1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 15,16 CHỦ đề địa HÌNH bề mặt TRÁI đất

18 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 77,03 KB

Nội dung

GIÁO ÁN THEO CÔNG VĂN 1790 CHỦ ĐỀ ĐỊA LÝ 6 TÊN BÀI HỌC: CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Tuần: 15,16 Ngày soạn: 15122020 Tiết: 15, 16 Ngày dạy: 18122020 25 122020 A. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Mô tả chủ đề: Chủ đề bao gồm các bài: Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tt) 2. Mạch kiến thức chủ đề: Núi và độ cao của núi. Núi già, núi trẻ. Địa hình cácxtơ và các hang động. Bình nguyên ( đồng bằng) Cao nguyên Đồi B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi. Giá trị của các dạng đia hình đối với sản xuất nông nghiệp. 2. Về kĩ năng: Nhận biết được 4 dạng địa hình (núi, đồi, cao nguyên, bình nguyên) qua tranh ảnh, mô hình. 3. Về thái độ: Yêu thích và muốn tìm hiểu về cuộc sống của con người, các hoạt động nông nghiệp ở các địa hình khác nhau. 4. Định hướng năng lực được hình thành Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề; đọc hiểu văn bản, giao tiếp; hợp tác. Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình ảnh (Mức 1), sử dụng mô hình (Mức 1) II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK và SGV Địa 6; Tập bản đồ địa lý 6 Bản đồ tự nhiên thế giới. Hình ảnh, mô hình về các loại địa hình. Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS: SGK Địa lý 6 ; vở ghi.

Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: Địa lý TÊN BÀI HỌC: CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Tuần: 15,16 Tiết: 15, 16 Ngày soạn: 15/12/2020 Ngày dạy: 18/12/2020 25 /12//2020 A NỘI DUNG BÀI HỌC Mô tả chủ đề: Chủ đề bao gồm bài: - Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất - Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tt) Mạch kiến thức chủ đề: - Núi độ cao núi - Núi già, núi trẻ - Địa hình cácxtơ hang động - Bình nguyên ( đồng bằng) - Cao nguyên - Đồi B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi - Giá trị dạng đia hình sản xuất nơng nghiệp Về kĩ năng: - Nhận biết dạng địa hình (núi, đồi, cao nguyên, bình nguyên) qua tranh ảnh, mơ hình Về thái độ: - u thích muốn tìm hiểu sống người, hoạt động nơng nghiệp ở địa hình khác Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học; giải vấn đề; đọc hiểu văn bản, giao tiếp; hợp tác - Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình ảnh (Mức 1), sử dụng mơ hình (Mức 1) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - SGK SGV Địa 6; - Tập đồ địa lý - Bản đồ tự nhiên giới - Hình ảnh, mơ hình loại địa hình - Bảng phụ, phiếu học tập Chuẩn bị HS: - SGK Địa lý ; vở ghi Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: Địa lý Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (MĐ1) Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng (MĐ3) Vận dụng cao (MĐ4) - Khái niệm núi - Cách tính độ Làm tập Núi cao tuyệt đối độ cao - Độ cao núi độ cao tương đối núi - Núi già núi Sự khác Núi già, trẻ núi già núi trẻ núi trẻ Địa hình - Địa hình cáxtơ cáxtơ và hang hang động động - Khái niệm bình - Giải thích nguyên, đồi, cao cao nguyên lại nguyên xếp vào dạng địa Bình - Độ cao hình núi nguyên, dạng địa hình đồi, cao ngun - Giá trị dạng địa hình sản xuất nơng nghiệp Làm tập Liên hệ dạng địa hình ở địa phương Đặc điểm dạng địa hình III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) TIẾT 1- BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT * Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Trình bày tác động nội lực ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất? - Nội lực: lực sinh bên trái đát làm thay đổi vị trí lớp đá vá Trái Đất dẫn tối hình thành địa tạo núi, tạo hoạt động núi lửa động đất Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: Địa lý - Ngoại lực: lực xẩy bên bề mặt đất, chủ yếu q trình phong hố loại đá trình xâm thực vỡ vụn đá nhiệt độ không khí - Nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch xẩy đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất GV gọi HS kiểm tra GV gọi HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: Qua hoạt động này, học sinh dẫn dắt vào nội dung chủ đề với nhận biết dạng địa hình Phương pháp kĩ thuật dạy học: Quan sát hình ảnh thực tế Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp Phương tiện dạy học: hình ảnh thực tế Sản phẩm: HS bước đầu hiểu loại địa hình bề mặt Trái Đất Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực hình thành - Gv cho Hs quan sát hình ảnh núi - Hs quan sát - Tự học bên cạnh - Quan sát - H: em cho thầy biết người ta gọi - Hs trả lời (Núi) hình ảnh dạng địa hình gì? - Giao tiếp - H: Vì em gọi dạng địa hình - Hs suy nghĩ núi? - GV nhận xét dẫn vào học: Địa hình bề mặt Trái đất vô phức tạp không phẳng ở khắp nơi Trái Đất Có nơi đất nhô lên cao bề mặt gồ ghề, sườn dộc; có nơi đất tương đối phẳng gợn sóng Đó kết hoạt đọng nội lực ngoại lực Vậy loại địa hình có tên gọi khác nhau, có đặc điểm độ cao khác nhau; có hoạt động kinh tế nông nghiệp khác Để biết dạng địa hình bề mặt Trái Đất, tìm hiểu chủ đề: “Địa hình bề mặt Trái Đất” Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: Địa lý B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Núi độ cao núi Mục tiêu: Trình bày khái niệm núi, độ cao núi phân loại núi Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gởi mở, vấn đáp; Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, lớp Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, mơ hình, đồ tự nhiên giới Sản phẩm: HS xác định dạng địa hình núi qua quan sát tranh ảnh, mơ hình Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực hình thành - Tự học - Giao tiếp - Giải vấn đề - Sử dụng hình ảnh, mơ hình - Sử dụng bảng số liệu - Gọi Hs đọc nội dung thứ - Hs đọc nội dung thứ hai học Quan sát H36 liên hệ thức tế GV kết hợp cho HS quan sát mơ hình dạng địa hình cho biết: - Núi gì? - Hs trả lời - Núi có phận nào? - Hs trả lời Quan sát đồ tự nhiên giới kết hợp phân loại núi SGK xác định: - (Phanxipăng 3143m) - Tên núi cao nước ta? Độ cao? - E-vơ-ret 8848m - Đỉnh núi cao giới? Thuộc loại núi nào? HS quan sát H34 cho biết: - Hs trả lời - Thế độ cao tuyệt đối, tương đối? - Hs trả lời - Độ cao núi đồ độ cao - Hs trả lời tuyệt đối hay tương đối? - Theo qui ước, độ cao lớn hơn? - Hs theo dõi - Gv nhận xét, đánh giá câu trả lời HS Hộp kiến thức Núi độ cao núi: - Núi dạng địa hình nhơ cao bật mặt đất, độ cao 500m so với mực nước biển - Núi có: đỉnh, sườn, chân - Căn vào độ cao, chia thành loại: thấp, trung bình, cao - Phân loại độ cao: độ cao tuyệt đối độ cao tương đối Hoạt động : Núi già núi trẻ Mục tiêu: Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: Địa lý - Phân biệt núi già, núi trẻ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: trực quan, đàm thoại, gợi mở Hình thức tổ chức hoạt động: HS tự nghiên cứu cá nhân, HS học tập theo bàn Phương tiện dạy học: Sản phẩm: HS hiểu trình bày khác núi già núi trẻ qua quan sát ảnh Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực hình thành - Tự học - Ngồi việc phân núi theo độ cao, - HS thảo luận - Giao tiếp người ta phân núi theo thời gian - Hợp tác hình thành, thảo luận nhóm, thời gian thảo luận (3’) - Đại diện nhóm trả lời - Sử dụng - Phân biệt núi già núi trẻ về: Nhóm khác bổ sung (nếu hình ảnh - Quan sát + Hình thái có) + Thời gian hình thành - Hs trả lời + Tên số núi già, núi trẻ - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận Các nhóm cịn lại - HS nhận xét bổ sung GV chuẩn xác kiến thức bảng phụ - Địa hình núi ở nước ta chủ yếu - Hs trả lời thuộc loại nào? Hộp kiến thức Núi già núi trẻ Núi trẻ Hình thái Thời gian hình thành Sự thay đổi độ cao - Đỉnh: nhọn, cao - Sườn: dốc - Thung lũng: sâu, hẹp Cách hàng chục triệu năm Núi già - Đỉnh: tròn - Sườn: thoải - Thung lũng rộng Cách hàng trăm triệu năm - Ngày cao nội - Ngày thấp lực tác động trình ngoại lực bào mịn An-pơ, Hi-ma-lay-a, Anđet… U-ran,Xcăn-đi-na-vi, A-paTên lat… Hoạt động 4: Địa hình cácxtơ hang động Mục tiêu: - HS Biết địa hình cácxtơ hang động Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gởi mở, vấn đáp; Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, lớp Phương tiện dạy học: Tranh ảnh Sản phẩm: Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: Địa lý HS xác định địa hình cácxtơ hang động qua quan sát tranh ảnh Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực hình thành - Gọi Hs mục SGK cho biết: - Hs đọc nội dung - Tự học CH: Đặc điểm, hình dáng giá trị - Hs trả lời - Giao tiếp địa hình này? - HS nhận xét - Giải GV nhận xét chuẩn kiến thức vấn đề Quan sát Quan sát hình 38, mơ tả - HS quan sát trả lời - Sử dụng lại em nhìn thấy hang - Hs trả lời hình ảnh động GV nhận xét kết luận: - Hs trả lời - Hs trả lời Hình 38 cho thấy hang động cacxtơ với khối thạch nhũ có - Hs theo dõi kích thước, màu sắc hình dạng khác Đó tích tụ canxi cacbonat, chạy dọc theo sườn hang từ xuống tạo nên rèm đá, tích tụ ở trần hang vú đá, tích tụ ở sàn hang măng đá Phần hang thấy cột đá lớn măng đá vú đá nối liền Hộp kiến thức Địa hình cácxtơ hang động - Là loại hình đặc biệt vùng núi đá vôi - Các núi ở lởm chởm, sắc nhọn - Giá trị: + Hang động đẹp phát triển du lịch + Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng C/ LUYỆN TẬP Hoạt động: Bài tập Mục tiêu: Phân biệt núi già núi trẻ Phương pháp kĩ thuật dạy học: Giải vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp Phương tiện dạy học: SGK, phiếu học tập Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năng lực hình thành Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam - GV yêu cầu HS đọc tập SGK trang 45 - GV lớp thành nhóm thảo luận làm tập - GV phát phiếu tập có nội dung tập - GV đánh giá kết thảo luận chữa tập Giáo án môn: Địa lý - HS đọc tập - HS thảo luận nhóm hồn thiện phiếu học tập - HS trình bày phiếu học tập - HS nhận xét - HS lắng nghe - Tự học - Giao tiếp - Hợp tác - Giải vấn đề Hộp kiến thức PHIẾU HỌC TẬP Núi già núi trẻ khác ở: - Thời gian hình thành: Núi già hình thành hàng trăm triệu năm, núi trẻ hình thành vài chục triệu năm - Núi trẻ cịn tiếp tục nâng cao, núi già có xu hướng hạ thấp - Hình dạng, đỉnh, sườn thung lũng: + Núi già thường có đỉnh trịn, sườn thoải, thung lũng rộng + Núi trẻ thường có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 1: Bài tập 1 Mục tiêu: - Hiểu vai trò lớp vỏ Trái Đất qua tập Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở Hình thức tổ chức hoạt động: Tự nghiên cứu cá nhân Phương tiện dạy học: Bảng phụ Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức học hoàn thành nội dung tập ở bảng phụ Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực hình thành - GV treo bảng phụ có nội dung - HS nghiên cứu cá nhân Tự học tập - HS trả lời - Giao tiếp - GV yêu cầu HS tự nghiên cứu cá - HS nhận xét - Giải nhân hoàn thành nội dung tập vấn đề - GV dánh giá kết kết luận Hộp kiến thức Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: Địa lý BẢNG PHỤ Khoanh tròn vào câu thể ý em cho Độ cao tuyệt đối độ cao đo: a) Từ mực nước biển đến nơi cần đo b) Từ mực nước biển thấp đến đỉnh đổi, núi c) Từ mực nước biểircao tới đỉnh đồi, núi d) Từ mực nước biển trung bình đến nơi cần đo Đáp án: d Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: - Hiểu nhận biết đặc điểm hình dạng, núi qua tập vận dụng Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp Phương tiện dạy học: Bảng phụ Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức hoàn thành tập ở bảng phụ Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực hình thành - Tự học - Giao tiếp - Giải vấn đề - GV treo bảng phụ có nội dung - HS nghiên cứu cá nhân tập - HS trả lời - GV yêu cầu HS tự nghiên cứu cá - HS nhận xét nhân hoàn thành nội dung tập - GV dánh giá kết kết luận Hộp kiến thức BẢNG PHỤ Cho biết câu hay sai? a) Núi có đặc điểm : độ cao 500m, đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng rộng Đúng Sai b) Chỉ cần dựa vào hình dạng đỉnh núi, sườn núi, thung lũng người ta biết núi trẻ hay núi già Đúng Sai Trả lời : a) sai b) sai E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Về nhà học làm tập SGK - Chuẩn bị Địa hình bề mặt Trái Đất (tt): + Tìm hiểu loại địa hình bề mặt Trái Đất, so sánh hình dạng bên chúng giá trị khai thác, sử dụng + Sưu tầm tranh ảnh dạng địa hình bề mặt Trái Đất F NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nội dung 1: Núi độ cao núi Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: Địa lý Câu 1: HS quan sát mơ hình dạng địa hình cho biết: (MĐ1) - Núi gì? - Núi có phận nào? Câu 2: Quan sát đồ tự nhiên giới kết hợp phân loại núi SGK xác định (MĐ1) - Tên núi cao nước ta? Độ cao? - Đỉnh núi cao giới? Thuộc loại núi nào? Câu 3: HS quan sát H34 cho biết: (MĐ2) - Thế độ cao tuyệt đối, tương đối? - Độ cao núi đồ độ cao tuyệt đối hay tương đối? - Theo qui ước, độ cao lớn hơn? Câu 4: Khoanh tròn vào câu thể ý em cho (MĐ2) Độ cao tuyệt đối độ cao đo: a) Từ mực nước biển đến nơi cần đo b) Từ mực nước biển thấp đến đỉnh đổi, núi c) Từ mực nước biểircao tới đỉnh đồi, núi d) Từ mực nước biển trung bình đến nơi cần đo Câu 5: Cho biết câu hay sai? (MĐ1) a) Núi có đặc điểm : độ cao 500m, đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng rộng Đúng Sai Nội dung 2: Núi già, núi trẻ Câu 6: Phân biệt núi già núi trẻ về: (MĐ2) + Hình thái + Thời gian hình thành + Tên số núi già, núi trẻ Câu 7: Núi già núi trẻ khác ở điểm ? Câu 8: Cho biết câu hay sai? (MĐ1) b) Chỉ cần dựa vào hình dạng đỉnh núi, sườn núi, thung lũng người ta biết núi trẻ hay núi già Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: Địa lý Đúng Sai Nội dung 3: Địa hình cácxtơ hang động Câu 9: Dựa vào SGK nêu đặc điểm, hình dáng giá trị địa hình này? (MĐ1) Câu 10: Quan sát Quan sát hình 38, mơ tả lại em nhìn thấy hang động ? ( MĐ1) TIẾT 2- Bài 14 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TT) * Kiểm tra cũ: Câu hỏi : Phân biệt núi già núi trẻ? Núi trẻ Hình thái Thời gian hình thành Sự thay đổi độ cao - Đỉnh: nhọn, cao - Sườn: dốc - Thung lũng: sâu, hẹp Cách hàng chục triệu năm Núi già - Đỉnh: tròn - Sườn: thoải - Thung lũng rộng Cách hàng trăm triệu năm - Ngày cao nội - Ngày thấp lực tác động