1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh học lớp 10 20 21

157 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tiết PPCT: 7

    • Chủ đề

    • Nhận biết

    • Thông hiểu

    • Vận dụng thấp

    • Vận dụng cao

    • Không

  • Tiết PPCT: 26

  • Tiết PPCT: 29, 30

  • Tiết PPCT: 31

  • Tiết PPCT: 32

    • Chủ đề

    • Nhận biết

    • Thông hiểu

    • Vận dụng thấp

    • Vận dụng cao

    • Không

      • A. Màng sinh chất B. Màng tilacoit C.Màng lưới nội chất D. Màng trong ti thể

      • C. kì trung gian ở lần giảm phân II D. kì cuối ở lâng giảm phân II

      • Câu 4: Nhóm vi sinh vật nào sau đây sử dụng nguồn năng lượng ánh sáng và nguốn cácbon từ chất hữu cơ?

    • Chủ đề

    • Nhận biết

    • Thông hiểu

    • Vận dụng thấp

    • Vận dụng cao

    • Không

    • Chủ đề

    • Nhận biết

    • Thông hiểu

    • Vận dụng thấp

    • Vận dụng cao

    • Không

      • Phần 1: Trắc nghiệm: ( 12 câu = 6 điểm)

      • Câu 1: Pha sáng của quang hợp diễn ra ở đâu?

      • A. Màng sinh chất B. Màng tilacoit C.Màng lưới nội chất D. Màng trong ti thể

      • C. kì trung gian ở lần giảm phân II D. kì cuối ở lâng giảm phân II

      • Câu 4: Nhóm vi sinh vật nào sau đây sử dụng nguồn năng lượng ánh sáng và nguốn cácbon từ chất hữu cơ?

      • A. Axit amin + NH3 B. Axit axetic + axit lactic

      • Câu 6: Hô hấp kị khí ở vi sinh vật diễn ra ở đâu?

      • A. Màng sinh chất B. Tế bào chất

Nội dung

Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân Tuần 1,2,3 Tiết PPCT: 1,2,3 Ngày soạn: 04/ 09/ 2020 PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG CHỦ ĐỀ: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG I Mục tiêu cần đạt Về kiến thức - Nêu giới sống chia thành cấp độ tổ chức từ thấp đến cao theo nguyên tắc thứ bậc - Giải thích nguyên tắc tổ chức thứ bậc giới sống có nhìn bao qt giới sống - Giải thích tế bào lại đơn vị giới sống - Trình bày đặc điểm chung cấp tổ chức sống - Nêu ví dụ khả tự điều chỉnh thể người - Nêu khái niệm giới - Nêu đặc điểm giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật) Về kỹ - Phát triển kỹ phân tích, tổng hợp để khái quát tính thống mức độ đa dạng, phong phú giới sinh vật - Hình thành kỹ phân tích, so sánh để rút đặc điểm đặc trưng giới - Tạo kỹ sưu tầm tài liệu tự nhiên để hiểu tính đa dạng sinh học Về thái độ - HS thấy đa dạng giới sinh vật có ý thức bảo vệ chúng - HS thấy tầm quan trọng việc ăn uống hợp lý biết bảo vệ sức khỏe thân - Xây dựng ý thức, hành động bảo tồn tính đa dạng sinh vật Các lực hướng tới - Tự học, quan sát, thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp, giải vấn đề, hợp tác nhóm, ngơn ngữ,… II Phương tiện dạy học Phương pháp dạy học Phương tiện - Tranh vẽ Hình SGK - Tranh vẽ phóng to Hình SGK - Phiếu học tập (các đặc điểm giới sinh vật) Phương pháp - Quan sát tranh – kết hợp hói đáp tìm tịi - Làm việc sgk kết hợp thảo luận nhóm III Tiến trình tổ chức dạy học Tiết Tổ Hóa- Sinh GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân Ổn định tổ chức lớp Hoạt động khởi động GV dành thời gian cho việc giới thiệu chương trình sinh học THPT nội dung phần I GV giới thiệu: Các em thấy giới sinh vật xung quanh phong phú đa dạng Vậy thì, chúng có điều khác biệt với giới vơ hay không? Để giải câu hỏi nghiên cứu học hôm Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV – HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cấp tổ chức giới sống GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mà GV đặt vào ? Sinh vật khác với vật vô sinh điểm nào? HS suy nghĩ, thảo luận -> trả lời GV: Gợi ý ví dụ cụ thể HS: nêu đặc điểm: tính chuyển hóa vật chât, sinh trưởng, cảm ứng, sinh sản, tự điều chĩnh tiến hóa ? Vì SV có đặc điểm trội nói mà giới vơ khơng có? HS trả lời -> GV bổ sung: Nhờ giới sống tổ chức theo cấp bậc tương tác chặt chẽ Gv: yêu cầu học sinh nghiên cứu hình sgk ? Em lên bảng viết cấp tổ chức giới sống từ thấp đến cao? HS: HS tham khảo SGK, quan sát hình lên bảng hoàn thành sơ đồ Hoạt động 2: Thảo luận GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ thảo luận câu hỏi sau: ? Các cấp tổ chức giới sống gì? ? Vì cấp độ: phân tử, bào quan, quan, hệ quan không xem cấp độ giới sống? ? Vì tế bào đơn vị giới sống? Hs nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét giữ nhóm Gv bổ sung: Tổ Hóa- Sinh Nội dung Các cấp tổ chức giới I sống - Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ: Phân tử→ đại phân tử→ bào quan→ tế bào→ mô → quan→ hệ quan→ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái→ sinh - Các cấp tổ chức giới sống bao gồm: + Tế bào + Cơ thể + Quần thể + Quần xã, + Hệ sinh thái - Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân Tế bào, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái cấp độ Vì cấp độ đứng riêng biệt khơng thực chức Vì thể sống đề cấu tạo từ tế bào Các hoạt động sống thể diễn tế bào Hoạt động luyện tập, vận dụng - Hãy nêu cấp tổ chức giới sống Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK Tiết Ổn định tổ chức lớp Hoạt động khởi động - Thế giới sống tổ chức nào? Nêu cấp tổ chức sống GV giới thiệu: Tiết trước biết giới sống gồm nhiều cấp độ tổ chức, cấp tổ chức có đặc điểm chung gì? Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung cấp tổ chức sống Gv: Tuy giới sống đa dạng bao gồm cấp tổ chức sống khác song mang đặc điểm chung II Đặc điểm chung cấp tổ chức sống 1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc - Tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp - Tổ chức sống cấp có đặc tính trội (được hình thành tương tác phận cấu thành) mà tổ chức khơng có - Ví dụ: Từng tế bào thành kinh có khả dẫn truyền xung thần kinh, tập hợp khoảng 1012 tế bào thần kinh tạo nên não người với khoảng 1015 đường liên hệ chúng, cho người có trí thơng minh trạng thái tình cảm mà mức độ tế bào khơng thể có GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sgk mục II Gv chia lớp làm nhóm: - Nêu giải thích đặc điểm chung giới sống? HS: cá nhân làm vào giấy nháp sau thảo luận nhóm Gv: Sau nhóm trình bày, giáo viên nhấn mạnh số nội dung - Như ví dụ trên, thấy, muốn học tốt môn Sinh học, Hs phải học tốt mơn Hố học, Vật lí chí Tốn học 2) Hệ thống mở tự điều chỉnh GV hỏi thêm: - Hệ thống mở: Sinh vật cấp tổ - Tại ăn uống khơng hợp lí chức khơng ngừng trao đổi vật chất Tổ Hóa- Sinh GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân dẫn đến phát sinh bệnh gì? Cơ quan thể giữ vai trò chủ đạo điều hồ cân nội mơi? - Nếu cấp tổ chức sống không điều chỉnh cân nội mơi điều xảy ra? (cơ thể bị bệnh, tử vong) Vậy làm để tránh điều ? (chế độ dd hợp lí đk sống phù hợp) - Liên hệ: SV MT có mối quan hệ với nhau: + MT bị biến đổi (thiếu thức ăn, nước uống…) -> SV bị giảm sức sống dẫn đến tử vong + SV phát triển làm tăng số lượng -> phá hủy MT - Do biến đổi MT dù trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng nên hệ thống, hoạt động hệ thống lại ảnh hưởng đến MT - Làm để SV sinh trưởng, phát triển tốt môi trường ? (trong chăn nuôi hay trồng trọt tạo đk thuận lợi thức ăn, nơi để Sv phát triển) - Vì sống tiếp diễn liên tục từ hệ sang hệ khác? (mục Vi: Thế giới sống liên tục tiến hoá.) Gv: cho tượng: xương rồng sống sa mạc có nhiều gai dài nhọn? Hãy giải thích tượng trên? lượng với mơi trường Nếu điều kiện môi trường biến động vượt qúa khả tự điều chỉnh thể dẫn đến phát sinh bênh tật, dẫn đến tử vong Ví dụ: dùng thuốc trừ sâu để tiêu diệt sâu hại ảnh hưởng đến quần xã sinh vật hệ sinh thái – sinh - Tự điều chỉnh: Mọi cấp tổ chức sống có chế tự điều chỉnh điều hòa cân động hệ thống -> để tồn phát triển VD: Khi cảm lanh thể có phản ứng run, ho, hắt 3) Thế giới sống liên tục tiến hoá - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền TTDT AND từ hệ sang hệ khác - Sinh vật phát sinh biến dị -> CLTN giữ lại dạng sống thích nghi => có chung nguồn gốc sinh vật liên tục tiến hoá => đa dạng, phong phú Hoạt động luyện tập, vận dụng: Trước kết thúc học GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi ? Hậu việc ăn uống khơng hợp lý gì? Cho ví dụ? - Cho HS đọc lại phần kết luận SGK Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK Tiết Ổn định tổ chức lớp Hoạt động khoải động Tổ Hóa- Sinh GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân CH1: Thế giới sống tổ chức nào? Nêu cấp tổ chức giới sống? CH2: Thế nguyên tắc thứ bậc, tính trội cấp tổ chức sống gì? Cho ví dụ * Mở bài: Thế giới sinh vật đa dạng, phong phú để thuận lợi cho trình nghiên cứu khai thác sử dụng sinh vật người ta xếp sinh vật vào đơn vị phân loại, có giới Vậy giới gì? Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV - HS *Hoạt động1: Tìm hiểu giới hệ thống phân loại giới GV: Viết sơ đồ: giới - ngành - lớp -bộ- họ - chi - loài GV: Em hiểu giới? Cho ví dụ GV Cho học sinh quan sát tranh sơ đồ hệ thống giới sinh vật HS : Quan sát tranh phân tích GV: Hệ thống phân loại giới gồm giới nào? HS : Quan sát hình vẽ trả lời Nội dung I Giới hệ thống phân loại giới 1) Khái niệm giới - Giới sinh vật đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định -VD : Giới động vật, giới thực vật 2)Hệ thống phân loại giới Theo Whittaker Magulis 1969, sinh vật chia thành giới - Giới Khởi sinh → Tế bào nhân sơ - Giới Nguyên sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm mổi - Giới Nấm → Tế bào giới - Giới Thực vật nhân thực GV: Chia lớp thành nhóm, yêu cầu - Giới Động vật nhóm thảo luận để hồn thành bảng II Đặc điểm giới Giới Khởi Nguyên Nấm TV ĐV (Bảng bên dưới) sinh sinh Đặc điểm Cấu tạo thể PT sống Đại diện HS nhóm Nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm => hồn thành bảng HS đại diện nhóm trả lời, HS nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung kết luận, cho điểm Hệ số Tổ Hóa- Sinh GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Giới Khởi sinh Trường THPT Nghi Xuân Nguyên sinh Đặc điểm Cấu tạo Nhân sơ, Nhân thể đơn bào thực, đơn bào hay đa bào Phương thức sống Đại diện Nấm TV - Nhân thực, đơn bào hay đa bào - thành TB chứa kitin, khơng có lục lạp, khơng có lơng roi Nhân thực, đơn bào hay đa bào - Thành TB chứa xelulozo - Sống cố định, cảm ứng chậm Tự Tự Di dưỡng (kí Tự dưỡng dưỡng dưỡng sinh hay hoại hay dị hay dị sinh) dưỡng dưỡng Các loài Tảo, nấm Nấm men, nấm Rêu, quyết, vi khuẩn nhầy, sợi, nấm đảm hạt trần, hạt ĐVNS kín ĐV Nhân thực, đơn bào hay đa bào - Sống di động, cảm ứng nhanh Dị dưỡng Giun dẹp, giun trịn, giun đốt; thân mềm, chân khớp, ĐV có dây Hoạt động luyện tập, vận dụng - Sử dụng câu hỏi 1, SGK - Điểm khác giới thực vật giới động vật - Kiểm tra 15 phút Hướng dẫn học nhà - HS làm các tập sgk Tổ Hóa- Sinh GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân Tuần 4,5,6 Tiết PPCT: 4,5,6 Ngày soạn: 27/ 09/ 2020 PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO I Mục tiêu chủ đề: Về kiến thức - Phân biệt loại đường đơn, đường đôi đường đa cấu trúc chức - Liệt kê tên loại lipid có thể sinh vật trình bày chức loại lipid thể - Học sinh phải phân biệt mức độ cấu trúc protein: Cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc bậc - Nêu chức số loại protein đưa ví dụ minh hoạ - Nêu yếu tố ảnh hưởng đến chức protein giải thích ảnh hưởng yếu tố đến chức protein - Mô tả cấu trúc phân tử ADN ARN - Trình bày chức ADN ARN - So sánh cấu trúc chức ADN ARN Về kỹ - Kĩ tư logic, kĩ giải vấn đề - Kĩ khoa học: hệ thống hoá khái quát kiến thức, quan sát; phân loại, suy luận - Kĩ học tập: tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp - Kỹ vận dụng kiến thức lý thuyết để giải tập liên quan Về thái độ - Thấy rõ tính thống vật chất cấu trúc chức - Biết cách ăn uống khoa học chăm sóc sức khỏe để giữ gìn sức khỏe cho thân - Có nhận thức để có hành động đúng: Tại protein lại xem sở sống? II Phương tiện dạy học Phương pháp dạy học Phương tiện: - Tranh vẽ hình 3.1,3.2, 4.1 SGK - Hình 4.2 tranh phóng to hình 5.1 sgk - Tranh vẽ hình 6.1 6.2 SGK - Mơ hình cấu trúc phân tử ADN Phương pháp: - Phương pháp tổ chức nhóm nghiên cứu kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm - Thuyết trình kết hợp vấn đáp tìm tịi III Tiến trình dạy học Tiết Hoạt động khởi động a) Ổn định tổ chức lớp b) Kiểm tra cũ Tổ Hóa- Sinh GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân GV: Cho HS lên bảng trình bày bảng tổng kết giới với vấn đề đặc điểm cấu tạo thể, phương thức sống, đại diện cho giới? * Mở bài: Qua chủ đề trước, em biết TB đơn vị tổ chức sống, giành phần lớn thời gian chương trình sinh học lớp 10 để nghiên cứu TB Vậy thành phần hóa học tế bào gồm gì, chúng có vai trị nào? Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cacbohydrat GV yêu cầu nhóm tiếp tục thảo luận vấn đề sau: ? Kể tên loại đường cấu trúc hóa học chúng ? Đường có vai trị thể? ? Ăn thức ăn chứa nhiều đường có tốt cho thể k? Vì HS nhóm thảo luận, thống ý kiến lên bảng trình bày Hoạt động 2: Tìm hiểu lipit GV yêu cầu HS đọc nội dung t21 ? Lipit có đặc điểm ? GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận nội dung: Hãy lập bảng cấu tạo, chức loại lipit HS nhóm tự làm việc cá nhân, sau thảo luận nhóm, thống nội dung GV gọi đại diện nhóm lên hồn thành bảng GV hỏi thêm: Tổ Hóa- Sinh Nội dung I Cacbohyđrat: (Đường) 1) Cấu trúc hoá học a Đường đơn: (monosaccarid) - Gồm loại đường có từ 3-7 nguyên tử C - Đường 5C (Ribose, Deoxyribose), đường 6C (Glucose, Fructose, Galactose) b Đường đôi: (Disaccarid) - Gồm phân tử đường đơn liên kết với liên kết glucozit + Mantose (đường mạch nha) gồm phân tử Glucose, + Saccarose (đường mía) gồm phân tử Glucose phân tử Fructose, + Lactose (đường sữa) gồm phân tử glucose phân tử galactose c Đường đa: (polysaccarid) - Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với liên kết glucozit - Glycogen, tinh bột, cellulose, kitin… 2) Chức Cacbohydrat - Là nguồn cung cấp lượng cho tế bào: glycogen, tinh bột - Tham gia cấu tạo nên tế bào phận thể… II Lipit: Đặc điểm chung: - Có tính kị nước - Khơng cấu tạo theo nguyên tắc đa phân - Thành phần hoá học đa dạng Cấu tạo chức lipit: Cấu tạo Chức Mỡ Gồm phân tử Dự trữ glixêrôl liên kết với lượng axit béo(16 cho tế bào -18nguyên tử C) GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 ? Tại người già không nên ăn nhiều mỡ động vật? HS: Lần lượt trả lời câu hỏi ? Tại gấu ngủ đơng thường có lớp mỡ dày? Từ cho biết mỡ có chức gì? HS: Mỡ để dự trữ lượng ? Vậy để tránh nguy mắc bênh béo phì cần làm gì? HS: Luyện tập Thể dục thể thao thường xuyên Trường THPT Nghi Xuân - Axit béo no: có mỡ ĐV - Axit béo khơng no: có TV, số lồi cá Gồm phân tử Phơtp glixêrơl liên kết với h2 axit béo nhóm olipit phơtphat Chứa ngun tử kết vịng Stêrơi t Tạo nên loại màng tế bào Cấu tạo nên màng sinh chất số hoocmôn Tham gia vào hoạt động sống thể * Hoạt động 3: Tìm hiểu protêin GV yêu cầu HS đọc nội dung t23, Vitamin phân tử Sắc tố quan sát hình 5.1 hữu nhỏ ? Protein có đặc điểm chung Sắc tố Carôtenoit Vitam ? Cấu trúc bậc protein in ? Điều làm nên đa dạng đặc thù phân tủ protein HS nhóm tiếp tục thảo luận, III Prơtêin thống ý kiến - Là đại phân tử có cấu trúc đa dạng Gv gọi đại diện nhóm lên bảng - Phân tử prơtêin có cấu trúc đa phân mà trình bày nội dung đơn phân axit amin (aa) - Có 20 loại aa ( GV yêu cầu học sinh 1.Cấu trúc prôtêin: dùng sợi dây đồng để mô tả) a) Cấu trúc bậc 1: GV lưu ý:Cấu trúc không gian - Các axit amin liên kết với nhờ liên két chiều bị hỏng chức peptit tạo nên chuỗi pôli peptit sinh học - Chuỗi pơli peptit có dạng mạch thẳng - Số lượng, thành phần trình tự xếp aa tạo nên tính đa dạng đặc thù ? Những yếu tố ảnh protein hưởng đến chức protein (Các bậc cấu trúc 2,3,4 cho học sinh tự ? Tại nấu canh cua gạch nghiên cứu nhà) cua thường bị vón cục? * Lưu ý: HS: Do protein gắn kết với Các yếu tố ảnh hưởng đến chức prôtêin: - Nhiệt độ cao, độ pH…phá huỷ cấu trúc không gian chiều prôtêin làm cho chúng chức năng( biến tính) * Em nêu chức Chức prơtêin: prơtêin cho ví dụ a) Chức prơtêin: ( tìm thêm ví dụ ngồi - Tham gia cấu tạo nên tế bào thể sách giáo khoa) (nhân, màng sinh học, bào quan…) Tổ Hóa- Sinh GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 ? Tại thường phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau? HS Vì Trong số 20 loại aa có aa mà thể người không tự tổng hợp Trường THPT Nghi Xuân - Dự trữ axit amin - Vận chuyển chất.( Hêmôglôbin) - Bảo vệ thể.( kháng thể) - Thu nhận thông tin.(các thụ thể) - Xúc tác cho phản ứng.( enzim) - Tham gia trao đổi chất (hoocmôn) - Tham gia vận động: co Hoạt động luyện tập vận dụng - Cho HS đọc phần em có biết - Tại cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không nên ăn số ăn ưa thích? (Cung cấp ngun tố vi lượng khác cho tế bào, thể) - Tại người già không nên ăn nhiều mỡ? (ăn nhiều mỡ dẫn đến xơ vữa động mạch, huyết áp cao) - Tại luộc lòng trắng trứng đơng lại? (protein lịng trắng trứng albumin bị biến tính) Tiết Hoạt động khởi động a) Ổn định tổ chức lớp b) Kiểm tra cũ - Kể tên loại đường vai trò chúng - Tại người già không nên ăn nhiều mỡ? (ăn nhiều mỡ dẫn đến xơ vữa động mạch, huyết áp cao) - Tại luộc lòng trắng trứng đơng lại? (protein lịng trắng trứng albumin bị biến tính) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc ADN GV giới thiệu mơ hình cấu trúc phân tử ADN (mơ hình thật) GV chia lớp thành nhóm, thảo luận nội dung sau: ? ADN có cấu trúc hóa học, cấu trúc khơng gian HS: Quan sát mơ hình, tranh vẽ, nghiên cứu mục sgk gạch ý vào giấy nháp, sau thảo luận nhóm, thống cách trình bày GV gọi đại diện nhóm lên trình Tổ Hóa- Sinh Nội dung IV Acid Deoxyribonucleic (ADN) 1) Cấu trúc ADN - Cấu trúc hóa học: + ADN đại phân tử, kích thước, khối lượng lớn + Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân nucleotid + Mỗi nucleotid gồm: phân tử đường C5H10O4 nhóm phosphat (H3PO4) bazơnitơ (A, T, G, X) + Các nucleotid mạch đơn liên kết với liên kết photphosdieste tạo thành 10 GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân 3)Hãy điền ví dụ dại diện vào cột bảng: Kiểu hô hấp Chất nhận êlectron Sản phẩm khử Ví dụ nhóm vi sinh vật hay lên men Nấm, ĐVNS, vi tảo, vi Hiếu khí O2 H2O khuẩn hiếu khí Vi khuẩn đường ruột NO3– NO2–,N2O,N2 Pseudomonas, Baccillus Kỵ khí 2– SO4 H2S Vi sinh vật khử lưu huỳnh CO2 CH4 Vi sinh vật sinh mêtan Chất hữu ví dụ -Êtanol -Nấm men rượu Lên men -Axêtanđêhit - Axit lactic - vi khuẩn lactic -Axit piruvic II Sinh trưởng vi sinh vật: 1)Đường cong sinh trưởng: - Giải thích pha sinh trưởng quần thể vi sinh vật môi trường nuôi cấy không liên tục? 2)Độ pH sinh trưởng vi sinh vật: - pH trung tính: nhiều loại vi sinh vật ký sinh, họai sinh - pH axit: Nấm men - pH axit: Vi khuẩn Lactic, vi khuẩn gây viêm dày Helicobacter III Sinh sản sinh trưởng vi sinh vật: - Các chất hữu cacbon đường nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn nồng độ cao gây co nguyên sinh tế bào IV Virut: * Virut nằm ranh giới thể sống vật khơng sống? - Đặc điểm vơ sinh: khơng có cấu tạo tế bào, biến thành dạng tinh thể, khơng có trao đổi chất riêng, cảm ứng -Đặc điểm thể sống có tính di truyền đặc trưng, số virut cịn có enzim riêng, nhân lên thể vật chủ phát triển * Điền nội dung phù hợp vào bảng sau: S Loại axit Vỏ Capsit T Virut nuclêic có đối xứng T RNA1 mạch HIV Khối phân tử Virut RNA khảm Xoắn mạch thuốc Cóvỏ bọc ngồi vỏ capsit Vật chủ Phương thức lan truyền Có Người Qua máu Khơng Cây thuốc Chủ yểu ĐV chích đốt Phage T2 DNA mạch Hỗn hợp Không E.coli Virut cúm RNA mạch Xoắn Có Người Qua nhiễm dịch Phage Chủ yếu qua sol khí * Hãy cho ví dụ minh hoạ loại miễn dịch (1), (2) Tổ Hóa- Sinh 143 GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân Sức đề kháng thể Miễn dịch không đặc hiệu ( hàng rào sinh, hoá, lý học) Miễn dịch đặc hiệu ( đáp ứng miễn dịch) Miễn dịch thể dịch(1) Miễn dịch tế bào(2) Ngày soạn: 22/9 Tuần: Tiết: Tổ Hóa- Sinh 144 GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân ÔN TẬP CHƯƠNG I Mục tiêu Kiến thức a Cơ - Ôn lại kiến thức giới sống - Nắm cách khái quát thành phần hóa học tế bào sinh vật tổng thể kiến thức học b Trọng tâm - Nhấn mạnh đến đặc điểm chung cấp tổ chức sống - Các nguyên tố hóa học tế bào, cấu trúc vai trò thành phần cấu tạo nên tế bào Kỹ - Kỹ hợp tác nhóm làm việc độc lập, kỹ phân loại, nhận dạng - Rèn luyện tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học - Rèn luyện tư khái quát trừu tượng - Biết cách hệ thống lại kiến thức trọng tâm học → nhớ lâu Thái độ Chỉ giới sống đa dạng lại thống xây dựng từ tế bào chất sống II Chuẩn bị dạy học Giáo viên - Hệ thống lại vấn đề trọng tâm cần nắm để hướng dẫn trao đổi với học sinh - Phiếu học tập nhóm Học sinh - Phiếu học tập thảo luận nhóm - Xem lại nội dung kiến thức học III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ - Trình bày cấu trúc chức DNA - Trình bày cấu trúc chức RNA - Nêu khác biệt DNA RNA Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cấp tổ chức giới sống GV: Thế giới sống tổ chức nào? Nêu cấp tổ chức sống HS: Thảo luận, nhớ lại kiến thức học trả lời GV: Nhận xét bổ sung để giúp HS nhớ lại GV: Tại nói tế bào đơn vị giới sống? HS: Vì tế bào có đầy đủ dấu hiệu đặc trưng sống: sinh trưởng, sinh sản, trao đổi chất GV: Giới gì? Thế giới sinh vật phân chia thành giới? HS: Trao đổi với trả lời Tổ Hóa- Sinh 145 GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức thành phần hóa học tế bào GV: Kể tên số nguyên tố cấu tạo nên thể sống? HS: - Các nguyên tố đa lượng: H, C, O, N - Các nguyên tố vi lượng: Fe, Cu, Zn , Mo, I, Mg, GV: Nước có vai trị tế bào? HS: Trao đổi trả lời GV: Cho HS thảo luận nhóm: Cho biết cấu trúc chức cacbohydrat, lipid, protein HS: Thảo luận nhóm, ghi nhận cử đại diện trình bày kết GV: Nhận xét, đánh giá nhắc lại ý quan trọng GV: Cho biết điểm khác DNA RNA HS: Thảo luận nhóm trả lời GV: Cho HS làm tập nhỏ DNA, chủ yếu dựa vào nguyên tắc bổ sung VD: G – X – X – A – T – A – T – X – G – G – A – A – T Hãy cho biết cấu trúc mạch lại DNA HS: Nhắc lại khái niệm nguyên tắc bổ sung gì? Trên sở làm tập nhỏ Củng cố GV sử dụng tập nhỏ vận dụng lý thuyết để giải mà củng cố phần ôn tập chương Hướng dẫn học nhà - Làm số tập nhỏ cho nhà - Xem trước mới, tìm hiểu tế bào nhân sơ Tổ Hóa- Sinh 146 GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân Ngày soạn: 10/12 Tuần: 19 Tiết: 19 KIỂM TRA HỌC KÌ I Mục tiêu - Bao quát kiến thức ôn tập, phải phân hóa mức độ học sinh - Phát huy tính tích cực làm việc độc lập học sinh Ma trận Các chủ đề Chương Chương Tổng Nhận biết TNKQ TL câu điểm câu điểm câu điểm Các mức độ Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL câu câu điểm điểm câu câu câu câu điểm điểm điểm điểm câu câu câu câu điểm điểm điểm điểm Tổng TNKQ TL 12 câu điểm 12 câu câu điểm điểm 24 câu câu điểm điểm Đề Trường THPT Tán Kế ĐỀ THI HỌC KÌ – NH: 2008 – 2009 Lớp :…………………… Môn: SINH HỌC 10 – Chuẩn Họ tên: ………………………………… Thời gian: 60 phút (Không tính thời gian phát đề) Điểm Nhận xét GV ……………………………………… …………………… ……………………………………… …………………… I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (6 điểm) – Thời gian làm 40 phút Lưu ý: Chọn đáp án câu hỏi sau tô đen vào phiếu trả lời trắc nghiệm 1/ Chức máy gôngi A/ tham gia vào phân chia tế bào B/ tổng hợp hooc môn tạo túi mang C/ tổng hợp prôtêin màng D/ điều hoà trao đổi chất, co duỗi 2/ Vận chuyển chủ động phương thức vận chuyên chất qua màng A/ từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp B/ không tiêu tốn lượng Tổ Hóa- Sinh 147 GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xn C/ từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao D/ chiều gradien nồng độ 3/ Vận chuyển thụ động phương thức vận chuyên chất qua màng A/ từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao B/ từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp C/ tiêu tốn lượng D/ ngược chiều gradien nồng độ 4/ Thẩm thấu di chuyển yếu tố sau ? A/ Chất tan từ môi trường nhiều nước sang nước B/ Nước từ môi trường nước sang nhiều nước C/ Nước từ môi trường có nồng độ thấp sang cao D/ Chất tan từ môi trường có nồng độ cao sang thấp 5/ Thẩm tách di chuyển yếu tố sau ? A/ Chất tan từ môi trường nhiều nước sang nước B/ Chất tan từ môi trường có nồng độ cao sang thấp C/ Nước từ môi trường nước sang nhiều nước D/ Nước từ môi trường có nồng độ thấp sang cao 6/ Điều khiển hoạt động sống tế bào bào quan sau ? A/ Ti thể B/ Lạp thể C/ Ribôxôm D/ Nhân 7/ Lục lạp tế bào thực vật có vai trò: A/ quang hợp B/ trao đổi chất C/ hô hấp D/ tiết 8/ Tế bào thể người có lưới nội chất hạt phát triển mạnh A/ tế bào hồng cầu B/ tế bào bạch cầu C/ tế bào biểu bì D/ tế bào 9/ Tế bào thể người có nhiều ti thể ? A/ Tế bào biểu bì B/ tế bào xương C/ tế bào hồng cầu D/ tế bào tim 10/ Chức lưới nội chất trơn A/ tổng hợp prôtêin B/ chuyển hoá đường C/ chuyển hoá prôtêin tổng hợp D/ hình thành túi mang 11/ Bào quan gồm túi màng dẹp xếp cạnh nhau, tách biệt A/ máy gôngi B/ lizôxôm Tổ Hóa- Sinh 148 GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xn C/ không bào D/ mạng lưới nội chất 12/ Có lớp màng bao bọc chứa nhiều enzim thuỷ phân bào quan: A/ máy gôngi B/ lizôxôm C/ không bào D/ ribôxôm 13/ Một hệ thống màng phân chia thành xoang ống thông với bào quan: A/ máy gôngi B/ lizôxôm C/ không bào D/ mạng lưới nội chất 14/ Các thành phần tế bào nhân sơ A/ màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân B/ thành TB, MSC, vùng nhân C/ thành tế bào, tế bào chất, vùng nhân D/ MSC, tế bào chất, thành tế bào 15/ Trong tế bào chất tế bào nhân sơ, bào quan chủ yếu A/ lizôxôm B/ ribôxôm C/ libôxôm D/ mêzôxôm 16/ Thành phần hoá học màng sinh chất A/ phôtpholipit cacbohrat B/ phôtpholipit prôtêin C/ phôtpholipit lipit D/ phôtpholipit axit nuclêic 17/ Vai trò trung thể tế bào động vật A/ vận chuyển chất tế bào B/ nơi tổng hợp prôtêin C/ dự trữ chất dinh dưỡng cho tế bào D/ tham gia vào trình phân bào 18/ Thàh phần cấu tạo nhân tế bào gồm A/ màng nhân, dịch nhân, chất nhiễm sắc B/ màng nhân, chất nhân, nhân C/ màng nhân, chất nhân, nhiễm sắc thể D/ MN, dịch nhân, chất MS NC 19/ Chức nhân tế bào ? A/ Di truyền B/ Bài tiết C/ Quang hợp D/ Trao đổi chất 20/ Nguyên liệu tham gia vào giai đọan đường phân là: A/ Axit piruvic B/ Glucôzơ C/ FADH2 D/ NADH 21/ Quá trình hô hấp tế bào gồm giai đoạn chính, lượng tạo nhiều giai đoạn: A/ đường phân B/ chu trình Crếp C/ Chuỗi chuyền electron D/ giai đoạn 22/ Cơ chất ? Tổ Hóa- Sinh 149 GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân A/ Là chất xúc tác enzim B/ Là chất chịu tác động enzim C/ Là chất có hoạt tính mạnh D/ Là chất ức chế hoạt tính en zim 23/ Trong tế bào, lượng tồn dạng chủ yếu ? A/ Nhiệt B/ Điện C/ Hoá D/ Thế 24/ Chọn câu câu sau: A/ Hô hấp trình tổng hợp chất hữu từ chất vô đơn giản B/ Quang hợp trình chuyển đổi lượng quan trọng tế bào sống C/ Hô hấp trình chuyển đổi lượng quan trọng tế bào sống D/ QH trình mà chất hữu bị phân giải để giải phóng lượng cho TB II/ PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm) – Thời gian làm 20 phút Câu 1: Khi ta nhỏ vài giọt ôxi già (H2O2) lên lát khoai tây sống nhiệt độ phòng thí nghiệm có tượng xảy ? Giải thích ? (2 điểm) Câu 2: Quang hợp gì? Giữa pha sáng pha tối có điểm khác nhau? (2 điểm) Đáp án I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (6 điểm) Mỗi đáp án trả lời câu là: 0.25 điểm Câ 10 11 12 u LC B C B C B D A B D B A B Caâ 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 u LC D A B B D D A B C B C C II/ PHAÀN TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1: Khi nhỏ giọt H2O2 lên lát khoai tây sống điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm có tượng sủi bọt khí bay lên (1 điểm) - Giải thích: Do enzim Catalaza có hoạt tính cao nên xúc tác phân giải chất H2O2  H2O + ½ O2 , tạo nhiều bọt khí bề mặt (1 điểm) Câu 2: - Nêu khái niệm quang hợp (0.5 điểm) - Phân biệt pha sáng pha tối quang hợp (1.5 điểm) PHA SÁNG PHA TỐI Tổ Hóa- Sinh 150 GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân Ánh sáng Vị trí Cần ánh sáng Không cần ánh sáng Thylakoid (hạt grana) Chất (Strôma) Sắc tố quang hợp, AS H2O, Các enzim, RiDP,CO2 ATP, Nguyên liệu NADP, ADP, Pi NADPH Sản phẩm ATP, NADPH, O2 Glucose, ADP, NADP Thống kê điểm thi Lớp Sĩ số Điểm Tỉ lệ (%) 0–4 % 5–7 % – 10 10B1 42 21 50 21 10B2 40 2.50 24 60 15 10B3 44 42 95.45 10B4 43 2.33 37 86.04 Σ 169 1.18 124 73.38 43 * Nhận xét: - Đề đạt mục tiêu đề ban đầu - Phân hóa mức độ học sinh - Tỉ lệ trung bình có học sinh (1.18%) Tổ Hóa- Sinh 151 % 50 37.50 4.55 11.63 25.44 GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân Ngày soạn 27/01/2010 Tiết 24 Bài 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT I Mục tiêu dạy: Kiến thức: - Học sinh phải nêu sơ đồ tổng hợp chất vi sinh vật - Phân biệt phân giải tế bào vi sinh vật nhờ enzim - Nêu số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại trình tổng hợp phân giải chất để phục vụ cho đời sống bảo vệ môi trường Kỹ năng: - Rèn lỹ phân tích, khái quát hoá kiến thức vận dung kiến thức để giải thích tượng thực tế II Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ sơ đồ trình tổng hợp axit amin, protein gạch axit amin khơng thay mà vi sinh vật tổng hợp - Sơ đồ phân giải số chất, lên men lăctic, êtilic - Có thể chuẩn bị trước tranh vẽ vi khuẩn axêtic, nấm cúc đen, vi khuẩn lam hình sợi xoắn, nấm men III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh Kiểm tra cũ: - Hãy trình bày kiểu dinh dưỡng vi sinh vật? So sánh quang tự dưỡng hoá tự dưỡng, quang dị dưỡng hoá dị dưỡng Giảng mới: Hoạt động thầy & trò Hoạt động 1: tìm hiểu qúa trình tổng hợp *Em nêu thành phần cấu tạo proteinotein? +Vi khuẩn lam hình xoắn (Spirulina) theo sinh khối khô proteinotein chiếm tới 60% Nội dung I Quá trình tổng hợp: 1) Tổng hợp proteinotein: - Từ axit amin liên kết với tạo thành proteinotein ( axit amin)n → proteinotein 2) Tổng hợp pôli saccarit: -(Glucôzơ)n+ADP-glucôz→(Glucôzơ)n+1+ADP 3) Tổng hợp lipit: - Do kết hợp glyxêrol axit béo→lipit *Em nêu thành phần cấu 4)tổng hợp axit nuclêic: tạo lipit? - Các bazơnitơ + đường 5C( Ribôzơ) axit + Nấm men rượu proteinotein H3PO4 → Nucleotid.(nucleotid)n→axit nuclêic chiếm 52,41%,lipit=1,72% nhiều vitamin B1 B2, , Hoạt động 2:tìm hiểu qúa II Quá trình phân giải: trình phân giải 1) Phân giải proteinotein ứng dụng: - Các vi sinh vật tiết enzim proteinơtêaza mơi Tổ Hóa- Sinh 152 GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân *Trả lời câu lệnh trang 92 -Bình đựng nước thịt thừa nitơ thiếu cacbon nên axit amin bị khử → mùi thối -Bình đựng nước đường có mùi chua thiếu nitơ dư thừa cacbon nên chúng lên men tạo axit→ chua) -Thực phẩm dùng vi sinh vật phân giải: tương nước mắm, nước chấm… -Do vi sinh vật tiết enzim proteinôtêaza phân giải proteinotein cá, đậu tương… trường phân giải proteinotein môi trường thành axit amin hấp thụ - Ứng dụng làm tương, nước mắm… 2) Phân giải polisaccarit ứng dụng: - Vi sinh vật tiết enzim phân giải ngoại bào polisaccarit( tinh bột, xenlulôzơ ) thnành đường đơn( monosaccarit) hấp thụ + Ứng dụng: - Lên men rượu êtilic từ tinh bột(làm rượu) ( Tinh bột→ Glucôzơ → Êtanol + CO2 ) - Lên men lactic từ đường (muối dưa, cà ) ( Glucơzơ→ Axit lactic(vi khuẩn dị hình có thêm CO2 ,Êtanol, axit Axêtic…) - Phân giải xenlulôzơ nhờ vi sinh vật tiết enzim xenlulaza xử lý rác thực vật… 3) Tác hại: * Trả lời câu lệnh trang 93 - Do trình phân giải tinh bột, proteinotein, - Sử dụng lên men lactic để xenlulôzơ mà vi sinh vật làm hỏng thực phẩm, làm sữa chua, muối dưa cà… đồ ăn uống, thiết bị có xenlulơzơ… *Q trình phân giải vi sinh vật có gây hại đời sống người khơng? Hoạt động3: tìm hiêu mối quan hệ tổng hợp phân giải Gv cho hs so sánh q trình đồng hố dị hoá * chât? * mâu thuẫn qt *sự thống qt III.Mối quan hệ tổng hợp phân giải: - Tổng hợp phân giải trình ngược chiều diễn không ngừng thống với tế bào - đồng hoá tổng hợp chất cung cấp nguyên liệu cho dị hoá - dị hoá phân giải chất cung cấp lượng cho đồng hoá 4.Củng cố: - Câu hỏi tập cuối - Câu 1: Vi khuẩn lam có khả tự tổng hợp proteinotein Nguồn cacbon cung cấp trình quang tự dưỡng Nguồn nitơ nhờ nitrơgenaza cố định nitơ phân tử, diễn chủ yếu tế bào dị hình Câu 2: Điểm sai khác hai trình lên men: Đặc điểm so sánh Loại vi sinh vật Sản phẩm Tổ Hóa- Sinh Lên men lactic Lên men rượu Vi khuẩn lactic đồng hình -Nấm men rượu, dị hình có nấm mốc, vi khuẩn -Lên men đồng hình - Nấm men: rượu êtilic, 153 GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Nhận biết Số ATP thu từ mol glucơzơ Trường THPT Nghi Xn có axit lactic CO2 -Lên men dị hình cịn có thêm - Nấm mốc, vi khuẩn CO2 Êtilic axit hữu khác ngồi rượu, CO2 cịn có chất hữu khác Có mùi chua Có mùi rượu -Lên men đồng hình -Nấm men rượu 2molATP/1mol glucôzơ 2molATP/1mol glucôzơ -Lên men dị hình -Nấm mốc, vi khuẩn 1molATP/1mol glucơzơ 1-2molATP/1molglucơzơ - Câu 3: Vải chín để qua 3-4 ngày có mùi chua dịch vải chứa nhiều đường nên dễ bị nấm men vỏ xân nhập vào gây lên men sau vi sinh vật chuyển hố đư ờng→ rượu→ axit(mùi chua) *Một số điểm lưu ý: - Đường sữa đường Lactôzơ tác động enzim vi khuẩn lactic biến đổi thành phân tử đường đơn galactơzơ glucơzơ Sau đường nà bị lên men lactic(đồng, dị hình) - Rượu êtilic chưng cất từ trình lên men rượu chưng cất - Vang dịch lên men rượu không qua chưng cất - Bia loại nước giải khát lên men rượu từ dịch đường hóa malt ( lúa mạch moc mầm) hoa bia không qua chưng cất, có q trình lên men phụ điều kiện lạnh bão hồ CO2 Dặn dị: - Đọc mục “em có biết” - Chuẩn bị thực hành Tiết 11: BÀI TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn: 6/11/2013 I Mục tiêu học: 1.Về kiến thức Sau học xong tiết học HS phải - Hệ thống hoá kiến thức cấu trúc tế bào - Giải CH tập chương II thân chưa làm Kỹ - Rèn luyện kỹ tư duy, hệ thống hóa kiến thức Về thái độ: Thấy phù hợp cấu trúc chức cấu trúc sinh học II Phương tiện Phương pháp Phương tiện - Các tập HS thắc mắc hệ thống câu hỏi tập GV chuẩn bị Phương pháp Hỏi đáp tái kiến thức, hệ thống hóa kiến thức vận dụng kiến thức giải tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Tổ Hóa- Sinh 154 GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân Bài củ: GV kiểm tra củ HS trình ôn tập làm tập Bài Hoạt động GV HS Nội dung GV giới thiệu dạng câu hỏi tập thường gặp phần cấu trúc TB -> sau HS luyện tập dạng tập * Hoạt động 1: Trình bày cấu trúc chức cấu trúc sinh học - Nội dung câu hỏi GV gọi khoảng HS trình bày ví dụ qua kiểm tra mức độ kiến thức cũ HS Ví dụ 1: Trình bày cấu trúc chức nhân tế bào Ví dụ 2: Trình bày cấu trúc chức lưới nội chất HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời CH GV nhận xét lưu ý cách làm tập dạng * Hoạt động 2: Phân tích phù hợp cấu trúc chức cấu trúc sinh học GV đưa ví dụ thứ Ví dụ 1: Trình bày phù hợp cấu trúc chức ti thể HS vận dụng kiến thức hiểu biết cuả thân -> trình bày cách làm GV nhận xét, bổ sung GV tiếp tục u cầu HS trình bày Ví dụ 2: Trình bày phù hợp cấu trúc chức lục lạp Tổ Hóa- Sinh I Dạng I Trình bày cấu trúc chức cấu trúc sinh học Ví dụ 1: Trình bày cấu trúc chức nhân tế bào Ví dụ 2: Trình bày cấu trúc chức lưới nội chất II Dạng II Phân tích phù hợp cấu trúc chức cấu trúc sinh học Ví dụ 1: Trình bày phù hợp cấu trúc chức ti thể Nêu ý sau - C/năng ti thể: Trạm lượng TB – bào quan thực q trình hơ hấp -> phân giải đường cung cấp NL cho TB thể - Sự phù hợp cấu trúc c/năng: + Trên mào màng chứa thành phần chuỗi vận chuyển điện tử + Trong chất mào chứa enzym HH Ví dụ 2: Trình bày phù hợp cấu trúc chức lục lạp Nêu ý sau đây: - C/năng lục lạp: bào quan thực trình quang hợp -> chuyển đổi NL ánh sáng thành NL hóa học 155 GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 HS áp dụng cách làm ví dụ trả lời yêu cầu GV Sau vd, GV lưu ý cho HS: Khi phân tích phù hợp cấu trúc chức cấu trúc phải đặc điểm cấu trúc giúp thực chức * Hoạt động 3: Só sánh hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất Ví dụ: So sánh q trình vận chuyển thụ động với trình vận chuyển chủ động chất qua màng sinh chất HS vận dụng kiến thức học tìm điểm giống khác hình thức Trường THPT Nghi Xuân - Sự phù hợp cấu trúc c/năng: + Trên màng tilacoit chứa t/phần chuỗi v/chuyển e-, STQH + Trong chất chứa enzym QH III Dạng III: So sánh trình vận chuyển chất qua màng sinh chất Ví dụ: So sánh q trình vận chuyển thụ động với trình vận chuyển chủ động chất qua màng sinh chất Trả lời *Giống nhau: Đều trình vận chuyển chất qua màng sinh chất * Khác nhau: Vận chuyển thụ Vận chuyển chủ động động - V/chuyển -Vận chuyển chất qua msc chất qua msc từ từ nơi có nồng độ thấp đến nơi nơi có nồng độ có nồng độ cao, cần cao -> nồng độ lượng ATP thấp, không tiêu tốn NL - Nguyên lý -Nguyên lý Nhờ hoạt động tích cực khuếch tán: các bơm (prtein xuyên màng) chất từ nơi có đặc chủng nồng độ cao đến nơi có nồng độ - Qua kênh prein protein thấp đặc chủng - Con đường vận chuyển : +Qua lớp phospholipid: + Qua kênh - Các chất vận chuyển ngược protein: chiều nồng độ - Các chất ngược chiều nồng độ IV Dạng Giải thích tượng thực tế Ví dụ 1: ? Vì có màu xanh? Màu xanh * Hoạt động 4: Giải thích có liên quan đến chức quang hợp? tượng Trả lời: GV nêu ví dụ sau đây, u Lá có màu xanh chất diệp lục khơng hấp thụ cầu HS giải thích: ánh sáng màu xanh lục -> phản chiếu vào mắt ta -> Tổ Hóa- Sinh 156 GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Ví dụ 1: ? Vì có màu xanh? Màu xanh có liên quan đến chức quang hợp? HS suy nghĩ trả lời GV: giải thích, bổ sung GV yêu cầu HS giải thích tượng thứ hai Ví dụ 2: Điều xẩy cho TB ĐV, TV vào cốc nước muối có nồng độ ưu trương, nhược trương đẳng trương so với TB? HS trả lời Trường THPT Nghi Xuân nhìn thấy có màu xanh - Do ánh màu xanh không diệp lục hấp thụ ->không liên quan đến q trình quang hợp Ví dụ 2: TH1: Khi cho TB vào cốc đựng dd ưu trương, TB nước co lại TH2: Khi cho TB vào cốc đựng dd nhược trương, TB hút nước trương lên bị vỡ TH3: Khi cho TB vào cốc đựng dd đẳng trương, TB khơng thay đổi hình dạng kích thước IV Cũng cố: GV nhắc lại dạng tập thường gặp cách thức làm dạng tập V HĐVN: Luyện tập tập theo dạng mà GV giới thiệu Tổ Hóa- Sinh 157 GV: Lê Văn Huy ... thúc tiết học GV thu nhắc nhở HS chuẩn bị cho học sau IV Phụ lục (Đề kiểm tra) Tổ Hóa- Sinh 14 GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân Tuần 8, 9, 10 Ngày soạn: 21/ 10/ 201 8 Tiết... phút Hướng dẫn học nhà - HS làm các tập sgk Tổ Hóa- Sinh GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân Tuần 4,5,6 Tiết PPCT: 4,5,6 Ngày soạn: 27/ 09/ 202 0 PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO CHỦ... gen Tổ Hóa- Sinh 13 GV: Lê Văn Huy Giáo án Sinh học 10 Trường THPT Nghi Xuân Tuần: Tiết PPCT: Ngày soạn: 08/ 10/ 201 8 KIỂM TRA TIẾT I/ Mục tiêu: Về kiến thức: - Kiểm tra đánh giá học lực HS,

Ngày đăng: 06/12/2020, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w