Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
8,55 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG TRUNG HỌC C SỞ MỸ HÒA KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT DẠY CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN Kiểm tra bài cũ Câu 1: Tại sao nội lực và ngoại là 2 lực đối nghịch nhau? Nội lực là những lực sinh ra từ bên trong Trái Đất.Còn ngoại lực là những lực sinh ra từ bên ngoài của Trái Đất. Câu2. Nguyên nhân nào sinh ra động đất và núi lửa? Nêu tác hại của động đất và núi lửa? Nguyên nhân sinh ra động đất là do tác động của nội lực. Tác hại gây thiệt hại lớn về người và của. Dựa vào các hình ảnh trên em có nhận xét gì về địa hìnhbềmặtTrái Đất? Tiết 15 Bài 13ĐỊAHÌNHBỀMẶTTRÁIĐẤT 1. Núi và độ cao của núi Dựa vào hình ảnh này em hãy mô tảnúi? - Núi là dạng địahình nhô cao nổi bật trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mặt nước biển. Núi gồm có mấy bộ phận? - Núi có 3 bộ phận: Đỉnh núi, sườn núi, chân núi. Dựa vào bảng phân loại núi theo độ cao trong SGK cho biết có mây loại núi, đó là những loại nào? - Căn cứ vào độ cao của núi phân ra 3 loại núi: + Thấp: < 1000m + Trung bình: 1000m- 2000m + Cao: > 2000m ` Đỉnh núi Sườn núi Chân núi Dựa vào hình 34. Cho biết cách tính độ cao tuyệt đối vị trí (3) khác với cách tính độ cao tương đối ở vị trí (1) và (2) như thế nào? Độ cao tương đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến chân núi Độ cao tuyệt đối đối là khoảng cách tính từ Đỉnh núi đến mực nước biển Tiết 15 Bài 13ĐỊAHÌNHBỀMẶTTRÁIĐẤT 1 Núi và độ cao của núi 2. Núi già và núi trẻ H 35.1 H 35.2 Quan sát H35.1 và H35.2 và kiến thức SGK So sánh sự khác nhau giữa Núi già và núi trẻ (đỉnh, sườn, thung lũng, thời gian hình thành) Đỉnh Nhọn Sườn Dốc Thung lũng Sâu Đỉnh Tròn Sườn Thoải Thung lũng Cạn Núi trẻ Núi trẻ Núi già Núi già Đặc điểm Đặc điểm hình thái hình thái Thời gian Thời gian hình thành hình thành Một số dãy Một số dãy núi điển núi điển hìnhhình -Độ cao lớn do ít bị bào mòn -Độ cao lớn do ít bị bào mòn - Có các đỉnh cao nhọn, sườn dốc, - Có các đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng h thung lũng h ẹp ẹp sâu sâu -Cách đây vài chục triệu năm -Cách đây vài chục triệu năm (hiện vẫn còn tiếp tục nâng (hiện vẫn còn tiếp tục nâng tốc đ tốc đ ộ ộ rất chậm) rất chậm) - Dãy Anp - Dãy Anp ơ ơ - Dãy Himalaya ( châu Á ) - Dãy Himalaya ( châu Á ) - Dãy Anđét ( châu Mĩ ) - Dãy Anđét ( châu Mĩ ) -Độ cao trung bình, do bị bào mòn -Độ cao trung bình, do bị bào mòn nhiều nhiều -Có đỉnh tròn, sườn thoải, -Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng cạn thung lũng rộng cạn - Cách đây hàng trăm triệu năm - Cách đây hàng trăm triệu năm - Dãy U-ran(giữa châu Âu và Á) - Dãy U-ran(giữa châu Âu và Á) - Dãy Xcandinavi ( Bắc Âu ) - Dãy Xcandinavi ( Bắc Âu ) - Apalat ( Châu Mĩ ) - Apalat ( Châu Mĩ ) Tiết 15 Bài 13ĐỊAHÌNHBỀMẶTTRÁIĐẤT 1 Núi và độ cao của núi 2. Núi già và núi trẻ 3. Địahình cacxtơ và các hang động Dựa vào hính 37 và thực tế mà em biết hãy nêu đặc điểm các núi đá vôi (Đỉnh núi,sườn núi) Hình. 37 - Địahình đá vôi có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến là đỉnh nhọn, sắc, sườn đốc đứng - Địahình núi đá vôi được gọi là địahình cáxctơ - Trong vùng núi đá vôi thường có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch lớn [...]... Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng cạn - Hình 1 thể hiện địahình núi .vì Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu Núi trẻ - Hình 2 thể hiện địahình núi .vì Dặn dò: 1/ Về nhà học bài theo các câu hỏi trong SGK, làm các bài trong vở bài tập 2/ Soạn trước bài 14, sưu tầm tranh ảnh các dạng địa hìnhbềmặtTráiĐất ... Bài tập củng cố A B C Câu1: Dựa vào hình trên đây điền tiếp các từ còn thiếu vào chỗ chấm ( ) cho đúng a/ Độ cao tuyệt đối của đỉnh núi A là khoảng cách từ đỉnh đến Điểm B Điểm C b/ Độ cao tương đối của đỉnh A là khoảng cách từ đỉnh núi đến và Mực nước biển Bài 2: Quan sát hình 1 và 2 hãy điền tiếp các từ đúng vào chỗ ( ) H 1 H 2 Núi già Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng cạn - Hình . vào các hình ảnh trên em có nhận xét gì về địa hình bề mặt Trái Đất? Tiết 15 Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi Dựa vào hình ảnh. Mĩ ) - Apalat ( Châu Mĩ ) Tiết 15 Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1 Núi và độ cao của núi 2. Núi già và núi trẻ 3. Địa hình cacxtơ và các hang động Dựa