1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu một số đặc trưng của thảm thực vật rừng tự nhiên tại tỉnh Thanh Hóa

83 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 418,75 KB

Nội dung

Đặc trưng của thảm thực vật rừng tự nhiên được nghiên cứu nhiều cả ở trong và ngoài nước, bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau, như: hiện trạng rừng về diện tích và phân bố trên một địa phương nhất định; tổ thành loài và tính đa dạng của các loài cây gỗ; cấu trúc và các đại lượng sinh trưởng; mối quan hệ giữa các loài cây trong quần xã thực vật rừng. Nghiên cứu đặc trưng của thảm thực vật cũng thường gắn liền với nghiên cứu, đề xuất các giải pháp để điều tiết những đặc trưng đó theo hướng có lợi cho con người. Sau đây là những phân tích cụ thể về những nội dung có liên quan tới chủ đề nghiên cứu của đề tài.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình thực hiện, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Tác giả Bùi Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam giúp đỡ quan chủ quản qua đây, cho phép gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu Trưởng Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội, khoa Lâm học, khoa đào tạo sau Đại học toàn thể quý thầy cô tận tình giảng dạy thời gian học tập trường Xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến NGƯT.PGS TS Phạm Văn Điển tận tình hướng dẫn bảo suốt trình thực đề tài Xin trân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, ban lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Lâm nghiệp Thanh Hoá, ban lãnh đạo Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thu thập số liệu thực đề tài Xin cảm ơn học viên lớp cao học 22B Lâm học giúp đỡ, động viên trình học tập để hoàn thành luận văn Cuối cùng, tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên để hoàn thành chương trình học Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày …….tháng……năm 2015 Học viên Bùi Thị Hoa MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 4.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá năm 2014 37 Bảng 4.2 Hiện trạng đất lâm nghiệp huyện Hà Trung phân theo chức 40 Bảng 4.3 Hiện trạng đất rừng huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá năm 2014 42 Bảng 4.4 Hiện trạng đất lâm nghiệp huyện Thường Xuân theo chức 45 Bảng 4.5 Kết số IV% loài gỗ 48 Bảng 4.6 Kết số đa dạng d khu vực nghiên cứu 50 Bảng 4.7 : Kết số đa dạng H’ khu vực nghiên cứu 52 Bảng 4.8 : Kết tính toán số IR% 57 Bảng 4.9: Kết nghiên cứu tổ thành loài .59 Bảng 4.10: Kết tính toán số đồng J’ .62 ĐẶT VẤN ĐỀ Mặc dù việc nghiên cứu đặc trưng thảm thực vật rừng tự nhiên nhiều nhà khoa học quan tâm tìm hiểu từ lâu, vấn đề thời có tính hấp dẫn cao Nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc đạo hoạt động quản lý tài nguyên rừng, sở cho việc lập kế hoạch đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng bền vững Chính thế, việc nghiên cứu đặc trưng quần xã thực vật rừng, đặc biệt rừng tự nhiên xem công việc cần thiết không vấn đề cũ Rừng tự nhiên với đặc trưng theo chiều nằm ngang, chiều thẳng đứng tạo phức tạp, tính không đồng mặt không gian thời gian tác động nhân tố môi trường Sự không đồng nhân tố điều kiện lập địa, tổ thành loài cây, mật độ, v.v Cùng với phát triển xã hội, trình hoạt động sản xuất người tác động đến thành phần hệ sinh thái cách trực tiếp gián tiếp, vô tình cố ý, theo nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày bị giảm sút Tuỳ thuộc vào mức độ tác động mà hệ sinh thái biến đổi mức độ khác Tất biến đổi tích luỹ biểu đặc trưng thảm thực vật Như vậy, thấy rằng, nghiên cứu đặc trưng thảm thực vật rừng tự nhiên nhằm trì chúng hệ sinh thái ổn định, hài hoà mặt cấu trúc, có khả lợi dụng tiềm điều kiện lập địa phát huy tốt chức có lợi khác rừng kinh tế - xã hội môi trường cách bền vững, cần thiết có ý nghĩa lớn Rừng tự nhiên Thanh Hóa khu vực có diện tích rừng tự nhiên đáng kể nước ta với nhiều đặc trưng riêng biệt Việc tìm hiểu vấn đề cần thiết, đặc biệt sử dụng phần mềm để tìm mối quan hệ nhân tố quần xã có ý nghĩa Xuất phát từ thực tế để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, định thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc trưng thảm thực vật rừng tự nhiên tỉnh Thanh Hóa” Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đặc trưng thảm thực vật rừng tự nhiên nghiên cứu nhiều nước, bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau, như: trạng rừng diện tích phân bố địa phương định; tổ thành loài tính đa dạng loài gỗ; cấu trúc đại lượng sinh trưởng; mối quan hệ loài quần xã thực vật rừng Nghiên cứu đặc trưng thảm thực vật thường gắn liền với nghiên cứu, đề xuất giải pháp để điều tiết đặc trưng theo hướng có lợi cho người Sau phân tích cụ thể nội dung có liên quan tới chủ đề nghiên cứu đề tài 1.1 Ở nước 1.1.1 Nghiên cứu trạng rừng Diện tích rừng giới thay đổi nhanh, nên việc đưa số liệu xác diện tích rừng địa phương công việc khó khăn Trong có nơi bị rừng, bị chặt phá lại có nơi trồng thêm, trồng Chúng ta thống kê cách tương đối diện tích, phân bố địa phương cụ thể vệc nghiên cứu trạng rừng thời điểm nghiên cứu Chính thế, có nhiều nghiên cứu vấn đề này, cụ thể sau: Ngày 05/10/2010, Liên Hợp Quốc (LHQ) [25], nghiên cứu “Đánh giá tài nguyên rừng toàn cầu” LHQ công bố với nội dung cảnh báo tính đa dạng sinh học rừng bị lâm nguy phạm vi toàn cầu tốc độ rừng, suy thoái rừng diện tích rừng nguyên thuỷ giảm nhanh giới Nghiên cứu LHQ coi đánh giá toàn diện trạng rừng giới Trong thời gian từ năm 2000-2010, năm diện tích rừng bị chuyển đổi thành diện tích đất nông nghiệp mục đích sử dụng khác, bị nguyên nhân tự nhiên giảm từ 16 triệu hécta năm 90 kỷ trước xuống 13 triệu hécta Diện tích rừng nguyên thuỷ toàn cầu với hệ sinh thái đa dạng phong phú loài sinh vật, với khoảng 1,4 tỷ hécta, chiếm 36% tổng diện tích rừng toàn cầu, giảm trung bình hàng năm 40 triệu hécta, với tốc độ 0,4% năm Khu vực Nam Mỹ bị rừng nguyên thuỷ lớn nhất, sau châu Phi châu Á Và nhiều vấn đề khác nghiên cứu đề cập đánh giá cách cụ thể Nghiên cứu LHQ kết năm nghiên cứu, tập hợp 900 chuyên gia rừng 178 nước dựa sở liệu rừng 233 nước khu vực giới Bên cạnh đó, nghiên cứu trạng rừng nghiên cứu nhiều nước với mục đích đánh giá, nghiên cứu tính chất biến đổi rừng theo thời gian, từ có đề xuất, giải pháp để phát triển, phát huy tiềm sẵn có tạo nguồn lợi khác từ rừng 1.1.2 Nghiên cứu đặc điêm cấu trúc QXTVR Cấu trúc rừng nội dung rộng lớn đề cập đến đặc trưng cấu trúc có liên quan đến đề tài, có: cấu trúc tổ thành tính đa dạng thực vật Richards (1965) [22] phân tổ thành thực vật rừng mưa thành hai loại: rừng mưa hỗn hợp có tổ thành loài phức tạp rừng mưa đơn ưu có tổ thành loài đơn giản, lập địa đặc biệt rừng mưa đơn ưu bao gồm vài loài Theo ông, rừng mưa thường có nhiều tầng (thường có ba tầng, trừ tầng bụi tầng thân cỏ) Trong rừng mưa nhiệt đới, gỗ lớn, bụi loài thân cỏ có nhiều loài dây leo đủ hình dáng kích thước, nhiều thực vật phụ sinh thân cành Ông phân rừng Nigeria thành tầng với giới hạn chiều cao 6-12m, 12-18m, 18-24m, 24-30m, 30-36m, 36-42m, thực chất lớp chiều cao Odum E.P (1978) [10] nghi ngờ phân tầng rừng rậm nơi có độ cao 600m Puecto-Rico cho tập trung khối tán tầng riêng biệt Phân cấp rừng rừng tự nhiên hỗn loài nhiệt đới vấn đề phức tạp chưa có phân cấp chấp nhận rộng rãi Sampion Grifit (1984) nghiên cứu rừng tự nhiên Ấn Độ rừng nhiệt đới Tây Phi thành cấp khác (dẫn theo Nguyễn Thoa, 2003) [27] Cùng với phát triển xã hội loài người, đa dạng sinh học ngày bị giảm sút nhanh chóng Khoảng 17 triệu rừng nhiệt đới, số lớn bị phá huỷ hàng năm nhà khoa học ước tính với tốc độ khoảng - 10% loài rừng nhiệt đới phải đối mặt với tuyệt chủng vòng 30 năm Chỉ riêng khu rừng Bắc cực ôn đới phía Bắc bị biến đổi năm gần đây, nhiều vùng, khu rừng lâu năm, phong phú dần bị thay rừng thứ sinh rừng trồng mà đa dạng loài bị giảm nhanh chóng Khi nghiên cứu tính đa dạng, số tác giả xây dựng công thức xác định số đa dạng loài Simpson (1949), Margalef (1958), Menhinik (1964),… để đánh giá mức độ phân tán hay tập trung loài, đặc biệt lớp thảm tươi, Drude đưa khái nhiệm độ nhiều cách xác định số 1.1.3 Nghiên cứu biến đổi QXTVR Sự biến đổi quần xã thực vật rừng thể thông qua trình sinh trưởng phát triển Sinh trưởng rừng theo thời gian tăng lên kích thước rừng gia tăng mức độ ảnh hưởng chúng với chúng với môi trường xung quanh Sinh trưởng rừng trình luôn có xuất số cá thể số cá thể cũ Phát triển rừng theo thời gian thay đổi cấu trúc tổ thành loài trình sinh học quần xã, trải qua giai đoạn biến đổi chất giai đoạn tuổi khác quần thể quần xã Khi nghiên cứu rừng trạng thái động Melekhov nhấn mạnh biến đổi rừng theo thời gian, đặc biệt biến đổi tổ thành loài lâm phần qua giai đoạn khác trình phát sinh phát triển 1.1.4 Nghiên cứu mối quan hệ thành phần QXTVR Khi sống môi trường loài có mối quan hệ chặt chẽ với Mối quan hệ chủ yếu cạnh tranh với ánh sánh, không khí, nhiệt độ, nước chất dinh dưỡng cần thiết cho sống Sorenson (1948) đưa số thân thuộc q để đánh giá mức độ thân thuộc loài (dẫn theo Bùi Thế Đồi, 2001) [7]: (1.1) Raunkiaer (1934), Rastogi (1999), Sharma (2003), nghiên cứu thành phần loài quần xã thực vật đưa công thức tính tần suất xuất loài ô mẫu nghiên cứu (dẫn theo Bùi Thị Diệp, 2011) [6] Trong tác phẩm “Học thuyết rừng” G.F Morodop nói: “Trong khu rừng thầm lặng xảy không cạnh tranh để sinh tồn, mà ngự trị quy luật thích ứng lẫn sinh vật” Ông cho rừng tự nhiên khó để đánh giá mối quan hệ hai loài, hoàn cảnh mà mức độ sinh trưởng loại khác nhau, khó so sánh (dẫn theo Bùi Thị Diệp, 2011) [6] Ngoài có số tác Curtis, Mclntosh [16] nghiên cứu mức độ phong phú loài QXTVR Như ta thấy rằng, nghiên cứu đề tập trung vào đánh giá mức độ thân thuộc, mức độ phong phú loài Nhưng với quần xã thực vật khác số khác nhau, nghiên cứu mối quan hệ loài có vai trò quan trọng trọng định hướng kinh doanh rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu trạng rừng Tính đến nay, hầu hết tỉnh có rừng nước có đề tài, chuyên đề nghiên cứu khác trạng rừng theo năm, nên khó để tìm kiếm thông tin trạng rừng địa phương Việt Nam Khi đề cập đến vấn đề nghiên cứu trạng rừng kể đến số nghiên cứu sau: Năm 2014, Trần Thanh Cao Hoàng Liên Sơn [3] thực đề tài “Thực trang rừng trồng sản xuất Việt Nam”, nghiên cứu tình hình diện tích phân bố rừng trồng theo loài theo vùng từ đánh giá thực trạng, lựa chọn loài phân bố chúng cho phù hợp Năm 2010, với đạo tổ chức Forest Trends [25], Slayde Hawkins cộng thực khung chương trình “Căn nguyên vấn đề: Khung pháp lý chi trả dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập măn Việt Nam”, đó, có đề cập đến trạng rừng ngập mặn Việt Nam, từ đưa hội thách thức việc chi trả dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập măn Việt Nam Võ Thị Hoài Thông (2011) [28] thực đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp bảo tồn phục hồi hệ thực vật ngập mặn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam” nghiên cứu, đánh giá thực trạng rừng từ đề xuất giải pháp bảo tồn phục hồi rừng khu vực nghiên cứu Ngoài nhiều nghiên cứu khác cho vùng, địa phương thực 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc QXTVR Rừng tự nhiên Việt Nam thuộc kiểu rừng nhiệt đới, phong phú đa dạng thành phần loài, phức tạp cấu trúc Trong năm gần đây, cấu trúc rừng Việt Nam nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu làm sở cho việc định hướng phát triển rừng đề biện pháp lâm sinh hợp lý Trần Ngũ Phương (2000) [20] đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam từ 1961 đến 1965 Nhân tố cấu trúc nghiên cứu tổ thành loài thong qua số quy luật phát triển hệ sinh thái rừng phát ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Thái Văn Trừng (1978) [31] tiến hành phân chia thảm thực vật rừng nhiệt đới thành tầng: tầng vượt tán (A 1), tầng ưu sinh thái (A 2), tầng tán (A3), tầng bụi (B) tầng cỏ (C) 10 Trong khu vực nghiên cứu lựa chọn hai khu vực đặc biệt khu vực rừng đặc dụng Sến Tam Quy huyện Hà Trung khu vực rừng phòng hộ khu BTTN Xuân Liên huyện Thường Xuân Với địa điểm lại có đặc điểm khác cấu trúc tổ thành, phân bố cây, đa dạng loài khu vực Với khu vực lại có đặc điểm riêng sau: - Khu vực rừng đặc dụng Sến có tổ thành loài đa dạng với số loài tất OTC nghiên cứu loài, chủ yếu loài Sến Lim xanh với số đa dạng loài gỗ thấp hẳn so với số khu vực Thường Xuân, phân bố đồng với số đồng cao so với khu vực nghiên cứu huyện Thường Xuân Khu vực gặp phải diễn Lim - Sến, hai loài loài ưu sáng giai đoạn trưởng thành loài Lim xanh có chiều cao vượt trội so với Sến nên Sến bị thiếu hụt ánh sáng không gian dinh dưỡng, mặt khác khu vực nhạy cảm, rừng đặc dụng quốc gia nên việc tác động làm thay đổi Vì thế, việc bảo vệ nghiêm ngặt đề tài đề xuất giải pháp tỉa cành Lim xanh, tỉa cành khô chết để cung cấp, bổ sung ánh sáng cho bên - Khu vực rừng phòng hộ khu BTTN Xuân Liên với tổng số 58 loài gỗ có diện tích lập OTC điều tra khu vực có hệ thực vật phong phú với số đa dạng loài gỗ cao khu vực rừng Sến Hà Trung, nhiên bên cạnh phong phú loài loài khu vực lại thiếu loài có giá trị đa tác dụng, thêm vào phân bố không gian không đồng với số đồng thấp, số lượng cá thể OTC điều tra có chênh lệch lớn Vấn đề đặt khu vực điều chỉnh lại mật độ để rừng không bị chèn ép, loại bỏ xấu, chất lượng tạo không gian sống cho có tác dụng có giá trị, bổ sung thêm loài đa tác dụng, có giá trị kinh tế sinh thái Với vấn đề đặt ra, đề tài có số đề xuất tỉa thưa phẩm chất kém, vệ sinh rừng, chèn ép khác; tỉa cành 69 khu vực thiếu ánh sáng; trồng bổ sung khu vự thiếu tái sinh thiếu có giá trị 5.2 Tồn Để đề xuất giải pháp phát triển khu vực rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu ta cần phải có giải pháp chuyên môn, kỹ thuật, sách, nhân lực, nguồn vốn, để có giải pháp thực bám sát với thực tế công việc khó khăn đòi hỏi người thực phải có kinh nghiệm có vốn kiến thức sâu rộng không chuyên môn mà kiến thức xã hội Tuy nhiên điều kiện thời gian, nguồn nhân lực, phương tiện nghiên cứu, kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài không tránh khỏi hạn chế định: - Trong trình điều tra thiếu kinh nghiệm nên việc điều tra nhiều thời gian công sức - Đề tài nghiên cứu chưa đề cập đến tình trạng tái sinh khu vực nên đề xuất giải pháp thực chưa dựa vào tái sinh khu vực nghiên cứu - Việc phân tích đánh giá chủ yếu dựa tính toán số thông qua số liệu đo đếm nên thiếu phần áp dụng thực tế 5.3 Khuyến nghị Hai huyện Hà Trung Thường Xuân năm vừa qua có nhiều chuyển biến tích cực việc phát triển ngành nông lâm nghiệp địa phương, thực tốt nhiệm vụ quản lý bảo về, chăm sóc trồng diện tích rừng địa bàn huyện Nhưng bên cạnh nguồn nhân lực điều kiện tự nhiên hai huyện dồi phong phú chưa khai thác cách tốt hệ thống sở hạ tầng kém, trình độ dân trí chưa cao, tính động khả nhạy bén hạn chế,… Vì để thực giải pháp kỹ thuật cho khu vực rừng đạt kết tốt, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương xin đưa số khuyến nghị sau: 70 - Cần phải xây dựng sách phát triển đồng bộ, tăng cường công tác quản lý đất đai, đảm bảo tận dụng tối đa lực sản xuất đất phù hợp với quy chế quản lý - Ứng dụng tiến khoa học vào công tác nghiên cứu, điều tra thực địa, … để tạo hiệu công việc cao, rút ngắn thời gian công sức - Tăng cường thực công tác tuyên truyền nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ rừng, tác động vào rừng cách bền vững, đặc biệt khu vực rừng nhạy cảm, hạn chế tác động 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2003), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn phục hồi tự nhiên tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp,Trường Đại học Lâm nghiệp Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày 30/3/2006 Chính phủ để hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Trần Thanh Cao, Hoàng Liên Sơn (2014), Thực trang rừng trồng sản xuất Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 44-59 Bùi Thị Diệp (2011) Nghiên cứu số đặc điểm lâm học quần xã thực vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên văn hoá Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Bùi Thế Đồi (2001) ), Nghiên cứu cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật núi đá vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp,Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Văn Điển, Dương Thanh Hải, Đỗ Anh Tuân, Bùi Thị Diệp (2013), “Một số đặc trưng QXTV rừng tự nhiên khu bảo tồn thiên nhiên văn hoá tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Lâm nghiệp Phạm Văn Điển (2015), Bài giảng Nghiên cứu phát loài tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 10.E.P Odum (1978),Cơ sở sinh thái học (Phạm Bình Quyền tác giả dịch), Nxb Đại học trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 11 G.Baur (1979), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12.Đồng Sĩ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 72 13.Vũ Tiến Hinh (1991), Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp, 91 (2), tr 3-4 14.Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập San lâm nghiệp, 69 (7), tr 28-30 15.Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rựng lá, rựng Bằng Lăng (Largerstroemia calyculata Kurz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng Đắc Lắc, Tây Nguyên,Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp,Trường Đại học Lâm nghiệp 16.J T Curtis and R P McIntosh 1950 The Interrelations of Certain Analytic and Synthetic Phytosociological Characters 17.Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18.Viên Ngọc Nam, Bài giảng đa dạng sinh học, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh 19.Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2000) Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21.Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, Thông tin Khoa học Lâm nghiệp 22.Richard P.W (1965), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23.Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 24.Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Viện KHLN Việt Nam, Nxb Thống kê 25.Slayde Hawkins, Tô Xuân Phúc, Phạm Xuân Phương, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Đức Tú, Chu Văn Cường, Sharon Brown, Peter Dart, Suzanne Robertson, Nguyễn Vũ, Richard McNally (2010), Căn nguyên vấn đề: Khung pháp lý chi trả dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Nhóm Katoomba - Forest Trends 26.Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 73 27.Nguyễn Thị Thoa (2003), Nghiên cứu số đặc điêmt cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp,Trường Đại học Lâm nghiệp 28.Võ Thị Hoài Thông (2011), Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp bảo tồn phục hồi hệ thực vật ngập mặn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Khoa học Đại học Đà Nẵng 29.Thông xã Việt Nam (2010), Liên Hợp Quốc: Đa dạng sinh học rừng lâm nguy toàn cầu, Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 30.Ngô Nhật Tiến (1964), Giáo trình Đất lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 32.Thái Văn Trừng(2001), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33.Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34.Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2010), Phân tích thống kê lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp 35.Nguyễn Thái Tự (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ 36 W Larcher (1983), Sinh thái học thực vật (Lê Trọng Cúc dịch) Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 74 PHỤ LỤC 75 Phụ biểu 1: Chỉ số đa dạng Margelef (d) Huyện Hà trung Thường Xuân OTC 5 N 44 25 37 24 33 110 33 101 61 46 S 17 12 16 16 19 76 log(N) 1,643 1,398 1,568 1,380 1,519 2,041 1,519 2,004 1,785 1,663 d 0,61 1,43 1,91 1,45 2,63 7,84 7,24 7,48 8,40 10,83 Phụ biểu 2: Chỉ số đa dạng Shannon - Wiener (H') Huyện Hà Trung Loài Sến Lim ni N 4 4 pi 0,6 0,3 Huyện Thường Xuân lg(pi) Hi' -0,166 0,113 -0,497 0,15 H' 0,27 2 pi 0,46 0,10 D 0,43 Loài Chẹo tía Sp6 Dẻ gai Phân mã OTC OTC Sến Lim Dẻ 5 0,6 0,2 0,1 -0,222 -0,62 -0,796 0,13 0,14 0,12 0,40 0,36 0,55 0,05 0,02 OTC OTC OTC Sến 0,6 -0,188 0,12 0,43 0,42 0,53 77 OTC ni 11 N pi lg(pi) 110 0,18 -0,74 110 0,16 -0,786 110 0,15 -0,811 110 0,1 -1 Mắc miễng 110 0,08 -1,087 Re hương 110 0,06 -1,196 Trứng gà ba gân 110 0,05 -1,263 10LK 2 110 0,2 -0,699 Bưởi bung 33 0,27 -0,564 Ràng ràng 33 0,15 -0,82 Phay sừng 33 0,12 -0,916 Chẹo tía 33 0,09 -1,041 Lim sẹt 33 0,06 -1,217 Lòng mang thường 33 0,06 -1,217 Sp 33 0,06 -1,217 5LK 33 0,18 -0,74 Sp2 10 0,54 -0,264 Hi' 0,13 0,12 0,12 0,1 0,08 0,07 0,06 H' 0,86 0,14 0,15 0,12 D 0,853 0,04 0,84 0,111 0,09 0,07 0,07 0,07 0,13 0,14 pi2 0,03 0,02 0,02 0,01 0,00 0,00 0,00 0,58 0,07 0,02 0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 0,03 0,29 0,836 0,647 Dẻ Chẹo Lim 7 7 0,1 0,0 0,0 -0,723 -1,091 -1,091 0,13 0,08 0,08 0,03 0,00 0,00 Sp5 Dẻ cau Sung Sp3 11LK Huyện Hà Trung Loài Sến OTC OTC ni Lim Mùng quân Dẻ Sến Kháo Chẹo Trẩu N 4 4 4 4 pi 0,5 0,2 0,1 0,6 0,3 0,2 0,0 0,0 lg(pi) -0,234 -0,535 -0,903 Hi' 0,13 0,15 H' 0,40 0,117 -0,426 0,16 -0,681 0,14 -1,079 0,09 -1,38 0,05 0,34 D 0,55 0,08 0,01 0,113 -0,176 pi2 0,56 0,44 0,14 0,04 0,00 0,00 Loài ni N pi lg(pi) 61 0,33 -0,484 61 0,25 -0,609 Re 61 0,08 -1,086 Sp2 61 0,07 -1,183 12LK 61 0,28 -0,555 Phân mã 46 Ngát 46 Lai rừng 46 Trẩu 46 Ràng ràng 46 Vạng trứng 46 13LK 46 Phân mã Trâm OTC 0,36 OTC 78 10 0,08 -1,101 10 0,07 -1,159 10 0,06 -1,226 10 0,05 -1,305 10 0,2 -0,703 Huyện Thường Xuân 0,17 0,15 0,08 0,08 0,06 0,06 0,37 -0,76 -0,818 -1,061 -1,061 -1,186 -1,186 -0,432 0,08 0,08 0,07 0,06 0,13 Hi' 0,15 H' 0,63 0,00 0,00 0,00 0,00 0,03 pi2 0,10 0,15 0,06 0,08 0,07 0,15 0,13 0,12 0,09 0,09 0,07 0,07 0,00 0,00 0,07 0,16 0,75 0,03 0,02 0,00 0,00 0,00 0,00 0,13 D 0,743 0,786 79 Phụ biểu 3: Chỉ số đồng (J') Huyện Hà trung Thường Xuân OTC S 5 H' 0,272 0,409 0,436 0,406 0,566 0,862 0,84 0,588 0,63 0,755 17 12 16 16 19 80 ln(S) 0,693 1,099 1,386 1,099 1,609 2,833 2,485 2,773 2,773 2,944 J' 0,392 0,372 0,314 0,369 0,352 0,304 0,338 0,212 0,227 0,257 Phụ biểu 4: Chỉ số (IR) Huyện Hà Trung Thường Xuân Loài Sến Dẻ Chẹo Lim Mùng quân Kháo Trẩu Bã đậu Bứa Bưởi bung Cà lồ Côm Chanh rừng Chay rừng Chắp Chân chim Chẹo tía Chôm chôm Dẻ Dẻ cau Dẻ gai Chỉ số (IR) (%) 40 60 20 80 80 20 80 80 60 80 40 80 60 80 80 20 80 40 80 80 Dung 80 Giổi xanh Lai rừng Lát xoan 80 80 80 Lim sẹt 80 Lòng mang thường Mắc miễng Mắn đĩa Mò Ngát Pơmu Phay sừng 80 60 80 80 60 80 80 81 Huyện Thường Xuân Loài Phân mã Quếch Ràng ràng Re Re hương Re xanh Sồi phảng Sồi tía Sồi xanh Sở Sp Sp1 Sp2 Sp3 Sp4 Sp5 Sp6 Sp7 Sung Sung lông Táu Thừng mực lông Trám Trâm Trẩu Trứng gà ba gân Trường sâng Vàng rè Vàng tâm Vạng trứng Vỏ mản Xoan rừng Chỉ số (IR) (%) 20 80 60 80 80 80 80 80 80 80 80 80 60 60 80 60 40 80 80 80 80 80 80 60 80 80 80 80 60 80 80 80 Phụ biểu 5: Tổng hợp tiêu sinh trưởng Huyện Hà Trung Thường Xuân OTC 5 15,1 12,2 11,4 8,7 10,4 17,8 17 16,1 19,1 10,1 1.3 21,5 18,1 15,7 23,8 13,6 25,2 21,9 15,8 21,3 12,1 82 1,81 0,68 0,77 1,34 0,5 7,24 1,34 2,31 2,54 0,55 13,35 3,92 4,12 5,62 2,33 68,48 11,25 42,56 25,93 2,6 Phụ biểu 6: Tổng hợp số nghiên cứu Huyện Các số nghiên cứu Số loài Chỉ số IV% Chỉ số (IR) Chỉ số Shannon - Wiener (H') Chỉ số đa dạng Margalef (d) Chỉ số Shimpson (L Lambada) (D) Số cây/OTC Độ tàn che Chỉ số diện tích tán (Cai) D 1.3 Hvn G (m2/ha) M (m3/ha) Ô1 17 Thường Xuân Ô2 Ô3 Ô4 12 16 16 Ô5 19 Ô1 Hà Trung Ô2 Ô3 Ô4 Ô5 0,86 7,84 0,84 7,24 0,59 7,48 0,63 8,40 0,76 10,83 0,27 0,61 0,41 1,43 0,44 1,91 0,41 1,45 0,57 2,63 0,85 0,84 0,65 0,74 0,79 0,43 0,56 0,53 0,56 0,36 110 0,8 3,92 25,17 17,79 7,25 68,48 33 0,6 1,46 21,87 17,09 1,34 11,25 101 0,8 0,73 15,78 16,07 2,31 42,56 61 0,6 1,68 21,28 19,07 2,54 25,93 46 0,7 0,73 12,13 10,11 0,55 2,60 44 0,5 1,77 21,52 15,07 1,81 13,35 25 0,6 0,82 18,14 12,20 0,68 3,92 37 0,5 0,56 15,71 11,41 0,77 4,12 24 0,5 0,61 23,78 8,71 1,34 5,62 33 0,7 2,13 13,57 10,42 0,50 2,33 83

Ngày đăng: 18/10/2017, 09:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh Bình (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp,Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ănquả phục hồi tự nhiên tại tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2003
4. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng Việt Nam
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
5. Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 44-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khảnăng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên, Nghiên cứu rừng tự nhiên
Tác giả: Trần Văn Con
Nhà XB: NxbThống kê
Năm: 2001
6. Bùi Thị Diệp (2011). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của quần xã thực vật rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hoá Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của quần xã thực vậtrừng tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hoá Đồng Nai
Tác giả: Bùi Thị Diệp
Năm: 2011
7. Bùi Thế Đồi (2001) ), Nghiên cứu cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vật trên núi đá vôi tại ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp,Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vậttrên núi đá vôi tại ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam
8. Phạm Văn Điển, Dương Thanh Hải, Đỗ Anh Tuân, Bùi Thị Diệp (2013), “Một số đặc trưng của QXTV rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên và văn hoá tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một sốđặc trưng của QXTV rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên và văn hoá tỉnhĐồng Nai”
Tác giả: Phạm Văn Điển, Dương Thanh Hải, Đỗ Anh Tuân, Bùi Thị Diệp
Năm: 2013
9. Phạm Văn Điển (2015), Bài giảng Nghiên cứu phát hiện loài và tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nghiên cứu phát hiện loài và tính đa dạng sinhhọc của hệ sinh thái rừng
Tác giả: Phạm Văn Điển
Năm: 2015
10.E.P. Odum (1978),Cơ sở sinh thái học (Phạm Bình Quyền và các tác giả dịch), Nxb Đại học và trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học
Tác giả: E.P. Odum
Nhà XB: NxbĐại học và trung cấp chuyên nghiệp
Năm: 1978
11. G.Baur (1979), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa (
Tác giả: G.Baur
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1979
12.Đồng Sĩ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng ViệtNam
Tác giả: Đồng Sĩ Hiền
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1974
13.Vũ Tiến Hinh (1991), Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp, 91 (2), tr 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1991
14.Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập San lâm nghiệp, 69 (7), tr. 28-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên
Tác giả: Vũ Đình Huề
Năm: 1969
15.Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rựng lá, rựng lá Bằng Lăng (Largerstroemia calyculata Kurz) làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng ở Đắc Lắc, Tây Nguyên,Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp,Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu rừng nửa rựng lá, rựng lá Bằng Lăng(Largerstroemia calyculata Kurz) làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác,nuôi dưỡng ở Đắc Lắc, Tây Nguyên
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 1993
17.Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1986
18.Viên Ngọc Nam, Bài giảng đa dạng sinh học, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng đa dạng sinh học
19.Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2000) Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
20. Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 2000
21.Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng và vốn rừng trong không gian và thời gian, Thông tin Khoa học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc rừng và vốn rừng trong không gian và thời gian
Tác giả: Vũ Đình Phương
Năm: 1987
22.Richard P.W (1965), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: Richard P.W
Nhà XB: Nxb Khoa học vàkỹ thuật
Năm: 1965
23.Lê Sáu (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêukinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở khuvực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên
Tác giả: Lê Sáu
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w