trình ngoại lực bào mịn An-pơ, Hi-ma-lay-a, Anđet… U-ran,Xcăn-đi-na-vi, A-paTên lat… GV gọi HS kiểm tra GV gọi HS nhận xét GV nhận xét ghi điểm A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: Qua hoạt động này, học sinh dẫn dắt vào nội dung chủ đề với nhận biết dạng bình nguyên, cao nguyên, đồi Phương pháp kĩ thuật dạy học: Quan sát hình ảnh thực tế Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp Phương tiện dạy học: hình ảnh thực tế Sản phẩm: HS bước đầu hiểu loại địa hình bề mặt Trái Đất Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực hình thành - GV cho Hs quan sát hình ảnh - Hs quan sát - Tự học bảng - Quan sát - H: em cho biết người ta gọi - Hs trả lời (Đồng bằng) hình ảnh Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án mơn: Địa lý dạng địa hình gì? - H: Vì em gọi dạng địa hình - Hs suy nghĩ đồng ? - GV nhận xét dẫn vào học: Trong bốn dạng địa hình bề mặt Trái đất, nói tới núi ở tiết trước Bài học hôm đề cập đến dạng địa hình cịn lại Vậy đồng bằng, cao nguyên đồi ? Chúng giống khác ở điểm ? - Giao tiếp B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Bình ngun (đồng bằng) Mục tiêu: Trình bày khái niệm đồng bằng, độ cao đồng giá trị kinh tế Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gởi mở, vấn đáp; Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, lớp Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, mơ hình, đồ tự nhiên giới Sản phẩm: HS xác định dạng địa hình đồng qua quan sát tranh ảnh, mơ hình Hoạt động GV - Gọi Hs đọc nội dung Bình ngun (Đồng bằng) HS quan sát hình ảnh, mơ hình địa hình cao ngun bình ngun: - Mơ tả dạng địa hình bình ngun (đồng bằng)? - Có loại bình nguyên? Cho ví dụ? - Kể tên số bình ngun ở nước ta? Bình ngun thuộc loại nào? - Địa phương em có bình ngun khơng? Mơ tả? - Cho biết bình ngun có giá trị kinh tế nào? - Số lượng dân cư ở bình ngun có đặc điểm so với vùng khác? - Gv nhận xét, củng cố câu trả lời HS GV chuyển ý: Ngoài dạng địa hình Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Hoạt động HS - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời Năng lực hình thành - Tự học - Giao tiếp - Giải vấn đề - Sử dụng hình ảnh, mơ hình - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS theo dõi Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: Địa lý núi bình ngun (đồng bằng), giới cịn hai dạng địa hình khác cao nguyên đồi Vậy cao nguyên gì, đồi gì? Cao nguyên đồi có đặc điểm hình thái gì? Giá trị kinh tế dạng địa hình đó, sang nội dung Hộp kiến thức Bình nguyên (đồng bằng) - Bình nguyên dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối phẳng gợn sóng; độ cao tuyệt đối 200m, có bình ngun cao gần 500m - Có loại bình nguyên : + Bình nguyên băng hà bào mịn + Bình ngun phù sa bồi đắp (đồng châu thổ) - Bình nguyên nơi thuận lợi phát triển nông nghiệp, dân cư đông đúc Hoạt động : Cao nguyên đồi Mục tiêu: Trình bày khái niệm cao nguyên, đồi; độ cao chúng giá trị kinh tế Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Giảng giải, trực quan, đàm thoại, gợi mở Hình thức tổ chức hoạt động: HS tự nghiên cứu cá nhân, HS học tập theo bàn Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập Sản phẩm: HS hiểu trình bày nội dung phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực hình thành - Gọi HsSđọc nôi dung 2,3 tr47/SGK - HS đọc nội dung - Tự học - Giáo viên chia HS thành hai dãy - HS tổ chức thành - Giao tiếp bàn, tổ chức thảo luận nhóm nhỏ theo nhóm - Hợp tác bàn: - Sử dụng + Dãy 1: Tìm hiểu cao nguyên: Đặc hình ảnh điểm địa hình, độ cao giá trị kinh - Quan sát tế + Dãy 2: Tìm hiểu đồi: Đặc điểm địa hình, độ cao giá trị kinh tế - Tiến hành thảo luận thời gian 5’ - Tiến hành thảo luận ghi kết thảo luận vào - Gọi đại diện số nhóm trình bày phiếu học tập kết thảo luận chổ - Đại diện số nhóm trình bày kết thảo Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án mơn: Địa lý - Các nhóm khác bổ sung, đặt thêm luận câu hỏi - Các nhóm khác bổ sung, đặt câu hỏi - HS theo dõi, trả lời - Gv bổ sung, đặt câu hỏi thêm câu hỏi Gv - Gv nhận xét, củng cố nội dung - HS theo dõi ghi vở bảng phụ Phiếu học tập 1: Tìm hiểu cao nguyên: Đặc điểm địa hình, độ cao giá trị kinh tế Đặc điểm Độ cao Giá trị kinh tế Phiếu học tập 2: Tìm hiểu đồi: Đặc điểm địa hình, độ cao giá trị kinh tế Đặc điểm Độ cao Giá trị kinh tế - Quan sát H40 bảng kiến thức, - HS tự nghiên cứu cá - Quan sát tìm điểm giống khác nha - Sử dụng bình nguyên cao - HS quan sát trả lời hình ảnh ngun + Giống nhau: có địa hình tương đối phẳng hay gợn sóng - Khác nhau: + Bình nguyên(đồng bằng) vùng đồng thường có độ cao 500m so với mực nước biển + Cao nguyên có độ cao - GV nhận xét chuẩn kiến thức tương đối từ 500 m trở - Giải thích cao nguyên lại xếp lên so với mực nước vào dạng địa hình núi ? biển - HS nhận xét Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: Địa lý - HS trả lời GV nhận xét đánh giá Đây dạng địa hình có độ cao tuyệt đối 500m, có sườn dốc, nhiều dựng đứng so với vùng đất xung quanh HS nhận xét Hộp kiến thức Cao nguyên đồi: Cao nguyên Đồi Đặc điểm Bề mặt tương đối phẳng Địa hình nhơ cao, đỉnh trịn, gợn sóng sườn sườn thoải dốc Độ cao Độ cao tuyệt đối 500m Độ cao tương đối không 200m Giá trị Trồng công nghiệp chăn trồng loại màu lương kinh tế nuôi gia súc thực công nghiệp C/ LUYỆN TẬP Hoạt động: Bài tập SGK trang 48 Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học liên hệ thực tế dạng địa hình ở địa phương đặc điểm chúng Phương pháp kĩ thuật dạy học: Giải vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp Phương tiện dạy học: Bài tập SGK Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức hoàn thành nội dung tập Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực hình thành - GV yêu cầu HS đọc tập SGK - HS đọc tập - Tự học trang 45 - Giao tiếp - GV yêu cầu sau nghiên cứu - HS tự nghiên cứu hoàn - Hợp tác trình bày phút hiểu biết em thiện nội dung tập - Giải dạng địa hình - HS trình bày phút vấn đề - HS nhận xét - GV đánh giá kết chữa - HS lắng nghe tập Hộp kiến thức Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: Địa lý Bài tập SGK tra 48 Địa phương nơi em ở có dạng địa hình nào? Đặc điểm loại hình gì? HDTL: - Nêu dạng địa hình ở địa phương em -Trình bày ngắn gọn nội dung: + Nguồn gốc hình thành dạng địa hình + Đặc điểm bề mặt + Những khó khăn, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp, công nghiệp + Đặc điểm dân cư mật độ sinh sống dân cư địa phương em D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 1: Bài tập 1 Mục tiêu: - Nhận dạng dạng địa hình bình nguyên qua tập Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Tự nghiên cứu cá nhân Phương tiện dạy học: Bảng phụ Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức học hoàn thành nội dung tập ở bảng phụ Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực hình thành - GV treo bảng phụ có nội dung - HS nghiên cứu cá nhân Tự học tập - HS trả lời - Giao tiếp - GV yêu cầu HS tự nghiên cứu cá - HS nhận xét - Giải nhân hoàn thành nội dung tập vấn đề - GV dánh giá kết kết luận Hộp kiến thức BẢNG PHỤ Khoanh tròn vào câu thể ý em cho Bình nguyên dạng địa hình có a) Bề mặt tương đối phẳng gợn sóng, độ cao tuyệt đối thường 200m, gần 500m b) Bề mặt tương đối phẳng gợn sóng, độ cao tuyệt đối thường 200m, 500m Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: Địa lý c) Bề mặt tương đối phẳng gợn sóng, độ cao tuyệt đối thường xấp xỉ 500m, 200m d) Bề mặt tương đối phẳng gợn sóng, độ cao tuyệt đối thường 200m, đơi 500m, có sườn dốc Trả lời : Chọn đáp án a Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: - Hiểu nhận biết đặc điểm hình dạng đồi tập vận dụng Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp Phương tiện dạy học: Bảng phụ Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức hoàn thành tập ở bảng phụ Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực hình thành - Tự học - Giao tiếp - Giải vấn đề - GV treo bảng phụ có nội dung - HS nghiên cứu cá nhân tập - HS trả lời - GV yêu cầu HS tự nghiên cứu cá - HS nhận xét nhân hoàn thành nội dung tập - GV dánh giá kết kết luận Hộp kiến thức BẢNG PHỤ Cho biết câu hay sai ? Vì sao? Đồi dạng địa hình núi già Đúng Sai Trả lời: Đúng Vì đồi có đặc điểm địa hình nhơ cao, đỉnh trịn, sườn thoải E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Về nhà học làm tập SGK - Chuẩn bị Địa hình bề mặt Trái Đất (tt): + Tìm hiểu loại địa hình bề mặt Trái Đất, so sánh hình dạng bên chúng giá trị khai thác, sử dụng + Sưu tầm tranh ảnh dạng địa hình bề mặt Trái Đất F NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nội dung 4: Bình nguyên (Đồng bằng) Câu 1: HS quan sát hình ảnh, mơ hình địa hình cao ngun bình ngun: a Mơ tả dạng địa hình bình ngun (đồng bằng)? (MĐ1) b Có loại bình nguyên? Cho ví dụ? (MĐ1) c Kể tên số bình ngun ở nước ta? Bình ngun thuộc loại nào? (MĐ1) d Địa phương em có bình ngun khơng? Mơ tả? (MĐ2) đ Cho biết bình ngun có giá trị kinh tế nào? (MĐ1) e Số lượng dân cư ở bình ngun có đặc điểm so với vùng khác? (MĐ1) Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: Địa lý Câu 2: Khoanh tròn vào câu thể ý em cho (MĐ2) Bình ngun dạng địa hình có a) Bề mặt tương đối phẳng gợn sóng, độ cao tuyệt đối thường 200m, gần 500m b) Bề mặt tương đối phẳng gợn sóng, độ cao tuyệt đối thường 200m, 500m c) Bề mặt tương đối phẳng gợn sóng, độ cao tuyệt đối thường xấp xỉ 500m, đơi 200m d) Bề mặt tương đối phẳng gợn sóng, độ cao tuyệt đối thường 200m, đơi 500m, có sườn dốc Nội dung 5: Cao nguyên, đồi Câu Tìm hiểu cao nguyên, đồi : Đặc điểm địa hình, độ cao giá trị kinh tế (MĐ2,3) Câu 4: Quan sát H40 bảng kiến thức, tìm điểm giống khác bình nguyên cao nguyên? Câu 5: Giải thích cao nguyên lại xếp vào dạng địa hình núi ? (MĐ2) Câu 6: Địa phương nơi em ở có dạng địa hình nào? Đặc điểm loại hình gì? (MĐ3) Câu 7: Cho biết câu hay sai ? Vì sao? (MĐ2) Đồi dạng địa hình núi già a/ Đúng b/ Sai Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Giáo án môn: Địa lý Năm học: 2020-2021 ... biết dạng địa hình bề mặt Trái Đất, tìm hiểu chủ đề: ? ?Địa hình bề mặt Trái Đất? ?? Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án mơn: Địa lý B HÌNH THÀNH... ảnh dạng địa hình gì? - Giao tiếp - H: Vì em gọi dạng địa hình - Hs suy nghĩ núi? - GV nhận xét dẫn vào học: Địa hình bề mặt Trái đất vơ phức tạp không phẳng ở khắp nơi Trái Đất Có nơi đất nhơ... Trái Đất (tt): + Tìm hiểu loại địa hình bề mặt Trái Đất, so sánh hình dạng bên ngồi chúng giá trị khai thác, sử dụng + Sưu tầm tranh ảnh dạng địa hình bề mặt Trái Đất F NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ

Ngày đăng: 06/12/2020, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w