Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
11,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA VIỄN THÁM VÀ GIS Ở HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA VIỄN THÁM VÀ GIS Ở HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI QUANG THÀNH Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát GIS 1.1.1 Khái niệm GIS 1.1.2 Các thành phần GIS 1.1.3 Chức GIS 1.2 Khái quát viễn thám 1.2.1 Giới thiệu viễn thám 1.2.2 Đặc trưng ảnh viễn thám 1.2.3 Các loại ảnh viễn thám 1.2.4 Các cảm biến/ vệ tinh quan trắc mặt đất 1.2.5 Khái quát xử lý ảnh viễn thám 1.3 Vai trị cơng nghệ viễn thám GIS phát triển nông lâm nghiệp 1.3.1 Ứng dụng GIS quy hoạch sử dụng đất 1.3.2 Ứng dụng quy hoạch quản lý sản xuất 10 1.3.3 Ứng dụng GIS quản lý bảo vệ thực vật 13 1.3.4 Ứng dụng cơng tác phịng chống cháy bảo vệ rừng 14 1.3.5 CSDL theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp 15 1.3.6 GIS công tác quản lý hoạch định sách 15 1.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước lĩnh vực 16 1.4.1 Trong nước 16 1.4.2 Thế giới 18 1.5 Tình hình nghiên cứu cao su trên giới Việt Nam 18 1.5.1 Tình hình nghiên cứu cao su giới 18 1.5.2 Tình hình nghiên cứu cao su Việt Nam 24 1.5.3 Tình hình phát triển cao su vùng núi phía Bắc 28 1.5.4 Tình hình sản suất cao su huyện Mường La, tỉnh Sơn La 29 1.6 Cơ sở liệu, phương pháp nghiên cứu 29 1.6.1 Cơ sở liệu phục vụ nghiên cứu thành lập đồ phát triển cao su 29 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu 30 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÍCH NGHI CÂY CAO SU HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 32 2.1 Khái quát chung huyện Mường La 32 2.2 Điều kiện sinh thái cao su 34 2.2.1 Nguồn gốc 34 2.2.2 Đặc tính thực vật 35 2.2.3 Đặc điểm sinh vật học 37 2.2.4 Đặc điểm sinh thái học 38 2.2.5 Các yếu tố cần đánh giá nghiên cứu khu vực trồng cao su 38 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng phát triển cao su 38 2.3.1 Địa hình, địa mạo 38 2.3.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn 41 2.3.3 Thổ nhưỡng 47 2.3.4 Sương muối nhiệt độ thấp 50 2.4 Hiện trạng kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 55 2.4.1 Tăng trưởng kinh tế 55 2.4.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 57 2.4.3 Hiện trạng sử dụng đất 58 2.5 Vai trò cao su với đời sống xã hội 61 2.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội: 62 CHƯƠNG ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS CHO ĐÁNH GIÁ PHÂN HẠNG CÂY CAO SU 64 3.1 Hiện trạng phân bổ phát triển cao su huyện mường la 64 3.2 Thành lập đồ đánh giá thich nghi nhân tố ảnh hưởng dến phát triển cao su 68 3.2.1 Đánh giá tính phù hợp điều kiện tự nhiên huyện Mường La cho việc phát triển cao su 68 3.2.2 Thành lập đồ đánh giá thich nghi địa hình với cao su 70 3.2.3 Thành lập đồ đánh giá thích nghi khí hậu với cao su 72 3.2.4 Thành lập đồ đánh giá mức độ an toàn sương muối nhiệt độ thấp với cao su 76 3.2.5 Thành lập đồ đánh giá thích nghi thổ nhưỡng với cao su 77 3.2.6 Thành lập đồ phân cấp thích nghi thảm phủ thực vật với cao su 81 3.3 Thành lập đồ đánh giá thích nghi cao su huyện mường la, tỉnh sơn la 87 3.3.1 Xác định trọng số yếu tố ảnh hưởng đến thích nghi cao su 87 3.3.2 Thành lập đồ đánh giá thích nghi cao su 91 3.4 Kết đề xuất giải pháp phát triển cao su huyện mường la, tỉnh sơn la 93 3.4.1 So sánh kết nghiên cứu với tranh thực trạng phát triển để xác lập vùng tiềm 94 3.4.2 Kết điều tra thực địa 96 3.4.3 Bài học kinh nghiệm từ phát triển cao su số nước giới trình phát triển cao su Việt Nam 98 3.4.4 Đề xuất giải pháp phát triển cao su huyện Mường La, tỉnh Sơn La 100 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC HÌNH Hình1.1 Bản đồ hành huyện Mường La, tỉnh Sơn La Hình1.2 Mơ hình cơng nghệ GIS Hình 2.1 Vị trí địa lý huyện Mường La 32 Hình 2.2 Bản đồ đơn vị hành huyện Mường La 33 Hình 2.3 Bản đồ mơ hình độ cao DEM huyện Mường La 34 Hình 2.4 Bản đồ liệu độ cao địa hình huyện Mường La 39 Hình 2.5 Bản đồ liệu độ dốc địa hình huyện Mường La 41 Hình 2.6 Bản đồ liệu nhiệt độ trung bình năm huyện Mường La 43 Hình 2.7 Bản đồ liệu lượng mưa trung bình năm huyện Mường La 44 Hình 2.8 Bản đồ liệu thổ nhưỡng huyện Mường La 48 Hình 2.9 Bản đồ phân vùng an toàn sương muối nhiệt độ thấp cao cu huyện Mường La 50 Hình 3.1 Bản đồ trạng rừng Mường La – Sơn La 64 Hình 3.2 Bản đồ kết phân cấp thích nghi cho yếu tố độ cao địa hình 71 Hình 3.3 Bản đồ kết phân cấp thích nghi cho yếu tố độ dốc địa hình 72 Hình 3.4 Bản đồ kết phân cấp thích nghi cao su theo yếu tố nhiệt độ trung bình năm 74 Hình 3.5 Bản đồ kết phân cấp thích nghi yếu tố lượng mưa trung bình năm 75 Hình 3.6 Bản đồ kết phân cấp thích nghi yếu tố sương muối 77 Hình 3.7 Bản đồ kết phân cấp ưu tiên lựa chọn đất trồng phát triển cao su 81 Hình 3.8 Ảnh landsat huyện Mường La độ phân giải 30m 82 Hình 3.9 Bản đồ liệu thảm phủ thực vật huyện Mường La, tỉnh Sơn La 85 Hình 3.10 Bản đồ kết phân cấp thích nghi cao su theo thảm phủ thực vật 86 Hình 3.11 Ví dụ ma trận so sánh cặp yếu tố i, j k 88 Hình 3.12 Chồng lớp kiểm tra kết hiệu chỉnh đồ đánh giá thích nghi 92 Hình 3.13 Bản đồ kết đánh giá thích nghi cao su huyện Mường La 93 Hình 3.14 Biểu đồ tỷ lệ vùng thích nghi huyện 93 Hình 3.15 Hình ảnh đất dốc khu vực Hua Nặm, xã Nậm Păm 96 Hình 3.16 Khu vực đất tiềm khu vực Bản Ún 1, xã Mường Chùm 97 Hình 3.17 Vườn cao su Mường Bú 97 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng khuyến cáo giống cao su trồng Thái Lan năm 2007 19 Bảng 1.2 Khuyến cáo giống trồng Ấn Độ năm 2006 22 Bảng 1.3 Khuyến cáo giống trồng vùng Đông Bắc, Ấn Độ năm 2006 23 Bảng 1.4 Khuyến cáo giống Ấn Độ cho trường hợp đặc biệt 23 Bảng 1.5 Cơ cấu giống cao su giai đoạn 2006 – 2010, hiệu chỉnh 2008 27 Bảng 2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng suất mủ cao su 42 Bảng 2.2 Ảnh hưởng gió mạnh đến cao su 46 Bảng 2.3 Hàm lượng N, P, K mủ nước suất khác 49 Bảng 2.4 Mối quan hệ sương muối khơng khí lạnh 51 Bảng 2.5 Mối quan hệ sương muối nhiệt độ khơng khí 51 Bảng 2.6 Mối quan hệ sương muối với độ ẩm khơng khí 52 Bảng 2.7 Mối quan hệ sương muối gió 52 Bảng 2.8 Mối quan hệ sương muối mây 52 Bảng 2.9 Kịch xuất sương muối khu vực Tây Bắc 53 Bảng 2.10 Ngưỡng nhiệt độ thấp gây hại cho cao su cà phê 53 Bảng 2.11 Tần suất xuất nhiệt độ tối thấp theo ngưỡng nhiệt độ đai độ cao 54 Bảng 2.12 Các đợt rét hại cao su cà phê theo đai độ cao 54 Bảng 2.13 Diện tích, cấu đất sản xuất nơng nghiệp năm 2012 ……………………… 59 Bảng 3.1 La, Sơn La Diện tích trồng cao su từ năm 2007 – 2012 xã điều tra huyện Mường 65 Bảng 3.2 Đánh giá tính phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện Mường La cho việc phát triển cao su 68 Bảng 3.3 Bảng phân cấp mức độ thích nghi độ cao địa hình huyện Mường La 70 Bảng 3.4 Phân cấp mức độ thích nghi độ dốc địa hình huyện Mường La, tỉnh Sơn La 71 Bảng 3.5 Bảng phân cấp mức độ thích nghi cao su theo nhiệt độ trung bình năm huyện Mường La 73 Bảng 3.6 Bảng phân cấp mức độ thích nghi cao su theo lượng mưa trung bình năm 75 Bảng 3.7 Bảng phân cấp an toàn sương muối nhiệt độ thấp cao cu 76 Bảng 3.8 Đặc điểm phẫu diện đất trồng cao su huyện Mường La, tỉnh Sơn La 78 Bảng 3.9 Đặc tính hóa học đất trồng cao su huyện Mường La, tỉnh Sơn La 78 Bảng 3.10 Đặc tính hóa học đất trồng cao su huyện Mường La, tỉnh Sơn La 79 Bảng 3.11 Đặc tính sinh học đất trồng cao su huyện Mường La, tỉnh Sơn La 80 Bảng 3.12 Bảng phân cấp ưu tiên lựa chọn đất trồng phát triển cao su 80 Bảng 3.13 Khóa giải đoán ảnh vệ tinh huyện Mường La, tỉnh Sơn La 83 Bảng 3.14 Bảng phân cấp lựa chọn đất trồng cao su huyện Mường La 86 Bảng 3.15 Thang đánh giá mức độ so sánh 88 Bảng 3.16 Bảng phân loại số ngẫu nhiên RI 89 Bảng 3.17 Bảng ma trận tương quan yếu tố thích nghi cao su 90 Bảng 3.18 Ma trận xác định trọng số yếu tố 91 Bảng 3.19 Kết đánh giá thích nghi cao su huyện Mường La, tỉnh Sơn La 94 Bảng 3.20 Bảng thống kê diện tích thích nghi cao su theo xã 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIS: Geography Infomation System: Hệ thống thông tin địa lý DEM: Digital Elevation Model: Mơ hình số độ cao CSDL: Cơ sở liệu DL: Dữ liệu UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc GIS (Geographic Information System): Hệ thống Thông tin Địa lý HTTTĐL: Hệ thống Thông tin Địa lý DTđTN: Diện tích đất tự nhiên BVTV: Bảo vệ thực vật KTCB: Kiến thiết LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình học tập trường thực luận văn này, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em tận tình Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Bùi Quang Thành trực tiếp giảng dạy giúp đỡ em nhiệt tình, xin cảm ơn PGS TS Nguyễn Ngọc Thạch hỗ trợ cung cấp nhiều tài liệu q giá, ln khuyến khích động viên em suốt q trình hồn thành luận văn Qua em xin cảm ơn phòng ban, UBND huyện Mường La, tỉnh Sơn La tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian thực địa địa phương Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người bên cạnh giúp đỡ động viên em hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Học viên Trần Tuấn Anh cho đối tượng có khả đất, trình độ sản xuất lao động để khuyến khích mở rộng đầu tư phát triển trồng Các Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, tổ chức cho vay như: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, nên tổ chức buổi tuyên truyền sách cho vay, thủ tục vay, hình thức vay, vào buổi tối tạo điều kiện cho nơng dân tham gia, tìm hiểu, có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn Cần đơn giản hoá thủ tục vay, lãi suất ưu đãi Đồng thời, hướng dẫn nông dân sử dụng vốn vay cách có hiệu quả, mục đích vay thơng qua việc thành lập tổ, nhóm tín dụng Phát huy hoạt động Hợp tác xã nông nghiệp: Cung cấp vật tư, dịch vụ làm đất v.v với hình thức trả chậm tạo điều kiện cho xã viên yên tâm đầu tư phát triển sản xuất 104 KẾT LUẬN Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý để trồng phát triển cao su huyện Mường La, tỉnh Sơn La vấn đề có ý nghĩa khoa học mang tính thực tiễn, thời Điều kiện khí hậu, đất đai huyện Mường La thích hợp cho việc trồng phát triển cao su Tuy nhiên, gặp phải số khó khăn cần phải có biện pháp khắc phục (rét đậm, rét hại sương muối) Qua điều tra, đánh giá xã phù hợp để phát triển cao su huyện: Tạ Bú, Mường Bú Thị trấn Ít Ong Nghiên cứu ứng dụng Hệ thống Thông tin Địa lý kết hợp với viễn thám để xác định yếu tố tự nhiên phục vụ cho việc phát triển cao su huyện Mường La, tỉnh Sơn La Các yếu tố tự nhiên lựa chọn cho trình đánh giá gồm: sương muối, độ dốc, độ cao, lượng mưa trung bình năm, nhiệt độ trung bình năm, thổ nhưỡng, thực vật, cịn nhân tố khác phân tích định tính mang tính chất tham khảo Kết phân vùng mức độ thích nghi cho việc trồng cao su địa bàn huyện sau: Vùng có mức thi nghi cao 18.109,4 chiếm 12,6% diện tích tồn huyện Vùng có mức thích nghi 35.381 chiếm 24,6% diện tích tồn huyện chủ yếu xã Mường Chãi, Ti Phoong, Siềng Chan, Ít Ong, Chiềng Lao Vùng thích nghi 31.584 chiếm 22% diện tích tồn huyện Đây vùng có tồn tượng thời tiết sương muối xảy ít, gây nhiều tác động đến phát triển cao su Vùng khơng thích nghi: 58.475 chiếm 40,8% diện tích huyện Mường La Đây khu vực có độ dốc cao, tượng thời tiết tiêu cực sương muối xảy liên tục, trồng phát triển cao su cho suất cao Để tạo điều kiện cho cao su sinh trưởng, phát triển tốt trước hết cần thực số biện pháp kỹ thuật sau: Sử dụng giống cao su có khả chịu lạnh như: VNg-77-4 số giống theo định hướng phát triển cao su tỉnh Sơn La Sử dụng stump bầu để trồng sản xuất 105 Khi sử dụng phân bón qua lá, chúng ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng, phát triển cao su so với đối chứng phun nước lã Trong đó, phân Ba Grow cho hiệu rõ rệt nhất, sau đến phân Romix - Rb Đầu trâu 005 Phun lần/1 tuần Sử dụng phương pháp bón phân lần chọc lỗ + lần vun gốc cho hiệu cao Cây sinh trưởng, phát triển tốt, giảm cơng lao động kỹ thuật bón phân Việc trồng trồng xen giai đoạn KTCB quan trọng, ngồi việc lấy ngắn ni dài cịn có tác dụng hạn chế xói mịn, cung cấp dinh dưỡng cho đất nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích Tuỳ theo mục đích, lựa chọn cỏ Ghi Nê, ngơ LVN10, đậu tương làm trồng xen Một số giải pháp khác để phát triển cao su theo hướng bền vững Mường La: Tạo nguồn vốn ban đầu cho nơng dân; Chú ý chăm sóc tuổi giai đoạn KTCB Tăng cường khả che phủ đất trồng xen thảm thực vật che phủ để giảm nước mùa khơ, giảm xói mịn, Tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ, mủ cao su thời gian tới thị trường cho sản phẩm trồng xen Kiến nghị: Tiếp tục đánh giá, đề xuất giống biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào phát triển cao su Mường La Tiếp tục thử nghiệm loại trồng xen khác phù hợp với điều kiện huyện Mường La 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước Nguyễn Ngọc Thạch nnk Áp dụng viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) để nghiên cứu dự báo tai biến tự nhiên tỉnh Hồ Bình 2002 Nguyễn Ngọc Thạch Áp dụng mơ hình modelbuilder để lựa chọn đất phát triển cao su tỉnh Hịa Bình Ngơ Kinh Luân Báo cáo ngành cao su thiên nhiên năm 2013 Vũ Thế Hải Báo cáo kết điều tra tính tốn cân nước Tỉnh Hồ Bình 1995 Đinh Xuân Trường Cao su Tiểu điền Viên nghiên cứu Cao su Việt Nam, 2000 Nguyễn Thị Huệ 2006, Cây Cao su NXB TP HCM 2006 Lê Hưng Quốc, Chuyển đổi cấu trồng vùng đất gò đồi Hà Tây, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viên KHKYNN, 1994 Nguyễn Ngọc Thạch Địa thông tin nxb ĐHQG 2011 Trần Quang Định Đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Mường La, tỉnh Sơn La 2010 10 Trấn Đức Hạnh, Lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài ngun khí hậu nơng nghiệp NXB NN Hà Nội 1997 11 Lê Duy Thước, Nông – lâm kết hợp, Giáo trình cao học Viện KHNN Việt Nam, 1994 12 Mai Văn Quyền, Nghiên cứu phát triển hệ canh tác, hệ thống nông nghiệp, Viện KH nông nghiệp Viêt Nam, 1996 13 Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 14 Nguyễn Văn Trương Hệ canh tác nông nghệp vấn đề định canh định cư Tạp chí lâm nghiệp, 1983 15 Đào Vọng Đức, Ngô Đạt Tam, Nguyễn Ngọc Thạch nnk Hoàn thiện đồ tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội xây dựng ngân hàng liệu điều tra Tỉnh Hoà Bình 1994 107 16 Thái Phiên, Quản lý đất dốc sử dụng lâu bền cho phát triển nông nghiệp Tạp chí khoa học đất, 1993 17 UBND huyện Mường La (2013), Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2014 18 Tổng công ty Cao su Việt Nam 2005, Tổng quát trạng cao su Tây Nguyên mục tiêu, phương hướng phát triển cao su đến năm 2010 Hội thảo khoa học công nghệ phát triển cao su Tây Nguyên, Đắc Lắk, 11/2005 Nước 19 Preben Gudmandsen.Rotterdam - Denmark Future trend of Remote Sensing 1998 20 Michael F Goodchild Environmental modeling with GIS 1993 21 Thomas L Saaty, Fundamentals of the Analytic Hierarchy Process, RWS Publications 2000) 22 Johnso Geotechnical applications of remote sensing and remote data 23 FAO “Land eveluation and farming systems analysis for land ure planning” Workshop Documents, FAO – ROMA, 1995 24 Johannsen, Chris J Remote sensing for resource management 1982 25 Senger, Leslie W Remote sensing: techniques for environmental analysis 1974 26 Fotheringham, A Stewart Spatial analysis and GIS 1994 108 PHỤ LỤC Bảng ma trận từ ý kiến chuyên gia MA TRẬN Lớp thành phần Sương muối Lượng mưa trung bình Nhiệt độ trung bình Độ cao Độ dốc Thổ nhưỡng Thực vật Trọng số tiêu Sương muối 3 5 0,329 Lượng mưa trung bình 1/3 1 3 1/2 0,145 Nhiệt độ trung bình 1/3 1 3 1/2 0,145 Độ cao 1/5 1/3 1/3 1 1/3 0,062 Độ dốc 1/5 1/3 1/3 1 3 0,113 Thổ nhưỡng 1/2 2 1/3 0,176 Thực vật 1/7 1/5 1/5 1/3 1/3 1/6 0,029 Lớp thành phần Sương muối Lượng mưa trung bình Nhiệt độ trung bình Độ cao Độ dốc Thổ nhưỡng Thực vật Trọng số tiêu Sương muối 7 0,458 Lượng mưa trung bình 1/5 1 5 1/2 0,145 Nhiệt độ trung bình 1/7 1 3 1/2 0,108 Độ cao 1/7 1/5 1/3 1/3 0,072 Độ dốc 1/5 1/5 1/3 1/3 1/3 0,048 Thổ nhưỡng 1/9 2 3 0,144 Thực vật 1/7 1/6 1/5 1/5 1/3 1/6 0,026 Tỷ số quán 0,015 MA TRẬN 109 Tỷ số quán 0,021 MA TRẬN Lớp thành phần Lượng Sương mưa muối trung bình Nhiệt độ trung bình Độ cao Độ dốc Thổ nhưỡng Thực vật Trọng số tiêu Sương muối 1/2 0,265 Lượng mưa trung bình 1/6 1/5 1/4 1/8 1/2 0,039 Nhiệt độ trung bình 1/2 0,257 Độ cao 1/6 1/4 1/2 4 0,110 Độ dốc 1/2 2 0,218 Thổ nhưỡng 1/3 1/2 1/4 1/4 1/5 1/5 0,038 Thực vật 1/7 1/8 1/4 1/2 0,073 Nhiệt độ trung bình Độ cao Độ dốc Thổ nhưỡng Thực vật Trọng số tiêu Tỷ số quán 0,008 MA TRẬN Lớp thành phần Lượng Sương mưa muối trung bình Sương muối 0,363 Lượng mưa trung bình 1/3 5 0,202 Nhiệt độ trung bình 1/5 1/2 7 0,168 Độ cao 1/7 1/3 1/7 1/5 1/5 0,034 Độ dốc 1/6 1/5 1/3 1/7 0,071 Thổ nhưỡng 1/3 1/5 1/7 1/4 0,106 Thực vật 1/8 1/7 1/4 1/3 0,057 110 Tỷ số quán 0,048 MA TRẬN Lớp thành phần Lượng Sương mưa muối trung bình Nhiệt độ trung bình Độ cao Độ dốc Thổ nhưỡng Thực vật Trọng số tiêu Sương muối 5 0,317 Lượng mưa trung bình 1/5 1/5 1/3 0,112 Nhiệt độ trung bình 1/2 6 0,261 Độ cao 1/3 1/5 1/6 1/2 0,074 Độ dốc 1/5 1/4 1/2 0,127 Thổ nhưỡng 1/4 1/2 1/6 1/4 1/2 0,058 Thực vật 1/7 1/5 1/3 1/9 0,050 Nhiệt độ trung bình Độ cao Độ dốc Thổ nhưỡng Thực vật Trọng số tiêu Tỷ số quán 0,069 MA TRẬN Lớp thành phần Lượng Sương mưa muối trung bình Sương muối 7 0,311 Lượng mưa trung bình 1/4 1/5 1/3 1/4 1/2 0,060 Nhiệt độ trung bình 1/5 5 0,261 Độ cao 1/3 1/5 1/3 1/3 0,080 Độ dốc 1/5 1/3 0,137 Thổ nhưỡng 1/7 1/7 3 0,127 Thực vật 1/7 1/6 1/5 1/5 1/3 1/6 0,024 111 Tỷ số quán 0,072 MA TRẬN Lớp thành phần Lượng Sương mưa muối trung bình Nhiệt độ trung bình Độ cao Độ dốc Thổ nhưỡng Thực vật Trọng số tiêu Sương muối 0,297 Lượng mưa trung bình 1/3 1/2 1/2 1/2 0,086 Nhiệt độ trung bình 1/5 6 0,219 Độ cao 1/6 1/3 1/5 1/3 1/2 0,060 Độ dốc 1/2 1/2 1/2 0,155 Thổ nhưỡng 1/3 1/2 1/6 1/4 1/5 0,071 Thực vật 1/2 1/6 1/6 0,112 Nhiệt độ trung bình Độ cao Độ dốc Thổ nhưỡng Thực vật Trọng số tiêu Tỷ số quán 0,089 MA TRẬN Lớp thành phần Lượng Sương mưa muối trung bình Sương muối 0,315 Lượng mưa trung bình 1/6 1/5 1/2 1/8 0,067 Nhiệt độ trung bình 8 0,325 Độ cao 1/5 1/8 1/3 0,083 Độ dốc 1/7 1/5 1/2 1 0,101 Thổ nhưỡng 1/8 1/2 1/7 1 0,079 Thực vật 1/4 1/5 1/8 1/6 1/3 1/5 0,030 112 Tỷ số quán 0,095 MA TRẬN Lớp thành phần Lượng Sương mưa muối trung bình Nhiệt độ trung bình Độ cao Độ dốc Thổ nhưỡng Thực vật Trọng số tiêu Sương muối 0,259 Lượng mưa trung bình 1/2 1/7 1/3 1/8 1/3 0,069 Nhiệt độ trung bình 7 0,313 Độ cao 1/3 1/6 1/3 0,094 Độ dốc 1/5 1/3 1/2 1/5 0,099 Thổ nhưỡng 1/7 1/7 0,141 Thực vật 1/5 1/7 1/8 1/6 1/3 1/7 0,025 Nhiệt độ trung bình Độ cao Độ dốc Thổ nhưỡng Thực vật Trọng số tiêu Tỷ số quán 0,1 MA TRẬN 10 Lớp thành phần Lượng Sương mưa muối trung bình Sương muối 5 0,373 Lượng mưa trung bình 1/5 3 1/2 0,142 Nhiệt độ trung bình 1/7 1/3 1/2 0,125 Độ cao 1/5 1/3 1/5 1/3 1/5 0,056 Độ dốc 1/5 1/3 1/4 1/2 0,085 Thổ nhưỡng 1/2 2 0,192 Thực vật 1/6 1/5 1/4 1/5 1/5 1/7 0,027 113 Tỷ số quán 0,030 PHỤ LỤC TỔNG HỢP TIỀN DẪN ĐẠC XÁC ĐỊNH RANH GIỚI ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH GIAO ĐẤT TRÔNG CAO SU HUYỆN MƯỜNG LA TỪ NĂM 2007 – 2011 114 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA Sân Ủy ban huyện Mường La, tỉnh Sơn La Khu vực thuộc xã Mường Chùm, giáp ranh với xã Mường Bú 115 Nhà văn hóa Hua Nặm, xã Nậm Păm vào ngày tun truyền đóng thuế mơn Đường vào rừng cao su Mường Bú 116 Khu vực Hua Nặm xã Nậm Păm Khu vực Hua Nặm xã Nậm Păm 117 Vườn cao su Mường Bú Cây cao su năm tuổi vườn cao su Mường Bú 118 ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA VIỄN THÁM VÀ GIS Ở HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành:... trồng cao su Từ thực tế chọn đề tài nghiên cứu ? ?Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ cho phát triển cao su với trợ giúp viễn thám GIS huyện Mường La, tỉnh Sơn La? ?? nhằm góp phần khai thác tốt tiềm tự. .. trồng cao su huyện Mường La, tỉnh Sơn La 78 Bảng 3.9 Đặc tính hóa học đất trồng cao su huyện Mường La, tỉnh Sơn La 78 Bảng 3.10 Đặc tính hóa học đất trồng cao su huyện Mường La, tỉnh Sơn La