(Luận văn thạc sĩ) quang yen town history, situation and orientation for sustainable development luận văn ths khu vực học 60 31 60

110 16 0
(Luận văn thạc sĩ) quang yen town history, situation and orientation for sustainable development  luận văn ths  khu vực học 60 31 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - PHẠM THỊ THU HÀ ĐƠ THỊ QUẢNG N - LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 31 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Nguyễn Quang Ngọc HÀ NỘI - 2012 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị xã Quảng Yên ngày (trước huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh) có vai trị trung tâm vùng lãnh thổ biên ải rộng lớn Đông Bắc Tổ quốc vùng đất có truyền thống văn hóa - lịch sử lâu đời Thời phong kiến, nơi tồn đô thị Quảng Yên - số thị cổ Quảng Ninh, thị cổ khác Vân Đồn, Móng Cái - Vạn Ninh Trong Vân Đồn, Móng Cái - Vạn Ninh đơn đô thị - bến cảng phục vụ nhu cầu trao đổi hàng hóa Quảng Yên vừa trung tâm thương mại, vừa thủ phủ vùng Trong thời gian dài, Quảng Yên trung tâm trị vùng đất rộng lớn từ Móng Cái đến sơng Bạch Đằng Với bề dày truyền thống vai trò quan trọng lịch sử vậy, suốt thời gian dài kể từ sau giải phóng, dịch chuyển trung tâm trị - văn hóa - xã hội tỉnh Quảng Ninh mà suốt thời gian dài, Quảng Yên - Yên Hưng bị lu mờ tranh phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh nói riêng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nói chung Nhưng năm gần đây, huyện Yên Hưng với hạt nhân thị trấn Quảng Yên có bước tăng trưởng tương xứng với tiềm có hồ nhập định hướng phát triển khơng gian thị, kinh tế, xã hội, văn hoá với Hạ Long thành phố Hải Phòng Với lợi vị trí địa lý, quỹ đất, quỹ khơng gian, quỹ môi trường sinh thái, du lịch, tuyến công trình đầu mối quốc gia hình thành; quỹ nhân lực tài nguyên giàu có… huyện Yên Hưng chứa đựng nhiều tiềm để phát triển nhanh bền vững, liên kết khơng gian kinh tế với thành phố Hạ Long, Hải Phòng để tạo thành trục kinh tế động lực ven biển Hải Phòng -Yên Hưng - Hạ Long vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Ngày 25/11/2011, Chính phủ ban hành nghị số 100/NQ-CP việc thành lập thị xã Quảng Yên sở huyện Yên Hưng Đô thị Quảng Yên xác định với chức đô thị trung tâm miền Tây tỉnh Quảng Ninh địa bàn quan trọng quốc phòng - an ninh vùng Đông Bắc Tổ quốc Tuy nhiên, thị xã Quảng Yên bước khởi đầu cơng thị hóa Việc nghiên cứu nguồn gốc, chức tiềm năng, thực trạng phát triển đô thị Quảng Yên điều cần thiết để góp phần định hướng cho phát triển bền vững thị xã tương lai Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, kế thừa thành tựu nghiên cứu nhà khoa học trước lĩnh vực lịch sử, đô thị, quy hoạch lãnh thổ, địa lí, kinh tế,… chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Đơ thị Quảng n - lịch sử hình thành, thực trạng định hướng phát triển” cho luận văn Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vùng đất Quảng Yên gắn liền với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử ghi lại nhiều cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu “Chiến thắng Bạch Đằng 938 1288” (Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc, 1988) Cuốn sách trình bày diễn biến hai chiến thắng sông Bạch Đằng lịch sử Việt Nam: chống quân Nam Hán năm 938 chống quân Nguyên năm 1288 Nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò, vị trí trọng yếu vùng đất cửa sơng Bạch Đằng đất nước Thời Pháp thuộc, Quảng Yên Pháp xây dựng thành đô thị chức năng, có tài liệu nghiên cứu vùng đất này, kể đến “Notice sur la province de Quang Yen” (Địa chí tỉnh Quảng n) trình bày vị trí, giới hạn, điều kiện tự nhiên – xã hội; tình hình trị, giáo dục, y tế, giao thông, kinh tế Quảng Yên; “La Métallurgie du Zinc au Tonkin : Uzine Zinc de Quang-Yen” viết lịch sử đời, trang thiết bị, sở nhà máy, sản phẩm nhà máy nấu kẽm Quảng Yên (Bắc Kỳ) từ năm 1921 Một số cơng trình nghiên cứu vùng đất Quảng Yên từ sau giải phóng bao gồm: - Văn hố n Hưng - lịch sử hình thành phát triển (Lê Đồng Sơn chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia 2008) - Văn hố n Hưng – di tích văn bia, câu đối, đại tự (Lê Đồng Sơn chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia 2008) - Đô thị Quảng Yên – truyền thống định hướng phát triển (Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, NXB Thế giới 2011) Các nghiên cứu tác giả Lê Đồng Sơn – với vai trò trưởng phịng Văn hóa huyện n Hưng – tập hợp hệ thống tư liệu di tích văn hóa – lịch sử, phong tục tập quán độc đáo nhằm bảo tồn vốn văn hóa lâu đời địa phương Bên cạnh đó, tác giả dày công nghiên cứu lịch sử hình thành làng xã huyện Yên Hưng trấn lỵ Quảng Yên Cuốn “Đô thị Quảng Yên – truyền thống định hướng phát triển” gồm 27 nghiên cứu nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau, hội thảo khoa học “Đô thị Quảng Yên – truyền thống định hướng phát triển” Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển đồng tổ chức Các viết phân tích sâu vấn đề lịch sử, văn hóa điều kiện nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội cho phát triển đô thị Tuy nhiên Hội thảo lại tổ chức với mục đích kỉ niệm 210 năm thành lập trấn lỵ Quảng Yên phục vụ cho việc công nhận thị trấn Quảng Yên đô thị loại IV Các viết, lí nên nội dung tập trung xoay quanh thị trấn Quảng Yên (nay phường Quảng Yên, thuộc thị xã Quảng Yên) chưa phải tranh tổng thể huyện Yên Hưng – thị xã Quảng Yên ngày Bên cạnh đó, thời điểm diễn hội thảo, thị trấn Quảng Yên quy hoạch mở rộng địa giới hành xã xung quanh để nâng cấp thành thị xã (định hướng quy hoạch từ 2006), thị xã Quảng Yên - với vị trí vai trị bật - lại thành lập sở toàn huyện n Hưng Điều địi hỏi phải có hướng nhìn việc nghiên cứu thị Quảng n truyền thống – tương lai Các tác phẩm, viết kể nghiên cứu khía cạnh lịch sử, văn hóa, kinh tế Quảng Yên thời điểm lịch sử khác nhau, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu thật cụ thể, đầy đủ hệ thống để nêu bật vai trị, vị trí vị phát triển đô thị Quảng Yên từ truyền thống tương lai Vì vậy, luận văn này, muốn nghiên cứu thật cụ thể có hệ thống lịch sử hình thành phát triển thị xã Quảng Yên, nguồn lực thực trạng phát triển đô thị nó, từ đề định hướng phát triển đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững thị Quảng n Mục đích, ý nghĩa nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Tiếp thu phát triển thành tựu nghiên cứu trên, người viết thực đề tài nghiên cứu đô thị Quảng Yên nhằm tìm hiểu rõ nguồn gốc hình thành vai trò Quảng Yên lịch sử; đánh giá vị trí, vai trị quan trọng Quảng Yên phát triển kinh tế xã hội vành đai kinh tế biển tam giác kinh tế phía bắc Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh; đồng thời đề xuất định hướng giải pháp để phát triển bền vững thị trấn Quảng Yên bối cảnh biến đổi toàn cầu Giới hạn nghiên cứu luận văn - Về đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu trình hình thành, nguồn lực thực trạng phát triển đô thị Quảng Yên nay, từ tìm định hướng số giải pháp cho phát triển đô thị Quảng Yên cách bền vững - Về phạm vi nghiên cứu: địa giới hành thị xã Quảng Yên với mối quan hệ mật thiết lâu đời tự nhiên, kinh tế, xã hội Bên cạnh đô thị Quảng Yên mối quan hệ với khu vực Đông Bắc Bắc Bộ Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu thứ nhất, cơng trình, tài liệu viết Quảng Yên thời kì phong kiến, gồm sử như: Đại Việt sử kí tồn thư, Đại Nam thực lục…; sách địa chí Dư địa chí Nguyễn Trãi, Đại Nam thống chí (tỉnh Quảng Yên), Đồng Khánh địa dư chí lược (tỉnh Quảng n) Căn vào cơng trình này, chúng tơi phác họa lịch sử hình thành phát triển Quảng Yên thời kì phong kiến Nguồn tư liệu thứ hai, ghi chép thực dân Pháp Quảng Yên Notice sur la province de Quang Yen (Địa chí tỉnh Quảng n năm 1932) trình bày vị trí, giới hạn, điều kiện tự nhiên – xã hội; tình hình trị, giáo dục, y tế, giao thơng, kinh tế Quảng Yên; La Métallurgie du Zinc au Tonkin viết nhà máy kẽm Quảng Yên (1921); số tài liệu khác nói cảng Quảng Yên – Hải Phòng; đồ Quảng Yên thời kì Pháp thuộc… Nguồn tư liệu lưu trữ Thư viện Quốc gia Đây nguồn tư liệu quan trọng để chúng tơi tìm hiểu thị Quảng Yên thời kì thuộc Pháp Nguồn tư liệu thứ ba, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, hệ thống văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh có liên quan đến vấn đề phát triển đô thị, kinh tế, xã hội Bên cạnh văn bản, báo cáo huyện Yên Hưng; tài liệu thống kê địa phương qua năm (Niên giám thống kê huyện Yên Hưng) Các tài liệu quan trọng để chúng tơi tìm hiểu thực trạng địa phương sở để đề định hướng tương lai Nguồn tư liệu thứ tư tài liệu thu thập trình điền dã địa phương, bao gồm tài liệu chữ viết, tài liệu truyền miệng tài liệu vật chất Về tài liệu chữ viết, thị xã Quảng Yên lưu giữ nhiều thư tịch cổ sắc phong, hương ước cổ, kết hợp với tài liệu văn bia, câu đối, đại tự, gia phả dòng họ… Các tư liệu lưu giữ bảo tồn tốt Có điều thuận lợi trình điền dã, chúng tơi nhận giúp đỡ ơng Lê Đồng Sơn – trưởng phịng Văn hóa thị xã Quảng Yên – người dày công sưu tập nghiên cứu di tích văn bia, câu đối, đại tự địa phương Về tài liệu vật chất, chủ yếu dựa vật cơng trình kiến trúc đền, chùa, miếu, nhà thờ họ, di tích cách mạng, nhà ở… Tất cơng trình để chúng tơi tìm hiểu thị xã Quảng n truyền thống Về tài liệu truyền miệng, có truyền thuyết dân gian, điệu dân ca, cách thức làm nghề thủ công truyền thống,… sưu tập trình điền dã địa phương Các tư liệu bổ sung làm cho nghiên cứu chúng tơi tồn diện Tất tài liệu so sánh, kiểm chứng phương pháp khoa học kiểm chứng thực tế; đồng thời có tham vấn chuyên gia trung ương địa phương nên đáng tin cậy Mặt khác khai thác tư liệu phương pháp vấn sâu địa bàn nghiên cứu khai thác thông tin thứ cấp đăng tải mạng Internet Phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài này, áp dụng hướng nghiên cứu chủ đạo khu vực học Đô thị Quảng Yên xem xét khơng gian xã hội - văn hóa, từ ứng dụng phương pháp khu vực học để có nhận thức mang tính tổng hợp tồn diện thị suốt chiều dài phát triển - Phương pháp điền dã: Các hoạt động tiến hành phương pháp bao gồm: quan sát, mô tả, điều tra, ghi chép, chụp ảnh, quay phim điểm nghiên cứu; gặp gỡ, trao đổi với quyền địa phương, quan quản lí‎ tài nguyên, quan quản lí‎ chuyên ngành địa phương; tham gia buổi hội thảo, tọa đàm - Phương pháp thống kê: tài liệu thống kê tình hình địa phương liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, môi trường, xã hội, tài liệu mang tính định lượng Trên sở khai thác từ nhiều nguồn Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Ủy ban nhân dân thị xã Quảng Yên (trước huyện Yên Hưng) Sở Du lịch, Công thương, Tài nguyên Môi trường…, số liệu đưa vào xử lí, phân tích để từ rút kết luận đánh giá có tính thực tiễn cao - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tổng quan tài liệu có cho phép tiếp cận với kết nghiên cứu khứ, cập nhật vấn đề tỉnh Quảng Ninh khu vực Việc phân loại, phân nhóm phân tích liệu giúp cho việc phát vấn đề trọng tâm khía cạnh cần tiếp cận vấn đề Trên sở tài liệu thu thập kết phân tích, việc tổng hợp giúp định hình tài liệu toàn diện khái quát chủ đề nghiên cứu Những đóng góp chủ yếu luận văn - Làm rõ lịch sử hình thành, phát triển vai trị thị Quảng n bối cảnh khu vực Đông Bắc, từ truyền thống - Phân tích thực trạng phát triển thị Quảng Yên; thực đánh giá theo tiêu chí thị - Sử dụng kết phân tích thực trạng làm sở đề xuất định hướng số giải pháp nhằm phát triển bền vững đô thị Quảng Yên tương lai Kết cấu nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bố cục gồm chương: Chương 1: Địa lí lịch sử hình thành thị Quảng Yên Chương 2: Thực trạng đô thị Quảng Yên Chương 3: Định hướng số giải pháp phát triển bền vững đô thị Quảng Yên Chương ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐƠ THỊ QUẢNG N 1.1 Địa lí thị Quảng n 1.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Quảng Yên thị xã ven biển nằm phía đơng nam tỉnh Quảng Ninh, có diện tích tự nhiên 314,2km2 Vị trí toạ độ từ 20045’06” đến 21002’09” độ vĩ Bắc 106045’30”đến 10600’59” độ kinh Đơng Phía Bắc giáp thành phố ng Bí huyện Hồnh Bồ Phía Nam giáp đảo Cát Hải cửa Nam Triệu Phía đơng giáp thành phố Hạ Long Phía tây giáp huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng Thị xã Quảng Yên gồm 19 đơn vị hành xã, phường, khu vực nội thị bao gồm phường Quảng Yên, Yên Giang, Cộng Hồ, Đơng Mai, Minh Thành, Hà An, Tân An, Nam Hoà, Yên Hải, Phong Cốc, Phong Hải Khu vực ngoại thị gồm xã Tiền An, Sông Khoai, Hiệp Hoà, Hoàng Tân, Cẩm La, Liên Hoà, Liên Vị, Tiền Phong Địa hình chủ yếu thị xã Quảng Yên đồng bãi bồi ven biển có xen lẫn đỗi núi thấp dãy núi cánh cung Đơng Triều chạy biển Tồn Quảng n gần nằm trọn phía nửa delta bồi tích sơng Bạch Đằng mà nửa thuộc Hải Phịng Nhìn chung, địa hình thị xã Quảng n chia làm hai vùng có diện tích gần tương đương Hà Nam Hà Bắc với sông Chanh làm ranh giới Vùng Hà Bắc có địa hình chủ yếu đồi núi bát úp, với đồi núi thấp phân bố phía bắc huyện (tập trung phường Minh Thành, Đông Mai, phần phường Sơng Khoai, Cộng Hịa, Tiền An, Tân An Hồng Tân) với diện tích khoảng 6.100ha Tồn đồi núi phát triển đá cát, bột, sạn kết, đá phiến sét có tuổi Trias Hiện nay, đồi núi bị khai thác làm vật liệu xây dựng, đặc biệt đá vơi Hồng Tân Tuy nhiên, vùng Hà Bắc có khoảnh đồng nhỏ hẹp phân bố phường Đông Khoai, Minh Thành, Yên Giang, Tiền An Các khoảnh đồng cấu tạo cát đến cát-bột thành tạo vào Holoxen muộn [8] Hiện sử dụng để trồng lúa Một nét đặc biệt vùng Hà Bắc có mặt phận đồng cao 8-12 mét phân bố khu vực nghĩa trang phường Tiền An lân cận Đồng giữ trạng thái phẳng cấu tạo cát màu vàng Đối sánh với thành tạo tương tự lãnh thổ Việt Nam, xếp vào tuổi Pleistocen muộn, phần muộn (Q13-2) Hiện nay, bề mặt sử dụng làm đất trồng bạch đàn Vùng Hà Nam vùng có địa hình đồng thấp bồi đắp phù sa hệ thống sơng Thái Bình mang Có thể chia địa hình vùng thành loại: đồng thấp đê bãi bồi đê Đồng thấp đê phân bố chủ yếu đảo Hà Nam Địa hình đồng đê có độ cao từ 0,5 đến 2,0 mét so với mực nước biển Trên bề mặt cịn có khu vực thấp hơn, đó, thường bị ngập úng có mưa nhiều Hiện nay, địa hình sử dụng làm đất ở, trồng lúa hoa màu, cho mục đích khác Bãi bồi ven biển khu Hà Nam nói riêng thị xã Quảng Yên nói chung có diện tích khoảng 12.300 (chiếm 37,1% diện tích tự nhiên thị xã), phân bố khu vực ven biển cửa sông, tập trung nhiều khu đầm Nhà Mạc, đầm Sồi, dọc phía bắc bờ kênh Cái Tráp, n Giang, phía tây-nam sơng Hốt thuộc phường Hoàng Tân, Tiền An Các bãi bồi ven biển cấu tạo chủ yếu bùn bị chia cắt lạch triều Hiện nay, bãi bồi sử dụng nuôi trồng hải sản rừng ngập mặn Đây mạnh để thị xã Quảng Yên phát triển kinh tế thời gian vừa qua, năm tới Đất đồi núi có 6100 ha, chiếm 15,3% diện tích Quảng Yên, phân bố khu vực phía Bắc thị xã, tập trung phường Minh Thành, Đông Mai phần phường Sơng Khoai, Cộng Hồ, Tân An, Tiền An, Hoàng Tân Đất bao gồm chủ yếu đất feralit vàng đỏ đá mắcma axit đất feralit nâu vàng, xám vàng đá trầm tích sa thạch, phiến thạch, đá vơi Đất có tầng dày trung bình từ 60- 10 Tỉ lệ hộ nghèo phản ánh tương đối mức độ công bình đẳng thu nhập địa bàn khác Bởi cơng khơng có nghĩa nhau, phân hóa giàu nghèo tất yếu xã hội, nhiên người ta chấp nhận mức độ phân hóa định nhóm dân cư sở kết lao động đóng góp nhóm cho phát triển xã hội Tiêu chí 2: Lao động đô thị Lao động đô thị cần nghiên cứu hai phương diện: số lượng lao động chất lượng Số lượng lao động phản ánh quy mô lao động biểu hai nhóm: - Lao động thường trú phận dân số thường trú đô thị bao gồm người tuổi lao động có khả lao động người ngồi tuổi lao động thực tế có tham gia lao động Lao đọng có tất người có khả lao động tham gia có khả tham gia lao động địa bàn đô thị không phân biệt nơi cư trú thường xuyên họ Nguồn lao động thị có bao gồm người từ địa phương khác đến đô thị để tìm kiếm việc làm Nguồn lao động xác định sở dân số có Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tiêu chí để phân biệt thị nông thôn Lao động phi nông nghiệp bao gồm lao động công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ Để bổ sung cho đánh giá cần phải xem xét đến tỉ lệ lao động ngành phương hướng phát triển thị qua tiêu chí GDP theo ngành Tỉ lệ lao động thành phần kinh tế tiêu chí phản ánh đặc điểm xã hội thị, trình độ hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội đô thị Chất lượng lao động yếu tố định hiệu lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến khả nâng cao hiệu lao động, khả đổi máy móc thiết bị Tiêu chí mang tính khái qt phản ánh chất lượng lao động tỉ lệ lao động qua đào tạo trình độ đào tạo Trình độ đào tạo thể qua mức độ: công nhân kĩ thuật, sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, đại học Sự phù 96 hợp ngành nghề đào tạo việc làm phản ánh tính chất hợp lí cơng tác đào tạo vấn đề sử dụng lao động Tỉ lệ thất nghiệp: thất nghiệp tình trạng người lao động khơng có việc làm có nhu cầu tìm việc, có khả tham gia lao động, tích cực tìm việc chờ đợi cơng việc Tỉ lệ thất nghiệp đô thị xác định cách so sánh số người thất nghiệp với tổng số lao động đô thị Tỉ lệ thất nghiệp tiêu chí phản ánh tình hình thiếu việc làm thị Những ngun nhân thất nghiệp có nhiều, việc tăng khả thay lao động máy móc nhân tố làm tăng tỉ lệ thất nghiệp Việc nhà nước thu hồi phần diện tích đất sản xuất nơng nghiệp số hộ dân để xây dựng cơng trình thị nguyên nhân góp phần làm tăng tỉ lệ thất nghiệp đô thị tương lai Tiêu chí Phát triển kinh tế 1/ Tốc độ tăng trưởng GDP địa bàn Tốc độ tăng trưởng GDP địa bàn đô thị tiêu chí phản ánh q trình tăng trưởng kinh tế đô thị kết việc mở rọng quy mô sản xuất ngành mà cụ thể gia tăng quy mô lao động, vốn chuyển dịch cấu kinh tế thị Vì vậy, việc đánh giá kết chương trình kinh tế xã hội vấn đề đô thị cần đánh giá thông qua tăng trưởng GDP đô thị Tăng trưởng điều kiện cần cho phát triển, phát triển tăng trưởng với biến đổi chất kinh tế đô thị Biểu cụ thể phát triển biến đổi cấu ngành, cấu thành phần kinh tế tăng suất lao động Tăng trưởng phát triển kinh tế kết tổng hợp nhiều yếu tố thuộc nhiều ngành ngành nghiên cứu khoa học, ngành sản xuất trực tiếp, lĩnh vực đối nội, đối ngoại, truyền thống, văn hóa tài nguyên thiên nhiên… 2/ Tỉ trọng ngành (cơ cấu GDP) địa bàn đô thị Thực trạng biến động cấu GDP phản ánh chất lượng xu phát triển kinh tế đô thị Cơ cấu kinh tế đô thị chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng 97 nông nghiệp tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ GDP; giảm tỉ trọng loại hìn hsarn xuất sử dụng nhiều lao động tăng tỉ trọng loại hình sử dụng nhiều vốn công nghệ; chuyển kinh tế sang hướng ngoại, mở rộng giao lưu với bên ngoài, phát huy vai trị thị khu vực nước 3/ Cơ cấu GDP theo ngành, theo lĩnh vực theo thành phần kinh tế tiêu chí phản ánh đặc trưng kinh tế đô thị Tỉ lệ GDP ngành rõ phương hương kinh tế đô thị công nghiệp hay thương mại dịch vụ Tỉ lệ GDP ngành phi nông nghiệp phản ánh mức độ đóng góp ngành phi nơng nghiệp vào việc sản xuất GDP trình độ thị hóa thị góc độ kinh tế 4/ GDP bình qn đầu người năm dân cư đô thị GDP bình quân đầu người xác định cách so sánh GDP địa bàn đô thị với dân số bình qn năm thị GDP bình qn đầu người kết tổng hợp lao động điều kiện để nâng cao mức sống người dân Ngồi ra, bổ sung thêm tiêu GDP bình quân lao động, xác định cách so sánh GDP địa bàn đô thị với số lao động bình qn năm thị Thu nhập bình quân lao động thực chất suất lao động trung bình thị cần xem xét với thu nhập bình quân đầu người Năng suất lao động cao thu nhập bình qn đầu người khơng cao tương xứng tỉ lệ lao động dân số đô thị khác Tiêu chí Vị trí phạm vi ảnh hƣởng đô thị 1/ Ảnh hưởng đô thị đến phát triển vùng quốc gia + Vai trò trung tâm kinh tế: Vai trò trung tâm kinh tế vùng/ khu vực hay nước thể trước hết tỉ lệ đóng góp GDP thị cho vùng/ khu vực hay kinh tế quốc dân Tuy nhiên cần so sánh tỉ lệ dân số đô thị với tỉ lệ đóng góp Tiếp theo tỉ lệ đóng góp cho ngân sách, tương tự cần so sánh với tỉ lệ dân số Để có tỉ lệ đóng góp cao cho kinh tế, địi hỏi ngành kinh tế thị phải có quy mô lớn phát triển với tốc độ cao Để trở thành trung tâm ngành công nghiệp sản xuất chế tạo hay trung tâm ngân hàng, tài chính, 98 trung tâm thương mại, dịch vụ…, đô thị cần phát triển số lượng công ty ngành công nghiệp, số lượng ngân hàng; số lượng siêu thị, chợ trung tâm địa bàn thị + Vai trị trung tâm trị, văn hóa, khoa học kĩ thuật - Khả chi phối sách hoạt động trị, kinh tế vùng nước - Số lượng học viện, trường đại học, cao đẳng, quan nghiên cứu có ảnh hưởng quan trọng vùng nước việc đào tạo nhân tài, ứng dụng nghiên cứu khoa học kĩ thuật - Trình độ phát triển ngành: báo chí, phát thanh, truyền hình; Trung tâm thơng tin (số lượng đầu báo, tạp chí, nhà xuất bản, đài phát thanh, truyền hình, số phát…) Số chi nhánh, phân xã, văn phòng đại diện hãng thông quốc tế… + Sự mở rộng địa giới hành nội thành Đơ thị hóa diễn theo hai hướng: mở rộng quy mơ diện tích thị (chiều rộng) hồn thiện, đại hóa, tăng cường yếu tố đô thị (chiều sâu) Việc mở rộng quy mơ diện tích biểu trực tiếp q trình thị hóa thể qua việc hình thành phường, quận mới, thành phố Việc tăng cường hoàn thiện đại hóa yếu tố thị thể nhiều hình thức như: hình thành khu thị mới, phát triển ngoại thành, phát triển sở hạ tầng, tăng mật độ dân số đô thị… Sự phát triển ngoại thành tiền đề để mở rộng quy mơ nội thành Nhóm Đánh giá mức độ phát triển sở hạ tầng xã hội Tiêu chí Nhà thị Thơng thường, nhà hiểu nơi riêng biệt mặt kiến trúc Việc xác định nhà khơng khó khăn chúng tách biệt kiến trúc hộ tách riêng, chung tường hay dãy nhà Quỹ nhà tồn diện tích sàn thuộc tất đối tượng không phân biệt cấp độ 99 Các tiêu chí chủ yếu để đánh giá trình độ phát triển nhà đô thị bao gồm: diện tích xây dựng nhà bình qn đầu người (m2 sàn/người); Tỉ lệ nhà kiên cố so với tổng quỹ nhà Để tăng cường khả phân tích, đánh giá trình độ phát triển nhà cần phân tích bổ dung thêm phát triển thị trường nhà (qua nghiên cứu cung – cầu) khu vực sản xuất nhà Tiêu chí Y tế đô thị Cơ sở hạ tầng y tế đô thị thể qua số lượng quy mô sở y tế địa bàn thị Các tiêu chí cần phân tích: số bệnh viện chuyên khoa, đa khoa, tổng số giường bệnh bệnh viện Ngoài để nghiên cứu đầy đủ lực khám chữa bệnh hệ thống y tế cần đề cập tới đội ngũ nhân viên y tế bác sĩ, y sĩ 1000 dân Tiêu chí Giáo dục thị Cơ sở hạ tầng giáo dục đô thị thể qua số lượng quy mô trường đại học, phổ thông viện nghiên cứu địa bàn đô thị Quy mô trường thể qua tiêu chí số lượng giáo viên, số lượng học sinh, sinh viên vào trường hàng năm Ngoài ra, để nghiên cứu đầy đủ lực ngành giáo dục cần xem xét thêm tiêu chí chất lượng trường: trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên, tỉ lệ học sinh/giáo viên Tiêu chí Dịch vụ văn hóa, giải trí dành cho cộng đồng Cơ sở hạ tầng dịch vụ giải trí dịch vụ dành cho cộng đồng bao gồm: cung văn hóa, điểm vui chơi, công viên xanh, công viên nước Những tiêu sử dụng để phân tích: số điểm dịch vụ giải trí dịch vụ dành cho cộng đồng/100.000 dân; số lượng sân chơi, sân bóng, cơng viên, thư viện cơng cộng; diện tích cơng viên bình qn/người; tỉ lệ dân cư sống gần nơi có dịch vụ giải trí Nhóm Đánh giá mức độ phát triển sở hạ tầng kĩ thuật Tiêu chí Giao thơng thị Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị bao gồm: hệ thống đường đô thị, cơng trình giao thống (cầu, hệ thống chiếu sáng, biển báo) hệ thống bến bãi (giao thông tĩnh) 100 Hệ thống đường đô thị chủ yếu đường sử dụng cho giao thông nội đô Đường phố tất đường phố Sở Giao thơng cơng đặt tên, khơng bao gồm ngõ, hẻm Hệ thống chiếu sáng coi phận thiếu giao thông đô thị Hệ thống bến bãi đỗ xe hay hệ thống giao thông tĩnh thành phố phận sở hạ tầng giao thông đảm bảo giao thông đô thị trật tự văn minh hiệu Để đánh giá tổng hợp trình độ phát triển sở hạ tầng giao thông cần xây dựng tiêu chí: tỉ lệ diện tích đất thị dành cho giao thơng; mật độ đường (tổng chiều dài đường điện chính/diện tích), số lượng cơng trình giao thơng, quy mơ vận tải hành khách hàng hóa thực năm Ngồi ra, để phân tích sâu cần tính đến tiêu chí bổ sung như: cấp độ đầu mối giao thông thị, biến động diện tích đất dành cho giao thông; tổng chiều dài chất lượng đường nội đô; số lượng phương tiện giao thông km đường; thời gian trung bình để từ nhà đến nơi làm việc người dân thị Tiêu chí 10 Cấp nƣớc đô thị Nước tỏng nhu cầu thiết yếu người dân thị có liên quan đến vấn đề sinh hoạt hàng ngày vấn đê vệ sinh môi trường Khả đáp ứng nhu cầu nước phụ thuộc chủ yếu vào sở hạ tầng cấp nước Cơ sở hạ tầng cấp nước bao gồm hệ thống nhà máy sản xuất nước sạch, hệ thống đường ống cấp nước Các tiêu chí để phân tích đánh giá trình độ phát triển sở hạ tầng cấp nước bao gồm: số nhà máy nước có, tổng chiều dài đường ống cấp nước ; sản lượng nước cung cấp bình quân /ngày (m3/ngày) Hai tiêu chí đầu nhằm phản ánh khả cung cấp nước thị, tiêu chí thứ ba phản ánh thực tế cung cấp nước đô thị Thực trạng cung cấp nguồn nước điều kiện cho đời sống sinh hoạt vệ sinh mơi trường Các tiêu chí bao gồm: tỉ lệ hộ dân cấp nước sạch; khối lượng nước cung cấp bình qn /người/ngày 101 Tiêu chí 11 Thốt nƣớc thị Thốt nước thải nước mưa tiêu chuẩn quan trọng đô thị vấn đề có liên quan đến mơi trường nước sức khỏe cộng đồng Khả thoát nước mưa nước thải đô thị phụ thuộc chủ yếu vào sở hạ tầng thoát nước Cơ sở hạ tầng thoát nước bao gồm hệ thống cống thoát, hệ thống cơng trình nước trạm bơm, hồ chứa… Các tiêu chí cần đề cập là: tổng chiều dài hệ thống cống nước thị có chiều dài hệ thống cống ngầm; mật độ đường ống nước chính; số điểm thường bị ngập úng địa bàn Tiêu chí 12 Cung cấp điện chiếu sáng đô thị Hệ thống hạ tầng cung cấp điện chiếu sáng đô thị bao gồm hệ thống máy biến áp, hệ thống chuyển tải điện năng, hệ thống chiếu sáng… Tuy nhiên điều kiện cần phải đề cập đến kết đạt Hệ thống tiêu chí để phân tích bao gồm: lượng điện cung cấp cho sinh hoạt bình qn đầu người; tỉ lệ hè phố chiếu sáng Tiêu chí 13 Bƣu điện thơng tin liên lạc Cơ sở hạ tầng bưu viễn thơng bao gồm chiều dài hệ thống đường cáp, số lượng công suất tổng đài/trạm thu phát… Kết khả trao đổi thông tin tổ chức cá nhân biểu qua tiêu chí: số máy điện thoại/100 dân; số người thường xuyên sử dụng Internet/100 dân Tiêu chí 14 Vệ sinh môi trƣờng Tỉ lệ rác thải thu gom xử lí: Mức độ đại trình độ tổ chức hệ thống thu gom xử lí rác thải, nước thải điều kiện để hạn chế ô nhiễm mơi trường Ngồi chương trình tác chế tái sử dụng chất thải tiêu chí phản ánh trình độ sở hạ tầng xử lí chất thải môi trường Tuy nhiên hệ thống chương trình điều kiện Vì cần đưa vào q trình phân tích tiêu chí kết như: tỉ lệ chất thải rắn, nước thải thu gom hàng ngày; tỉ lệ chất thải rắn, nước thải xử lí quy cách 102 Diện tích xanh thị tính bình qn đầu người: Diện tích xanh yêu cầu cơng tác thiết kế xây dựng thị, yếu tố cảnh quan đồng thời nâng cao chất lượng mơi trường Những tiêu chí cần bổ sung vào phân tích là: tỉ lệ diện tích đất dành trồng xanh, thảm thực vật; diện tích đất xanh cơng cộng (trong khu dân dụng); diện tích xanh, thảm thực vật thực tế đô thị vào thời điểm định Nhóm Đánh giá trình độ quản lí thị Ở Việt Nam quan niệm Quản lí thị bao gồm: quản lí quy hoạch, quản lí xây dựng; quản lí đất đai, nhà ở, quản lí hành chính, phối hợp, tuân thủ quy định; kiểm sốt tài chính; bảo trì sở hạ tầng kĩ thuật Tiêu chí 15 Trình độ quy hoạch quản lí quy hoạch Trình độ quy hoạch Nội dung công tác quy hoạch bao gồm: quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch lĩnh vực, quy hoạch xây dựng Để đánh giá trình độ quy hoạch thị cần xem xét mục đây: 1/ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cấp thành phố, tỉnh: tiêu chí sử dụng thị có hay chưa có quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, tình hình phát triển kinh tế xã hội có thực theo quy hoạch hay khơng 2/ Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực cấp tỉnh, thành phố: tiêu chí sử dụng thị có hay chưa có quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, tình hình phát triển ngành có thực theo quy hoạch hay không 3/ Quy hoạch xây dựng phát triển thị: tiêu chí sử dụng thị có hay chưa có xây dựng phát triển thị, tình hình phát triển thị có thực theo quy hoạch hay khơng 4/ Trình độ kiến trúc mĩ quan thị Trình độ kiến trúc mĩ quan thị biểu thơng qua việc bố trí khơng gian thị gắn liền với tính đại, tiện nghi thị, hài hịa mơi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên sở tổ chức hoạt động đô thị 103 hiệu khoa học Trình độ kiến trúc mĩ quan thị yếu tố phản ánh chất lượng đô thị, phụ thuộc nhiều yếu tố trình độ quy hoạch, quản lí quy hoạch, khả tài trình độ quản lí thị nói chung Tuy nhiên trình độ kiến trúc mĩ quan thị khó đo lường qua số cụ thể người ta cảm nhận Hơn nữa, quan niệm đẹp người không hồn tồn giống Những tiêu chí chung mà nhiều người chấp nhận là: tính đại, tiện nghi, tính hài hịa yếu tố 5/ Trình độ sử dụng đất thị Trình độ sử dụng đất thị trước hết thể công tác quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất định hướng, bố trí xếp, xác định quy mơ mục đích sử dụng loại đất địa bàn, nhằm tối ưu hóa việc sử dụng quỹ đất tương lai dài từ 15 đến 20 năm Quy hoạch sử dụng đất thực thông qua kế hoạch sử dụng đất hàng năm Các tiêu chí đánh giá trình độ sử dụng đất diện tích loại đất thị tính bình qn người 1000 người so sánh với tiêu chuẩn xây dựng đô thị: tỉ lệ loại đất so với tiêu chuẩn xây dựng thị 6/ Trình độ quản lí quy hoạch Trình độ quản lí quy hoạch đô thị cần phản ánh qua hệ thống tiêu chí sau đây: + Tính hệ thống: để đô thị phát triển bền vững, công tác quy hoạch cần thực đồng có tính hệ thống Hệ thống quy hoạch theo cấp quản lí quy hoạch bao gồm: Quy hoạch cấp thành phố; Quy hoạch cấp quận Hệ thống quy hoạch theo nội dung bao gồm: Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội; Quy hoạch sử dụng đất; Quy hoạch giao thông; Quy hoạch ngành/lĩnh vực: quy hoạch ngành kinh tế, quy hoạch môi trường; Quy hoạch xây dựng đô thị + Tính đồng hệ thống lập, phê duyệt thực thi quy hoạch Các đô thị phải xây dựng trì hệ thống quản lí đồng từ lập quy hoạch đến thực thi quy hoạch với đầy đủ khung pháp lí cần thiết, máy thực hành có hiệu lực thực thi chế giám sát điều chỉnh phù hợp Tính đồng cịn 104 thể hiện: hệ thống quản lí phát triển kinh tế thị trường địi hỏi phải có hệ thống biện pháp hệ thống quan để thực quy hoạch + Tính cơng khai minh bạch Công khai để dễ thực tăng trách nhiệm: Về mặt quy trình, tất yêu cầu trình tự thủ tục, bước cơng việc phải công bố chi tiết, dễ hiểu để nhà đầu tư chuẩn bị (gặp ai, hỏi ai…) Về mặt trách nhiệm, phải ln có quan đơn vị cụ thể chịu trách nhiệm có quan định độc lập có khiếu nại tranh chấp Đối với nhà đầu tư, dự án thiếu công khai minh bạch từ phía Nhà nước quy hoạch dự án rủi ro cao hấp dẫn Đối với Nhà nước, việc quản lí thiếu cơng khai minh bạch dẫn đến trì hỗn, sai lầm định đưa xác + Phối hợp biện pháp quản lí quy hoạch Quản lí quy hoạch có nhiều biện pháp, cách thức, nhiên phải kết hợp biện pháp kinh tế biện pháp hành Coi biện pháp kinh tế địn bẩy quan trọng, tính cưỡng chế hành quyền hạn chủ thể quản lí nghĩa vụ phải thực đối tượng quản lí + Áp dụng biện pháp quản lí phát triển đô thị theo quy hoạch Trong quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội cần đánh giá mặt công tác như: cấp phép thành lập doanh nghiệp; cấp đăng kí kinh doanh; tra kiểm tra hoạt động kinh doanh Trong quy hoạch xây dựng phát triển đô thị cần đánh giá mặt công tác như: công tác cấp chứng quy hoạch (giấy phép quy hoạch); công tác cấp phép xây dựng; công tác tra, kiểm tra xử phạt vi phạm; trình độ áp dụng biện pháp kinh tế Tiêu chí 16 Trình độ quản lí hành Trình độ quản lí thị biểu qua việc tổ chức, trình độ cán quản lí, mơ hình quản lí, cơng cụ quản lí, phương tiện quản lí mà quyền thị áp dụng tổng quát hiệu làm việc máy Trình độ cán trình độ tổ chức máy quản lí sở để áp dụng mơ hình định ngược 105 lại, mơ hình quản lí mà quyền thị áp dụng phản ánh trình độ tổ chức máy Trình độ tổ chức mơ hình quản lí sở để áp dụng cơng cụ hành chính, pháp luật kinh tế Một mơ hình tiên tiến mơ hình quản lí thị pháp luật Tin học phương tiện đại hỗ trợ cho việc thực quản lí cách có hiệu Như để phản ánh trình độ quản lí sử dụng tiêu chí như: mơ hình quản lí mà quyền thị áp dụng; trình độ tin học hóa quản lí; tính chất gọn nhẹ hiệu máy 106 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐƠ THỊ QUẢNG N Cầu sơng Chanh Đường nội thị Di tích lịch sử: Hai lim Giếng Rừng Lễ hội Tiên Công 107 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích, ý nghĩa nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Giới hạn nghiên cứu luận văn 5 Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu 7 Những đóng góp chủ yếu luận văn 8 Kết cấu nội dung luận văn Chƣơng ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐƠ THỊ QUẢNG N 1.1 Địa lí thị Quảng n 1.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.2 Lịch sử hình thành thị Quảng n 15 1.2.1 Thời kì trƣớc năm 1802 15 1.2.2 Thời kì nhà Nguyễn (1802-1883) 17 1.2.3 Thời kì thuộc Pháp (1883-1955) 19 1.2.4 Thời kì từ 1955 đến 2011 21 1.2.5 Thời kì 22 1.3 Tiểu kết chương 23 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐÔ THỊ QUẢNG YÊN 26 2.1 Xác định tiêu chí đánh giá thị 26 2.1.1 Đô thị 26 2.1.2 Đơ thị hóa 28 2.1.3 Xác định hệ thống tiêu chí đánh giá thị Quảng n 29 2.2 Đánh giá thực trạng đô thị Quảng Yên qua tiêu chí 36 2.2.1 Kinh tế, xã hội 36 2.2.2 Cơ sở hạ tầng xã hội 44 2.2.3 Cơ sở hạ tầng kĩ thuật 47 2.2.4 Trình độ quản lý đô thị 54 108 2.3 Đánh giá tổng quát thực trạng đô thị Quảng Yên 56 2.3.1 Sử dụng tiêu chuẩn đánh giá 56 2.3.2 Nhận định chung thực trạng thị hóa Quảng Yên 60 2.4 Tiểu kết chương 60 Chƣơng 3.ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐÔ THỊ QUẢNG YÊN 62 3.1 Cơ sở lý luận phát triển đô thị bền vững 62 3.1.1 Phát triển bền vững 62 3.1.2 Phát triển đô thị bền vững 64 3.2 Định hướng phát triển bền vững đô thị Quảng Yên 66 3.2.1 Cơ sở định hƣớng phát triển đô thị Quảng Yên 66 3.2.2 Định hƣớng phát triển đô thị Quảng Yên quan điểm phát triển bền vững 71 3.3 Một số giải pháp thực nhằm phát triển bền vững đô thị Quảng Yên 77 3.3.1 Nhóm giải pháp quy hoạch tổ chức 77 3.3.2 Nhóm giải pháp xã hội 79 3.3.3 Nhóm giải pháp kinh tế 80 3.3.4 Nhóm giải pháp môi trƣờng 84 3.4 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 87 Tổng kết vấn đề nghiên cứu 87 Đề xuất 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Hình Bản đồ hành thị xã Quảng Yên 13 + Bảng 2.1 Cơ cấu lao động ngành kinh tế 36 Bảng 2.2 Kết phát triển kinh tế xã hội Quảng Yên 37 từ năm 2008 đến năm 2010 Bảng 2.4 Kết đánh giá thực trạng đô thị Quảng Yên 56 theo tiêu chí tiêu Hình 3.1 Mối quan hệ mơi trường – kinh tế - xã hội 64 phát triển bền vững đô thị Bảng 3.1 Dự báo phát triển dân số tới năm 2020 68 Bảng Chỉ tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 69 Hình 3.2 Dự báo dịch chuyển cấu kinh tế đến 2020 thị xã Quảng 70 n Hình 3.3 Định hướng khơng gian đô thị thị xã Quảng Yên 110 72 + ... với đề tài này, áp dụng hướng nghiên cứu chủ đạo khu vực học Đô thị Quảng Yên xem xét không gian xã hội - văn hóa, từ ứng dụng phương pháp khu vực học để có nhận thức mang tính tổng hợp tồn diện... phổ thông 291 người) thu hút 26.422 học sinh (trong mầm non 5.330 cháu, tiểu học có 11.248 học sinh, trung học sở 9.368 học sinh, trung học phổ thông 5.964 học sinh) Đến thị xã có 26 trường cơng... tiểu học có 20 trường; trung học sở 19 trường; trung học phổ thông trường) với đội ngũ giáo viên 1.680 người (trong mầm non: 285 người; tiểu học 540 người; trung học sở 530 người, trung học phổ

Ngày đăng: 04/12/2020, 19:41

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỞ ĐẦU

  • 1 Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

  • 4. Giới hạn nghiên cứu của luận văn

  • 5. Nguồn tư liệu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Những đóng góp chủ yếu của luận văn

  • 8. Kết cấu nội dung luận văn

  • Chương 1ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐÔ THỊ QUẢNG YÊN

  • 1.1. Địa lí đô thị Quảng Yên

  • 1.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên

  • 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 1.2. Lịch sử hình thành đô thị Quảng Yên

  • 1.2.1. Thời kì trƣớc năm 1802

  • 1.2.2. Thời kì nhà Nguyễn (1802-1883)

  • 1.2.3. Thời kì thuộc Pháp (1883-1955

  • 1.2.4. Thời kì từ 1955 đến 2011

  • 1.2.5. Thời kì hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan