1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hiện trạng thực vật rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay tại tỉnh Thanh Hóa

10 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 389,72 KB

Nội dung

Thành phần loài thực vật rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay tại tỉnh Thanh Hóa gồm 24 loài, thuộc 20 họ của 2 lớp trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) gồm lớp Ngọc lan 16 họ chiếm 80%, 20 loài chiếm 83,3%; lớp Hành (Liliopsida) có 4 họ chiếm 20%, 4 loài chiếm 16,7%. Dạng sống thực vật có 4 nhóm cơ ản: nhóm cây chồi trên, nhóm cây chồi một năm, nhóm cây có chồi nửa ẩn, nhóm cây chồi ẩn, trong đó nhóm cây chồi trên (Ph) chiếm ưu thế với số lượng 11 loài, chiếm 45.8%, tiếp đến là nhóm cây chồi một năm (Th) có 7 loài, chiếm 29.2%, các nhóm còn lại chiếm tỷ lệ không đáng kể.

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 40.2018 HIỆN TRẠNG THỰC VẬT RỪNG PHÒNG HỘ CHẮN GIÓ, CHẮN CÁT BAY TẠI TỈNH THANH HÓA Lại Thị Thanh1 Lê Văn Tuất2 TĨM TẮT Thành phần lồi thực vật rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay tỉnh Thanh Hóa gồm 24 lồi, thuộc 20 họ lớp ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) gồm lớp Ngọc lan 16 họ chiếm 80%, 20 loài chiếm 83,3%; lớp Hành (Liliopsida) có họ chiếm 20%, lồi chiếm 16,7% Dạng sống thực vật có nhóm ản: nhóm chồi trên, nhóm chồi năm, nhóm có chồi nửa ẩn, nhóm chồi ẩn, nhóm chồi (Ph) chiếm ưu với số lượng 11 lồi, chiếm 45.8%, tiếp đến nhóm chồi năm (Th) có lồi, chiếm 29.2%, nhóm cịn lại chiếm tỷ lệ khơng đáng kể Phổ dạng sống có dạng SB = 45,8 Ph + 29,2 Th + 20,8 He + 4,2 Cr Về công dụng, có nhóm ản nhóm làm thuốc, nhóm ăn được, nhóm lấy gỗ, nhóm cho dầu, nhóm chăn ni gia súc nhóm có cơng dụng khác, nhóm dùng làm thuốc có 20 lồi, chiếm 83,3% Diện tích rừng huyện Tĩnh Gia lớn với 225,13ha, tiếp đến huyện Quảng Xương 187,86ha, huyện Hoằng Hóa 76,01ha, thành phố Sầm Sơn 28,54ha, thấp huyện Hậu Lộc có 8,57ha Từ khóa: Rừng Phi lao, rừng chắn cát bay, rừng chắn gió, rừng phịng hộ ven biển, thực vật rừng ven biển ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng ven biển Thanh Hóa thu ộc vùng Bắc Trung Bộ, có đường bờ biển dài 102km, gồm xã ven bi ển, ven c ửa sông trải dài địa bàn huyện thành phố: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Tĩnh Gia thành phố Sầm Sơn Hàng năm, vùng ven biển chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố khí hậu, thời tiế t c ực đoan như: Bão, áp thấp nhiệt đới, triều cường, mưa lũ, sạt lở đấ t, khô hạn, nắng nóng, rét đậm rét hại… Trong năm gần đây, nhiều chương trình, dự án bảo vệ phát triể n rừng phòng hộ ven biển tỉnh Thanh Hóa thực hi ện Tuy nhiên, nhiều tác động tượng thời tiết cực đoan: cường độ gió, bão, triều cường, sóng biển lớn gây sạt lở bờ biển từ làm rừng Bên cạ nh nguyên nhân khách quan nêu có ngun nhân ch ủ quan người, cụ thể chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng phòng hộ ven bi ển sang xây d ựng khu du lị ch nghỉ dưỡng, khu công nghi ệp, khu nuôi tr ồng thủy sản làm giảm diện tích chất lượng rừng phịng h ộ ven biển tỉnh Thanh Hóa Giảng viên khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức Viện Sinh thái ảo vệ công tr nh, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 108 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 40.2018 Nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu thành phần loài thực vật vùng ven biển Phan Nguyên Hồng (1991), Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Phạm Minh Chi (2007), Hoàng Văn Thơi (2008), Bùi Thanh Duy (2014) chủ yếu tập trung nghiên cứu khu vực rừng ngập mặn ven biển, đặc biệt đến chưa có cơng trình cơng bố cách đầy đủ trạng thành phần loài đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa Vì vậy, việc nghiên cứu trạng thành phần lồi thực vật, diện tích rừng chắn gió, chắn cát bay ven biển tỉnh Thanh Hóa cần thiết nhằm cung cấp dẫn liệu trạng thành phần lồi thực vật diện tích rừng chắn gió, chắn cát bay làm sở khoa học cho việc lựa chọn loài gây trồng phục hồi diện tích, chất lượng rừng có, nâng cao khả phịng hộ rừng trước tình hình biến đổi khí hậu khu vực ven biển tỉnh Thanh Hóa NỘI DUNG 2.1 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thảm thực vật diện tích rừng chắn gió, chắn cát bay thuộc huyện thành phố ven biển tỉnh Thanh Hóa (Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương, Tĩnh Gia) 2.1.2 Nội dung nghiên cứu Hiện trạng thành phần loài thực vật rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay tỉnh Thanh Hóa Hiện trạng diện tích rừng chắn gió, chắn cát bay tỉnh Thanh Hóa 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 2.1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Thu thập thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu từ luận án, sách, báo khoa học, kết nghiên cứu cơng trình cơng bố giới, Việt Nam tỉnh Thanh Hóa liên quan đến trồng rừng phịng hộ ven biển, thơng tin từ thư viện điện tử, trang websites internet Số liệu thứ cấp từ báo cáo sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Thanh Hố, phịng Nơng nghiệp huyện Hậu Lộc, Hoằng Hoá, thành phố Sầm Sơn, huyện Quảng Xương Tĩnh Gia, báo cáo số liệu có liên quan từ xã ven biển thuộc huyện, thành phố nêu 2.1.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Lập tuyến điều tra (TĐT): Lập tuyến điều tra đại diện để điều tra thực vật dạng sinh cảnh khác khu vực thí nghiệm Tuyến điều tra điển hình lập vào: Bản đồ trạng rừng khu vực nghiên cứu; Số liệu Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng ven biển năm 2016, số liệu kiểm kê rừng năm 2015 tỉnh Thanh Hóa; 109 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 40.2018 Dựa vào sở trên, lập 30 tuyến điều tra (từ DC1 đến DC30) cụ thể: huyện Hậu Lộc tuyến, huyện Hoằng Hóa tuyến, thành phố Sầm Sơn tuyến, huyện Quảng Xương tuyến, huyện Tĩnh Gia tuyến Sơ đồ bố trí tuyến thể hình Độ rộng quan sát TĐT 2m hai phía đường Trên dải đường ghi chép thông tin loài bắt gặp (tên khoa học, tên Việt Nam, dạng sống, cơng dụng), lồi mà khơng nhận biết cần thu mẫu phân tích định danh loài Trên tuyến điều tra lập OTC: Để thu thập số liệu thảm thực vật, TĐT chúng tơi lập OTC, diện tích OTC 500m2 (25m x 20m) Ơ dạng (ODB) có OTC bố trí đường chéo, đường vng góc cạnh OTC Diện tích ODB 4m2 (2 x 2m) Trong OTC, tiến hành thu thập mẫu ô ODB, cách thu thập ghi chép mẫu giống tuyến điều tra 2.1.3.3 Phương pháp phân t ch mẫu thực vật Xác định loài dựa theo tài liệu Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam (Nguyễn Tiến Bân, 1997); Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1999 - 2003); Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam (Võ Văn Chi, 2007) Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia Trường Đại học Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp xử lý, giám định tên loài thực vật Kiểm tra tên khoa học, điều chỉnh tên họ, tên chi, tên bộ, tên ngành theo www.theplantlist.org Xác định thành phần dạng sống loài theo Raunkiaer Tác giả phân chia thành nhóm dạng sống bản: 1) Phanerophytes (Ph): nhóm có ch ồi mặt đất; 2) Chamaetophytes (Ch): nhóm có ch ồi sát mặt đất; 3) Hemicryptophytes (He): nhóm có chồi nửa ẩn; 4) Cryptophytes (Cr): nhóm có ch ồi ẩn 5) Therophytes (Th): nhóm sống năm Tần số gặp tính theo cơng th ức Nguyễn Nghĩa Thìn: Tần số gặp (%) = (Số tìm thấy lồi/ Tổng số nghiên c ứu) x 100 Mức hay gặp >50%; mức thường gặp: 25% - 50%; mức gặp

Ngày đăng: 05/12/2020, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w