SKKK-Giai phap QL cong tac boi duong HSG

22 15 0
SKKK-Giai phap QL cong tac boi duong  HSG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Yêu cầu khác quan của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đối với sự phát triển nguồn nhân lực Chính sách đào tạo và sử dụng nhân tài được Đảng ta thể hiện rất rõ trong nghị quyết TW II khoá VIII: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu "và" phải đi trước một bước để đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài tạo ra một lớp người có phẩm chất, có trình độ năng lực, có trí thức khoa học, kỹ thuật công nghệ cao" Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Kiến thức cần có nhân tài, nhân tài nước ta tuy chưa thật nhiều lắm nhưng nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài ngày càng phát triển thêm nhiều" (Hồ Chí Minh toàn tập - tháng 4 - NXB Sự thật - Hà Nội 1984). Trong luật giáo dục của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng quan tâm tới vấn đề bồi dưỡng học sinh đạt kết quả xuất sắc trong học tập nhằm phát triển năng khiếu của các em về một số môn học trên cơ sở bảo đảm giáo dục phổ thông toàn diện" (Luật giáo dục - trang 41 - NXB chính trị quốc gia năm 2010). Mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục nước ta từ 2011 đến 2020 có ghi rõ: Giáo dục và Đào tạo, Khoa học và Công nghệ đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đến năm 2020, có một số lĩnh vực khoa học và công nghệ, Giáo dục, Y tế đạt trình độ tiên tiến, hiện đại. Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn quy định các môn thi học sinh giỏi các cấp và quốc gia ở cấp THPT là: Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh vật, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học, Giáo dục công dân; hoà nhập xu thế chung của thời đại trong nghị quyết TW II Đảng ta đã chỉ rõ nhiệm vụ của giáo dục là: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm đáp ứng nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn mới" Quán triệt tinh thần các chỉ thị nghị quyết của Đảng, các văn bản hướng dẫn của Bộ và Sở giáo dục- Đào tạo, xuất phát từ yêu cầu xã hội, của nhà trường, của học sinh và phụ huynh, trường THPT Diễn Châu 2 không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học trong đó công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đặc biệt được quan tâm bởi đó là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá nhà trường là uy tín của trường đối với ngành và nhân dân địa phương. 2.Yêu cầu thực tiễn của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đối với sự phát triển của trường THPT Diễn Châu 2 hiện nay Các trường THPT ở huyện Diễn Châu có vùng tuyển sinh đan xen (học sinh tại các xã có thể làm nguyện vọng vào học ở nhiều trường THPT khác nhau trong huyện) nên các em thường chọn trường có chất lượng giáo dục tốt để học, trong khi số lượng thí sinh dự thi vào lớp 10 hàng năm giảm rõ rệt. Trường THPT Diễn Châu 2 có bề dày truyền thống của 50 năm thành lập, nhưng kết quả của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong những năm gần đây còn nhiều hạn chế, chưa có chuyển biến tích cực. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT Diễn Châu 2 là một trong những công việc cấp thiết phải làm để khẳng định thương hiệu nhà trường, là một yếu tố quan trọng trong việc thu hút số lượng và chất lượng học sinh thi tuyển vào trường qua đó duy trì được quy mô số lớp hiện có và nâng cao chất lượng trong lộ trình xây dựng và phát triển của nhà trường. Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan trên, tôi lựa chọn đề tài: “Các giải pháp đổi mới quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT Diễn Châu 2”. Phần II.NỘI DUNG 1.Khái quát về trường THPT Diễn Châu 2 - Nghệ An Trường THPT Diễn Châu 2 được thành lập từ năm 1965, trên cơ sở tách ra từ Trường cấp 3 Diễn Châu 1 (nay là Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn). Nhiệm vụ của trường là đào tạo giáo dục con em học sinh vùng Trung, Bắc Diễn Châu và một số xã huyện Yên Thành (Đô Thành, Đức Thành, Thọ Thành). Trải qua 50 năm thành lập, trường đã góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đóng góp vào quá trình xây dựng và phát triển quê hương, đã đạt được nhiều thành tích. Năm học 2016-2017 toàn trường có 40 lớp với tổng số 1479 học sinh, trong đó khối 10 có 13 lớp 520 học sinh, khối 11 có 13 lớp 474 học sinh, khối 12 có 14 lớp 495 học sinh. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 99 người, gồm 4 cán bộ quản lý, 86 giáo viên, 6 nhân viên, 2 bảo vệ, 1 phục vụ. Hệ thống cơ sở vật chất và phòng làm việc bao gồm 10 phòng làm việc theo chức danh, 19 phòng làm việc theo chức năng.

MỤC LỤC Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Yêu cầu khác quan công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phát triển nguồn nhân lực Yêu cầu thực tiễn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phát triển trường THPT Diễn Châu Phần II NỘI DUNG Khái quát trường THPT Diễn Châu - Nghệ An Thực trạng đội ngũ nhà giáo, học sinh điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Diễn Châu 2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi 2.2 Thực trạng chất lượng tuyển sinh học sinh năm qua 2.3 Điều kiện sở vật, trạng thiết bị dạy học phục vụ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Các giải pháp công tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Diễn Châu 3.1 Giải pháp đổi công tác lãnh đạo, đạo 3.2 Giải pháp nâng cao nhận thức việc bồi dưỡng học sinh giỏi 3.2.1 Nâng cao nhận thức 3.2.2 Giải pháp nâng cao nhận thức 3.3 Giải pháp đổi việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi 3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên bồi dưỡng 3.5 Giải pháp phát hiện, tạo nguồn thành lập đội tuyển học sinh học sinh giỏi 3.6 Tuyển chọn, phân công giáo viên bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi 10 3.7 Tổ chức dạy học đội tuyển học sinh giỏi 11 3.8 Giải pháp huy động cộng đồng tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 12 3.9 Giải pháp xây dựng tủ sách bồi dưỡng học sinh giỏi 13 3.10.Giải pháp tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi 13 Những kết đạt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Diễn Châu 15 Định hướng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Diễn Châu giai đoạn tới 16 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 Kết luận 18 Kiến nghị 18 2.1 Với Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Nghệ An 18 2.2 Với trường THPT Diễn Châu 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU – NGHỆ AN Giáo viên: PHAN TRỌNG ĐÔNG Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị: trường THPT Diễn Châu – Nghệ An Điện thoại: 0915249666 Email: dongpt@nghean.edu.vn Diễn Châu - Năm 2017 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Yêu cầu khác quan công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phát triển nguồn nhân lực Chính sách đào tạo sử dụng nhân tài Đảng ta thể rõ nghị TW II khoá VIII: "Giáo dục quốc sách hàng đầu "và" phải trước bước để đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài tạo lớp người có phẩm chất, có trình độ lực, có trí thức khoa học, kỹ thuật cơng nghệ cao" Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Kiến thức cần có nhân tài, nhân tài nước ta chưa thật nhiều khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng nhân tài ngày phát triển thêm nhiều" (Hồ Chí Minh tồn tập - tháng - NXB Sự thật - Hà Nội 1984) Trong luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan tâm tới vấn đề bồi dưỡng học sinh đạt kết xuất sắc học tập nhằm phát triển khiếu em số môn học sở bảo đảm giáo dục phổ thơng tồn diện" (Luật giáo dục - trang 41 - NXB trị quốc gia năm 2010) Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục nước ta từ 2011 đến 2020 có ghi rõ: Giáo dục Đào tạo, Khoa học Công nghệ đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đến năm 2020, có số lĩnh vực khoa học công nghệ, Giáo dục, Y tế đạt trình độ tiên tiến, đại Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục Đào tạo có cơng văn quy định mơn thi học sinh giỏi cấp quốc gia cấp THPT là: Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh vật, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học, Giáo dục công dân; hoà nhập xu chung thời đại nghị TW II Đảng ta rõ nhiệm vụ giáo dục là: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm đáp ứng nhiệm vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước giai đoạn mới" Quán triệt tinh thần thị nghị Đảng, văn hướng dẫn Bộ Sở giáo dục- Đào tạo, xuất phát từ yêu cầu xã hội, nhà trường, học sinh phụ huynh, trường THPT Diễn Châu không ngừng nâng cao chất lượng dạy học công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đặc biệt quan tâm tiêu chí quan trọng đánh giá nhà trường uy tín trường ngành nhân dân địa phương Yêu cầu thực tiễn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phát triển trường THPT Diễn Châu Các trường THPT huyện Diễn Châu có vùng tuyển sinh đan xen (học sinh xã làm nguyện vọng vào học nhiều trường THPT khác huyện) nên em thường chọn trường có chất lượng giáo dục tốt để học, số lượng thí sinh dự thi vào lớp 10 hàng năm giảm rõ rệt Trường THPT Diễn Châu có bề dày truyền thống 50 năm thành lập, kết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm gần cịn nhiều hạn chế, chưa có chuyển biến tích cực Vì vậy, việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Diễn Châu công việc cấp thiết phải làm để khẳng định thương hiệu nhà trường, yếu tố quan trọng việc thu hút số lượng chất lượng học sinh thi tuyển vào trường qua trì quy mơ số lớp có nâng cao chất lượng lộ trình xây dựng phát triển nhà trường Xuất phát từ lý khách quan chủ quan trên, lựa chọn đề tài: “Các giải pháp đổi quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Diễn Châu 2” Phần II NỘI DUNG Khái quát trường THPT Diễn Châu - Nghệ An Trường THPT Diễn Châu thành lập từ năm 1965, sở tách từ Trường cấp Diễn Châu (nay Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn) Nhiệm vụ trường đào tạo giáo dục em học sinh vùng Trung, Bắc Diễn Châu số xã huyện Yên Thành (Đô Thành, Đức Thành, Thọ Thành) Trải qua 50 năm thành lập, trường góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đóng góp vào trình xây dựng phát triển quê hương, đạt nhiều thành tích Năm học 2016-2017 tồn trường có 40 lớp với tổng số 1479 học sinh, khối 10 có 13 lớp 520 học sinh, khối 11 có 13 lớp 474 học sinh, khối 12 có 14 lớp 495 học sinh Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 99 người, gồm cán quản lý, 86 giáo viên, nhân viên, bảo vệ, phục vụ Hệ thống sở vật chất phòng làm việc bao gồm 10 phòng làm việc theo chức danh, 19 phòng làm việc theo chức Thực trạng đội ngũ nhà giáo, học sinh điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Diễn Châu 2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi Năm học 2016-2017 Trường có 102 người, gồm cán quản lý, 89 giáo viên (Toán 14 người; Lý người; Hoá người; Sinh người; Tin người; Thể dục người; GDQP người; Văn 10 người; Sử người; Địa người; GDCD người; CN vật lý người; tiếng anh 11 người), nhân viên, bảo vệ, phục vụ Số giáo viên có trình độ đại học 26 người, gồm: (Tốn 07 người ; Vật lý 04 người; Hoá học 03 người; Sinh học 02 người; Văn 06 người; Lịch sử 01 người; Địa lý 01 người; tiếng anh 02 người) Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh 30 người, gồm: (Toán 05 người; Lý 03 người; Hoá 02 người; Sinh 02 người; Tin 01 người; Thể dục 01 người; GDQP 02 người; Văn 04 người; Sử 03 người; Địa 03 người; GDCD 02 người; tiếng anh 02 người) Số giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi có học sinh đậu học sinh giỏi cấp tỉnh 37 người, gồm: (Toán 05 người; Lý 03 người; Hoá 04 người; Sinh 04 người; Tin 02 người; Thể dục 02 người; Văn 05 người; Sử 03 người; Địa 04 người; GDCD 02 người; tiếng anh 03 người) Số giáo viên cốt cán chuyên môn nhà trường 30 người, gồm: (Toán 05 người; Lý 03 người; Hoá 02 người; Sinh 02 người; Tin 01 người; Thể dục 01 người; GDQP 02 người; Văn 04 người; Sử 03 người; Địa 03 người; GDCD 02 người; tiếng anh 02 người) - Đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi có trình độ chun mơn khơng đều, số giáo viên giỏi, khá, chưa nhiều, chưa đồng môn Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi chủ yếu trải qua 01 lần bồi dưỡng, hoạt bát dễ thích nghi, dám nghĩ dám làm; cịn thiếu kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm sống, kỹ bồi dưỡng mũi nhọn, việc rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ số giáo viên cịn hạn chế, lại cịn mang tính chủ quan, ngại đọc sách - Do trình độ giáo viên môn không nên số môn học sinh chưa tin tưởng vào chất lượng giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi thầy cô - Đời sống đại phận giáo viên gặp nhiều khó khăn, thu nhập dựa vào đồng lương chính, khơng có thu nhập khác - Giáo viên trưởng thành thường xin chuyển công tác trường có điều kiện tốt hơn, gần trung tâm hơn, lại sinh hoạt thuận tiện 2.2 Thực trạng chất lượng tuyển sinh học sinh năm qua Trường THPT Diễn Châu làm nhiệm vụ giáo dục đào tạo em học sinh vùng Trung, Bắc Diễn Châu số xã huyện Yên Thành (Đô Thành, Đức Thành, Thọ Thành) Vùng dân cư có điều kiện kinh tế phát triển thuận lợi cho việc đầu tư giáo dục, đồng thời phát sinh nhiều hệ lụy loại hình vui chơi giải trí khơng lành mạnh bên ngồi học đường ảnh hưởng, lôi học sinh vào đường ham chơi, lười học, thích hưởng thụ, chí hư hỏng Từ năm học 2014-2015 đến năm học 2016-217 số học sinh thi tuyển vào lớp 10 đạt điểm tuyển sinh từ điểm trở lên chưa đạt không 60% đạt điểm đạt 4,2% số học sinh dự thi Bảng 1: Kết tuyển sinh lớp 10 năm liền kề Năm học Điểm

Ngày đăng: 05/12/2020, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan