Các giải pháp hiệu quả trong nhập khẩu và vận chuyển than nhằm đảm bảo ổn định nguồn cung ứng than cho các nhà máy nhiệt điện của Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN)

5 22 0
Các giải pháp hiệu quả trong nhập khẩu và vận chuyển than nhằm đảm bảo ổn định nguồn cung ứng than cho các nhà máy nhiệt điện của Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành nghiên cứu phân tích so sánh các nguồn cung ứng than trên thế giới cũng như các chiến lược xuất khẩu than của các quốc gia, thông qua đó đã đề xuất các giải pháp hiệu quả nhằm đảm bảo hoạt động nhập khẩu than ổn định trong tương lai để cung ứng cho các nhà máy nhiệt điện, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng của Việt Nam.

TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CƠNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY CÁC GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ TRONG NHẬP KHẨU VÀ VẬN CHUYỂN THAN NHẰM ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH NGUỒN CUNG ỨNG THAN CHO CÁC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CỦA TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVN) EFFICIENT SOLUTIONS IN COAL IMPORT AND SHIPPING TO MAKE SURE STABILITY OF COAL SUPPLY SOURCES FOR THERMAL POWER OF VIETNAM OIL AND GAS GROUP (PVN) PHẠM VIỆT HÙNG Khoa Kinh tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Email liên hệ: hungpv@vimaru.edu.vn Tóm tắt Các nhà máy nhiệt điện Việt Nam tương lai sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào chủ yếu than nhập đường biển, cơng tác đảm bảo ổn định nguồn cung ứng than cho nhà máy nhiệt cần thiết Dựa thực tế nhu cầu nhập than cho nhà máy nhiệt điện Việt Nam, báo tiến hành nghiên cứu phân tích so sánh nguồn cung ứng than giới chiến lược xuất than quốc gia, thông qua đề xuất giải pháp hiệu nhằm đảm bảo hoạt động nhập than ổn định tương lai để cung ứng cho nhà máy nhiệt điện, góp phần đảm bảo an ninh lượng Việt Nam Từ khóa: Than nhập khẩu, nhiệt điện, cung ứng Abstract In the future, thermal power plants in Vietnam will use coal as the main input materials and therefore, it is necessary to ensure the stable supply Based on the current situation of coal import for thermal power plants in Vietnam, the paper has conducted a comparative analysis on international coal supply and coal export strategies of countries Consequently, the paper proposes effective solutions to ensure stable coal import activities in the future to supply thermal power plants as well as contributes to the energy security of Vietnam Keywords: Coal import, thermal power, supply Mở đầu Để phục vụ nguồn cung ứng nguyên liệu để sản xuất điện nhiệt Việt Nam lượng than cần nhập ngoại phục vụ cho nhu cầu nhà máy nhiệt điện từ năm 2020 trở mặt hàng than: 38 - 48 triệu Để thực việc nhập mặt hàng than 60 với số lượng lớn cho sản xuất điện để phát triển kinh tế Việt Nam tương lai việc nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh than quốc tế, vận chuyển đường biển, trung chuyển qua cảng biển, phân phối điểm trung chuyển, phối trộn nguồn than khác để phù hợp với công nghệ riêng nhà máy nhiệt điện quan trọng Từ giúp tập đồn, nhà máy, cơng ty vận tải biển, nhà khai thác cảng biển dự báo đánh giá đưa định nhằm đối phó với tình nguồn nguyên liệu đầu vào diễn hoạt động vận tải quốc tế toàn cầu bất ổn Nội dung 2.1 Hiện trạng tình hình sản xuất xuất than Việt Nam a) Lượng sản xuất than loại Việt Nam năm 2019: Tổng khối lượng than loại nước sản xuất ước đạt 45,86 triệu tấn, so với năm 2018 tăng 11,7% Trong nơi có sản lượng than loại cao đạt 42,85 triệu khu vực Quảng Ninh, chiếm tới 93,43% b) Tình hình xuất khẩu: Tổng lượng than xuất Việt Nam năm 2019 ước đạt 1,14 triệu So với năm 2018, tổng kim ngạch xuất sang thị trường giảm mạnh Một thị trường xuất than nước ta Nhật Bản khối lượng xuất 493,9 nghìn tấn, chiếm tỷ trọng 43,2% Tiếp sau Hàn Quốc đạt 161 nghìn tấn, giảm 61% lượng so với năm 2018 Than xuất sang Thái Lan năm ước đạt 113 nghìn tấn, ngồi thị trường khác có lượng xuất sụt giảm cao (trên 80%) Philippines, Lào Theo báo cáo thống kê quốc tế, năm 2019 giá than giới có xu hướng giảm nên việc tìm SỐ 64 (11-2020) TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CƠNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY kiếm đối tác mua than xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn Ngồi đối tác truyền thống thay nguồn cung từ Việt Nam thông qua hợp đồng mua bán than ký kết với nhà cung cấp khác giới 2.2 Hiện trạng nhập than Việt Nam Lượng than nhập Việt Nam tăng mạnh năm 2019, chủng loại than nhập loại nước chưa sản xuất được, nhằm đáp ứng yêu cầu công nghệ nhu cầu sử dụng thực tế nhà máy nhiệt điện, với khối lượng ước đạt 43,9 triệu Trong giai đoạn tới lượng than nhập tiếp tục tăng mạnh nhu cầu than Việt Nam nhằm phát triển kinh tế tiếp tục tăng cao Năm 2019, theo thống kê Tổng cục Hải quan ghi nhận giá bình quân than nhập 86 USD/tấn, giảm 22,7% so với năm 2018 Bảng Thị trường than nhập Việt Nam năm 2019 tăng/ Năm 2018 Năm 2019 giảm so Lượng Lượng với (tấn) (tấn) Quốc gia năm 2018 (%) Australia 6.110.101 15.712.124 157,15 Indonesia 11.165.340 15.413.752 38,05 Malaysia 277.696 13.135 -95,27 2.846.884 7.151.372 151,20 Trung Quốc 957.476 854.835 -10,72 Nhật Bản 34.252 175.351 411,94 22.857.434 43.849.702 91,84 Nga Tổng Indonesia hai thị trường xuất than nhiệt (nhiệt điện) than cốc (luyện thép) lớn nhất, tiếp sau quốc gia Nam Phi, Mỹ, Canada, Colombia, Nga, Theo phân tích đánh giá chun gia tương lai đến năm 2030 quốc gia xuất than giới Trong năm 2017, tổng khối lượng than xuất Australia ước đạt 372 triệu tấn, 200 triệu than nhiệt 172 than cốc [5] Chính phủ Australia vào tháng 4/2015 ban hành Sách trắng lượng cải tổ dự án rào cản quy định ngành mỏ, xác định hội quan trọng để giúp Australia đáp ứng nhu cầu lượng để phát triển kinh tế nước khu vực châu Á với nhu cầu dự báo vào năm 2040 tăng thêm 1/3 so với Trong khẳng định vai trị quan trọng việc tạo nguồn lượng với chi phí thấp dựa vào nhiệt điện than vốn từ lâu yếu tố quan trọng lợi cạnh tranh Australia Theo Tổ chức Năng lượng Thế giới (IEA), tăng trưởng sản lượng khai thác than Australia hàng năm 1,9%/năm tiếp tục trì đến năm 2030 Các bang Queensland, New South Wales Victoria trì sản lượng than khai thác cao năm tới nhằm đáp ứng tốt nhu cầu lượng tăng nhanh giới Nguồn: Tổng cục Hải quan [2] Trong số thị trường mà Việt Nam nhập than thị trường lớn cung cấp than cho Việt Nam Australia, Indonesia, Nga Trung Quốc; than từ thị trường Australia đạt 15,7 triệu tấn, tăng mạnh 157% lượng so với năm trước Khối lượng than đá nhập từ thị trường Indonesia năm 2019 ước đạt 15,4 triệu tấn, tương đương trị giá 868,6 triệu USD, so với năm 2018 tăng 38% lượng Than đá nhập từ thị trường Nga đạt triệu tấn, tăng 151% so với năm 2018 tăng lên mạnh 2.3 Hiện trạng quốc gia xuất than Từ trước đến nay, giới có số quốc gia xuất than đóng vai trị chủ đạo thương mại than đá tồn cầu Australia SỐ 64 (11-2020) Nguồn: Bộ Hạ tầng Kế hoạch bang Queensland [1] Hình Dự báo sản lượng than đến 2030 bang Queensland Than Indonesia chủ yếu khai thác khu vực Sumatra Kalimantan Các bể than tiềm Kalimantan Tarakan, Kutai Barito, bể than tiềm Sumatra Ombilin, Bengkulu, Trung Sumatra Nam Sumatra Với trữ lượng 22.598 triệu có khoảng 59% trữ lượng Kalimantan phần lại Sumatra Về chất lượng, than Indonesia, theo tiêu chí nhiệt năng: nhiệt cao (>7.100); nhiệt cao 61 TẠP CHÍ KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY (6.100÷7.100); nhiệt trung bình (5.100÷6.100); nhiệt thấp (

Ngày đăng: 05/12/2020, 13:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan