Những sai lầm thường gặp của nhà đầu tư chứng khoán

12 508 0
Những sai lầm thường gặp của nhà đầu tư chứng khoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những sai lầm thường gặp của nhà đầu tư chứng khoán

Những sai lầm thường gặp của nhà đầu chứng khoán! Để kiếm được tiền từ việc đầu chứng khoán, điều quan trọng nhất là bạn phải tránh được những sai lầm chết người. Các chuyên gia nghiên cứu đã tìm hiểu các hành vi tài chính của các nhà đầu tư, ví dụ như cách phân tích hay phản ứng của họ trước các thông tin tài chính, để tìm ra nguyên nhân dẫn đến các sai lầm này. Không chỉ các nhà đầu cá nhân mà ngay cả các chuyên gia quản lý quỹ đầu cũng rất dễ mắc phải sai lầm khi đầu chứng khoán. Vì dù có giỏi đến đâu chăng nữa, họ cũng vẫn là những con người bằng xương bằng thịt. Hy vọng những nghiên cứu về các hành vi tài chính này sẽ giúp ích cho các nhà đầu tư. Những sai lầm lớn nhất Những sai lầm lớn nhất mà các nhà đầu thường mắc phải là: - Quá tự tin vào khả năng dự đoán trước diễn biến của thị trường và hoạt động của các quỹ đầu tư. - Quá trung thành với những thất bại. - Chỉ nhìn thấy lãi. - Quá thiển cận. - Phớt lờ những chi phí theo thời gian. Nếu biết nhìn nhận sâu sắc hơn về những sai lầm có thể mắc phải cũng như những ảnh hưởng của chúng đối với việc kinh doanh, bạn sẽ dễ dàng thành công hơn. Quá tự tin Hầu hết mọi người đều quá tự tin. Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng con người thường đánh giá quá cao những khả năng của bản thân mình. Thậm chí, nhiều người còn cho rằng mình luôn cao hơn người khác một cái đầu. Nếu xét về giới tính thì đàn ông có xu hướng tự tin hơn phụ nữ rất nhiều. Sự tự tin đúng mực mang lại nhiều lợi ích cho con người trên một số lĩnh vực của cuộc sống. Một người tự tin có xu hướng vui vẻ và làm việc chăm chỉ hơn những người khác. Họ cũng có khả năng đương đầu tốt hơn với những khó khăn trong cuộc sống. Tuy nhiên, quá tự tin trong đầu lại hết sức nguy hiểm bởi vì thị trường chứng khoán là nơi mà mọi thứ có thể thay đổi ngay trong tíc tắc. Quá tự tin thường dẫn tới việc kinh doanh vượt quá khả năng nguồn vốn. Việc mười triệu quỹ cổ phiếu được trao đổi, giao dịch trao tay mỗi ngày đã thể hiện xu hướng kinh doanh đó của các quỹ đầu tư. Ai cũng có quyền hy vọng rằng, bằng việc tích cực mua bán các quỹ tương hỗ, họ có thể trở thành một Peter Lynch thứ hai (người được mệnh danh là nhà quản lý tiền số một thế giới đã phát triển Quỹ Magellan Fund từ 20 triệu đôla năm 1977 lên đến mức 14 tỷ đôla năm 1990). Khoản thù lao hậu hĩnh cho môi giới có thể cho phép nhiều cá nhân hấp tấp, vội vàng nhảy từ quỹ này sang quỹ khác chỉ sau một cuộc điện thoại hoặc vài cú click chuột. Nhà đầu quá tự tin cũng có thể chơi trò đánh cược lớn bằng cách tập trung vào một quỹ ưa thích hoặc thậm chí dùng biện pháp cầm cố chứng khoán để lấy tiền đầu (margin trading). Sự tự tin có xu hướng thay đổi theo các chu kỳ lên xuống của thị trường chứng khoán. Nói chung, những nhà đầu nhập cuộc thị trường chứng khóan vào cuối thập niên 90 – khi cổ phiếu được các nhà đầu ôm vào để đầu cơ và làm giá, được đánh giá là tự tin hơn rất nhiều so với các nhà đầu thời nay. Sự thành công của nhiều nhà đầu trong thời điểm thị trường đầu cơ giá lên đó chính là kết quả của sự quá tự tin, chứ không phải có kỹ năng giỏi như nhiều người khi đó lầm tưởng. Lòng tự hào của một cá nhân đạt được những thành công liên tiếp sẽ có thể nhân sự tự tin lên nhiều lần. Và trong thực tế, đối với một nhà đầu thành công, ngoài khả năng tự tin thì yếu tố may mắn nhiều khi vẫn đóng vai trò quan trọng hơn kỹ năng. Tuy nhiên, sau khi giá cả thị trường đạt tới tột đỉnh vào cuối 1999 đầu năm 2000, thì nhiều cổ phiếu rơi vào tình trạng giảm giá không thể kiểm soát được. Kể từ khi đó, sự tự tin và hoạt động thương mại của các nhà đầu giảm đi một cách đáng kể. Quá trung thành với những thất bại Tất cả mọi người đều không thích sự thất bại. Nhiều người sẽ không chấp nhận sự thất bại trong đầu chừng nào họ chưa thu lại được vốn đầu ban đầu khi mua được cổ phiếu với giá gốc (get-even). Thất bại thực sự làm tổn thương lòng tự trọng. Trên thực tế, có nhiều nhà đầu lỗ vốn hơn là hòa vốn, chứ chưa nói gì đến có lãi. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy nỗi đau của việc mất $10.000 bằng hai lần niềm hạnh phúc khi nhận được $10.000. Vì vậy, mọi người luôn cố gắng để tránh những cảm giác hối tiếc và đau đớn về mặt tâm l ý. Tuy không thích sự thất bại, nhưng mọi người lại thường không phân tích nguyên nhân thất bại một cách hợp lý. Trớ trêu thay, những người thất bại, khi càng cố gắng giảm thiểu sự thất bại, họ lại càng làm gia tăng những nguy cơ rủi ro. Giống như những con bạc khát nước, các nhà đầu tiềm năng thường tăng khoản cá cược của họ lên khi đang may mắn để kéo dài vận may của mình. Một người bốc đồng có thể vội vàng nhân đôi số cổ phiếu của một quỹ không ổn định (có thể giảm giá tới 50%) để giảm mức chi phí trung bình khi mua cổ phiếu đó. Nhưng giá thấp có thể trở nên thấp hơn nữa. Ngay kể cả các nhà đầu chuyên nghiệp cũng ít nhiều bị ảnh hưởng bởi tâm lý sợ thất bại. Những nhà quản l ý quỹ có thể sẽ gặp rủi ro lớn hơn trong những thời kỳ quỹ phải chịu tỷ lệ chi phí cao hoặc cổ phiếu liên tục rớt giá. Hội chứng “get-even” này có thể rất bất lợi cho các nhà đầu tài chính giỏi. Nếu việc đầu không thuận lợi, họ kiên định và hy vọng sẽ có bước đột phá. Họ có thể tránh bị rơi vào trạng thái hối tiếc vì sợ mình là một nhà đầu tồi nên đã vội vã bán quỹ đầu đi ngay khi nó xuống giá. Bởi vì, nếu bán thì họ đã kết thúc quá trình đầu bằng sự thất bại, còn nếu không bán, họ còn có hy vọng nó sẽ phục hồi và biết đâu nó sẽ phục hồi thật. Nhưng sự kiên nhẫn cũng phải có một giới hạn nhất định. Giả sử bạn muốn nhân tiền của bạn lên gấp đôi trong 8 năm. Như vậy, trung bình mỗi năm bạn phải đạt lợi nhuận ở mức 9,05%. Tuy nhiên, nếu bị mắc kẹt vào những kế hoạch vô dụng, không mang lại lợi nhuận như mong muốn, bạn sẽ càng khó khăn hơn để đạt được mục tiêu ban đầu. Ví dụ, nếu giá trị đầu của bạn bị trượt giá 25% trong năm năm đầu, có nghĩa là bạn phải đạt được sự tăng trưởng lợi nhuận 38,67%/năm trong ba năm còn lại để đạt được mục tiêu đề ra là tăng gấp đôi số tiền của mình trong 8 năm. Một sự đầu mà không có lãi sẽ gây ra rất nhiều tổn thất nếu kéo dài. Với 0% doanh thu trong suốt năm năm đầu tiên thì bạn phải kiếm được 25,99% lợi nhuận trong những năm còn lại để gấp đôi số tiền trong 8 năm theo kế hoạch. Về mặt tâm l ý của các nhà đầu tư, họ vẫn nuôi hy vọng vào một phép diệu kỳ nào đó. Bằng cách suy nghĩ tích cực, nhà đầu có thể đương đầu với những thất bại tốt hơn. Thay vì suy nghĩ “nếu bán tức là tôi sẽ thừa nhận sự thất bại nhục nhã to lớn”, hãy nghĩ đơn giản “Tôi sẽ chuyển tài sản của tôi sang một mục đích sử dụng hiệu quả hơn”. Câu nói này tương đối hữu ích nếu bạn đang cố gắng thuyết phục một ai đó chấp nhận sự thất bại một cách dễ dàng hơn. Chỉ nhìn thấy lãi Không có gì là khiếm nhã khi nói rằng nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng con người rất nhanh nhạy trong việc thu về những lợi ích cho mình. Niềm tự hào và sự hối tiếc luôn song hành trong suy nghĩ của họ. Ví dụ, một nhà đầu nhìn thấy một cổ phiếu tiềm năng và anh ta muốn đưa nó vào danh mục vốn đầu của mình. Nhưng để đầu vào cổ phiếu này anh ta sẽ phải bán một cổ phiếu khác đi. Một nhà đầu “tìm kiếm sự tự hào” thông thường sẽ bán cổ phiếu có lãi hơn là cổ phiếu đang bị lỗ. Bằng cách bán một cổ phiếu ngay lập tức thu được lợi nhuận, dù nhỏ sẽ đem lại cho các nhà đầu đó cảm giác tự hào. Sự hối tiếc lúc này không được tính đến và gạt sang một bên, do vậy anh ta giữ cổ phiếu đang bị thua lỗ lại. Khi cổ phiếu đang thua lỗ có dấu hiệu hồi phục, nhiều nhà đầu lại bán nó quá nhanh để chỉ thu về được một khoản lãi nhỏ hoặc thậm chí không có chút lãi nào. Bằng việc nhanh chóng lấy về vốn, các nhà đầu đã loại bỏ cơ hội thu được lợi nhuận cao hơn, mà đáng lý ra sẽ là phần thưởng xứng đáng cho họ sau những thời kỳ “đau khổ” kéo dài. Quá thiển cận "Sự thiển cận xuất phát từ tâm lý sợ thất bại” là một thuật ngữ khác để chỉ những nhà đầu thiển cận và nó làm những người có tầm nhìn xa cảm thấy xót xa. Những nhà đầu thiển cận có xu hướng quá thận trọng khi sử dụng tài sản của họ. Điều này rất phổ biến với những người muốn có được những khoản tiết kiệm sau khi nghỉ hưu. Một chân lý hiển nhiên là con đường dẫn tới những lợi nhuận dài hạn thường bị ngắt quãng bởi những mất mát ngắn hạn. Thị trường thay đổi nhanh chóng thường tạo ra sức ép tâm l ý lớn. Những người quá lo lắng thường có xu hướng bán đi những quỹ đầu chứng khoán rất có tiềm năng ngay khi nhìn thấy dấu hiệu đầu tiên của sự xuống giá. Một người quá thiển cận có thể nhanh chóng bán ra khi giá trị trung bình của cổ phiếu trên thị trường giảm 5% hoặc 10% trong một tuần. Người này sợ sẽ mất tất cả! Thực tế thì giá cả thường sẽ tăng lên chỉ trong vòng vài ngày hoặc vài tuần. Có một quy tắc xác định mức độ rủi ro mà một cá nhân có thể vấp phải như sau: “Lấy 110 trừ đi số tuổi của bạn”. Ví dụ, một người 40 tuổi thì con số 70 (=110-40) là số phần trăm rủi ro mà anh ta có thể gặp phải. Vì vậy, nếu đầu ở tầm nhìn ngắn hạn, nhà đầu này tốt nhất chỉ nên đầu một khoản tiền hết sức khiêm tốn (nếu có). [...]... lợi nhuận của một quỹ bằng doanh thu của nó trừ đi chi phí, chi phí càng cao, lợi nhuận càng thấp Thông thường đối với các quỹ đầu tư, tỷ lệ chi phí dành cho quản lý được dao động từ ít hơn 0,20% đến hơn 2% Giả sử một khoản đầu ban đầu là $10.000 cộng thêm 10% lợi nhuận Một quỹ nội địa được quản lý tốt với 1,25% tỷ lệ chi phí, sẽ lấy đi $895 (hay 5,55%) của $16.105 tổng tài sản trong ng lai sau...Phớt lờ những chi phí theo thời gian Mọi người, đặc biệt là những người không hiểu biết về tài chính thường không nhận biết được sự khác nhau rất lớn giữa các con số, đặc biệt là những con số nhỏ Bởi những con số nhỏ đó theo thời gian sẽ trở thành những con số khổng lồ, chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng doanh thu, ví dụ như là tỷ lệ chi phí quản lý cho khoản đầu của bạn chẳng hạn Và như... tốn mất $166.062 của quỹ, chiếm tới 36,69% của $452.593 tổng tài sản có được sau chừng ấy thời gian Nói một cách khác, số tiền còn lại chỉ bằng 63,31% tổng doanh thu Đối với danh mục quỹ nội địa, chi phí có mức ảnh hưởng ít hơn rất nhiều Với 0,20% tỷ lệ chi phí, một nhà đầu sau đó có thể mất đến $31.775 trong 40 năm, bằng 7,02% trị giá chỉ số index ng lai Vì vậy, mức lợi nhuận của danh mục sẽ... khi nhìn vào bảng danh mục quỹ đầu và quỹ giao dịch thương mại, bạn cần quan tâm đến các quỹ có tỷ lệ chi phí thấp, đặc biệt khi có ý định đầu dài hạn Nguồn: igo-chungkhoan Cảm ơn bạn đã ghé thăm Blog của tôi, nếu bạn muốn theo dõi thường xuyên các bài viết hãy đăng ký nhận bản tin RSS Và nếu bạn có thắc mắc hay góp ý gì về các bài viết, xin hãy để lại nhận xét của mình bằng cách nhấp vào link . Những sai lầm thường gặp của nhà đầu tư chứng khoán! Để kiếm được tiền từ việc đầu tư chứng khoán, điều quan trọng nhất là bạn phải tránh được những sai. đến các sai lầm này. Không chỉ các nhà đầu tư cá nhân mà ngay cả các chuyên gia quản lý quỹ đầu tư cũng rất dễ mắc phải sai lầm khi đầu tư chứng khoán.

Ngày đăng: 31/10/2012, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan