Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
179,5 KB
Nội dung
Chương 5 -TổngHợpCácBộLọcSốCóĐáp ng XungChiềuDàiHữuHạn Xử Lý Tín Hiệu Số 168 Chương V TỔNG HP CÁCBỘLỌCSỐCÓĐÁPỨNGXUNGCHIỀUDÀIHỮUHẠN 5.1 Mở Đầu Bộlọcsố là một hệ thống dùng để làm biến dạng sự phânbố tần số của các thành phần của một tín hiệu theo các chỉ tiêu đã cho. Một bộlọcsố là một hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian n, sơ đồ khối được cho bởi hình 5.1 h(n) là đápứngxung của hệ thống. Gọi H(e jω ) là biến đổi Fourier của h(n) H(e jω ) chính là đápứng tần số của hệ thống. Trong miền tần số, biến đổi Fourier của x(n) và y(n) là: X(e jω ) và Y(e jω ), ta có: Y(e jω ) = H(e jω ).X(e jω ) Quan hệ trên cho thấy rằng việc phânbố tần số của biên độ và pha của tín hiệu ra y(n) tuỳ thuộc vào H(e jω ). Chính dạng của H(e jω ) đã xác đònh việc suy hao hay khuếch đạicác thành phần tần số khác nhau. Hệ thống này gọi là mạch lọc số. Để cho một hệ thống thực hiện được, về mặt vật lý thì nó phải là nhân quả và ổn đònh. Lúc này h(n) chỉ tồn tại khi n ≥ 0 và ∑ ∞ =0n )n(h < ∞. Tùy theo chiềudài của đápứngxung h(n) mạch lọccó thể phân ra thành 2 loại : – Loại 1 : Hệ thống được đặc trưng bởi đápứngxungcóchiềudàihữuhạn (FIR: finite impulse response) tức là h(n) chỉ tồn tại trong 1 khoảng chiềudài N (từ 0 dến N – 1). – Loại 2 : Hệ thống được đặc trưng bởi đápứngxungcóchiềudài vô hạn (IIR: infinite impulse response) tức là h(n) chỉ tồn tại trong 1 khoảng chiềudài vô hạn (từ 0 dến ∞). Trong phạm vi chương này ta tập trung khảo sát mạch lọcsố FIR. 5.2 Các Tính Chất Tổng Quát Của BộLọcSố FIR – Tính chất 1 : luôn luôn ổn đònh vì ∑ ∞ −∞=n )n(h = ∑ − = 1N 0n )n(h < ∞. Với N là chiềudài của đápứng xung. – Tính chất 2 : do chiềudài của h(n) là hữuhạn nên nếu h(n) là không nhân quả ta có thể đưa nó về nhân quả bằng cách chuyển về gốc tọa độ (trong miền n) giá trò đầu tiên khác không của h(n) mà vẫn bảo đảm )e(H jω không đổi. Thật vậy, nếu h(n) có biến đổi Fourier là H(e jω ) thì : h(n) x(n) y(n) Hình 5.1 Chương 5 -TổngHợpCácBộLọcSốCóĐáp ng XungChiềuDàiHữuHạn Xử Lý Tín Hiệu Số 169 h(n – n o ) = H(e jω ). ω− o jn e với n o là số mẫu phải dòch để h(n) trở thành nhân quả. – Tính chất 3 : do sự liên quan chặt chẽ đến các thuật toán FFT bộlọc FIR được thực hiện có hiệu quả với tích chập nhanh. Trong trường hợplọc FIR bậc cao, tính ưu việt của kỹ thuật tính toán dùng FFT đã giảm đáng kể sự phức hợp của mạch đồng thời thực hiện thực tế lọc FIR đơn giản hơn rất nhiều so với lọc IIR cùng chỉ tiêu. – Tính chất 4 : có thể thực hiện lọc FIR bằng tích chập trực tiếp, không có nhánh phản hồi nào giữa đầu ra và đầu vào. Thật vậy, ta đònh nghóa độ dài của đặc tính xunghữuhạn như sau : = ≤≤≠ lại còn N khi 1 n0 Nn0 )n(h 2 với N 1 , N 2 bất kỳ ⇒ H(e jω ) = ∑ = 2 1 N Nk )k(h e -jkω Trong miền tần số ta có : Y(e jω ) = H(e jω ).X(e jω ) = ∑ = 2 1 N Nk )k(h e -jkω X(e jω ) Thực hiện biến đổi ngược Fourier trở về miền thời gian : y(n) = ∑ = 2 1 N Nk )k(h x(n – k) Với cấu trúc mạch lọccó phương trình sai phân như thế này thì không có nhánh phản hồi giữa đầu ra và đầu vào. – Tính chất 5 : các lỗi sinh ra do thực hiện mạch không lý tưởng trong lọc FIR có thể được điều khiển dễ dàng hơn nhiều, thật vậy bởi vì nó không có nhánh phản hồi nên dễ dàng điều chỉnh hơn. – Tính chất 6 : thiết kế bộlọc FIR có nhiều thông số tự do hơn thiết kế bộlọc IIR. Chúng ta có thể xấp xỉ dễ dàng hơn nhiều bằng bộlọc FIR so với lọc IIR một đặc tuyến biên độ phức tạp, tổng quát, tối ưu nào đó. – Tính chất 7 : có thể dễ dàng thiết kế bộlọc FIR có đặc tuyến pha tuyến tính (sẽ phân tích trong phần kế tiếp) trong khi thực hiện đặc tuyến biên độ theo chỉ tiêu cho trước. Vì vậy, trong trường hợp hệ thống đòi hỏi nhất thiết phải có pha tuyến tính (như truyền số liệu, xử lý tiếng nói) thì bắt buộc phải dùng FIR. – Tính chất 8 : thiết kế lọc FIR là vấn đề mới so với các phương pháp đã biết bởi vì các kết quả thiết kế bộlọc analog không được dùng hay chỉ được dùng một ít, nó đòi hỏi kỹ thuật tính toán khá lớn và tăng tuyến tính theo bậc của bộ lọc, xấp xỉ lọc FIR có độ chọn lọc cao khá khó, lúc ấy cần phải chọn bậc khá cao. h(n) x(n) y(n) Hình 5.2 Chương 5 -TổngHợpCácBộLọcSốCóĐáp ng XungChiềuDàiHữuHạn Xử Lý Tín Hiệu Số 170 5.3 Đặc Trưng Tổng Quát Của BộLọc FIR Có Pha Tuyến Tính Đápứng tần số H(e jω ) của hệ thống : H(e jω ) = )e(H j ω )e(Hargj j e ω Thời gian lan truyền của tín hiệu T c được cho bởi: T c = [ ] ω ω d )e(Hargd j − = α Để cho T c không phụ thuộc tần số, ta phải có argH(e jω ) = -αω+β từ điều kiện pha tuyến tính ở trên, ta sẽ cócác điều kiện cho các hệ số h(n). Chúng ta sẽ nghiên cứu 2 trường hợp : β=0 và β≠0 với -π ≤ ω ≤ π → Trường hợp1 : β = 0 , argH(e jω ) = -αω (-π ≤ ω ≤ π) ta biết rằng theo công thức biến đổi Fourier H(e jω ) = ∑ − = 1N 0n )n(h e - jnω = ∑ − = 1N 0n )n(h cosnω –j ∑ − = 1N 0n )n(h sinnω Vậy argH(e jω ) = – αω = – argtg ∑ ∑ − = − = 1N 0n 1N 0n ncos)n(h nsin)n(h ω ω tg(αω) = ∑ ∑ − = − = 1N 0n 1N 0n ncos)n(h nsin)n(h ω ω = αω αω cos sin ⇒ ∑ − = 1N 0n )n(h sinnω cosαω – ∑ − = 1N 0n )n(h cosnω sinαω = 0 ∑ − = 1N 0n )n(h sin(α – n)ω = 0 để giải phương trình này, ta xét hai trường hợp sau : • N chẳn : Trong trường hợp này sốsố hạng là số chẳn. Để 2 vế đồng nhất thì ta phải có điều kiện từng cặp một. h(n)sin (α – n)ω và h(N – 1 – n)sin[α – (N – 1 – n)]ω trái dấu nhau. Suy ra 2 điều kiện sau được thỏa : h(n) = h(N – 1 – n) ; (0 ≤ n ≤ N – 1) và (α – n)ω = - {α – (N – 1 – n)}ω α – n = – α + N – 1 – n 2α = N – 1 ⇒ α = 2 1N − Vậy trường hợp N chẳn muốn phương trình ∑ − = 1N 0n )n(h sin(α – n)ω = 0 được thỏa ta phải có Chương 5 -TổngHợpCácBộLọcSốCóĐáp ng XungChiềuDàiHữuHạn Xử Lý Tín Hiệu Số 171 α = 2 1N − h(n) = h(N – 1 – n) • N lẻ : Trong trường hợp này, sốsố hạng là số lẻ, nếu ta cho từng cặp triệt nhau như trường hợp trên thì còn số hạng chính giữa là ứng với n = 2 1N − , để phương trình trên được nghiệm đúng ta phải kiểm nghiệm lại số hạng này phải triệt tiêu. Thật vậy : h(n)sin(α – n)ω = h(n)sin − − 2 1N α ω Với α = 2 1N − số hạng này trở thành : h(n)sin − − − 2 1N 2 1N ω = 0 Tóm lại ta có lời giải chung : α = 2 1N − h(n) = h(N – 1 – n) Vậy với mỗi giá trò N cho trước ta chỉ có một giá trò α để bộlọccó pha tuyến tính. → Trường hợp 2 : β ≠ 0 arg(H(e jω )) = – αω + β Chứng minh tương tự như trường hợp trên, ta có : ∑ − = 1N 0n )n(h sin[β + (n – α)ω] = 0 Để giải phương trình này, ta sẽ xét 2 trường hợp : • N chẳn : sốsố hạng là số chẳn. Để 2 vế của phương trình trên đồng nhất ta xét từng cặp đối xứng : h(n)sin[β + (n – α)ω] và h(N – 1 –n)sin[β + (N – 1 – n – α)ω] Các cặp này phải tự triệt tiêu nhau bất chấp ω. Dùng công thức sin(± π – α) = sinα ta phải có điều kiện : h(n) = – h(N – 1 – n) β + (n – α)ω = ± π – β – (N – 1 – n – α)ω hay 2β = ± π – ω(n – α + N – 1 –n – α) 2β = ± π – ω(– 2α + N – 1) Để phương trình thỏa mãn bất chấp ω ta phải có 2β = ± π β = 2 π ± – 2α + N – 1 = 0 α = 2 1N − ⇒ Chương 5 -TổngHợpCácBộLọcSốCóĐáp ng XungChiềuDàiHữuHạn Xử Lý Tín Hiệu Số 172 tóm lại ta phải có điều kiện : h(n) = – h(N – 1 – n) β = 2 π ± ; α = 2 1N − • N lẻ : sốsố hạng là số lẻ, cũng vậy ta xét số hạng chính giữa tại n = 2 1N − h(n)sin[β + (n – α)ω] = h(n)sin − − − +± ω π 2 1N 2 1N 2 = h ± − 2 sin 2 1N π để số hạng này triệt tiêu ta phải có h − 2 1N = 0 Nhận xét : các mẫu tín hiệu của h(n)sẽ phản đối xứng. Một Số Ví Dụ Ví dụ 5.1 : Ví dụ 5.2 : Lọc FIR có pha tuyến tính đápứngxungphản đối xứng n 0 1 2 3 5 7 9 11 4 810 Trục đối xứng 6 12 Hình 5.4 N = 13 α = 6 n 0 1 2 3 5 7 9 11 46 810 Trục đối xứng Hình 5.3 N = 12 α = 5,5 Chương 5 -TổngHợpCácBộLọcSốCóĐáp ng XungChiềuDàiHữuHạn Xử Lý Tín Hiệu Số 173 a. N = 12 b. N = 13 Ví dụ 5.3 : Lọc FIR có pha tuyến tính với đápứngxung đối xứng : a) N = 12 b) N = 13 → Tổng kết : Từ các kết quả ở trên đối với bộlọcsố FIR pha tuyến tính θ(ω) = β - αω, chúng ta chia nó ra làm 4 loại bộ lọc: • Bộlọc loại 1 : h(n) đối xứng, N lẻ • Bộlọc loại 2 : h(n) đối xứng, N chẳn • Bộlọc loại 3 : h(n) phản đối xứng, N lẻ • Bộlọc loại 4 : h(n) phản đối xứng, N chẳn 5.4 Đ áp ng Tần Số Của CácBộLọc FIR Pha Tuyến Tính 5.4.1 Trường hợp h(n) đối xứng, N lẻ Hãy viết H(e jω ) dưới dạng sau : H(e jω ) = ∧ H (e jω )e j(β-αω) Trong đó ∧ H (e jω ) là đa thức giá trò thực phụ thuộc vào ω : H(e jω ) = ∑ − = 1N 0n )n(h e -jωn = ∑ − − = 1 2 1N 0n )n(h e -jωn + h − 2 1N − − 2 1N j e ω + ∑ − + − = 1N 1 2 1N n )n(h e -jωn = ∑ − − = 1 2 1N 0n )n(h e -jωn + h − 2 1N − − 2 1N j e ω + ∑ − − = −− 1 2 1N 0n )n1N(h e -jω(N-1-n) vì h(n) = h(N – 1 – n) n 0 1 2 3 Trục đối xứng Hình 5.5 a 4 5 67 8 9 10 11 N = 12 α = 5,5 0 n 1 2 3 Trục đối xứng 4 5 67 8 9 10 11 12 N = 13 α = 6 Hình 5.5 b Chương 5 -TổngHợpCácBộLọcSốCóĐáp ng XungChiềuDàiHữuHạn Xử Lý Tín Hiệu Số 174 H(e jω ) = ∑ − − = 1 2 1N 0n )n(h [e –jωn + e –jω(N–1–n) ] + h − 2 1N − − 2 1N j e ω = ∑ − − = 1 2 1N 0n )n(h − − 2 1N j e ω + − − − − −− )n 2 1N (j) 2 1N n(j ee ωω + h − 2 1N − − 2 1N j e ω = ∑ − − = 1 2 1N 0n )n(h − − 2 1N j e ω 2cos − − 2 1N n ω + h − 2 1N − − 2 1N j e ω Đặt m = n 2 1N − − H(e jω ) = ∑ − = − − 2 1N 1m m 2 1N h2 (cosmω) − − 2 1N j e ω + h − 2 1N − − 2 1N j e ω H(e jω ) = ω ∑ − = 2 1N 0n ncos)n(a − − 2 1N j e ω a(n) = 2h − − n 2 1N − ≤≤ 2 1N n1 a(0) = h − 2 1N So sánh với biểu thức H(e jω ) = ∧ H (e jω )e – jαω Ta có : ∧ H (e jω ) = ω ∑ − = 2 1N 0n ncos)n(a và α = 2 1N − 5.4.2 Trường hợp h(n) đối xứng, N chẳn H(e jω ) = ∑ − = 1 2 N 0n )n(h e -jωn + ∑ − = 1N 2 N n )n(h e -jωn = ∑ − = 1 2 N 0n )n(h e –jωn + ∑ − = −− 1 2 N 0n )n1N(h ( ) n1Nj e −−ω− vì h(n) = h(N – 1 – n) Chương 5 -TổngHợpCácBộLọcSốCóĐáp ng XungChiềuDàiHữuHạn Xử Lý Tín Hiệu Số 175 H(e jω ) = ∑ − = 1 2 N 0n )n(h [ e –jωn + e –jω(N – 1 – n) ] = ∑ − = 1 2 N 0n )n(h − − 2 1N j e ω + − − − − −− n 2 1N j 2 1N nj ee ωω = − − − = − − ∑ 2 1N j 1 2 N 0n e 2 1N ncos)n(h2 ω ω = − − = − − ∑ 2 1N j 2 N 1n e 2 1 ncosn 2 N h2 ω ω = − − = − ∑ 2 1N j 2 N 1n e 2 1 ncos)n(b ω ω với b(n) = 2h − n 2 N ; ≤≤ 2 N n1 ∧ H (e jω ) = − ∑ = 2 1 ncos)n(b 2 N 1n ω và α = 2 1N − 5.4.3 Trường hợp h(n) phản đối xứng, N lẻ cũng bằng phương pháp như trên ta có kết quả sau : H(e jω ) = nsin)n(c 2 1N 1n ω ∑ − = − − ω π 2 1N 2 j e c(n) = 2h − − n 2 1N − ≤≤ 2 1N n1 ⇒ ∧ H (e jω ) = nsin)n(c 2 1N 1n ω ∑ − = ;α = 2 1N − ;β = 2 π 5.4.4 Trường hợp h(n) phản đối xứng, n chẳn Ta có kết quả sau đây : H(e jω ) = − − = − ∑ ω π ω 2 1N 2 j 2 N 1n e 2 1 nsin)n(d d(n) = 2h − n 2 N ≤≤ 2 N n1 Chương 5 -TổngHợpCácBộLọcSốCóĐáp ng XungChiềuDàiHữuHạn Xử Lý Tín Hiệu Số 176 Vậy ∧ H (e jω ) = − ∑ = 2 1 nsin)n(d 2 N 1n ω α = 2 1N − β = 2 π Bảng tổng kết các loại bộlọc FIR có pha tuyến tính : Loại β N ∧ H (e jω ) Các hệ số 10Lẻ ω ∑ − = ncos)n(a 2 1N 0n a(n) = 2h − − n 2 1N a(0) = h − 2 1N 20Chẳn − ∑ = 2 1 ncos)n(b 2 N 1n ω b(n) = 2h − n 2 N 3 2 π Lẻ nsin)n(c 2 1N 1n ω ∑ − = c(n) = 2h − − n 2 1N 4 2 π Chẳn − ∑ = 2 1 nsin)n(d 2 N 1n ω d(n) = 2h − n 2 N Tính chất 4 loại lọc FIR • Đối với loại FIR h(n) đối xứng, N chẳn : ∧ H (e jω ) = − ∑ = 2 1 ncos)n(b 2 N 1n ω thì tại ω = π , ta có cosω − 2 1 n = cosπ − 2 1 n = cos 2 π (2n – 1) = 0 với ∀n Vậy bộlọc này không thể sử dụng cho yêu cầu đápứng tần số khác không tại ω = π (ví dụ bộlọc thông cao). • Đối với loại FIR h(n) phản đối xứng, N lẻ : ∧ H (e jω ) = nsin)n(c 2 1N 1n ω ∑ − = tại ω = 0 và ω = π sinωn = 0 ∀n Vậy bộlọc này không thể sử dụng cho yêu cầu đápứng tần số khác không tại ω = 0 và ω = π (ví dụ bộlọc thông thấp và thông cao). Chương 5 -TổngHợpCácBộLọcSốCóĐáp ng XungChiềuDàiHữuHạn Xử Lý Tín Hiệu Số 177 • Đối với loại FIR h(n) phản đối xứng, N chẳn : ∧ H (e jω ) = − ∑ = 2 1 nsin)n(d 2 N 1n ω tại ω = 0, − 2 1 nsin ω = 0 Vậy bộlọc này không thể sử dụng cho yêu cầu đápứng tần số khác không tại ω = 0 (ví dụ bộlọc thông thấp). Bây giờ ta khảo sát dạng đápứng tần số của bốn loại lọc FIR có pha tuyến tính. Trước hết ta xét các đònh lý sau đây: – Đònh lý 1: Nếu 1bộlọccóđápứngxung h(n) đối xứng qua trục tung thì đápứng tần số H(e jω ) cũng đối xứng qua trục tung. Thậy vậy: H(e jω ) = ∑ ∞ −∞=k )k(h e -jkω H(e j(-ω) ) = ∑ ∞ −∞=k )k(h e jkω Thay k’ = -k ⇒ H(e j(-ω) ) = ∑ ∞ −∞= − 'k )'k(h e -jk’ω Nhưng h(k’) = h(-k’) Vậy H(e j(-ω) ) = ∑ ∞ −∞='k )'k(h e -jk’ω = H(e jω ) – Đònh lý 2 : Đápứng tần số H(e jω ) là một hàm số tuần hoàn chu kỳ 2π Thật vậy H(e j(ω+k2π) ) = ∑ ∞ −∞=k )k(h e -jk(ω+k2π) = ∑ ∞ −∞=k )k(h e -jkω e -jkk2π = H(e jω ) – Đònh lý 3 : Nếu 1bộlọccóđápứngxung h(n) phản đối xứng qua trục tung thì đápứng tần số H(e jω ) cũng phản đối xứng qua trục tung. Thật vậy H(e jω ) = ∑ ∞ −∞=k )k(h e -jkω H(e j(-ω) ) = ∑ ∞ −∞=k )k(h e jkω Thay k = -k’ ⇒ H(e j(-ω) ) = ∑ ∞ −∞= − 'k )'k(h e -jk’ω = - ∑ ∞ −∞='k )'k(h e -jk’ω Vậy H(e j(-ω) ) = -H(e jω ) [...]... Tín Hiệu Số 18 0 z -1 z -1 x(n–N +1) Chương 5 - Tổng HợpCácBộ Lọc SốCóĐáp ng XungChiềuDàiHữuHạn N − 1 x n − 2 x(n 1) x(n) z -1 z -1 z -1 z -1 z -1 z -1 x(n–N +1) +/– +/– h(0) N − 1 h 2 h (1) + 5.6 y(n) Hình 5.8 Các Phương Pháp Tổng HợpBộLọcSố FIR 5.6 .1 Tổng quan Trong phần này ta chỉ nghiên cứu các phương pháp tổng hợpbộlọcsố FIR pha tuyến tính bởi vì pha tuyến tính có rất nhiều... 2 n =1 • Trường hợpbộlọccó h(n) phản đối xứng, N lẻ : ∧ H (ejω) = N 1 2 ∑ c(n ) sin ωn n =1 ∧ H (e j(2π – ω) ) = N 1 2 ∑ c(n ) sin(2π − ω )n = – n =1 ∧ Vậy H (ejω) phản đối xứng qua trục ω = π • Trường hợpbộlọccó h(n) phản đối xứng, N chẳn : Xử Lý Tín Hiệu Số 17 8 N 1 2 ∧ ∑ c(n ) sin ωn = – H (e ) n =1 jω Chương 5 - Tổng HợpCácBộ Lọc SốCóĐáp ng XungChiềuDàiHữuHạn N 2 1 H (ejω)... 5 - Tổng HợpCácBộ Lọc SốCóĐáp ng XungChiềuDàiHữuHạn Bây giờ ta trở lại các loại bộlọc FIR có pha tuyến tính kể trên • Trường hợpbộlọccó h(n) đối xứng, N lẻ : ∧ H (ejω) = N 1 2 ∧ ∑α (n ) cos nω Bộlọc này có H (ejω) đối xứng qua trục ω = π n =0 Thật vậy thay ω bằng 2π – ω ta có : ∧ H (ej(2π – ω)) = N 1 2 ∑α (n ) cos n (2π − ω ) = n =0 N 1 2 ∧ ∑α (n ) cos nω = H (ejω) n =0 • Trường hợp. .. : y(n) = N 1 ∑ h(k) x(n – k) N chiềudài của h(n) k =0 Từ phương trình này ta diễn tả bằng hình vẽ sau : x(n) -1 z x(n -1 ) h(0) -1 z x(n-2) -1 z h (1) + x(n-3) z -1 x(n-N +1) h(N -1 ) h(N-2) h(2) + + + y(n) Hình 5.6 – Đối với mạch lọc FIR pha tuyến tính : Trong trường hợp mạch lọc FIR pha tuyến tính, vì các hệ số h(n) đối xứng hoặc phản đối xứng, nghóa là thoả mãn điều kiện: h(n) = ± h(N – 1 – n) mạch được... vậy được ứng dụng rộng rãi Các hệ số h(n) của bộlọc phải được tính toán sao cho bộlọc thỏa mãn được các chỉ tiêu kỹ thuật đã đề ra, các chỉ tiêu này được cho trong miền tần số, tức là cho theo đápứng tần sốĐápứng tần số này phải gần đúng một hàm đã cho và phải nằm trong một giới hạn được xây dựng bởi các chỉ tiêu kỹ thuật của bộlọcsố Chẳng hạn như đối với bộlọc thông thấp, đápứng tần số của... đơn giản vì các hệ số giảm đi một nữa Khi thực hiện mạch ta cộng các mẫu đối xứng lại với nhau sau đó nhân với các hệ số (do đó bộ nhân giảm đi một nữa) Hình vẽ sau diễn tả cấu trúc mạch lọc trong trường hợp N chẳn, và N lẻ 5.5 .1 Trường hợp N chẳn x(n) N x n − + 1 2 x(n 1) z -1 z -1 N x n − 2 z -1 z -1 +/– +/– +/– h(0) h (1) N h − 1 2 y(n) + Hình 5.7 5.5.2 Trường hợp N lẻ Xử... ^ H(e jω ) Đối xứng H(e jω ) π 0 2π ω 0 π 2π ω Điểm không tại ω = π ^ ^ H(e jω ) Phản đối xứng H(e jω ) π 0 2π Điểm không tại ω = 0 và ω = π 5.5 Cấu Trúc Lọc FIR Dàn Ngang Phương trình sai phân của mạch lọc FIR : y(n) = N2 ∑ h (k ) x(n – k) k = N1 Xử Lý Tín Hiệu Số 17 9 ω 0 π Điểm không tại ω = 0 2π ω Chương 5 -TổngHợpCácBộLọcSốCóĐáp ng XungChiềuDàiHữuHạn – Đối với mạch lọc nhân quả, với... đúng giá trò 1 với dung sai là ± 1 trong dải thông tức là: 1- 1 ≤ H(e jω ) 1+ 1 ; ω ≤ ωρ và phải gần đúng giá trò 0 với dung sai δ 2 trong dải chắn, tức là: H ( e jω ) < δ 2 ; ωs ≤ ω ≤ π Khi thiết kế một mạch lọc ta cần đưa ra các thông số chính như sau : H(e jω ) 1+ 1 1- 1 – 1 độ gợn sóng dải thông – δ2 độ gợn sóng dải chắn – ωρ tần số giới hạndải thông δ2 0 Hình 5.9 – ωs tần số giới hạndải chắn... Trường hợpbộlọccó h(n) đối xứng, N chẳn : ∧ Bộlọc này có H (ejω) phản đối xứng qua trục ω = π, cũng như trên ta có : N 2 1 H (e ) = ∑ b(n ) cos ω n − 2 n =1 ∧ jω ∧ H (ej(2π – ω)) = N 2 11 ∑ b(n ) cos(2π − ω ) n − 2 n =1 = N 2 n =1 = 1 ∑ b(n ) cos2π n − 2 − ω n − 2 N 2 1 ∑ b(n ) cos− ω n − 2 − π n =1 =– N 2 ∧ 1 jω b(n... (n ) sin ω n − 2 n =1 ∧ ∧ H (ej(2π – ω)) = N 2 1 N 2 1 1 ∑ d(n ) sin(2π − ω ) n − 2 = ∑ d(n ) sin 2π n − 2 − ω n − 2 n =1 n =1 N 2 1 = ∑ d(n ) sin 2πn − π − ω n − = 2 n =1 N 2 1 ∑ d(n ) sin ω n − 2 = n =1 ∧ H (ejω) ∧ Vậy H (ejω) đối xứng qua trục ω = π Bảng xác đònh dạng đápứng tần số của 4 loại lọc FIR pha tuyến tính : . 5 - Tổng Hợp Các Bộ Lọc Số Có Đáp ng Xung Chiều Dài Hữu Hạn Xử Lý Tín Hiệu Số 16 8 Chương V TỔNG HP CÁC BỘ LỌC SỐ CÓ ĐÁP ỨNG XUNG CHIỀU DÀI HỮU HẠN 5 .1. 9 10 11 N = 12 α = 5,5 0 n 1 2 3 Trục đối xứng 4 5 67 8 9 10 11 12 N = 13 α = 6 Hình 5.5 b Chương 5 - Tổng Hợp Các Bộ Lọc Số Có Đáp ng Xung Chiều Dài Hữu