tài 1.1.3 Văn hóa dịng họ Trong cơng trình này, chúng tơi nghiên cứu văn hóa dịng họ bao hàm thành tố: Những giá trị vật thể gia phả, bia ký, từ đường, lăng mộ…; giá trị phi vật thể bề dày truyền thống dòng họ (truyền thống hiếu học, khoa bảng; truyền thống yêu nước, cách mạng; nghiệp trước tác dòng họ; ); quy ước dòng họ, việc thờ cúng tổ tiên nghi lễ, mối quan hệ thành viên nội tộc, mối quan hệ với xã hội; vai trò vị trí dịng họ phát triển địa 10 phương, đất nước… 1.1.4 Khoa bảng Theo từ điển Wikipedia tiếng Việt: Khoa bảng bảng danh dự, liệt kê tên họ thí sinh đỗ đạt học vị kỳ thi cử thời phong kiến, phần lớn tuyển chọn làm quan chức cho triều đại phong kiến Việt Nam Khoa bảng tính từ để người đỗ đạt 1.1.5 Truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ Từ khái niệm khả thân, phạm vi đề tài nghiên cứu truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ phương diện sau: - Gia phong dòng họ - Truyền thống hiếu học, khoa bảng - Truyền thống yêu nước, cách mạng - Sự nghiệp trước tác dòng họ - Di sản văn hóa - Một số nhân vật tiêu biểu dịng họ 1.1.6 Giữ gìn phát huy truyền thống Là bảo vệ, nối tiếp, phát triển làm rạng rỡ thêm truyền thống 1.2 Khái quát xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng 1.2.1 Vị trí địa lý lịch sử hình thành Cổ Am nằm tận phía Đơng nam huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, nơi giáp ranh với huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, có diện tích 337 ha, nơi sinh sống nghìn hộ dân Tên cũ Cổ Am vùng Kẻ Úm Kẻ Úm từ Hán Nôm dịch quốc ngữ Cổ Am (Kẻ - Cổ, Úm – Am) Dưới thời Bắc thuộc, Cổ Am thuộc Châu Hồng Đến thời nhà Lý, nhà Trần (thế kỷ XI - XIV), Cổ Am thuộc huyện Tứ Kỳ Đồng Lại Đời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), Cổ Am thuộc huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương Năm Minh Mạng thứ 19 (1838), Cổ Am thuộc huyện Vĩnh Bảo, trấn Hải Dương Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Cổ Am làng thuộc tổng Đông Am (gồm Cổ Am, Đông Am, Liễu Điện, Tây Am, Đồng Lại, Vạn Hoạch, Hội Am) Đến tháng năm 1956, làng Cổ Am tách riêng thành xã Cổ Am thuộc huyện Vĩnh Bảo Cổ Am có thôn: Thôn Lê Lợi; thôn Minh Khai; thôn Quốc Tuấn; thơn Thuận Hịa; thơn Gia Cát Theo tộc phả, phả ký, văn bia cho thấy người định cư Cổ Am thuở sơ khai thường gia đình, số gia đình, sau phát triển thành dòng họ Từ cuối kỷ XVI đến đầu kỷ XIX số gia đình nơi khác định cư phát triển thành dòng họ ngày Cổ Am có 28 dịng họ lớn nhỏ Họ Nguyễn, họ Trần, họ Đào, họ Trịnh, họ Lê, họ Bùi dòng họ lớn Cổ Am 1.2.2 Truyền thống hiếu học, khoa bảng 11 - Đề xuất với Hội đồng gia tộc dòng họ lập trang website riêng dòng họ để tuyên truyền, quảng bá, giáo dục truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am (Trong phạm vi chúng em lập trang facebook – Phụ lục) - Đề xuất dịch viết fanspage tiếng Anh (một ngôn ngữ thông dụng) để tiếp cận với du khách quốc tế tìm hiểu thăm quan di tích lịch sử dòng họ địa phương - Đề xuất tạo App Mobile để quảng bá tuyên truyền quảng bá truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am - Thiết kế thêm video, viết sưu tầm, phổ biến, giới thiệu truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am di tích dịng họ đăng báo, đài phát thanh, truyền hình… - Đề xuất với Hội đồng gia tộc dòng họ kiến nghị với UBND xã, huyện… có sách cụ thể nhằm bảo tồn giữ gìn phát huy sắc, nét đặc sắc truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am dịng họ Trần xã Cổ Am 7.2 Nhóm giải pháp hành động thực tiễn nhóm nghiên cứu 7.2.1 Biên soạn tài liệu “Truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng” Dưới giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, ủng hộ Hội đồng gia tộc dòng họ ban khánh tiết chùa Mét, chúng em biên soạn cuốn: “Truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng” Đề tài cơng trình khảo cứu cung cấp cho người đọc tranh toàn cảnh nguồn gốc, lịch sử phát triển dòng họ Trần xã Cổ Am lịch sử dân tộc đóng góp bật dịng họ Ảnh Tài liệu họ Trần xã Cổ Am quê hương, đất nước - Về mặt khoa học: Đề tài trình bày cách hệ thống lịch sử 610 năm hình thành phát triển dịng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Qua đó, góp phần hiểu biết sâu sắc lịch sử dịng họ, đời sống văn hóa, xã hội dòng họ địa phương; hiểu tầm quan trọng vai trị dịng họ việc lưu giữ trao truyền giá trị truyền thống.Đồng thời, nghiên cứu nhân vật tiêu biểu dòng họ Trần xã Cổ Am làm rõ đóng góp họ lịch sử dân tộc - Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu cho công tác nghiên cứu lịch sử, văn hóa địa phương Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử địa phương trường học địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng Kết nghiên cứu cịn góp thêm sở khoa học cho cấp ủy Đảng, quyền địa phương, dịng tộc việc 36 hoạch định triển khai có hiệu chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước địa phương, xây dựng nông thôn 7.2.2.Thành lập trang Fanpage Facebook: Địa trang: https://www.facebook.com/profile.php?id=100041934343877 Ảnh Trang facebook dòng họ Trần xã Cổ Am Được cho phép Hội đồng gia tộc dòng họ, tác giả thành lập trang Fanpage Facebook để đăng tải viết liên quan dịng họ lên Facebook Nhóm tác giả đăng viết có nội dung: +Nguồn gốc lịch sử họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng + Truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng + Một số nhân vật tiêu biểu dòng họ Trần xã Cổ Am với quê hương, đất nước + Chùa Mét –Trường học trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 7.2.3 Tham gia vào hoạt động bảo tồn, quảng bá khu quần thể di tích chùa Mét – Nhà thờ đại tơn dịng họ - Nhóm tác giả xin ý kiến thầy giáo hướng dẫn liên lạc với Ban khánh tiết chùa Mét để với tập thể lớp 12A7, 10C7 nhà trường tham gia vào hoạt động dọn dẹp vệ sinh, trồng chùa Mét xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Ảnh Học sinh tham quan, tìm hiểu, lao động khu di tích Chùa Mét - Tham gia vào chủ đề dạy học: Dạy học gắn với di sản di tích lịch sử địa phương thầy cô giáo dạy lịch sử tổ chức Tại buổi học ngoại khóa học sinh thăm quan, học tập - Thiết kế video clip đăng youtobe giới thiệu khu di tích chùa Mét Được hướng dẫn thầy giáo, chúng em liên hệ với ban quản lí di tích chùa Mét đề quay phim làm clip giới thiệu thân nghiệp, đền thờ chính, khu quảng trường nhằm quảng bá hình ảnh giá trị lịch sử, văn hóa khu quần thể di tích chùa Mét tới đông đảo cá bạn học sinh thông qua hệ thống mạng xã hội 37 Ảnh Trang Youtube quảng bá truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am 7.2.4 Phối kết hợp với BCH đồn trường phát động Cuộc thi “Tìm hiểu truyền thống văn khóa, khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am” * Đối tượng dự thi: Học sinh khối lớp 10, 11, 12 nhà trường; Khuyến khích cựu học sinh gửi tham gia * Yêu cầu dự thi: + Bài thi viết: Bài thi sử dụng tiếng Việt, viết tay đánh máy rõ ràng Bài ghi rõ trang đầu thông tin cá nhân: Họ tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp (nếu cựu học sinh nhà trường), số điện thoại thông tin liên hệ + Dự thi Video Clip: - Video clip dự thi có khơng có lời bình, phụ đề - Video clip dự thi quay từ máy quay phim, máy ảnh kỹ thuật, điện thoại di động nguồn tư liệu Internet - Độ dài video clip từ đến 10 phút * Nội dung dự thi: Bài viết Video Clip có nội dung về: - Tìm hiểu truyền thống hiếu học, truyền thống yêu nước, nghiệp trước tác dòng họ, nhân vật tiêu biểu dòng họ - Giới thiệu hình ảnh, giá trị Khu di tích chùa Mét Khảo sát đánh giá hiệu nhóm giải pháp hành động thực tiễn 8.1 Khảo sát thực trạng nhận thức việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng Để tìm hiểu mức độ hiểu biết người dân đặc biệt bạn học sinh việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa khoa bảng dòng họ Trần xã Cổ Am 38 chúng em tiến hành khảo sát với đối tượng 1108 học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến Từ đầu tháng năm 2019 nhóm chúng em tiến hành khảo sát thực tế qua việc vấn bạn học sinh thăm dò ý kiến bạn học sinh trường Chúng em tiến hành sau: - Thiết kế phiếu khảo sát: - Tiến hành khảo sát: Sau thiết kế phiếu khảo sát, chúng em xin ý kiến ban giám hiệu nhà trường để tiến hành xin ý kiến khảo sát học sinh tiết sinh hoạt tập thể, chơi Sau chúng em tổng hợp thu kết ban đầu - Tổng hợp, thống kê, vẽ biểu đồ dựa kết việc khảo sát - Đánh giá kết lúc chưa triển khai giải pháp hành động thực tiễn sau triển khai giải pháp Lúc chưa triển khai giải pháp: THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT LẦN T Nội dung khảo sát Số Tỉ lệ T lượng (%) Chưa tìm hiểu nên chưa biết rõ truyền thống văn hóa 709 64 khoa, bảng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phịng Đã biết vài thơng tin liên quan đến truyền thống văn 343 31 hóa, khoa bảng họ Trần xã Cổ Am, Vĩnh Bảo, phố Hải Phịng Đã tìm hiểu rõ đặc điểm, nét đặc sắc truyền thống 55 văn hóa, khoa bảng dòng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phịng Khơng quan tâm đến kiến thức truyền thống văn hóa 443 40 khoa bảng dòng họ Trần xã Cổ Am, Vĩnh Bảo, Hải Phòng Bản thân hiểu chưa biết phải làm để giữ gìn 498 45 phát huy truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng Đã nhận thức rõ trách nhiệm thân tham gia hay 166 15 mong muốn tham gia vào hoạt động dịng họ, địa phương để giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng Biểu đồ tỉ lệ kết hiểu biết học sinh 39 Biểu đồ 1: Biểu đồ tỉ lệ kết hiểu biết học sinh truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am Biểu đồ 2: Biểu đồ tỉ lệ kết nhận thức, thái độ hành động học sinh truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am Qua kết khảo sát đợt thấy mức độ hiểu biết truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng học sinh chưa cao Kết sau triển khai giải pháp nhóm tác giả: THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT LẦN Số Tỉ lệ Stt Nội dung khảo sát lượng (%) Chưa tìm hiểu nên chưa biết rõ truyền thống văn hóa khoa 90 8,1 bảng dịng họ Trần xã Cổ Am - Vĩnh Bảo - Hải Phịng Đã biết vài thơng tin liên quan đến truyền thống văn hóa 688 62 khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am - Vĩnh Bảo - Hải Phịng Đã tìm hiểu rõ đặc điểm, nét đặc sắc truyền thống văn hóa khoa bảng họ Trần xã Cổ Am - Vĩnh Bảo - Hải 331 29,9 Phịng Khơng quan tâm đến kiến thức truyền thống văn hóa khoa 83 7,5 bảng dịng họ Trần xã Cổ Am - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Bản thân hiểu chưa biết phải làm để giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã 371 33,5 Cổ Am - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Đã nhận thức rõ trách nhiệm thân tham gia hay mong muốn tham gia vào hoạt động dịng họ, địa 653 59 phương để giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Biểu đồ tỉ lệ kết hiểu biết học sinh 40 Biểu đồ 3: Biểu đồ tỉ lệ kết hiểu biết học sinh qua tìm hiểu giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa khoa bảng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng Biểu đồ 4: Biểu đồ tỉ lệ kết nhận thức, thái độ, hành động học sinh qua tìm hiểu giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng Qua kết khảo sát đợt thấy tỉ lệ học sinh thiếu hiểu biết không quan tâm tới truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng học sinh giảm nhiều Số học sinh thay đổi nhận thức, chủ động mong muốn tham gia, đóng góp vào việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng học sinh tăng cao Sau thời gian ngắn thực đề tài cung cấp cho học sinh nhiều người kiến thức hiểu biết sâu sắc chất giá trị truyền thống văn hóa khoa bảng dòng họ Trần xã Cổ Am Đồng thời nâng cao nhận thức góp phần giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng Thúc đẩy phát triển du lịch địa phương Qua thực đề tài em bạn học sinh có thêm nhiều kỹ năng, tích lũy vốn sống, yêu quê hương đất nước tự hào truyền thống văn hóa lịch sử địa phương 8.2 Thơng tin trang Facebook Địa trang:https://www.facebook.com/profile.php?id=100041934343877 có số lượt người kết bạn thường xuyên theo dõi sau tháng lập trang 891 người Nhiều lượt thích chia sẻ viết trang Ưu điểm lập trang Facebook : + Dễ dàng kết nối, giao lưu với bạn bè, người thân dòng họ, xã hội + Cập nhập thơng tin nhanh chóng hoạt động dịng họ, nâng cao nhận thức góp phần giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng Thúc đẩy phát triển du lịch địa phương + Trang Facebook dùng lưu trữ thông tin, liệu viết, hình ảnh, video dịng họ V KẾT LUẬN VỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Với kết trình bày chúng tơi khẳng định đề tài trả lời câu hỏi nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề 41 Dòng họ Trần xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng có nguồn gốc huyện Nam Xương, phủ Lý Nhân (nay thuộc huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) Cụ thủy tổ họ Trần xã Cổ Am Trần Khắc Trang thuộc dòng dõi quyền quý, ngài ni Hồng Đế nhà Trần định cư từ năm 1407 Mặc dù không sinh đất Vĩnh Bảo nơi trở thành nơi định cư dòng họ, trải qua 610 năm với 24- 25 đời cháu phát triển thành dòng họ lớn, lâu đời đất Vĩnh Bảo có nhiều đóng góp cho quê hương, đất nước nhiều lĩnh vực Trải qua lịch sử 610 năm xây dựng phát triển, dòng họ Trần xã Cổ Am dòng họ “Coi trọng giáo dục, sùng văn thượng võ, hành đức đôi với hành nghiệp” đúc kết nhiều truyền thống quý báu, tự hào Trước hết truyền thống hiếu học, khoa bảng dòng họ từ đời cụ tổ đến thể rõ nét với nhiều người đỗ đạt cao, nhiều gương tiêu biểu Cụ tổ Trần Khắc Trang thuộc dòng dõi quý tộc nhà Trần, thi đỗ cử nhân, tướng quân định cư mở đầu cho hiếu học, khoa bảng nơi Thời phong kiến, dịng họ tự hào có nhiều người đỗ đại khoa làng, có người đỗ tiến sĩ làng xã Trần Lương Bật đỗ tiến sĩ năm 1664 có nhiều gia đình đỗ đạt cao Trong thời đại ngày nay, dịng họ có nhiều người đỗ đạt nhiều lĩnh vực khác nhau, có nhiều cá nhân, nhiều gia đình thành đạt Khơng người giữ chức vụ trọng yếu Đảng, Nhà nước, GS, PGS, TS đầu ngành nhiều lĩnh vực, đóng góp khơng nhỏ cơng sức trí tuệ cho nghiệp bảo vệ phát triển đất nước Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc đến truyền thống u nước, cách mạng dòng họ Trần xã Cổ Am Cụ tổ họ Trần anh dũng cầm quân đánh giặc bị thương, định cư mở mang cho vùng đất Trong thời kỳ phong kiến kỷ XX, dịng họ có nhiều người làm tướng cầm quân đánh giặc Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, cháu dòng họ Trần xã Cổ Am sẵn sàng gác bút nghiên, tạm biệt quê hương để nước trận, có nhiều đóng góp sức người, sức cho tiền tuyến Họ chiến trường với tinh thần kiên trung, chiến đấu hết lịng q hương, đất nước Sự đóng góp Đảng nhà nước cơng nhận tặng Danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hùng cho bà mẹ, nhiều thương binh, liệt sĩ, lão thành cách mạng Chùa Mét – nhà thờ tổ dòng họ sở cách mạng, sở đóng quân, mở lớp huấn luyện trước nam tiến đội vệ quốc đoàn thuộc quân khu Đông Triều vào năm 1946 Trong kháng chiến chùa địa bí mật tin cậy để cán kháng chiến liên lạc Đây nơi cán huyện mở lớp tập huấn, huấn luyện, học tập cho cán Đảng, nuôi dưỡng thương bệnh binh; Được nhà nước tặng Huân chương kháng chiến hạng ba công nhận Di tích lịch sử cấp Quốc gia; vinh dự nằm quần thể di tích lịch sử văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm 42 Dịng họ cịn tự hào có nhiều tác giả đóng góp nhiều tác phẩm nhiều lĩnh vực như: văn học, nghệ thuật khoa học Các tác phẩm thuộc nhiều thể loại như: văn chương, thơ phú, tiểu thuyết, sách; tác phẩm sân khấu, điện ảnh; cơng trình khoa học; văn bia, hương ước, Lịch sử đất nước Việt Nam gắn liền với lịch sử dân tộc, gắn liền với lịch sử dịng họ Văn hóa dịng họ phần văn hóa dân tộc, góp phần làm rạng rỡ văn hóa quê hương đất nước Ngày cháu dòng họ Trần xã Cổ Am ln ý thức giữ gìn phát huy giá trị ơng cha để lại, tích cực đóng góp xây dựng, tơn tạo nhà thờ dịng họ, tích cực tham gia vào hoạt động dòng họ, hồn thiện gia phả, tộc ước dịng họ Tích cực học tập, công tác, làm ăn kinh tế, gắng sức, phát huy hết khả lĩnh vực công tác, để xây dựng quê hương đất nước ngày giầu mạnh, văn minh, tiến Điều thể thành tích cụ thể học tập, công tác, làm kinh tế cháu dòng họ Và ý nghĩa nhờ gìn giữ tơn tạo cháu dòng tộc mà nhà thờ họ Trần xã Cổ Am (chùa Mét), nhà nước công nhận Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia năm 1998, báu vật đất Cổ Am, trở thành địa Văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng tơn giáo địa phương đất nước Đề tài cơng trình khảo cứu cung cấp cho người đọc tranh toàn cảnh nguồn gốc, lịch sử phát triển dòng họ Trần xã Cổ Am lịch sử dân tộc Đặc biệt văn hóa truyền thống dòng họ với truyền thống hiếu học – khoa bảng, truyền thống yêu nước cách mạng, nghiệp trước tác dịng họ đóng góp dịng họ cho quê hương đất nước… Vì thế, tác giả mong muốn đề tài trở thành đề tài tiền thân cho đề tài nghiên cứu truyền thống lịch sử, văn hóa dịng họ khác góp phần hiểu biết sâu sắc lịch sử dịng họ, đời sống văn hóa, xã hội dịng họ địa phương; hiểu tầm quan trọng vai trị dịng họ việc lưu giữ trao truyền giá trị truyền thống góp thêm sở khoa học cho cấp ủy Đảng, quyền địa phương việc hoạch định triển khai có hiệu chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước địa phương góp phần thực chiến lược người kỷ XXI, làm tảng sở để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Qua hệ trẻ ý thức gìn giữ, phát huy truyền thống coi hành trang nghiệp xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước Hướng phát triển đề tài: - Tiếp tục lập hoàn thiện gia phả dịng họ máy tính đưa gia phả trang webside dòng họ trang webside tác giả lập dòng họ cho phép - Nghiên cứu tạo App Mobile điện thoại di động để tuyên truyền quảng bá truyền thống văn hóa, khoa bảng dòng họ Trần xã Cổ Am rộng rãi tầng lớp nhân dân 43 - Nghiên cứu dòng họ Trần xã Cổ Am đặt mối tương quan với dòng họ lớn khác địa phương đất nước Qua giao lưu học tập điểm hay, điểm đặc sắc dòng họ khác để đề xuất áp dụng nhằm phát triển dòng họ Trần xã Cổ Am dòng họ khác 44 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng xã Cổ Am, “80 năm lịch sử Đảng Nhân dân xã Cổ Am”, Nhà xuất Hải Phòng, 2018 Ban chấp hành Đảng huyện Vĩnh Bảo, “Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Bảo (1938 – 2018), Nhà xuất Hải Phòng, 20188 Ban chấp hành họ Trần huyện Vĩnh Bảo, “Kỷ yếu họ Trần huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng”, Nhà xuất Hải Phòng, 2017 Các nhân vật lịch sử Hải Phòng, Nhà xuất Hải Phòng, 1998 “Chùa cổ Hải Phòng”, Nhà xuất Hải Phòng, 2014 Đào Duy Anh (1950), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Bốn phương Kỷ yếu hội thảo “Chùa Mét – Những giá trị lịch sử văn hóa” - Giáo hội phật giáo Việt Nam thành phố Hải Phịng phối hợp với Viện nghiên cứu tơn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức, tháng năm 2016 Lê Văn Lan (1981), Nhìn lại việc nghiên cứu cội nguồn dân tộc, NCLS số (1998) Nguyễn Như Ý, Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo Dục, 2009 10 Ngô Đức Thọ (chủ biên), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919), NXB Văn học, 1993 11.Tiến sĩ nho học Hải Dương (1075 – 1919), Hội đồng biên soạn địa chí Hải Dương, 1999 12 Thái Hồng Thịnh (1999), Dòng họ, Nxb Thanh niên 13 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Tài liệu điền dã gồm: Gia phả, hồ sơ di tích, văn bia, câu đối, sắc phong đền thờ dòng họ tác giả thu thập trình thực địa xã Cổ Am, xã Lý Học, xã Trấn Dương, huyện Vĩnh Bảo Đồng thời chúng em gặp gỡ, trao đổi với bậc cao niên dòng họ Trần xã Cổ Am như: cụ Trần Văn Khống, ơng Trần Văn Khốt thơn Trung Am – xã Lý Học; ông Trần Văn Cát, Trần Văn Đông, Trần Trọng Tộ, Trần Trọng Thuật, bác Trần Đình Thắng trưởng họ Trần xã Cổ Am; ông Trần Trung Bộ làng Dương Am – xã Trấn Dương; Ông Trần Q – xã Vĩnh Long Ngồi chúng tơi cịn gặp gỡ trao đổi với số người hiểu biết lịch sử địa phương ông: Trịnh Khắc Nghiễn – xã Cổ Am, ông Đỗ Tiến Hợp – xã Lý Học 15 Tài liệu tham khảo mạng internet phương tiện thông tin đại chúng 45 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng Mức độ Không Biết/ Câu Nội dung khảo sát hiểu/ biết/không có hiểu/Khơng Bạn có biết nguồn gốc đời dòng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phịng? Bạn biết truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng? Bạn có hiểu rõ truyền thống văn hóa dịng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phịng? Bạn có hiểu rõ truyền thống khoa bảng dòng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phịng? Bạn có hiểu quan tâm đến truyền thống văn hóa khoa bảng dòng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phịng? Bạn có hiểu u thích truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng? Bạn có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phịng nào? Bạn có nhận thức trách nhiệm thân cần tham gia vào hoạt động để giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng? Theo bạn niên có ý thức việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa khoa bảng dòng họ Trần xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng? Phụ lục Danh sách GS, PGS, TS người họ Trần quê Cổ Am 46 TT Họ tên NS Trần Bảng 1926 Trần Trường 1927 Trần Tiến 1934 Trần Quảng 1937 Trần Trọng Hựu 1942 Trần Trọng Hải 1947 10 Trần Hợp Thanh Trần Hợp Trí Trần Hợp Năm Trần Thị Thu Hà 1941 11 Trần Minh Tuấn 1961 12 1962 14 Trần Minh Quân Trần Thị Hồng Thúy Trần Thị Trang 15 Trần Trọng Đức 1981 16 1982 18 Trần Ngọc An Trần Xuân An Dũng Trần Hùng 19 Trần Trọng Đan 20 21 22 23 Trần Đình Hiếu Trần Đình Bội Trần Thị Hạnh Trần Kim Hùng 13 17 1958 1968 1977 1982 (tính đến năm 2018) Học vị - Chức vụ Cơ quan công tác GS-NSND- Nguyên vụ trưởng Vụ Nghệ thuật Sân khấu, Bộ VH-TT PGS-TS- Chủ nhiệm môn thống kêTrường ĐHKT Quốc dân GS.TS ngành Vật lý nguyên tử, Viện sĩ viện hàn lâm khoa học Pháp GS ngành trị học, Học viện trị Quốc gia PGS-TS Luật- Phó chủ nhiệm ủy ban pháp luật Quốc hội khóa X PGS-TS, Thầy thuốc nhân dân, Nguyên Vụ trưởng vụ hợp tác quốc tế, Bộ Y tế, Viện trưởng Viện khoa học điều dưỡng phục hồi chức năng; Chủ tịch Hội phục hồi chức Việt Nam Tiến sĩ Toán học Tiến sĩ Tiến sĩ TS kinh tế PGS-TS-Trưởng ban tổ chức cán bộ-Viện hàn lâm KHXH VN PGS – TS ngành kinh tế TS - Đại tá - Viện y học cổ truyền quân đội TS - Giảng viên đại học Y Hà Nội TS Triết học – Giảng viên Học viện kỹ thuật quân TS ngành cầu đường TS – Giảng viên Đại học Hàng Hải Lưu trú Hà Nội Hà Nội (đã mất) Cộng hòa Pháp Hà Nội (đã mất) Hà Nội (đã mất) Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hải Phịng 1984 TS ngành giao thơng vận tải Hà Nội TS công nghệ thông tin – Làm việc Singapore 1987 Singapore TS Kinh tế TS ngành Hàng Hải Thanh Hóa 1955 PGS.TS viện thú y trung ương Hà Nội 1962 TS – Giảng viên Học viện Hậu cần Hà Nội 47 Phụ lục Danh sách người họ Trần quê xã Cổ Am nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý TT Họ tên Trần Bảng Trần Đắc Trần Trọng Hải Trần Lực NS 1926 1928 1947 1963 Danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân Nghệ sĩ nhân dân Thầy thuốc nhân dân Nghệ sĩ ưu tú Lĩnh vực Sân khấu Điện ảnh Y học Điện ảnh Phụ lục Danh sách cán dân đảng người họ Trần quê xã Cổ Am TT Họ tên Năm sinh Trần Dương 1925 Trần Hồng 1925 Trần Bảng 1926 Trần Trọng Sót 1937 Trần Trọng Hựu 1942 Trần Trọng Hải 1947 Trần Minh Trần Đức Thường Trần Trọng Sinh 10 Trần Quý 11 Trần Minh Tuấn 1961 1939 Cấp bậc, chức vụ cao Nguyên thứ trưởng Bộ Nội thương, nguyên Bí thư huyện ủy Vĩnh Bảo; Nguyên cục trưởng cục văn hóa nghệ thuật, Bộ văn hóa Thơng tin; Ngun Bí thư huyện ủy huyện Vĩnh Bảo Nguyên Vụ trưởng Vụ Nghệ thuật Sân khấu, Bộ văn hóa - Thơng tin Nguyên ủy viên thường vụ thành ủy, nguyên Giám đốc Sở NNP&TNN thành phố Hải Phịng Ngun Phó chủ nhiệm Ủy ban pháp luật Quốc hội (khóa X) Nguyên Vụ trưởng vụ hợp tác quốc tế, Bộ Y tế Nguyên Trưởng ty văn hóa thơng tin tỉnh Vĩnh n Ngun ủy viên thường vụ, nguyên Chủ nhiệm UBKT tỉnh Bắc Giang Nguyên tỉnh ủy viên tỉnh Hà Tĩnh Nguyên thành ủy viên, nguyên Bí thư huyện ủy, nguyên chủ tịch UBND huyện Vĩnh Bảo Vụ trưởng tổ chức - Viện khoa học xã hội Việt Nam 48 Phụ lục Danh sách lão thành cách mạng người họ Trần xã Cổ Am (Đã phong tặng truy tặng) T NĂM NGÀY NGUYÊN HỌ VÀ TÊN ĐỐI TƯỢNG T SINH HĐCM QUÁN Nghĩa quân; Trần Quang Diệu (Riệu) 1896 1930 Lão thành cách mạng; Xã Cổ Am Truy tặng LS T4/1960 Nghĩa quân; Trần Quang Quanh 1905 1930 Lão thành cách mạng; Xã Cổ Am Truy tặng LS T7/1999 Trần Trọng Đào 1904 Lão thành cách mạng Xã Cổ Am Trần Dương 1925 Lão thành cách mạng Xã Cổ Am Trần Trọng Thái 1923 Lão thành cách mạng Xã Cổ Am Lão thành cách mạng Trần Mai 1923 Xã Cổ Am –Liệt sĩ Trần Minh 1923 Lão thành cách mạng Xã Cổ Am Trần Hồng 1925 Lão thành cách mạng Xã Cổ Am Trần Bảng 1926 Lão thành cách mạng Xã Cổ Am TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Phụ lục Danh sách mẹ Việt Nam anh hùng người họ Trần dâu họ Trần gốc xã Cổ Am huyện Vĩnh Bảo Họ tên Năm sinh Xã Ghi Trần Thị Hợi 1922 Cổ Am Trần Thị Phiếm 1909 Cổ Am Trần Thị Di Cổ Am Trần Thị Ngoan Cổ Am Trần Thị Chè 1902 Cổ Am Trần Thị Bống 1898 Liên Am Trần Thị Đài Trấn Dương Trần Thị La 1910 Trấn Dương Đào Thị Khanh 1911 Cổ Am Dâu họ Trần Hoàng Thị Không (Nam) 1867 Cổ Am Dâu họ Trần Đào Thị Tỉu 1921 Cổ Am Dâu họ Trần Đoàn Thị Riệu Trấn Dương Dâu họ Trần Nguyễn Thị Chũm Trấn Dương Dâu họ Trần Vũ Thị Thời 1924 Trấn Dương Dâu họ Trần Bùi Thị Cựa 1926 Trấn Dương Dâu họ Trần Phạm Thị Mằn 1905 Trấn Dương Dâu họ Trần Bùi Thị Vỳ 1905 Trấn Dương Dâu họ Trần Phạm Thị Nhảnh 1909 Liên Am Dâu họ Trần 49 Phụ lục Danh sách sĩ quan cao cấp lực lượng vũ trang người họ Trần xã Cổ Am T Năm Nguyên Họ tên Cấp bậc – Chức vụ T sinh quán Xã Cổ Am Trần Đăng Khải 1928 Trung tướng Cư trú Thanh Hóa Thiếu tướng, Nguyên Phó Tư lệnh Xã Cổ Am kiêm Tham mưu trưởng Qn đồn Trần Trọng Ngừng 1954 4; Phó hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân Trần Xuân Tý Đại tá QĐND Việt Nam Xã Cổ Am Trần Trọng Hồng Đại tá QĐND Việt Nam Xã Cổ Am Trần Đình Thịnh Đại tá QĐND Việt Nam Xã Cổ Am Trần Trọng Xuân Đại tá QĐND Việt Nam Xã Cổ Am Trần Thị Hồng Xã Cổ Am 1968 Đại tá QĐND Việt Nam Thúy Trần Thị Châm Đại tá CAND Việt Nam Xã Cổ Am Trần Trọng Sơn Thượng tá QĐND Việt Nam Xã Cổ Am 10 Trần Cường Thượng tá QĐND Việt Nam Xã Cổ Am 11 Trần Trọng Huấn 1967 Thượng tá QĐND Việt Nam Xã Cổ Am 12 Trần Trọng Thành Thượng tá QĐND Việt Nam Xã Cổ Am 13 Trần Trọng Lân Thượng tá CAND Việt Nam Xã Cổ Am Phụ lục Chân dung số cán tiêu biểu người họ Trần gốc Cổ Am Trần Dương GS-NSND Trần Bảng PGS-TS-Thầy thuốc Nguyên Thứ trưởng Nguyên Vụ trưởng nhân dân Trần Trọng Hải nội thương, vụ nghệ thuật sân Nguyên Vụ trưởng vụ hợp Nguyên Bí thư huyện khấu tác quốc tế, Bộ Y tế ủy Vĩnh Bảo PGS-TS Trần Trọng Hựu Phó chủ nhiệm ủy ban tư pháp QH khóa X 50 ... cứu nguồn gốc dòng họ Trần xã Cổ Am phát triển dòng họ Trần xã Cổ Am Tìm hiểu truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ Trần xã Cổ Am Những nhân vật tiêu biểu dòng họ Trần xã Cổ Am lịch sử địa... huy truyền thống văn hóa khoa bảng dòng họ Trần xã Cổ Am huy? ??n Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng? Theo bạn niên có ý thức việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa khoa bảng dòng họ Trần xã Cổ Am huy? ??n... lịch sử phát triển dòng họ Trần xã Cổ Am, huy? ??n Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 2.1 Nguồn gốc lịch sử 2.2 Sự phát triển dòng họ Trần xã Cổ Am Truyền thống văn hóa, khoa bảng dòng họ Trần xã Cổ Am 3.1

Ngày đăng: 06/12/2020, 20:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ xã Cổ Am, “80 năm lịch sử Đảng bộ và Nhân dân xã Cổ Am”, Nhà xuất bản Hải Phòng, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 80 năm lịch sử Đảng bộ và Nhân dân xãCổ Am
Nhà XB: Nhà xuất bản Hải Phòng
3. Ban chấp hành họ Trần huyện Vĩnh Bảo, “Kỷ yếu họ Trần huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng”, Nhà xuất bản Hải Phòng, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu họ Trần huyện Vĩnh Bảo,thành phố Hải Phòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Hải Phòng
5. “Chùa cổ Hải Phòng”, Nhà xuất bản Hải Phòng, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa cổ Hải Phòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Hải Phòng
6. Đào Duy Anh (1950), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Bốn phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Bốn phương
Năm: 1950
8. Lê Văn Lan (1981), Nhìn lại việc nghiên cứu cội nguồn dân tộc, NCLS số 3 (1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại việc nghiên cứu cội nguồn dân tộc
Tác giả: Lê Văn Lan
Năm: 1981
10. Ngô Đức Thọ (chủ biên), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919), NXB Văn học, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919)
Nhà XB: NXBVăn học
2. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Bảo, “Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Bảo (1938 – 2018), Nhà xuất bản Hải Phòng, 20188 Khác
4. Các nhân vật lịch sử Hải Phòng, Nhà xuất bản Hải Phòng, 1998 Khác
9. Nguyễn Như Ý, Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo Dục, 2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w