Tuần 5,6,7 CHỦ ĐỀ TÌNH HỮU NGHỊ, HỢP TÁC GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI

19 4 0
Tuần 5,6,7 CHỦ ĐỀ TÌNH HỮU NGHỊ, HỢP TÁC GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: GDCD TÊN BÀI HỌC: CHỦ ĐỀ TÌNH HỮU NGHỊ, HỢP TÁC GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI Tuần: 5,6,7 Tiết: 5,6,7 Ngày soạn: 04/10/2020 Ngày dạy: 09,16,23/10/2020 A Nội dung học Mô tả chủ đề: Chủ đề bao gồm bài: - Tình hữu nghị dân tộc giới - Hợp tác phát triển Mạch kiến thức chủ đề: - Tình hữu nghị dân tộc giới - Hợp tác phát triển - Luyện tập, tổng kết kiểm tra, đánh giá B Tiến trình dạy học I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Học sinh hiểu tình hữu nghị dân tộc giới, hiểu hợp tác phát triển - Học sinh hiểu ý nghĩa quan hệ hữu nghị dân tộc giới Hiểu phải hợp tác quốc tế, nêu nguyên tắc hợp tác quốc tế Đảng Nhà nước ta Về kĩ - HS biêt thể tình hữu nghị với người nước ngồi gặp gỡ, tiếp xúc Tham gia hoạt động đoàn kết hữu nghị nhà trường, địa phương tổ chức - HS tham gia hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả thân Về thái độ: - HS biết tôn trọng, thân thiện với người nước gặp gỡ tiếp xúc - HS biết ủng hộc chủ trương, sách Đảng Nhà nước hợp tác quốc tế Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác: Hoạt động nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi - Năng lực giải vấn đề: sống có tình xảy - Năng lực tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm cá nhân: thể vai trò thân việc thực tình hữu nghịgiữa dân tộc giới hợp tác với người xung quanh - Năng lực quan sát: hình ảnh hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa, Sách GV GDCD 9, Tranh, ảnh báo, Câu chuyện tình đồn kết hữu nghị , hợp tác thiếu nhi nhân dân ta với thiếu nhi nhân dân giới - Bảng phụ, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh - SGK + ghi, SBT GDCD 9, tài liệu tham khảo - Học làm cũ, chuẩn bị Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: GDCD Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (MĐ1) Bài 5: Tình hữu nghị dân tộc giới - Trình bày tình hữu nghị dân tộc giới Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng thấp (MĐ3) - Hiểu ý - Biết thể tình nghĩa tình hữu nghị hữu nghị giữa dân tộc dân tộc trên giới giới lúc, mang lại cho nơi người toàn xã hội - Chính sách - Trách nhiệm Đảng nhà nước công dân Bài 6: Hợp - Nêu - Hiểu ý - Biết thể tinh tác hợp tác nghĩa đoàn thần hợp tác phát triển phát triển kết, tương trợ phát triển số biểu sống hợp tác ngày đặc biệt phát triển lớp sống em để em sống cho - Chính sách - Trách nhiệm Đảng Nhà nước công dân III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) Tuần Tiết Ngày soạn: 04/10/2020 Ngày dạy: 09/10/2020 Vận dung cao (MĐ4) Vận dụng vào làm tập cụ thể SGK, SBT GCDC9 Vận dụng vào làm tập cụ thể SGK, SBT GDCD9 Bài TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI (TIẾT 1) * Kiểm tra ghi chép HS: GV gọi số HS kiểm tra ghi nhận xét A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: HS bước đầu hình dung Tình hữu nghị dân tộc giới Phương pháp kĩ thuật dạy học: Vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: GV nêu vấn đề để dẫn dắt hs vào Phương tiện dạy học: Những tài liệu, câu chuyện , việc làm thể tình hữu nghị Việt Nam nước bạn, hát: Trái đất chúng minh Sản phẩm: HS nhận biết tình hữu nghị dân tộc giới qua việc làm cụ thể Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: GDCD - GV yêu cầu HS lớp hát Trái đất chúng mình? Cả lớp đồng hát to GV gọi HS cho biết biểu hát - HS nghiên cứu, trả lời - HS lắng nghe gì? - HS nhận xét GV gọi HS nhận xét GV nhận xét phần trả lời HS sau dẫn vào mới: Biểu hồ bình hữu nghị, hợp tác dân tộc giới Để hiểu thêm nội dung này, học hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Đặt vấn đề Mục tiêu: - Cập nhật tơng tin tình hữu nghị dân tộc giới hướng dẫn HS tự đọc Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cặp đôi/cả lớp Phương tiện dạy học: Thơng tin, hình ảnh, kiện, bảng phụ Sản phẩm: HS nhận biết hiểu tình hữu nghị dân tộc giới Hoạt động GV Hoạt động HS GV cung cấp thông tin cho HS thông - HS đọc thông tin tự nghiên cứu qua bảng phụ: Yêu cầu HS đọc nội dung bảng phụ: - Gọi HS khuyết tật đọc * Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác Việt Đức: + Hơn 100.000 người Việt Nam học tập, lao động hai miền nước Đức Đức, 170.000 người Việt Nam sinh sống, hội nhập vào quê hương thứ hai Họ nhịp cầu kết nối hai đất nước cách lâu dài, bền vững + Vừa qua, 80.000 trang y tế Hội Hữu nghị Việt Nam-Đức quyên góp gửi tặng nhân dân Đức, bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp Đức, q thời điểm vơ q giá + Đại sứ cho biết hai nước thúc đẩy nhiều lĩnh vực hợp tác; đó, lĩnh vực giáo dục, có khoảng 7.500 học sinh, sinh viên Việt Nam học Đức + Đại sứ Guido Hildner bày tỏ hy vọng hợp tác lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực giáo dục ngày thúc đẩy, trở thành điểm nhấn quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam-Đức Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: GDCD Dựa vào nội dung thông tin trên: GV yêu cầu HS tự đọc cho biết CH: Những chi tiết thể tình hữu nghị Việt Nam Đức ? CH: Những chi tiết nói lên điều gì? CH: Em hiểu tình hữu nghị dân tộc giới GV hướng dẫn, quan sát - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu - HS trình bày GV gọi HS trình - HS lắng nghe GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét GV nhận xét kết luận chung: - HS ghi nội dung vào Hộp kiến thức Bài học: Tình hữu nghị dân tộc giới giúp cho người xích lại gần Giúp cho nước có hội hợp tác phát triển bền vững Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học Mục tiêu: - HS hiểu tình hữu nghị dân tộc giới - HS hiểu ý nghĩa tình hữu nghị dân tộc giới - Cách rèn luyện đức tính yêu thương người Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cặp đôi/cả lớp Phương tiện dạy học: SGK, thơng tin, kiện, hình ảnh tình hữu nghị dân tộc giới Sản phẩm: HS biết cách thể tình hữu nghị dân tộc giớ lúc, nơi, thời đại Hoạt động GV Hoạt động HS - GV qua phần đặt vấn đề em hiểu tình hữu nghị dân tộc giới Vậy để hiểu khái niệm biểu ý nghĩa sang mục GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi/ - HS thảo luận cặp đơi/ nhóm nhóm theo nội dung câu hỏi sau: - HS trao đổi N1: Thế tình hữu nghị dân Ví dụ: Bác Hồ nói quan hệ Việt – Lào: tộc giới.? (Câu hỏi dành cho HS “ Việt - Lào hai nước khuyết tật )Cho ví dụ? Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long” N2: Ý nghĩa tình hữu nghị dân tộc giới Quan hệ Việt – Trung: 16 chữ vàng GV lưu ý: Chính sách Đảng (KK HS “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, tự đọc) (Gọi HS khuyết tật đọc) ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" N3: Vậy trách nhiệm cần phải làm để xây dựng tình hữu nghị dân tộc giới.? GV gọi HS trả lời Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: GDCD GV gọi HS nhận xét GV nhận xét kết luận ghi bảng (GV treo bảng phụ có chuẩn bị kiến thức) Hộp kiến thức Bài học TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI Khái niệm Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung - HS tự nghiên cứu cá nhân - HS trình bày - HS lớp lắng nghe - HS ghi vào Ý nghĩa Chính sách Đảng + Tạo hội, điều + Có sách kiện thuận lợi để đối ngoại hồ bình, nước hợp hữu nghị tác, phát triển toàn + Chủ động tạo diện (kinh tế, văn mqh quốc tế để hố, giáo dục, y thúc đẩy q trình tế ) phát triển đất + Tạo hiểu biết nước lẫn nhau, tránh gây + Hoà nhập với mâu thuẩn, căng nước thẳng, xung đột trình tiến lên dẫn đến nguy nhân loại chiến tranh Trách nhiệm - Thể tình đồn kết với bạn bè, người nước người xung quanh - Có thái độ, cử chỉ, việc làm tơn trọng, thân thiện sống hàng ngày D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 1: Luyện tập Mục tiêu: - Củng cố kiến tình hữu nghị dân tộc giới Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cặp đôi/cả lớp Phương tiện dạy học: Bài tập SGK Sản phẩm: HS biết cách vận dụng để giải tập tình hữu nghị dân tộc giới Hoạt động GV Hoạt động HS HS đọc tập GV gọi HS đọc tập SGK Bài tập 1: Hãy nêu số việc làm tình hữu nghị với bạn bè người nước ngồi sơng ngày? GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi nhận xét HS trao đổi, thảo luận cặp đôi trả lời nhân vật tình HS lắng nghe GV gọi HS trả lời HS nhận xét GV gọi HS nhận xét HS ghi câu trả lời vào GV nhận xét chữa tập Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: GDCD GV nhận Hộp kiến thức - Một số việc làm thể tình hữu nghị với bạn bè người nước sống ngày: + Chia sẻ tổn thất thiên tai, lũ lụt, động đất gây nên; + Lịch sự, tôn trọng với khách nước ngoài; + Giúp đỡ người nước ngồi sang du lịch, tham quan q hương họ có yêu cầu; + Viết thư kêu gọi hồ bình, phản đối chiến tranh Hoạt động 2: Vận dụng, tìm tịi, mở rơng Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa trách nhiệm thực tình hữu nghị dân tộc giới Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cặp đôi/cả lớp Phương tiện dạy học: Phiếu học tập Sản phẩm: HS hiểu vận dụng kiến thức tình hữu nghị hợp tác dân tộc giới Hoạt động GV GV phát phiếu học tập GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu GV thu phiếu học tập GV gọi HS nhận xét GV nhận xét chữa tập Hoạt động HS HS nhận phiếu tập HS trao đổi, thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu HS nhận xét HS lắng nghe HS ghi câu trả lời vào Hộp kiến thức PHIẾU HỌC TẬP Những ý kiến tình hữu nghị dân tộc giới? A Tình hữu nghị dân tộc quan hệ bạn bè thân thiện, tôn trọng nước với nước khác B Học sinh nước ta có quan hệ bạn bè thân thiện với học sinh nước C Quan hệ nước giới chí quan hệ xã giao, khơng có sở bền chặt D Xây dựng tình hữu nghị dân tộc giúp dân tộc hiểu tôn trọng nhau, tránh nguy chiến tranh E Học sinh cịn nhỏ khơng thể xây dựng tình hữu nghị với dân tộc giới G Quan hệ với nước giới cần phải theo sách Nhà nước ta H Mỗi người cần xây dựng tình hữu nghị dân tộc giới từ ngồi ghế nhà trường Đáp án là: A, B, D, G, H GV yêu cầu HS Hãy sưu tầm câu HS suy nghĩ cá nhân thơ Bác Hồ nói tình hữu nghị HS trả lời dân tộc HS lắng nghe Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam GV gọi HS trả lời GV gọi HS nhận xét GV nhận xét chữa Hộp kiến thức “Quan Sơn muôn dặm nhà Bốn phương vô sản anh em” - “Việt - Lào hai nước Tình sâu nước Hồng Hà - Cửu Long” Giáo án mơn: GDCD HS hồn thiện vào E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Về nhà học hồn thành tập cịn lại SGK - Chuẩn bị tiết chủ đề: Quan hệ quốc tế - Bài 6: Hợp tác phát triển G NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nội dung1: Đặt vấn đề Câu hỏi 1: Những chi tiết nói lên điều gì? (MĐ2) Câu hỏi 2: Em hiểu tình hữu nghị dân tộc giới ? (MĐ2) Nội dung 2: Nội dung học Câu 1: Thế tình hữu nghị dân tộc giới.? Cho ví dụ ? (MĐ2) Câu 2: Ý nghĩa tình hữu nghị dân tộc giới ? (MĐ2) Câu 3: Vậy trách nhiệm cần phải làm để xây dựng tình hữu nghị dân tộc giới? (MĐ3) Nội dung 3: Luyện tập Bài tập 1: Hãy nêu số việc làm tình hữu nghị với bạn bè người nước ngồi sơng ngày? (MĐ4) Nội dung 4: Vận dụng Câu : Những ý kiến tình hữu nghị dân tộc giới? (MĐ4) A Tình hữu nghị dân tộc quan hệ bạn bè thân thiện, tôn trọng nước với nước khác B Học sinh nước ta có quan hệ bạn bè thân thiện với học sinh nước C Quan hệ nước giới chí quan hệ xã giao, khơng có sở bền chặt D Xây dựng tình hữu nghị dân tộc giúp dân tộc hiểu tôn trọng nhau, tránh nguy chiến tranh E Học sinh cịn nhỏ khơng thể xây dựng tình hữu nghị với dân tộc giới G Quan hệ với nước giới cần phải theo sách Nhà nước ta H Mỗi người cần xây dựng tình hữu nghị dân tộc giới từ ngồi ghế nhà trường Câu 2: Hãy sưu tầm câu thơ Bác Hồ nói tình hữu nghị dân tộc?(MĐ3) Tuần Tiết Ngày soạn: 04/10/2020 Ngày dạy: 16/10/2020 Bài HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN (TIẾT 2) * Kiểm tra cũ: CH: Trình bày khái niệm, ý nghĩa tình hữu nghị dân tộc giới ? Lấy ví dụ Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: GDCD câu thơ Bác Hồ nói tình hữu nghị dân tộc? HD trả lời: * Khái niệm: Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác * Ý nghĩa: + Tạo hội, điều kiện thuận lợi để nước hợp tác, phát triển tồn diện (kinh tế, văn hố, giáo dục, y tế ) + Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẩn, căng thẳng, xung đột dẫn đến nguy chiến tranh Ví dụ: “Quan Sơn mn dặm nhà Bốn phương vô sản anh em” “Việt - Lào hai nước Tình sâu nước Hồng Hà - Cửu Long” GV gọi HS kiểm tra GV gọi HS nhận xét GV nhận xét cho điểm A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: HS bước đầu hình dung khái niệm hợp tác phát triển Phương pháp kĩ thuật dạy học: Vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: GV nêu vấn đề để dẫn dắt hs vào Phương tiện dạy học: tình có vấn đề Sản phẩm: HS nhận biết biểu hợp tác phát triển qua hình ảnh Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nêu câu hỏi có vấn đề: Lồi người - HS lắng nghe tự nghiên cứu cá ngày đứng trước vấn đề nóng nhân bỏng có liên quan đến sống dân tộc tồn nhân loại Đó hoạt động ? GV gọi HS trả lời GV gọi HS nhận xét GV nhận xét kết luận dẫn vào học: Bảo - HS suy nghĩ trả lời vệ hồ bình chống chiến tranh hạt nhân, chống - HS nhận xét khủng bố, bảo vệ môi trường, dân số, bệnh tật, cách mạng KHKT Để giải vấn đề trách nhiệm tất quốc gia Chúng ta tìm hiểu học hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Đặt vấn đề Mục tiêu: - Cập nhật tông tin hợp tác phát triển hướng dẫn HS tự đọc Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cặp đôi/cả lớp Phương tiện dạy học: Thơng tin, hình ảnh, kiện, bảng phụ Sản phẩm: HS rút học hợp tác phát triển Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: GDCD Hoạt động GV Hoạt động HS GV cung cấp thông tin cho HS thông - HS đọc thông tin tự nghiên cứu qua bảng phụ: a Việt Nam - Trung Quốc: Đàm phán vùng biển cửa Vịnh Bắc Bộ hợp tác phát triển biển Hai bên trí sở lộ trình thống nhất, luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 mà hai nước thành viên, nỗ lực thúc đẩy đàm phán phân định vùng biển cửa Vịnh Bắc Bộ hợp tác phát triển Biển Đông đạt tiến triển b Năm 2017, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với Hội đồng quốc gia Mặt trận đoàn kết phát triển Tổ quốc Campuchia tổ chức Hội nghị quốc tế xây dựng đường biên giới Việt Nam – Campuchia tỉnh Kampot, Campuchia Thông cáo chung xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Việt Nam – Campuchia Đây lần thứ thông cáo ký kết hai tổ chức Mặt trận Nêu bật mối quan tâm cộng - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu đồng người Việt Campuchia, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hầu A Lềnh cho biết, có 170 ngàn người Việt sinh sống kinh doanh Campuchia Dựa vào nội dung thông tin trên: GV yêu cầu HS tự đọc cho biết CH: Những chi tiết thể hợp tác Việt Nam Trung Quốc? Việt Nam Campuchia? - HS trình bày - HS lắng nghe - HS nhận xét CH: Những chi tiết nói lên điều gì? Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: GDCD CH: Qua phần ĐVĐ em rút học gì? GV hướng dẫn, quan sát GV gọi HS trình GV gọi HS nhận xét GV nhận xét kết luận chung: Hộp kiến thức Bài học: Cần phải tăng cường quan hệ hợp tác với nước giới để thúc đảy sư phát triển tồn diện đất nước Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học Mục tiêu: - HS biết khái niệm, trình bày ý nghĩa, biểu hiện, chủ trương Đảng Nhà nước trách nhiệm học sinh Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cặp đôi/cả lớp Phương tiện dạy học: SGK, thơng tin, kiện, hình ảnh tình hữu nghị dân tộc giới Sản phẩm: HS biết cách thể tình hữu nghị dân tộc giớ lúc, nơi, thời đại Hoạt động GV Hoạt động HS - GV qua phần đặt vấn đề em hiểu tình hữu nghị dân tộc giới Vậy để hiểu khái niệm biểu ý nghĩa sang mục GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi/ nhóm theo nội dung câu hỏi sau: CH: Thế hợp tác phát triển? - HS thảo luận cặp đơi/ nhóm (Câu hỏi dành cho HS khuyết tật) Ví - HS trao đổi dụ? Ví dụ: Nước ta hợp tác vói CH: Hợp tác dựa nguyên tắc Liên bang Nga khai thác dầu khí, nào? Hãy nêu vài thành hợp hợp tác với Nhật Bản lĩnh vực phát tác VN với nước khác ? triển sở hạ tầng, hợp tác với Ô xtây lia lĩnh vực giáo dục đào tạo CH: Hợp tác phát triển có ý nghĩa nào? Ví dụ cụ thể hợp tác Ví dụ: Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, cầu nước ta với nước khác khu Thăng Long, bệnh viện Việt – Nhật, dự án vực giới việc bảo vệ trồng triệu rừng… môi trường tài nguyên thiên nhiên GV: Hiện hợp tác có hiệu với nhiều quốc gia, tổ chức nhiều lĩnh vực khác ? Chủ trương Đảng Nhà nước ta Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam thể ntn? CH: Vậy trách nhiệm cần phải làm để xây hợp tác phát triển? GV gọi HS nhóm trình bày GV gọi HS nhận xét GV nhận xét kết luận ghi bảng (GV treo bảng phụ có chuẩn bị kiến thức) Hộp kiến thức Bài học HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Khái niệm Giáo án môn: GDCD - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung - HS trình bày - HS lớp lắng nghe - HS ghi kiến thức vào Ý nghĩa Chính sách Đảng a Hợp tác + Hợp tác để - Coi trọng, tăng phát triển: giải cường hợp tác + Cùng chung vấn đề xúc nguyên tắc: sức làm việc có tính tồn cầu: + Độc lập chủ + Giúp đỡ, bùng nổ dân số,ơ quyền, tồn vẹn hỗ trợ lẫn nhiễm môi lãnh thổ, không công trường,khủng bố quốc can thiệp công việc tế, bệnh dịch hiểm việc nội lĩnh vực nghèo + Bình đẳng, phát + Giúp đỡ, tạo đkiện có lợi triển chung cho nước phát + Giải bất hai bên triển đồng b Nguyên tắc + Tăng cường tình thương lượng hợp tác: đoàn kết, hữu nghị để + Phản đối âm + Bình đẳng đạt mục tiêu hồ bình mưu hành + Cùng có - Ý nghĩa động gây sức ép, lợi hợp tác quốc tế áp đặt, cường + Không việc bảo vệ quyền… xâm hại đến môi trường tài + Hợp tác với lợi ích ngun thiên nhiên quốc gia khơng phân biệt chế độ trị Trách nhiệm - Ln quan tâm đến tình hình đất nước giới - Có thái độ hữu nghị đồn kết với người nước bạn bè xung quanh - Tham gia tích cực hoạt động học tập - Phê phán hành vi, việc làm ngược lại chủ trương, sách Đảng nhà nước D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 1: Luyện tập Mục tiêu: - Hiểu hợp tác phát triển có ý nghĩa xây dựng mối quan hệ với người Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cặp đôi/cả lớp Phương tiện dạy học: Bài tập SGK Sản phẩm: HS biết cách vận dụng để giải tập hợp tác phát triển, giáo dục HS phẩm Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: GDCD chất tự chủ, biết cống hiến yêu quê hương đất nước Hoạt động GV Hoạt động HS HS đọc tập GV gọi HS đọc tập SGK Bài tập 2: Em hợp tác với bạn bè công việc chung nào? Sự hợp tác mang lại kết gì? Em dự kiến làm để hợp tác với bạn bè người HS trao đổi, thảo luận cặp đôi trả lời tốt hơn? HS lắng nghe GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi hồn HS nhận xét thành tập HS ghi câu trả lời vào GV gọi HS trả lời GV gọi HS nhận xét GV nhận xét chữa tập GV nhận Hộp kiến thức - Em hợp tác với bạn bè công việc chung thông qua: + Quan tâm, giúp đỡ học tập sinh hoạt + Tôn trọng học hỏi điều tốt lẫn + Trao đổi phương pháp học tập + Không ghen ghét, đố kị lẫn - Sự hợp tác giúp cho tình bạn thêm ngày gắn bó thân thiết hơn, học tập ngày tiến - Dự kiến, để hợp tác bới bạn bè người tốt hơn, em cố gắng mở lòng để người đểu cảm thấy thoải mái tiếp xúc, tìm hiểu tính cách người để hợp tác tốt hơn… Hoạt động 2: Vận dụng, tìm tịi, mở rộng Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa trách nhiệm thực hợp tác phát triển Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cặp đôi/cả lớp Phương tiện dạy học: Phiếu học tập Sản phẩm: HS hiểu vận dụng kiến thức tình hữu nghị hợp tác dân tộc giới Hoạt động GV GV phát phiếu học tập GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu GV thu phiếu học tập GV gọi HS nhận xét GV nhận xét chữa tập Hoạt động HS HS nhận phiếu tập HS trao đổi, thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu HS nhận xét HS lắng nghe HS ghi câu trả lời vào Hộp kiến thức Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án mơn: GDCD PHIẾU HỌC TẬP GV đưa tình yêu cầu HS giải Trong kiểm tra Tốn lớp, Bình Tú thoả thuận hợp tác với để làm nhanh: Bình làm số bài, Tú làm số bài, sau trao đổi cho để chép vào làm Câu hỏi: 1/ Theo em, hành vi Bình Tú có phải hợp tác khơng? Vì sao? 2/ Hành vi có lợi có hại ? Đáp án: 1/ Hành vi Bình Tú khơng phải biểu hợp tác, hợp tác bạn không làm cho bạn tiến 2/ Hành vi có lợi giúp bạn giải khối lượng công việc nhanh Tuy nhiên, có hại bạn làm riêng rẽ khơng tiến lên được, không học hỏi từ GV yêu cầu HS tìm ví dụ hợp tác HS suy nghĩ cá nhân quốc tế vấn đề bảo vệ mơi trường, HS trả lời chống đói nghèo, phịng chống HIV/AIDS, HS lắng nghe đấu tranh chống khủng bố? GV gọi HS trả lời HS hoàn thiện vào GV gọi HS nhận xét GV nhận xét chữa Hộp kiến thức - Hợp tác môi trường: Nhằm giúp Việt Nam cải thiện mơi trường, hình thành ngành công nghiệp môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) phối hợp với Hội Môi trường Đơ thị Việt Nam (VUREA) thực “Chương trình hợp tác, đề cử chuyên gia kĩ thuật sang hướng dẫn, đào tạo cho công ti thành viên Hội, thu gom, vận chuyển, quản lí xử lí chất thải” - Hợp tác xóa đói giảm nghèo: Ngày 25/3/2008, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Bộ trưởng Cao Đức Phát Bộ trưởng Phát triển nơng thơn Xố đói giảm nghèo Lào, ngài Onneưa Phommachan có buổi hội đàm nhằm thúc đẩy chương trình hợp tác cơng tác xố đói giảm nghèo hai nước - Hợp tác chống HIV/AIDS: Ngày 7/6/2006 Hà Nội, Đại sứ quán Mĩ Bộ Y tế Việt Nam công bố Kế hoạch hoạt động quốc gia 2006 Mĩ nhằm trợ giúp Việt Nam cơng tác phịng ngừa HIV/AIDS, điều trị chăm sóc người nhiễm HIV E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Về nhà học hoàn thành tập lại SGK - Chuẩn bị tiết 3: Luyện tập, Tổng kết, kiểm tra đánh giá chủ đề: Quan hệ quốc tế G NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nội dung1: Đặt vấn đề Câu hỏi 1: Những chi tiết thể hợp tác Việt Nam Trung Quốc? Việt Nam Campuchia? (MĐ1) Câu hỏi 2: Những chi tiết nói lên điều gì? (MĐ2) Câu hỏi 3: Qua phần ĐVĐ em rút học gì? (MĐ3) Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: GDCD Nội dung 2: Nội dung học Câu hỏi 1: Thế hợp tác phát triển? (MĐ2) Câu hỏi 2: Hợp tác dựa nguyên tắc nào? (MĐ1 )Hãy nêu vài thành hợp tác VN với nước khác ? (MĐ3) Câu hỏi 3: Hợp tác phát triển có ý nghĩa nào? (MĐ2)Ví dụ cụ thể hợp tác nước ta với nước khác khu vực giới việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên ? (MĐ3) GV: Chủ trương Đảng Nhà nước ta thể ntn? (MĐ1) Câu hỏi 4: Vậy trách nhiệm cần phải làm để xây dựng hợp tác phát triển ? (MĐ3) Nội dung 3: Luyện tập Bài tập SGK Em hợp tác với bạn bè công việc chung nào? Sự hợp tác mang lại kết gì? Em dự kiến làm để hợp tác với bạn bè người tốt hơn? (MĐ2) Nội dung 4: Vận dụng Câu hỏi : GV đưa tình yêu cầu HS giải (MĐ4) Trong kiểm tra Toán lớp, Bình Tú thoả thuận hợp tác với để làm nhanh: Bình làm số bài, Tú làm số bài, sau trao đổi cho để chép vào làm Câu hỏi: 1/ Theo em, hành vi Bình Tú có phải hợp tác khơng? Vì sao? 2/ Hành vi có lợi có hại ? Câu hỏi 2: Tìm ví dụ hợp tác quốc tế vấn đề bảo vệ mơi trường, chống đói nghèo, phòng chống HIV/AIDS, đấu tranh chống khủng bố? (MĐ3) Tuần Tiết Ngày soạn: 04/10/2020 Ngày dạy: 16/10/2020 BÀI LUYỆN TẬP, TỔNG KẾT, KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ (TIẾT 3) * Kiểm tra ghi HS: GV gọi vài HS kiểm tra nhận xét A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: Nhắc lại chủ đề Tình hữu nghị hợp tác dân tộc giới gồm nội dung Phương pháp kĩ thuật dạy học: Vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: GV nêu vấn đề để dẫn dắt hs vào Phương tiện dạy học: tình có vấn đề Sản phẩm: HS nhớ lại nội dung Tình hữu nghị dân tộc giới hợp tác phát triển Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nêu câu hỏi có vấn đề: Tình hữu nghị hợp tác có mối quan hệ với Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm - HS lắng nghe tự nghiên cứu cá nhân Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: GDCD nào? GV gọi HS trả lời GV gọi HS nhận xét GV nhận xét kết luận dẫn vào học: Để trì hịa bình ổn định kinh tế, trị, văn hóa nước giới mối - HS suy nghĩ trả lời quan hệ quốc tế hữu nghị hợp tác phải - HS nhận xét đồng hành diễn song song Vậy để củng cố sâu hai nội dung luyện tập hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức Mục tiêu: - Nắm lại kiến thức hai Tình hữu nghị dân tộc giới hợp tác phát triển Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề, tự nghiên cứu Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cặp đôi/cả lớp Phương tiện dạy học: bảng phụ Sản phẩm: HS hoàn thành yêu cầu bảng phụ Hoạt động GV Hoạt động HS GV cung cấp treo bảng phụ có nội dung - HS đọc thơng tin tự nghiên cứu kiến thức cần hệ thống GV yêu cầu HS tái lại kiến thức lên bảng hoàn thành bảng phụ GV hướng dẫn, quan sát GV gọi HS trình (khái niệm gọi HS - HS lên bảng trình bày nội dung vào bảng khuyết tật) phụ GV gọi HS nhận xét GV nhận xét cho điểm nội dung hoàn thành GV động viên HS tích cực phê bình HS không cố gắng học xây dựng Hộp kiến thức Bài học Khái niệm Ý nghĩa Chính sách Trách Đảng nhiệm TÌNH HỮU Tình hữu nghị + Tạo hội, + Có sách - Thể NGHỊ dân điều kiện thuận đối ngoại hoà tình đồn kết GIỮA CÁC tộc giới lợi để nước bình, hữu nghị với bạn bè, DÂN TỘC quan hệ bạn hợp tác, + Chủ động tạo người nước TRÊN THẾ bè thân thiện phát triển toàn mqh quốc GIỚI nước diện tế để thúc đẩy người xung với nước khác + Tạo hiểu trình phát quanh biết lẫn nhau, triển đất - Có thái độ, tránh gây mâu nước cử chỉ, việc thuẩn, căng + Hồ nhập với làm tơn thẳng, xung nước trọng, thân Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN + Cùng chung sức làm việc + Giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc lĩnh vực phát triển chung hai bên Giáo án môn: GDCD đột dẫn đến nguy chiến tranh trình tiến lên thiện nhân loại sống hàng ngày + Hợp tác để giải vấn đề xúc có tính tồn cầu + Giúp đỡ, tạo đkiện cho nước phát triển + Tăng cường tình đồn kết, hữu nghị để đạt mục tiêu hồ bình - Coi trọng, tăng - Luôn quan cường hợp tác tâm đến tình nguyên tắc: hình đất nước + Độc lập chủ giới quyền, tồn vẹn - Có thái độ lãnh thổ, khơng hữu nghị đồn can thiệp cơng kết với người việc nội nước + Bình đẳng, bạn bè xung có lợi quanh + Giải bất - Tham gia đồng thương tích cực hoạt lượng động học tập C LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Mục tiêu: - Hiểu vai trị ý nghĩa tình hữu nghị hợp tác phát triển Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cặp đôi/cả lớp Phương tiện dạy học: Bài tập SBT GDCD Sản phẩm: HS biết cách vận dụng để giải tập tình hữu nghị, hợp tác phát triển, giáo dục HS phẩm chất tự chủ, biết cống hiến yêu quê hương đất nước Hoạt động GV Hoạt động HS HS đọc tập GV gọi HS đọc Câu trang 31 SBT GDCD 9: Mai học sinh giỏi lớp Trong thảo luận nhóm Mai lại thường im lặng lơ đãng với ý kiến người Có bạn hỏi vậy, Mai trả lời rằng, ý kiến bạn khơng có Câu hỏi: 1/ Em có nhận xét việc làm Mai? 2/ Theo em, người học giỏi có cần hợp tác với bạn khác khơng? Vì sao? GV u cầu HS thảo luận cặp đơi hồn thành tập GV gọi HS trả lời Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm HS trao đổi, thảo luận cặp đôi trả lời HS lắng nghe HS nhận xét HS ghi câu trả lời vào Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: GDCD GV gọi HS nhận xét GV nhận xét chữa tập GV cho điểm HS làm Hộp kiến thức 1/ Em thấy việc làm Mai ích kỉ, hẹp hỏi, nghĩ đến 2/ Theo em, khơng giỏi tồn diện, nhiều ý kiến giúp ta tốt Vì vậy, người học giỏi cần hợp tác với bạn khác D, VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 1: Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa trách nhiệm thực hợp tác phát triển Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cặp đôi/cả lớp Phương tiện dạy học: Phiếu học tập (Bài tập tình huống) Sản phẩm: HS hiểu vận dụng kiến thức tình hữu nghị hợp tác dân tộc giới Hoạt động GV GV phát phiếu học tập GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu GV thu phiếu học tập GV gọi HS nhận xét GV nhận xét chữa tập Hoạt động HS HS nhận phiếu tập HS trao đổi, thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu HS nhận xét HS lắng nghe HS ghi câu trả lời vào GV đánh giá cho điểm HS làm Hộp kiến thức PHIẾU HỌC TẬP GV đưa tình yêu cầu HS giải Trong ôn tập học kì II, cô giáo dạy môn Giáo dục công dân đưa 20 câu hỏi để lớp làm đề cương chuẩn bị kiểm tra học kì Lan – Tổ trưởng tổ đưa sáng kiến chia số câu hỏi cho tổ chuẩn bị, tổ câu, sau phơ tơ cho lớp Câu hỏi: 1/ Em có đồng ý với ý kiến Lan khơng? Vì sao? 2/ Là thành viên lớp, em làm gì? Đáp án: 1/ Em không đồng ý với ý kiến Lan Bởi vậy, bạn lớp khơng nắm cách làm khơng phân làm 2/ Nếu em thành viên lớp, em đóng góp ý kiến rằng: Mỗi nhóm làm đủ 20 câu, sau trình bày trước lớp, tìm cách làm PHIẾU HỌC TẬP Những ý kiến đúng? Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: GDCD A Hợp tác lôi kéo người chống lại người khác, lôi kéo nước chống lại nước khác B Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lần mục đích tốt đẹp C Hợp tác phải dựa sở tôn trọng lẫn D Hợp tác tranh thủ người khác làm giúp để cơng việc nhanh chóng, thuận lợi E Trong bối cảnh giới có nhiều vấn đề xúc nay, cần thiết phải có hợp tác quốc tế G Mỗi quốc gia/dân tộc tự giải vấn đề xúc mà khơng cần có hợp tác với bên ngồi H Trong học tập, lao động rèn luyện họe sinh khơng cần có hợp tác, hợp tác làm tính độc lập, tự chủ học sinh Đáp án: B, C, E E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - GV nhận xét tiết học - Về nhà học hoàn thành tất tập SGK - Chuẩn bị Bài 7: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc G NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nội dung1: Hệ thống kiến thức Câu hỏi: Hoàn thành kiến thức vào nội dung bảng phụ sau (MĐ2) Bài học Khái Ý nghĩa Chính sách Trách niệm Đảng nhiệm Tình hữu nghị hợp tác dân tộc giới Hợp tác phát triển Nội dung 2: Luyện tập Câu hỏi: (MĐ3)Câu trang 31 SBT GDCD 9: Mai học sinh giỏi lớp Trong thảo luận nhóm Mai lại thường im lặng lơ đãng với ý kiến người Có bạn hỏi vậy, Mai trả lời rằng, ý kiến bạn khơng có Câu hỏi: 1/ Em có nhận xét việc làm Mai? 2/ Theo em, người học giỏi có cần hợp tác với bạn khác khơng? Vì sao? Nội dung 3: Vận dụng Câu hỏi : Phiếu học tập GV đưa tình yêu cầu HS giải Trong ôn tập học kì II, giáo dạy mơn Giáo dục cơng dân đưa 20 câu hỏi để lớp làm đề cương chuẩn bị kiểm tra học kì Lan – Tổ trưởng tổ đưa sáng kiến chia số câu hỏi cho tổ chuẩn bị, tổ câu, sau phơ tơ cho lớp Câu hỏi: 1/ Em có đồng ý với ý kiến Lan khơng? Vì sao? 2/ Là thành viên lớp, em làm gì? Đáp án: 1/ Em khơng đồng ý với ý kiến Lan Bởi vậy, bạn lớp không nắm cách làm khơng phân làm Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 Trường: PTDTBT TH-THCS Yang Nam Giáo án môn: GDCD 2/ Nếu em thành viên lớp, em đóng góp ý kiến rằng: Mỗi nhóm làm đủ 20 câu, sau trình bày trước lớp, tìm cách làm Câu hỏi 2: Phiếu học tập Những ý kiến đúng? A Hợp tác lôi kéo người chống lại người khác, lôi kéo nước chống lại nước khác B Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lần mục đích tốt đẹp C Hợp tác phải dựa sở tôn trọng lẫn D Hợp tác tranh thủ người khác làm giúp để cơng việc nhanh chóng, thuận lợi E Trong bối cảnh giới có nhiều vấn đề xúc nay, cần thiết phải có hợp tác quốc tế G Mỗi quốc gia/dân tộc tự giải vấn đề xúc mà khơng cần có hợp tác với bên ngồi H Trong học tập, lao động rèn luyện họe sinh khơng cần có hợp tác, hợp tác làm tính độc lập, tự chủ học sinh Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Đảm Năm học: 2020-2021 ... 5: Tình hữu nghị dân tộc giới - Trình bày tình hữu nghị dân tộc giới Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng thấp (MĐ3) - Hiểu ý - Biết thể tình nghĩa tình hữu nghị hữu nghị giữa dân tộc dân tộc trên giới giới... hình ảnh tình hữu nghị dân tộc giới Sản phẩm: HS biết cách thể tình hữu nghị dân tộc giớ lúc, nơi, thời đại Hoạt động GV Hoạt động HS - GV qua phần đặt vấn đề em hiểu tình hữu nghị dân tộc giới Vậy... hình ảnh tình hữu nghị dân tộc giới Sản phẩm: HS biết cách thể tình hữu nghị dân tộc giớ lúc, nơi, thời đại Hoạt động GV Hoạt động HS - GV qua phần đặt vấn đề em hiểu tình hữu nghị dân tộc giới Vậy

Ngày đăng: 06/12/2020, 16:35

Mục lục

    - GV yêu cầu HS cả lớp hát bài Trái đất này là của chúng mình?

    Những ý kiến nào dưới đây là đúng về tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?

    Câu 1 : Những ý kiến nào dưới đây là đúng về tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? (MĐ4)

    a. Việt Nam - Trung Quốc: Đàm phán về vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ và hợp tác cùng phát triển trên biển

    GV đưa tình huống yêu cầu HS giải quyết

    Câu hỏi 1 : GV đưa tình huống yêu cầu HS giải quyết (MĐ4)

    GV đưa tình huống yêu cầu HS giải quyết

    Những ý kiến nào dưới đây là đúng?

    Câu hỏi 1 : Phiếu học tập 1

    GV đưa tình huống yêu cầu HS giải quyết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan