(Luận văn thạc sĩ) trách nhiệm của người vận chuyển trong hợp đồng vận tải đa phương thức

99 26 0
(Luận văn thạc sĩ) trách nhiệm của người vận chuyển trong hợp đồng vận tải đa phương thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn thị thu trách nhiệm ng-ời vận chuyển hợp đồng vận tải đa ph-ơng thức luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2008 đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn thị thu trách nhiệm ng-ời vận chuyển hợp đồng vận tải đa ph-ơng thức Chuyên ngành : Luật kinh tế MÃ số : 60 38 50 luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Dũng Hà néi - 2008 MôC LôC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI VẬN CHUYỂN TRONG HỢP ĐỒNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 1.1 Hợp đồng vận tải đa phương thức 1.1.1 Khái quát vận tải đa phương thức 1.1.2 Hợp đồng vận tải đa phương thức 12 1.2 Trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức 16 1.2.1 Người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức 16 1.2.1.1 Người vận chuyển theo hợp đồng 17 1.2.1.2 Người vận chuyển thực tế 20 1.2.2 Trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức 21 1.2.2.1 Chế độ trách nhiệm 21 1.2.2.2 Cơ sở trách nhiệm (Basic of liability) 27 1.2.2.3 Thời hạn trách nhiệm (Period of liability) 28 1.2.2.4 Giới hạn trách nhiệm (Limit of liability) 29 1.2.2.5 Khiếu nại kiện tụng 32 1.2.3 Mối quan hệ trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức với quy định pháp luật vận tải đơn thức 33 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA 38 Chương 2: NGƯỜI VẬN CHUYỂN TRONG HỢP ĐỒNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Ở VIỆT NAM 2.1 Pháp luật vận tải đa phương thức 39 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức 40 2.2.1 Thực trạng xây dựng pháp luật trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức 40 2.2.2 Thực trạng tính hệ thống pháp luật vận tải đa phương thức 44 2.2.3.1 Trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức theo Nghị định số 125/NĐ-CP vận tải đa phương thức quốc tế 49 2.2.3.2 Quy định vận tải đa phương thức Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 60 Chương 3: HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM 72 VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI VẬN CHUYỂN TRONG HỢP ĐỒNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 3.1 Yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức 72 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức 76 3.2.1 Một số định hướng 76 3.2.1.1 Bảo đảm phù hợp quy phạm pháp luật nước quy định, tập quán vận chuyển quốc tế nói chung vận tải đa phương thức nói riêng 76 3.2.1.2 Cần sớm ban hành văn pháp luật vận tải đa phương thức thay Nghị định 125/2003/NĐ-CP 77 3.2.1.3 Bảo đảm tính thống pháp luật chế độ trách nhiệm người vận chuyển vận tải đa phương thức với chế độ trách nhiệm người vận chuyển toàn hệ thống pháp luật 78 Những kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm người vận chuyển 79 3.2.2.1 Cần sớm ban hành quy định pháp luật vận tải đa phương thức nội địa 79 3.2.2.2 Thực thống chế độ trách nhiệm vận tải đa phương thức 80 3.2.2.3 Cần sửa đổi số quy định trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức theo Nghị định 125/2003/NĐ-CP 83 3.2.2.4 Bổ sung quy định miễn trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm luật chuyên ngành vận tải 88 3.2.2 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển tự hoá thương mại, tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vận tải, vận tải đa phương thức nhanh chóng trở thành phương pháp vận tải hàng hoá tiên tiến sử dụng rộng rãi giới Sự đời phát triển phương pháp vận tải góp phần đổi cách vận chuyển hàng hoá, hạn chế thời gian hàng hoá phải lưu kho, giảm bớt phiền hà thủ tục, chất lượng an toàn hoạt động vận chuyển hàng hoá nâng cao, đảm bảo thời gian giao hàng nhanh với giá thành thấp Vì vậy, phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hoá vận tải đa phương thức xu hướng tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu giao lưu thương mại giới Ở Việt Nam, dịch vụ vận chuyển hàng hoá vận tải đa phương thức bắt đầu công ty Vietfrach ttiến hành từ năm 1982, hoạt động vận chuyển vận tải đa phương thức công ty giao nhận Việt Nam tự đứng tổ chức [24, tr.336], nhiên hoạt động diễn có tính chất đơn lẻ khơng mang tính phổ biến Trong năm gần đây, với phát triển nhanh chóng kinh tế Việt Nam, điều kiện sở vật chất, kỹ thuật ngành giao thông vận tải cải thiện ngày rõ rệt tạo tiền đề thuận lợi cho phương thức vận tải phát triển ngày nhanh chóng Việt Nam Mặc dù vận tải đa phương thức thuộc loại hình dịch vụ vận chuyển, loại hình vận chuyển lại có nét đặc thù Mặt khác so với hình thức vận chuyển khác, hoạt động mang tính kết hợp từ nhiều phương thức vận chuyển truyền thống đặt nhiều yêu cầu riêng cho việc điều chỉnh pháp luật Chính pháp luật vấn đề trách nhiệm người vận chuyển vận tải đa phương thức cần có quy định phù hợp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên hợp đồng Có thể nhận thấy Việt Nam, pháp luật chưa theo kịp phát triển phương pháp vận tải tiên tiến Vì vậy, việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật vận tải đa phương thức nói chung pháp luật trách nhiệm người vận chuyển vận tải đa phương thức nói riêng thực cần thiết để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển phương thức vận tải này, đồng thời tạo công cụ pháp lý hữu hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh số lượng doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương thức Việt Nam tăng lên cách nhanh chóng nhằm đáp ứng nhu cầu giao lưu thương mại quốc tế Đề tài: “Trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức” xây dựng nhằm nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận chuyển đặc thù đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật vận tải đa phương thức nước ta giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện Việt Nam, số lượng tài liệu, cơng trình khoa học viết vận tải đa phương thức hạn chế chủ yếu đề cập tới khía cạnh kinh tế mà chưa đề cập nhiều khía cạnh pháp lý Qua tìm hiểu vấn đề cho thấy có cơng trình nghiên cứu viết có đề cập đến số vấn đề pháp lý liên quan như: Đề tài luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu hiệu chỉnh quy định pháp lý vận tải đa phương thức Việt Nam” tác giả Ngô Xuân Lực, năm 1999; đề tài luận văn thạc sĩ “Vận tải đa phương thức khả áp dụng vận tải đa phương thức Việt Nam” tác giả Nguyễn Hồng Vân, năm 1997; số viết “Phát triển dịch vụ vận tải đa phương thức - thách thức lớn Việt Nam trước thềm hội nhập” Tiến sỹ Nguyễn Hoàng Tiệm , “Trách nhiệm người chuyên chở hàng hoá vận tải đa phương thức” tác giả Nguyễn Hồng Vân, Tạp chí Cầu đường Việt Nam số 11, 2004 Chính khẳng định gần chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống đầy đủ vấn đề trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức Trên sở luận văn sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống, đầy đủ tồn diện trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức từ đưa số kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật vấn đề Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận văn bên cạnh việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức, đồng thời tiến hành phân tích ưu điểm hạn chế quy định pháp luật Việt Nam Thông qua đó, hướng tới việc đưa số ý kiến đóng góp mặt lý luận cho việc ban hành, sửa đổi quy định pháp luật Việt Nam vấn đề Với mục đích đó, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vận tải đa phương thức trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hoá vận tải đa phương thức - Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia khác trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức - Rút nhận xét, đánh giá thực trạng pháp luật vấn đề Việt Nam - Đề xuất kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức đáp ứng yêu cầu kinh tế nước ta Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Thuật ngữ “trách nhiệm” khoa học pháp lý hiểu theo hai nghĩa: nghĩa thứ việc phải làm - tương đồng với nghĩa vụ; nghĩa thứ hai hậu có vi phạm Đối tượng nghiên cứu đề tài trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức hiểu theo nghĩa thứ hai Mặc dù trách nhiệm người vận chuyển loại trách nhiệm phát sinh từ hợp đồng, nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả không sâu nghiên cứu tất nội dung liên quan đến trách nhiệm pháp lý người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức với tính chất hậu pháp lý vi phạm hợp đồng hợp đồng vận chuyển hàng hố nói chung mà tập trung vào vấn đề có tính đặc thù trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hoá vận tải đa phương thức (chủ yếu vấn đề bồi thường thiệt hại) sở quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp vấn đề Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Với tính chất đề tài thuộc khoa học xã hội, luận văn dựa tảng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời để giải vấn đề cụ thể đặt đề tài, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh đối chiếu để làm rõ quy định pháp luật Việt Nam quy định pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia khác giới Từ đánh giá tính phù hợp quy định pháp luật Việt Nam vấn đề nhằm hướng tới việc hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức Ý nghĩa lý luận thực tiễn, đóng góp luận văn Trong bối cảnh hội nhập phát triển thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế việc doanh nghiệp Việt Nam tham gia ngày nhiều vào vận tải đa phương thức với tư cách người kinh doanh vận tải đa phương thức, người gửi hàng người nhận hàng xu khẳng định Đề tài mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng hệ thống pháp luật thống vận tải đa phương thức phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thời sở cho việc xác định trách nhiệm pháp lý người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức trường hợp phát sinh tranh chấp liên quan đến loại hợp đồng đặc biệt Luận văn có số đóng góp lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất: Luận văn sâu nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức, từ nêu lên thiếu sót bất cập quy định pháp luật vấn đề điều kiện kinh tế thị trường nước ta Thứ hai: Luận văn đề số kiến nghị giải pháp việc hoàn thiện pháp luật trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức nhằm đáp ứng đòi hỏi việc điều chỉnh pháp luật hoạt động giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức Chương II: Thực trạng pháp luật trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức Việt Nam Chương III: Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức từ Hải Phòng Hà Nội hàng hố bị mát khơng xác định thiệt hại giá trị hàng hố khơng kê khai ghi vận đơn, giá trị hàng hoá thực tế không xác định Với trường hợp theo quy định Bộ luật hàng hải năm 2005, chế độ trách nhiệm áp dụng chế độ trách nhiệm giới hạn trách nhiệm vận chuyển hàng hoá đường Luật Giao thơng đường năm 2001 có hiệu lực lại khơng có quy định vấn đề xác định trách nhiệm người vận chuyển, việc áp dụng quy định Bộ luật dân năm 2005 hợp đồng vận chuyển quy định Luật thương mại năm 2005 bồi thường thiệt hại bị hạn chế nêu quy định chung chưa đủ sở pháp lý để giải trường hợp cụ thể trường hợp Vì vậy, theo tác giả cần sớm xây dựng Luật vận tải đa phương thức xem xét ban hành theo hướng mở rộng phạm vi điều chỉnh hoạt động vận tải đa phương thức nói chung, bao gồm vận tải đa phương thức quốc tế nội địa Có thể tham khảo pháp luật vận tải đa phương thức Brazil Argentina vấn đề Theo Luật vận tải đa phương thức hàng hoá Brazil, luật áp dụng vận tải đa phương thức nội địa vận tải đa phương thức quốc tế nơi nhận hàng để chở nơi giao hàng thuộc lãnh thổ Brazil Quy định Luật vận tải đa phương thức hàng hoá Argentina có chút khác biệt chỗ áp dụng vận tải đa phương thức nội địa vận tải đa phương thức quốc tế nơi giao hàng thuộc lãnh thổ Argentina không áp dụng nơi nhận hàng để chở thuộc Argentina Bằng cách quy định pháp luật vận tải đa phương thức quốc gia tạo lập khung pháp lý thống vận tải đa phương thức nội địa quốc tế 80 3.2.2.2 Thực thống chế độ trách nhiệm vận tải đa phương thức Trong hoạt động kinh doanh, lợi ích ln yếu tố đặt lên hàng đầu Đặc biệt lĩnh vực kinh doanh dịch vụ vận chuyển, tính rủi ro cao hoạt động nên nhà kinh doanh quan tâm đến vấn đề chia sẻ rủi ro với người khác Chính chế độ trách nhiệm người vận chuyển cần quy định để cân cách tốt lợi ích bên quan hệ hợp đồng Nếu thân hợp đồng bên lập khơng đủ để điều chỉnh vấn đề pháp luật, khả dự liệu cách đầy đủ trường hợp xảy ra, phải đóng vai trị cơng cụ tin cậy để lấp đầy lỗ hổng hợp đồng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Để khuyến khích Vận tải đa phương thức phát triển ngày mạnh mẽ, việc quy định cách thống chế độ trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức cần thiết nhằm tạo sở ban đầu cho người kinh doanh vận tải đa phương thức xác định trách nhiệm trường hợp có thiệt hại xảy hàng hố q trình vận chuyển, đồng thời khẳng định ưu hình thức vận chuyển so với hình thức vận chuyển hàng hố khác để người gửi hàng lựa chọn Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại người vận chuyển, vấn đề đơn giản thiệt hại xác định cách rõ ràng Với mục đích bù đắp tổn thất xảy ra, nguyên tắc việc bồi thường thiệt hại thiệt hại đến đâu bồi thường đến Tuy nhiên trường hợp đặc biệt, giá trị hàng hố khơng thể xác định, khơng rõ mức độ thiệt hại thực tế để bồi thường vấn đề giới hạn trách nhiệm người vận chuyển đặt Với quy định pháp luật hành trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức thấy có nhiều văn pháp luật khác tham gia điều chỉnh vấn đề trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa 81 phương thức chế độ trách nhiệm giới hạn trách nhiệm người vận chuyển văn pháp luật lại chưa quy định đầy đủ cịn thiếu thống gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Từ lý đó, theo tác giả việc ban hành Luật Vận tải đa phương thức điều chỉnh toàn hoạt động vận tải đa phương thức với chế độ trách nhiệm quy định thống cho người vận chuyển đa phương thức cần thiết Khi thay đưa vào tất luật chun ngành quy định vận tải đa phương thức cách làm nay, cần sửa đổi Bộ luật hàng hải năm 2005 theo hướng bỏ quy định vấn đề Như hệ thống pháp luật vận tải, luật chuyên ngành điều chỉnh vận chuyển đơn thức, Luật vận tải đa phương thức điều chỉnh vận tải đa phương thức bên hợp đồng vận tải đa phương thức cần phải vào quy định Luật vận tải đa phương thức để xác định trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức Hiện chế độ người kinh doanh vận tải đa phương thức có nhiều loại chế độ trách nhiệm khác trình bày tiểu mục 1.2.2.1 việc lựa chọn loại chế độ có khác quốc gia Với Việt Nam, sở hệ thống pháp luật hành việc lựa chọn chế độ trách nhiệm chặng cách quy định Bộ luật hàng hải năm 2005 không phù hợp thiếu đồng hệ thống pháp luật Vì vậy, theo tác giả xây dựng Luật vận tải đa phương thức nên chọn chế độ trách nhiệm thống Nghị định 125/2003/NĐ-CP trước hết chế độ trách nhiệm khắc phục vấn đề tồn pháp luật chuyên ngành vấn đề trách nhiệm người vận chuyển Thêm vào chế độ trách nhiệm thống đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho bên quan hệ hợp đồng xác định vấn đề bồi thường thiệt hại trường hợp xảy tổn thất hàng hoá giao hàng chậm từ xác lập quan hệ hợp đồng mà không phụ 82 thuộc vào trình thực hợp đồng thực tế nhờ bên hồn tồn chủ động việc thực hợp đồng 3.2.2.3 Cần sửa đổi số quy định trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức theo Nghị định 125/2003/NĐ-CP Qua nghiên cứu cho thấy quy định Nghị định 125/2003/NĐ-CP thể nhiều điểm bất cập cần sửa đổi ban hành Luật vận tải đa phương thức - Về thời hạn trách nhiệm: Quy định Nghị định 125/2003/NĐ-CP thời hạn trách nhiệm phù hợp, nhiên việc định nghĩa thời điểm tiếp nhận hàng hoá trình bày tiểu mục 2.2.4.1 cịn có điểm bất cập Vì vậy, theo tác giả cần định nghĩa: “Tiếp nhận hàng việc hàng hoá giao cho người kinh doanh vận tải đa phương thức người kinh doanh vận tải đa phương thức nhận để vận chuyển" Cơ sở để xem xét thời điểm tiếp nhận hàng hoá chứng từ vận tải đa phương thức - Về giới hạn trách nhiệm Theo quy định Khoản Điều 22 Nghị định 125/2003/NĐ-CP: Trong trường hợp mát hư hỏng hàng hoá xảy công đoạn cụ thể Vận tải đa phương thức, mà cơng đoạn điều ước quốc tế pháp luật quốc gia có quy định giới hạn trách nhiệm khác, hợp đồng vận tải ký riêng cho cơng đoạn vận chuyển đó, giới hạn trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức mát hư hỏng hàng hoá áp dụng theo quy định điều ước quốc tế luật quốc gia Với quy định có số vấn đề xảy sau: Thứ nhất, nay, theo quy định pháp luật Việt Nam giới hạn trách nhiệm quy định phương thức vận chuyển đơn thức 83 vận chuyển đường hàng không, vận chuyển hàng hố đường sắt có quy định mức giới hạn trách nhiệm khác với Nghị định 125/2003/NĐ-CP, quy định áp dụng mát, hư hỏng hàng hoá xảy cơng đoạn vận chuyển Điều làm tính thống trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức Thứ hai, với đa dạng Công ước, Hiệp định vận tải, giới hạn trách nhiệm quy định khác Điều ước quốc tế phương thức vận tải Ví dụ: với vận chuyển hàng hoá đường biển, giới hạn trách nhiệm theo Quy tắc Visby 1968 666,67 SDR cho đơn vị hàng hóa hay kiện hàng hay SDR cho 1kg hàng hóa bì tùy theo cách tính có lợi người khiếu nại lựa chọn theo Quy tắc Hamburg 1978 giới hạn trách nhiệm người vận chuyển 835 SDR cho đơn vị hàng hóa hay kiện hàng hay 2,5 SDR cho kg hàng hóa bì Cũng vậy, pháp luật quốc gia khác có quy định khác vấn đề Ví dụ: Theo Đạo luật vận chuyển hàng hoá đường biển Singapo giới hạn trách nhiệm người vận chuyển 10.000 Fr cho đơn vị hàng hóa hay kiện hàng, hay 30 Fr cho kg hàng hóa bì ấn định 1563,65S$ 4,69 S$ Đạo luật vận chuyển hàng hóa đường biển Thái Lan lại quy định giới hạn trách nhiệm 10.000 Bạt cho đơn vị hàng hóa hay kiện hàng hay 30 Bạt cho kg hàng hóa bì Đạo luật vận chuyển hàng hố đường biển Mỹ quy định tổn thất, mát hàng hóa liên quan tới vận chuyển hàng hố trường hợp không vượt 500 USD cho kiện hàng hay đơn vị tính cước thơng thường Vì vậy, quy định Nghị định 125/2003/NĐ-CP khiến cho việc xác định giới hạn trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức không 84 thể xác định việc vận chuyển hàng hoá thực đường biển qua nhiều quốc gia khác thuộc phạm vi điều chỉnh nhiều điều ước quốc tế Theo tác giả với nội dung cần xác định rõ việc áp dụng quy định điều ước quốc tế hay luật quốc gia với giới hạn trách nhiệm khác thực theo quy định Công ước hay luật quốc gia có quy định bắt buộc phải áp dụng quy định Cụ thể nên quy định sau: “Trường hợp mát hư hỏng hàng hố xảy cơng đoạn cụ thể Vận tải đa phương thức, mà cơng đoạn điều ước quốc tế luật quốc gia bắt buộc có quy định giới hạn trách nhiệm khác, hợp đồng vận tải ký riêng cho công đoạn vận chuyển giới hạn trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức mát hư hỏng hàng hoá xác định theo quy định điều ước quốc tế luật quốc gia đó” - Về quy định quyền giới hạn trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức việc mát, hư hỏng giao hàng chậm người làm công, người đại lý người khác mà người kinh doanh vận tải đa phương thức sử dụng dịch vụ họ gây Một điểm bất hợp lý quy định Nghị định 125/2003/NĐ-CP trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức việc quyền giới hạn trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức trách nhiệm tách thành hai trường hợp: quyền giới hạn hư hỏng, mát giao hàng chậm lỗi người kinh doanh vận tải đa phương thức quy định Khoản Điều 22 quyền giới hạn trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức việc mát, hư hỏng giao hàng chậm người làm công, người đại lý người khác mà người kinh doanh vận tải đa phương thức sử dụng dịch vụ họ gây quy định Khoản Điều 27 Về nguyên tắc, với tính chất người vận chuyển theo hợp đồng người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm tổn 85 thất họ gây mà phải chịu trách nhiệm trường hợp mát, hư hỏng giao chậm hàng hoá lỗi người làm công, người đại lý người khác mà người kinh doanh vận tải đa phương thức sử dụng dịch vụ họ gây thực hoạt động vận tải đa phương thức Chính vậy, theo tác giả cần quy định vấn đề quyền giới hạn trách nhiệm hai trường hợp phần quy định trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức mà không nên tách thành hai quy định riêng biệt đặt hai chương khác (Chương IV: Trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức Chương VI: Khiếu nại kiện tụng) - Về việc bồi thường tổn thất giao hàng chậm Theo Nghị định 125/2003/NĐ-CP, việc bồi thường tổn thất giao trả hàng chậm thực người gửi hàng có văn yêu cầu giao trả hàng hạn văn người kinh doanh vận tải đa phương thức chấp nhận (Khoản Điều 18) Về vấn đề bồi thường thiệt hại, Luật thương mại năm 2005 quy định: “Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” (Khoản Điều 302) [10] Như việc bồi thường “tổn thất tiếp theo” giao trả hàng chậm với tính chất tổn thất không trực tiếp mâu thuẫn với quy định Luật thương mại Đồng thời đòi hỏi việc “chấp nhận” người kinh doanh vận tải đa phương thức không phù hợp với nguyên tắc hợp đồng bên có thoả thuận thời hạn giao hàng khơng cần có văn u cầu giao trả hàng hạn phải chấp nhận người kinh doanh vận tải đa phương thức giao hàng thời hạn thoả thuận nghĩa vụ bắt buộc người kinh doanh vận tải đa phương thức 86 - Về vấn đề giải tranh chấp Đối chiếu với quy định pháp luật hành giải tranh chấp thấy số điểm bất hợp lý quy định sau: Thứ nhất, phương thức giải tranh chấp Điều 30 Nghị định 125/2003/NĐ-CP nêu lên ba phương thức giải tranh chấp thương lượng bên, trọng tài tồ án, Điều 317 Luật thương mại 2005 giải tranh chấp ghi nhận bốn phương thức giải tranh chấp trương lượng bên, hoà giải, trọng tài án Thứ hai, thời hạn khiếu nại theo quy định nay, trường hợp bên khơng có thoả thuận, thời hạn khiếu nại 90 ngày Với quy định đưa cách xác định thời hạn khiếu nại tương đối phức tạp lại chưa đề cập trường hợp người nhận hàng có thơng báo tổn thất hàng hố Vì vậy, theo tác giả nên quy định thời hạn cách ngắn gọn sau: “Thời hạn khiếu nại 90 ngày kể từ ngày hàng hoá giao phải giao” (ngày hàng hoá phải giao đượchiểu ngày hàng hoá phải giao theo thoả thuận hợp đồng ngày kết thúc khoảng thời gian hợp lý để người kinh doanh vận tải đa phương thức giao trả hàng khơng có thoả thuận thời hạn giao hàng hợp đồng) Thứ ba, thời hiệu khởi kiện Thời hiệu tố tụng Nghị định 125/2003/NĐ-CP quy định 09 tháng kể từ ngày hàng hoá giao trả xong người nhận khơng có thơng báo mát, hư hỏng hàng hoá, sau ngày hàng hoá giao trả theo hợp đồng vận tải đa phương thức, sau khoảng thời gian hợp lý để người kinh doanh vận tải đa phương thức giao trả hàng khơng có thoả thuận thời hạn giao hàng hợp đồng Thời hiệu tương đối ngắn so với quy định pháp luật thời hiệu tố tụng nói chung thời hiệu tố tụng vận tải hàng hoá nói riêng vậy, dẫn đến hạn chế quyền khởi kiện phát sinh tranh chấp 87 vận tải đa phương thức Cụ thể như: Theo quy định Bộ luật hàng hải năm 2005, hợp đồng vận chuyển hàng hoá theo chứng từ vận chuyển, thời hiệu khởi kiện mát, hư hỏng hàng hoá 01 năm kể từ ngày trả hàng lẽ phải trả hàng (Điều 97), hợp đồng vận chuyển theo chuyến thời hiệu khởi kiện việc thực hợp đồng 02 năm kể từ ngày người khiếu nại biết phải biết quyền lợi bị xâm phạm (Điều 118) Luật hàng không dân dụngnăm 2006 quy định thời hiệu khởi kiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại người vận chuyển thiệt hại xảy hàng hoá 02 năm kể từ ngày tàu bay đến địa điểm đến, ngày tàu bay phải đến địa điểm đến từ ngày việc vận chuyển bị chấm dứt, tuỳ thuộc vào thời điểm muộn (Điều 174) Thời hiệu khởi kiện theo quy định Bộ luật tố tụng dân 02 năm kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm trừ trường hợp pháp luật quy định khác (Điều 159) Trong pháp luật nước, theo quy định pháp luật Argentina hay Bộ luật hàng hải Trung Quốc thời hiệu quy định 01 năm kể từ ngày hàng hoá giao hàng hoá phải giao, pháp luật Đức chí cịn mở rộng thời hiệu tới 03 năm trường hợp người vận chuyển cố ý gây thiệt hại, mát hàng hố Vì vậy, theo tác giả, với vận tải đa phương thức Việt Nam cần phải quy định thời hiệu khởi kiện theo hướng mở rộng thời hiệu khởi kiện mức tối thiểu 01 năm để bảo đảm lợi ích bên quan hệ hợp đồng 3.2.2.4 Bổ sung quy định miễn trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm luật chuyên ngành vận tải Về chế độ trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức, thực nguyên tắc người kinh doanh vận tải đa phương thức chịu trách nhiệm theo Luật vận tải đa phương thức, người vận chuyển thực tế chịu trách nhiệm theo quy định riêng pháp luật phương thức vận 88 tải yêu cầu quy định chế độ trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm phải quy định cách đầy đủ thống toàn hệ thống pháp luật vận tải Hiện hệ thống pháp luật nước ta, số văn pháp luật chuyên ngành vận tải đề cập tương đối đầy đủ vấn đề Bộ luật hàng hải năm 2005, Luật đường sắt năm 2005 số luật chuyên ngành chưa có quy định vấn đề Luật giao thơng đường Việt Nam năm 2001 Vì cần phải nhanh chóng sửa đổi, bổ sung quy định nhằm tạo sở pháp lý xem xét trách nhiệm người vận chuyển nói chung người vận chuyển thực tế vận tải đa phương thức nói riêng KẾT LUẬN CHƢƠNG III Chương III đưa số định hướng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật chế độ trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức đồng thời kiến nghị số vấn đề liên quan đến hoạt động Xây dựng hoàn thiện pháp luật chế độ trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức hoàn toàn khách quan nhằm đáp ứng đòi hỏi kinh tế Việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức phải dựa nguyên tắc thừa nhận rộng rãi pháp luật quốc tế đồng thời phải bảo đảm thống với quy định pháp luật liên quan hệ thống pháp luật quốc gia 89 KẾT LUẬN Với việc nghiên cứu đề tài: “Trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức” tác giả góp phần làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến trách nhiệm người vận chuyển, đặc biệt trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức Đây cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ vấn đề pháp luật Việt Nam Qua trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Cùng với chủ trương phát triển vận tải đa phương thức để phát huy mặt tích cực hình thức vận tải tiên tiến này, việc sửa đổi pháp luật vận tải đa phương thức nói chung quy định trách nhiệm người vận chuyển nói riêng Việt Nam yêu cầu hoàn toàn khách quan đáp ứng đòi hỏi kinh tế thời kỳ hội nhập cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Từ vấn đề lý luận trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức, việc nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật vấn đề nước ta thời gian tới Pháp luật vận tải đa phương thức phải xây dựng thống với pháp luật chuyên ngành vận tải đơn thức toàn hệ thống pháp luật Điều thực có nhìn tồn diện cơng tác xây dựng pháp luật nhận thức cách đầy đủ quan hệ Vận tải đa phương thức với phương thức vận tải đơn thức Trên tảng pháp luật Việt Nam nay, với bất cập thể rõ Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật vận tải đa phương thức phải bảo đảm không khắc phục thiếu sót tồn 90 pháp luật vận tải nước ta mà cịn cần có tương đồng với quy định quốc gia khác, điều ước quốc tế, đặc biệt Hiệp định vận tải khu vực mà Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức, Hiệp định vận tải qua biên giới Do tác giả đưa số kiến nghị sau: - Ban hành Luật vận tải đa phương thức với chế độ trách nhiệm thống để điều chỉnh chung vận tải đa phương thức nội địa quốc tế, đồng thời sửa đổi Bộ luật hàng hải năm 2005 theo hướng bỏ quy định riêng vận tải đa phương thức có sử dụng phương thức vận chuyển đường biển - Hoàn thiện quy định pháp luật chế độ trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức - Hoàn thiện quy định pháp luật chế độ trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm người vận chuyển luật chuyên ngành vận tải đơn thức 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC Chính phủ (2003), Nghị định số 125/2003/NĐ-CP ngày 29/10 vận tải đa phương thức quốc tế, Hà Nội Chính phủ (2004), Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10/12 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Chiến lược Phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 05/9 quy định chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic, Hà Nội Quốc hội (1990), Bộ luật hàng hải, Hà Nội Quốc hội (2001), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội Quốc hội (2004), Luật giao thông đường thuỷ nội địa, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật hàng hải, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật đường sắt, Hà Nội 10 Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội 11 Quốc hội (2006), Luật hàng không dân dụng, Hà Nội CÁC VĂN BẢN QUỐC TẾ 12 Bản quy tắc UNCITAD/ICC chứng từ vận tải đa phương thức quốc tế, (1992) 13 Công ước quốc tế Liên Hợp quốc vận tải đa phương thức quốc tế, (1980) CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 14 Bộ Giao thông vận tải (2007), Quyết định số 3336/2007/QĐ-BGTVT ngày 30/10 Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải ban hành Chương trình hành động Bộ Giao thông vận tải thực Chương trình hành động Chính phủ sau nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), Hà Nội 15 Hoàng Văn Châu (2003), Vận tải - Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh 92 16 Dự thảo lần thứ (năm 2008) Luật giao thông đường Việt Nam 17 Dương Hữu Hạnh (1999), Nghiệp vụ vận tải bảo hiểm ngoại thương, Nxb Tài chính, Hà Nội 18 Dương Hữu Hạnh (2004), Vận tải - Giao nhận quốc tế bảo hiểm hàng hải, Nxb Thống kê 19 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Phụ lục 13A Hiệp định Chính phủ Vương quốc Cam-pu-chia, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Liên bang Mi-an-ma, Vương quốc Thái Lan Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá người qua biên giới 21 Nguyễn Hoàng Tiệm, Phát triển dịch vụ vận tải đa phương thức - thách thức lớn với Việt Nam, Tạp chí Hàng hải Việt Nam điện tử, ngày 20/7/2006 22 Trường Đại học kinh tế quốc dân (1999), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Trường Đại học ngoại thương (2003), Vận tải giao nhận ngoại thương, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội TIẾNG ANH 25 ASEAN Framework Agreement on Multimodal Transport 26 Contract Law of the People’s Republic of China 27 Liability issues on Muntimodal Transport in ThaiLand, 28 Report prepared by the UNCTAD secrectoriat, “Implementation of multimodal transport rules”, UNCTAD/SDTE/TLB/2, 25 June 2001 93 29 Report by the UNCTAD serectoriat, “Multimodal transport: the feasibility of an international legal instrument”, doc/sdtetlb20031_en.pdf WEBSITE 30 http: www/imf org 31 http:www/forwarderlaw.com 32 http:lawspace.law.uct.ac.za.8080 33 http: www/nciec.gov.vn 34 http:www/unctad org 94 http:www/unctad.org/en/ ... LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI VẬN CHUYỂN TRONG HỢP ĐỒNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 1.1 Hợp đồng vận tải đa phương thức 1.1.1 Khái quát vận tải đa phương thức 1.1.2 Hợp đồng vận tải đa phương thức 12... 1.2 Trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức 16 1.2.1 Người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức 16 1.2.1.1 Người vận chuyển theo hợp đồng 17 1.2.1.2 Người vận chuyển. .. động vận tải đa phương thức bước ghi nhận vấn đề trách nhiệm người vận chuyển vận tải đa phương thức chưa quy định cụ thể Trong vấn đề trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:11

Mục lục

  • CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI VẬN CHUYỂN TRONG HỢP ĐỒNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

  • 1.1. Hợp đồng vận tải đa phương thức

  • 1.1.1. Khái quát về vận tải đa phương thức

  • 1.1.2. Hợp đồng vận tải đa phương thức

  • 1.2. Trách nhiệm của người vận chuyển trong hợp đồng vận tải đa phương thức

  • 1.2.1. Người vận chuyển trong hợp đồng vận tải đa phương thức

  • 1.2.2. Trách nhiệm của người vận chuyển trong hợp đồng vận tải đa phương thức

  • 1.2.3. Mối quan hệ giữa trách nhiệm của người vận chuyển trong hợp đồng vận tải đa phương thức với các quy định pháp luật về vận tải đơn thức

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI VẬN CHUYỂN TRONG HỢP ĐỒNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Ở VIỆT NAM

  • 2.1 Pháp luật về vận tải đa phương thức

  • 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam về trách nhiệm của người vận chuyển trong hợp đồng vận tải đa phương thức

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI VẬN CHUYỂN TRONG HỢP ĐỒNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

  • 3.1 Yêu cầu hoàn thiện các quy định pháp luật Việt Nam về trách nhiệm của người vận chuyển trong hợp đồng vận tải đa phương thức

  • 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về trách nhiệm của người vận chuyển trong hợp đồng vận tải đa phương thức

  • 3.2.1 Một số định hướng cơ bản

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG III

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan