Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGỒI QUYỂN PHẠM THỊ BÍCH HẰNG Tháng 6/ 2020 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi thứ sách gồm giảng viên ngành Việt Nam học – Khoa Đông phương, thuộc trường Đại học Lạc Hồng biên soạn Giáo trình có tất 10 bài, có học ôn tập Mỗi dự kiến giảng dạy 15 tiết xoay quanh kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết - tiết ngữ pháp thực hành viết - tiết cho luyện nói (theo chủ đề - tự nêu ý kiến vấn đề đặt ra, hội thoại mẫu thực hành nói) - tiết – nghe (Nghe trả lời câu hỏi, điền từ viết tóm tắt nghe) - tiết - đọc (Tập đọc từ tiếng Việt, trả lời câu hỏi, tìm từ tương đương, tìm ý đoạn ý tồn bài…) Tổng số tiết dự kiến giảng dạy 150 tiết Giáo trình biên soạn nhằm cố gắng đáp ứng yêu cầu khung lực tiếng Việt Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo thông tư số 17/2015/TTBGDĐT, ngày 01/09/1015, là: Học viên “hiểu ý văn tương đối phức tạp chủ đề khác nhau, kể trao đổi có nội dung thuộc lĩnh vực chun mơn thân Có khả giao tiếp trôi chảy, tự nhiên với người Việt; viết văn rõ ràng, chi tiết với nhiều chủ đề khác nêu quan điểm vấn đề, ưu điểm, nhược điểm phương án lựa chọn khác nhau” Bên cạnh đó, giáo trình cịn có thêm mục giới thiệu nét văn hóa Việt Nam nhằm giúp người học sử dụng tiếng Việt cách hiệu giao tiếp với người xứ Mặc dù cố gắng với kinh nghiệm chưa nhiều, chắn giáo trình cịn thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý đồng nghiệp bạn đọc để sách hồn thiện Tác giả MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC BÀI KỶ NIỆM THẢO LUẬN HỘI THOẠI MẪU CÂU - THỰC HÀNH NÓI TỪ VỰNG NGỮ PHÁP THỰC HÀNH VIẾT 11 THỰC HÀNH NGHE 14 ĐỌC HIỂU .15 GIỚI THIỆU MỘT NÉT VĂN HÓA VIỆT 17 BÀI DỰ ĐỊNH TƯƠNG LAI 18 THẢO LUẬN 18 HỘI THOẠI 19 MẪU CÂU - THỰC HÀNH NÓI 21 TỪ VỰNG 21 NGỮ PHÁP 21 THỰC HÀNH VIẾT 22 THỰC HÀNH NGHE 25 ĐỌC HIỂU .26 GIỚI THIỆU MỘT NÉT VĂN HÓA VIỆT 28 BÀI VIỆC LÀM 29 THẢO LUẬN 29 HỘI THOẠI 30 MẪU CÂU - THỰC HÀNH NÓI 31 TỪ VỰNG 32 NGỮ PHÁP 32 THỰC HÀNH VIẾT 33 THỰC HÀNH NGHE 37 ĐỌC HIỂU .37 GIỚI THIỆU MỘT NÉT VĂN HÓA VIỆT 39 BÀI GIAO THÔNG 40 THẢO LUẬN 40 HỘI THOẠI 40 MẪU CÂU - THỰC HÀNH NÓI 42 TỪ VỰNG 42 NGỮ PHÁP 42 THỰC HÀNH VIẾT 43 THỰC HÀNH NGHE 48 ĐỌC HIỂU .49 GIỚI THIỆU MỘT NÉT VĂN HÓA VIỆT 50 BÀI ÔN TẬP 51 THẢO LUẬN 51 TỪ VỰNG 52 NGỮ PHÁP 55 THỰC HÀNH VIẾT 56 THỰC HÀNH NGHE 60 ĐỌC HIỂU .61 GIỚI THIỆU MỘT NÉT VĂN HÓA VIỆT 63 BÀI NÔNG THÔN - THÀNH THỊ 64 THẢO LUẬN 64 HỘI THOẠI 64 MẪU CÂU - THỰC HÀNH NÓI 66 TỪ VỰNG 66 NGỮ PHÁP 67 THỰC HÀNH VIẾT 69 THỰC HÀNH NGHE 72 ĐỌC HIỂU .74 GIỚI THIỆU MỘT NÉT VĂN HÓA VIỆT 75 BÀI BẬN RỘN - RẢNH RỖI 76 THẢO LUẬN 76 HỘI THOẠI 76 MẪU CÂU - THỰC HÀNH NÓI 78 TỪ VỰNG 78 NGỮ PHÁP 79 THỰC HÀNH VIẾT 80 THỰC HÀNH NGHE 85 ĐỌC HIỂU .86 GIỚI THIỆU MỘT NÉT VĂN HÓA VIỆT 88 BÀI THỂ THAO - GIẢI TRÍ 89 THẢO LUẬN 89 HỘI THOẠI 90 MẪU CÂU - THỰC HÀNH NÓI 91 TỪ VỰNG 91 NGỮ PHÁP 92 THỰC HÀNH VIẾT 93 THỰC HÀNH NGHE 97 ĐỌC HIỂU .98 GIỚI THIỆU MỘT NÉT VĂN HÓA VIỆT 99 BÀI PHONG TỤC VIỆT NAM 100 THẢO LUẬN 100 HỘI THOẠI 101 MẪU CÂU - THỰC HÀNH NÓI 102 TỪ VỰNG 102 NGỮ PHÁP 103 THỰC HÀNH VIẾT 104 THỰC HÀNH NGHE 108 ĐỌC HIỂU .109 GIỚI THIỆU MỘT NÉT VĂN HÓA VIỆT 111 BÀI 10 ÔN TẬP 112 THẢO LUẬN 112 TỪ VỰNG 112 NGỮ PHÁP 114 THỰC HÀNH VIẾT 116 THỰC HÀNH NGHE 119 ĐỌC HIỂU .120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 BÀI KỶ NIỆM THẢO LUẬN 1.1 Vấn đề Ơng bà ta thường nói: “Người trẻ hay nói tương lai cịn người già hay kể q khứ” Do đó, người cịn trẻ thường bắt đầu câu chuyện “mai mốt làm này, kia…”; người già lại thường dùng cụm từ: “hồi trước… trẻ … tuổi cậu… …” để bắt đầu kể loạt kỷ niệm mà họ đỗi tự hào hay câu chuyện mà dường ngày khơng cịn Sau ý kiến người có tuổi: Thời tôi, ứng xử người trẻ khác với nhiều Các cô gái đường ăn mặc kín đáo, quần dài, áo có cổ có tay đàng hồng, vào đến ngõ xuống xe dắt luôn chào hỏi gặp người lớn tuổi Còn bây giờ, nhiều cô gái đường mặc quần ngắn, áo lại ngắn hơn, ngồi xe hở lưng, hở eo khiến người sau nhìn thấy phải đỏ mặt Gặp người lớn chẳng chào, lại phóng xe ào khiến người đường nhiều phen khiếp vía Ơi, bọn trẻ thật là… 1.2 Thảo luận Bạn nghĩ ý kiến người có tuổi đây? Theo bạn, người trẻ ngày chào hỏi người lớn? Người lớn tuổi thường nghĩ rằng: người thời trước tốt người thời Bạn có ý kiến việc HỘI THOẠI 2.1 Trước cổng trường Phổ thơng Trung học, có hai người độ tuổi trung niên đứng nhìn vào: Trí: Tơi thấy anh quen quen… Tâm: Tôi thấy anh quen quen… Xin lỗi, anh tên gì? Trí: Tơi tên Trí, Đức Trí học sinh khóa trường Hơm có dịp thăm lại trường Tâm: A, Trí, cậu khơng nhớ hả? Tâm, Minh Tâm đây, học khóa lớp B2 nè Trí: Trời, hèn thấy cậu quen quen mà chưa nhớ Tâm: Nhớ được, 20 năm cịn À, dạo anh làm gì? Trí: Tơi làm kỹ sư cho cơng ty điện lực, khảo sát chỗ mai khảo sát chỗ khác, hồi hồi, cịn cậu? Tâm: À, làm kinh doanh, kinh doanh vật liệu xây dựng nhiều cậu Nhiều nhớ trường mà khơng có dịp quay lại Nói thật, suốt thời gian học tập, nhiều kỷ niệm đây, cậu nhỉ? Trí: Ừ, cho dù có gia đình nghiệp tuổi học trị kỷ niệm khó quên, là: quán sinh viên, xe bánh mì, xe nước mía, gánh chè bà Hai… Bây quán gần trường khác ngày trước Tâm: Giống ngày trước mà đến ăn Người ta nói “người già hay nhớ q khứ, cịn anh chưa già mà sao… 2.2 Trả lời câu hỏi sau: - Tâm Trí nhau? - Tâm có thường thăm trường cũ khơng? - Trí qn kỷ niệm ngơi trường Phổ thông Trung học? 2.3 Thuật lại nội dung hội thoại …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… MẪU CÂU - THỰC HÀNH NÓI 3.1 Mẫu câu cần ghi nhớ - Tôi thấy anh quen quen mà chưa nhớ - Giống ngày trước mà đến ăn - Tơi nhiều cậu 3.2 Thực hành nói - Mỗi bạn kể lại kỷ niệm thân, bạn khác đặt câu hỏi với người kể TỪ VỰNG 4.1 Điền từ sau vào chỗ trống đoạn văn đây: thay đổi, đại, nhơ nhớ, trở lại, thay Nếu bạn đến Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 15 năm trước ……………… có lẽ bạn ngạc nhiên Thành phố ngày …………………….rất nhanh Đường xá rộng hơn, nhiều trước Những cao ốc ………………… xen lẫn nhà cổ xưa san sát Xe buýt, xe hơi, xe tắc xi, xe máy ………………… phần lớn xe Dasu, xe xích lơ, xe đạp chậm chạp ngày Tơi thích ngắm nhìn thành phố phát triển ngày tơi thấy ……………………cái khơng khí êm đềm ngày trước 4.2 Đánh dấu (X) vào ô cụm từ gần nghĩa hay đồng nghĩa đây: Có tuổi Phóng xe ào Nhơ nhớ Phát triển Chạy xe nhanh Đi lên Người già Nhớ chút NGỮ PHÁP 5.1 ……….ra: - Vị trí: đứng sau động từ hay tính từ - Từ “ra” biểu thị kết hay hiệu mong muốn hành động mà trước chưa có Ví dụ: - Tơi hiểu - Tơi nghĩ - Tơi tìm - Tơi thấy cô kỳ đẹp Chú ý: - Từ “ra” khác với “thấy” Ví dụ: - Tơi nghe thấy Chỉ hành động nghe tiếng động - Tôi nghe nghe Chỉ hành động nghe phân biệt tiếng mà THỰC HÀNH NGHE 7.1 Nghe trả lời câu hỏi: Tác giả tên gì? …………………………………………………………………………………… Cơ làm nghề gì? Năm thứ mấy? đâu? …………………………………………………………………………………… Cơ quan tâm đến gì? …………………………………………………………………………………… Khi đến Ả Rập, bạn khơng nên làm gì? …………………………………………………………………………………… Khi đến nhà người Nhật, bạn phải làm gì? ………………………………………………………………………………… Ở thái Lan, người ta kiêng kỵ điều gì? ………………………………………………………………………………… 7.2 Nghe đoạn hội thoại trả lời câu hỏi: Tại hơm anh Tom vui? ………………………………………………………………………………… Khi mời đến ăn tối khách nên làm gì? ………………………………………………………………………………… Nếu muốn dẫn theo bạn đến nhà người mời ăn tối, khách mời nên làm gì? ………………………………………………………………………………… Tại phải làm vậy? …………………………………………………………………………………… Thuật lại nội dung đoạn hội thoại 108 …………………………………………………………………………………… ĐỌC HIỂU PHONG TỤC DỰNG CÂY NÊU NGÀY TẾT Phong tục dựng nêu ngày Tết có ý nghĩa vô quan trọng Theo phong tục này, người Kinh dùng bương, lồ ô, đa phần dùng tre cao tỉa cành làm nêu Các dân tộc thiểu số dùng số loại gỗ thân chắn, gạo người Gia Rai chẳng hạn Trên nêu, người ta treo vòng tròn nhỏ đồ vật theo tín ngưỡng người địa phương Theo thời gian, nêu trở thành vật mang tính biểu tượng nhiều loại thực Phong tục cuối năm trồng nêu để xua đuổi điều xấu, điều không may mắn Những nêu vươn cao nắng gió có ý cầu mong cho năm bội thu, nhiều may mắn Chuyện xưa kể rằng: Hồi đó, quỷ chiếm tồn đất đai, người làm thuê nộp phần lớn hoa màu cho quỷ Quỷ ngày lộng hành tự cho hưởng quyền "ăn cho gốc" Người hưởng rạ, tuyệt đường sinh nhai nên cầu cứu Đức Phật giúp đỡ Phật bảo người đừng trồng lúa mà trồng khoai lang Mùa thu hoạch ấy, Người hưởng trọn củ khoai, quỷ hưởng dây khoai, theo phương thức 'ăn cho gốc' Mùa kế, quỷ chuyển qua phương thức "ăn gốc cho ngọn" Phật bảo người chuyển sang trồng lúa Kết quả, quỷ hưởng toàn rạ, lại hỏng ăn Quỷ tức lộn ruột nên mùa sau tuyên bố "ăn gốc lẫn ngọn" Phật trao cho người giống ngô (bắp) để gieo khắp nơi Quỷ lại khơng gì, cịn người thu hoạch man bắp ngơ Cuối quỷ định bắt người trả lại ruộng đất khơng cho làm Phật bàn với người điều đình với quỷ, xin miếng đất bóng áo cà sa treo tre Quỷ thấy không thiệt hại nên đồng ý Khi Phật dùng phép thuật để bóng áo cà sa che phủ toàn đất đai khiến quỷ đất phải chạy biển Đông Quỷ huy động quân vào cướp lại Phật bày người cơng máu chó, dứa, tỏi, vôi bột Quỷ thua bị đày biển Trước đi, quỷ xin Phật thương tình cho phép năm vài ba ngày vào đất liền viếng thăm phần mộ tổ tiên cha ông Phật thương hại nên cho phép Do đó, hàng năm, vào dịp tết Nguyên Đán ngày quỷ vào thăm đất liền, người ta theo tục cũ trồng nêu để quỷ không bén mảng đến chỗ Người cư ngụ Trên nêu có treo khánh đất, có tiếng động phát gió rung để nhắc nhở bọn quỷ nghe mà tránh Trên nêu buộc bó dứa 109 cành đa mỏ hái quỷ sợ Ngồi ra, người ta cịn vẽ hình cung tên hướng mũi nhọn phía Đơng rắc vôi bột xuống đất trước cửa vào ngày tết để cấm cửa quỷ Vì thế, đến 23 tháng chạp nêu dựng lên, ngày Táo qn trời Theo tích, từ ngày đêm giao thừa vắng mặt Táo quân, ma quỷ thường nhân hội quấy nhiễu, nên phải trồng nêu để trừ tà Đến hết ngày mùng Bảy tháng Giêng nêu hạ xuống Như vậy, câu nêu trở thành biểu tượng đấu tranh thiện ác nhằm bảo vệ sống bình an người Khởi nguyên nêu dựng với ý nghĩa trừ ma quỷ, thờ phụng thần linh vong hồn tổ tiên, trừ điều xấu xa năm cũ Nhưng theo thời gian với phong phú đồ lễ treo cây, nêu cầu nối vũ trụ với đất trời Trong lễ hội, nêu tiêu điểm tập trung, cố kết tâm thức cộng đồng Khi nêu dựng lên, tất hoạt động khác dừng lại, tạo nên cân bình tuyệt đối vận hành năm cũ năm Con người yên tâm vui chơi, cộng đồng sinh hoạt vui vẻ, quên ưu phiền năm cũ Tuy nhiên để ý, người ta thấy "nêu" nhà khác, khác loại Nhiều người dựng tre, có người dùng số loại họ tre trúc, hay chí đơn giản thân mía Trên nêu có buộc nhiều thứ (tùy địa phương) túi nhỏ đựng trầu cau ống sáo, miếng kim loại lớn nhỏ Khi có giỏ thổi chúng chạm vào phát tiếng leng keng tiếng phong linh, vui tai Người ta tin vật treo nêu, cộng thêm tiếng động khánh đất, để báo hiệu cho ma quỷ biết nơi nhà có chủ, không tới quấy nhiễu… Vào buổi tối, người ta treo đèn lồng nêu để Tổ tiên biết đường nhà ăn Tết với cháu Vào đêm trừ tịch cho đốt pháo nêu để mừng năm tới, xua đuổi ma quỷ điều khơng maỵ Tìm ý đoạn …………………………………………………………………………………… Tìm ý đoạn …………………………………………………………………………………… tìm ý đoạn 110 …………………………………………………………………………………… Tìm ý đoạn …………………………………………………………………………………… Tìm ý đoạn …………………………………………………………………………………… Tìm ý cính đoạn …………………………………………………………………………………… GIỚI THIỆU MỘT NÉT VĂN HÓA VIỆT LỄ HỘI VÀ LỂ TẾT Người Việt truyền thống làm nơng nghiệp có nhiều thời gian nơng nhàn tính cộng đồng cao nên học có nhiều lễ hội lễ tết Lễ hội dịp lễ mà cư dân nông nghiệp lúa nước thường tổ chức vào lúc nông nhàn Do đó, lễ hội thường tơ chức vào mùa xuân mùa thu, thời gian công việc đồng thu dọn xong Lễ hội phân bố theo không gian, nghĩa lễ hội không diễn lúc khắp nơi mà lễ hội tổ chức theo vùng, miền Lễ hội bao gồm phần lễ phần hội Lễ nghi lễ mang tính tín ngưỡng, cầu xin thần linh giáng phúc cho cộng đồng Có thể khái quát thành ba loại lễ hội : - Lễ hội liên quan đến ứng xử với môi trường tự nhiên : lễ cầu mùa, lễ cầu mưa, lễ xuống đồng, lễ cơm mới… - Lễ hội liên quan ứng xử với môi trường xã hội : Lễ giỗ tổ Hùng Vương, Lễ hội Gióng, lễ kỷ niệm anh hùng… - Lễ hội mang tính cộng đồng : hội chùa Hương, hội đền Dạ Trạch, hội Núi Bà Đen… Bên cạnh phần lễ linh thiêng muốn nối kết người tinh thần phần hội lại liên kết người vật chất Những trò chơi để giải trí phong phú, thi thố tài có thưởng diễn sơi Những bữa ăn mừng long trọng tổ chức sôm tụ… “Tết” biến âm từ “tiết” hệ lịch âm dương người Việt Khi xây dựng hệ lịch pháp, người Việt dùng ngày tiết làm mốc để phân chia tháng năm Do đó, lễ hội phân bố theo khơng gian lễ tết lại 111 phân bố theo thời gian Lễ tết có hai phần : Lễ Tết Lễ việc cúng bái thần linh, Tết thường kèm với việc ăn uống (ăn tết) Đặc trưng lễ tết nếp sống cộng đồng Trong dịp tết, người xa thường trở sum họp gia đình, bà chịm xóm đến thăm chúc tết Tháng Giêng tháng có nhiều lễ tết nhất, chẳng mà cổ nhân có câu : “tháng giêng tháng ăn chơi” Có ngày tết : Tết Nguyên Đán (đầu năm), Tết Thượng Nguyên (rằm tháng giêng), Mồng mồng 10 : Mồng chin vía trời, mùng mười vía đất… Lễ tết lễ hội tổng hợp linh thiêng (lễ) trần tục (hội tết) Nếu lễ tết thường tổ chức khn khổ gia đình gia tộc, lễ hội lại cởi mở lôi người tham gia Lễ tết mang tính tơn ti, lễ hội mang tính dân chủ bình đẳng Như thế, người Việt vốn hài hịa ứng xử cộng đồng nơng nghiệp lúa nước BÀI 10 ÔN TẬP THẢO LUẬN 1.1 Người ta thường nói: người trẻ thích thành thị, người già thích nơng thơn Bạn nghĩ nào? 1.2 Nhiều người cho rằng: sống đại người bận rộn Bạn nghĩ nào? 1.3 Xu hướng người trẻ lấy việc tập gym thay cho loại thể dục truyền thống Tuy nhiên, việc tập gym tốn nên nhiều người khơng có điều kiện tập gym khơng tập thể dục Khi cảm thấy không khỏe tìm đến phịng tập Theo bạn, làm có khơng? Theo bạn, quốc gia có cần làm cách để giữ lại tất phong tục truyền thống hay không? TỪ VỰNG 2.1 Chọn từ ngữ thích hợp từ ngữ điền vào chỗ trống câu sau: văn hóa, trái đất, nhiệt, căng thẳng, lạc hậu, êm ả, thoải mái, gốc, theo dõi, mai mốt Chị chưa thấy kiểu áo à? Sao chị ……………….về thời trang vậy? 112 Ba muốn quê hôm để tinh thần ………………… chút Trông cô người thành phố Cô người ……… đâu vậy? Anh say mê ………………trận chung kết world cup Mẹ ơi! ……………… mẹ già, mẹ có q khơng? Bóng đá đem lại niềm vui cho nhiều người ……………………… Trận chung kết lần ………………………… Mỗi quốc gia cần phải bảo vệ ……………………… truyền thống Nhiều người từ quê lên thành phố thường nhớ miền quê ……………… 10 Khi lần nhìn thấy sống …………… thành phố khiến tơi ngỡ ngàng 2.2 Tìm từ ngữ đồng nghĩa hay gần nghĩa với từ ngữ cho sẵn dưới: Từ ngữ cho trước Từ ngữ đồng nghĩa hay gần nghĩa Êm ả Náo nhiệt Theo dõi Mai mốt Tay đua xe đạp Tối ngày bận rộn Tận dụng Nơi lý tưởng Quê mùa Quây quần 113 NGỮ PHÁP Ôn lại mẫu ngữ pháp từ – 3.1 Cấu trúc “… … nữa” Ở thể xác định, kết cấu biểu thị trạng thái hay hoạt động giống với đối tượng nói đến Ở thể phủ định, kết cấu: “cũng chưa/ không … đồng nghĩa với “không…”; cách nói “cũng chưa/ khơng… nữa” giúp cho câu phủ định nghe mềm mại nhẹ nhàng 3.3 Trợ từ “ … thôi.” Được dùng cuối câu nhằm nhấm mạnh giới hạn phạm vi, mức độ đối tượng nói đến 3.4 Thêm “cái” trước tính từ hay động từ dùng từ trên, dưới, trong, ngồi cách nói vị trí địa lý a Cái: dùng trước tính từ hay động từ yêu tố “danh hóa” nhằm biến tính từ hay động từ thành danh từ b Dùng “trên, dưới, trong, ngoài, lên, xuống, ra, vào” trước vùng, miền hay địa danh cách nói có tính quy ước người Việt 3.5 - Kết cấu “…ai…gì…?”, “…ai … đâu…?”, “… … (làm) sao…?: kết hợp dùng câu để hỏi có hai từ nghi vấn gì/đâu/(làm) - Tương tự, kết cấu “… không … gì…” “… khơng … đâu…”, “… khơng ai…(làm) sao…” kết hợp dùng để biểu thị ý phủ định câu trả lời cho loại câu hỏi có hai từ nghi vấn 3.6 Trợ từ “đây” (cuối câu, hay cuối trạng tự thời gian) dùng để biểu thị ý muốn nhấn mạnh tính xác thực điều nói đến có ý thơng báo hay xác nhận điều 3.7 Từ “chắc …”/ “chắc là…” dùng câu biểu thị có ý đốn việc có khả xảy đến 114 Ví dụ: Ở Thành phố mà khơng có tiền, tơi chết q! (chết có nghĩa vơ khó khăn) 3.8 Phó từ “lại” đứng trước động từ dùng câu có ý muốn nói việc diễn trái với lẽ thường tình hay khác với yêu cầu trước 3.9 Tổ hợp “làm như” đặt trước động từ biểu thị ý muốn nói thể bên ngồi thực khơng với thực chất bên 3.10 “Thật là” “thật ra” - Thật là/ thực là: tổ hợp đứng trước tính từ có nghĩa gần với từ “rất” xác định điều - Thật ra/ thực tổ hợp thường đặt đầu câu hay đầu mệnh đề nhằm ý muốn nói điều đề cập đến thật khác với điều mà người ta nói hay nghĩ trước 3.10 “Cho rồi” tổ hợp từ đặt cuối câu nhằm biểu thị ý muốn nói dù khơng muốn làm việc làm để tránh rắc rối hay phiền phức 3.11 “Có điều” tổ hợp dùng để biểu thị ý muốn nói điều nêu khác hay trái với điều nói 3.12 Kết hợp “May mà … khơng thì…” dùng câu biểu thị ý nói việc xảy điều may mắn, khơng gặp may gặp tình trạng tệ 3.13 “Tự”: từ dùng để biểu thị hành động chủ thể làm khả Tự cịn dùng để biểu thị ý phản thân 3.14 “Một cách”: tổ hợp câu đứng sau động từ hay tính từ nhằm để biểu thị việc làm hay tính chất chủ thể thể theo cách thức 3.15 “Chính”: từ nhằm xác định đối tượng khơng phải hay khác tác động đến việc xảy 3.16 “Ngay”: từ câu biểu thị mệnh lệnh muốn đối phương phải thực tức khắc hành động 115 - “Ngay” cịn dùng câu nhằm biểu thị hành động hay trạng thái kết diễn liền sau hành động hay trạng thái trước THỰC HÀNH VIẾT 4.1 Dùng kết hợp “…có… thì…” để hồn thành mẩu hội thoại sau: Tối thức để xem trận đấu siêu kinh điển Barcelona Real Madrid ……………………………………………………………………………… Tết chị mua để mang q khơng? Tơi định đặt bánh chưng ……………………………………………………………………………… Hè này, đưa gia đình q Tơi săn vé máy bay giả rẻ ……………………………………………………………………………… Sau học lại nhờ giáo giải thích số từ vựng ……………………………………………………………………………… Chị Mai Phú Quốc, định nhờ chị mua hộ chai nước mắm ……………………………………………………………………………… 4.2 Dùng tổ hợp “có điều” để hồn thành câu sau: Kỳ công ty tăng ca liên tục nên thu nhập bọn cao hơn, có điều … …………………………………………………………………………………… Chị biết khơng, mua thêm máy rửa chén nên làm việc nhà đở tốn thời gian hơn, có điều ……………………………………………………… Tối ti vi có chương trình “Ký ức vui vẻ” hay, có điều ……………… …………………………………………………………………………………… Chiều học nên trưa ngủ đến chiều ln, có điểu ……………………………………………………………………………… Tơi lên chức trưởng phòng thấy phấn khởi , có điều ………… 116 …………………………………………………………………………………… 4.3 Dùng kết hợp “may mà … khơng thì” để hồn thành mẩu hội thoại sau: Anh học tiếng Việt thấy nào? …………………………………………………………………………………… Nghe nói hơm qua anh bị đụng xe, có khơng? …………………………………………………………………………………… Hơm qua cậu đưa người u mắt gia đình có thuận lợi không? …………………………………………………………………………………… Hôm qua trời mưa bất chợt, tớ không kịp mang quần áo vào nên bị ướt hết …………………………………………………………………………………… Trời ơi, lại cúp nước rồi, tớ qn lấy nước nên khơng có nước xài …………………………………………………………………………………… 4.4 Chuyển tính từ động từ câu thành danh từ cách sử dụng “cái” viết lại câu sau: Ơng xã tơi siêng …………………………………………………………………………………… Máy giặt tiện lợi chỗ giúp tiết kiệm nhiều thời gian …………………………………………………………………………………… Nam thích sống thành phố khơng khí náo nhiệt …………………………………………………………………………………… Lan cảm thấy mệt mỏi bận rộn …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt khó điệu …………………………………………………………………………………… 117 4.5 Viết đoạn văn khoản g 250 – 300 chữ nói làm cho bạn ngạc nhiên bạn ứng xử tình …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 118 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… THỰC HÀNH NGHE 5.1 Nghe trả lời câu hỏi sau: Vinh đề nghị Nam dó dậy sớm tập thể dục làm gì? …………………………………………………………………………………… Khi thấy Vinh siêng tập thể dục, Nam định làm gì? …………………………………………………………………………………… Theo Nam, Vinh người nào? ………………………………………………………………………………… Vinh cao bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Thuật lại nội dung hội thoại vừa nghe ………………………………………………………………………………… 5.2 Nghe trả lời câu hỏi: Mai đâu hôm nay? ………………………………………………………………………………… Quê Mai đâu? ………………………………………………………………………………… Quê Lam đâu? ………………………………………………………………………………… 119 Nhà Mai có gần bãi biển không? ………………………………………………………………………………… Thuật lại hội thoại vừa nghe …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐỌC HIỂU TÌNH BẠN Chuyện xưa kể rằng: có người tên Lưu Bình, gia cảnh giàu có nên khơng thích học, ham chơi Trong thơn cịn có chàng trai nghèo tên Dương Lễ hiếu học Cha mẹ Lưu Bình mời thầy đến dạy cho cho phép Dương Lễ học để giúp đỡ Lưu Bình Hai người thân từ Đến kỳ ứng thí, hai lên kinh dự thi Dương Lễ đỗ đạt làm quan cịn Lưu Bình thi rớt đâm chán nản ăn chơi trác táng, cuối trở nên bần hàn Trong túng quẫn, Lưu Bình đến xin Dương Lễ giúp đỡ Dương Lễ sai dọn chén cơm cháy trái cà Lưu Bình tức giận khơng ăn chửi Dương Lễ bất nghĩa Trên đường về, Lưu Bình tình cờ gặp thôn nữ tên Châu Long Châu Long an ủi, khuyên răn tận tình giúp đỡ Lưu Bình Ngày ngày Châu Long kéo cửi dệt vải bán kiếm tiền ni Lưu Bình ăn học cịn hứa hẹn Lưu Bình thi đỗ kết tóc se dun với anh Đến kỳ thi năm đó, Lưu Bình thi đỗ, anh cưỡi ngựa oai phong vinh quy bái tổ lịng vui sướng anh cưới Châu Long Tuy nhiên, đến nhà, anh khơng thấy Châu Long đâu cả, anh tìm khắp nơi không thấy nên ngận ngùi thương nhớ vơ Lưu Bình làm quan hưởng vinh hoa phú quý Một hôm, anh đến nhà Dương Lễ để dằn mặt người bạn bội bạc Không ngờ, bước vào nhà Dương Lễ chưa kịp mở miệng mắng mỏ Dương Lễ, từ bên Châu Long mang trà bước mời khách Dương Lễ giới thiệu vợ Lúc 120 Lưu Bình vỡ lẽ: hóa Dương Lễ đưa bát cơm nguội để khích cố gắng nhờ vợ thay giúp bạn ăn học thành tài Từ đó, tình bạn Lưu Bình Dương Lễ thêm bền chặt trở thành câu chuyện tình bạn đẹp lưu truyền dân gian ngày Tìm ý đoạn …………………………………………………………………………………… Tìm ý đoạn …………………………………………………………………………………… Tìm ý đoạn ………………………………………………………………………………… Tìm ý đoạn ………………………………………………………………………………… Tóm tắt nội dung tồn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo, thông tư số 17/2015/TT-BGDĐT, ngày 01/09/1015 Khung lực tiếng Việt dùng cho người nước Bộ Giáo dục & Đào tạo, Quyết định 2097/QĐ-BGDĐT ngày 21/06/2016 Định dạng đề thi đánh giá lực tiếng Việt theo khung lực tiếng Việt dùng cho người nước Phan Văn Giưỡng, Tiếng Việt 4, NXB Văn hóa Sài Gịn, 2009 Nguyễn Văn Huệ (Chủ biên), Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước 4, NXB Giáo dục, 2004 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB TP.HCM, 2004 122 ... ơn lời khen người khác dành cho Đó nét độc đáo khác văn hóa giao tiếp người Việt, thể khiêm tốn người khen Nhiều người không hiểu cách thức cảm ơn người Việt nên thường cho người Việt khách sáo... HÓA VIỆT PHONG TỤC CHÀO HỎI CỦA NGƯỜI VIỆT Đối với nước phương tây, cách chào gặp gọi “greeting” tiếng Anh hay “salutations” tiếng Pháp Tuy nhiên tiếng Việt, cách chào gọi chung “chào hỏi” Người. .. học cách nhà 1,5km, 15phút đợ xe buýt 15phút Đi bộ/ xe buýt …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 45 Nếu nấu bữa ăn ngon khoảng 1 ,5 tiếng; bạn chọn ăn mì cho nhanh/ nấu