1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) vai trò của cộng đồng đối với việc giám sát việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường

142 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -& - NGUYỄN HƯNG THỊNH VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI VIỆC GIÁM SÁT VIỆC TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -& - NGUYỄN HƯNG THỊNH VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI VIỆC GIÁM SÁT VIỆC TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI, NĂM 2006 MỤC LỤC TRANG PHỤ BIA LỜI CAM DOAN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 15 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG 15 1.1 Khái niệm môi trường 15 1.2 Vai trò môi trường người 19 1.3 Các nội dung hoạt động bảo vệ môi trường 21 PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 24 2.1 Pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường tham gia Việt Nam 24 2.2 Hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường nước ta 33 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 41 3.1 Khái niệm cộng đồng tổ chức cộng đồng Việt Nam 41 3.2 Khái niệm loại chủ thể giám sát tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 45 3.3 Cơ sở pháp luật cho hoạt động giám sát cộng đồng tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam 50 3.4 Vai trò giám sát cộng đồng tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 54 3.5 Đặc trưng hình thức giám sát cộng đồng tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 62 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 70 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ VIỆC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .70 1.1 Thực trạng pháp luật giám sát cộng đồng tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 70 1.2 Tình hình chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường nước ta 71 THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 75 2.1 Thực trạng giám sát cộng đồng thông qua hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị – xã hội thành viên 75 2.2 Thực trạng giám sát công dân, tổ chức cộng đồng dân cư 79 2.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động giám sát cộng đồng tuân thủ pháp luật bảo vệ mơi trường 87 MƠ HÌNH GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .88 3.1 Ấn Độ – Trao cho cộng đồng quyền kiểm soát đối tượng gây ô nhiễm môi trường 89 3.2 Buốckina Fasô - Quyền giám sát cộng đồng môi trường sử dụng sức mạnh đối trọng với lợi ích kinh tế 90 3.3 Nê pal – Xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái có tham gia đóng góp quản lý cộng đồng 91 3.4 Tanzania - Kinh nghiệm tăng cường quyền lực cho cộng đồng 92 3.5 Đánh giá chung yếu tố thành cơng mơ hình giám sát có tham gia cộng đồng 92 CHƯƠNG CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 94 CÁC QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 96 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN TẰNG CƯỜNG VAI TRÒ GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA 102 2.1 Thể chế hóa quy định tham gia tổ chức, đòan thể cộng đồng dân cư vào hoạt động giám sát tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 102 2.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường 105 2.3 Phát huy quyền tự chủ cộng đồng việc giám sát tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 109 2.4 Xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia giám sát tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 113 2.5 Sử dụng phát huy vai trò hương ước, luật tục bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư 117 2.6 Thực chế công bố công khai thông tin ô nhiễm môi trường, hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 120 2.7 Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân lĩnh vực bảo vệ môi trường 123 2.8 Tăng cường lực kiểm tra, tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước 125 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 138 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong thời đại ngày nay, bảo vệ mơi trường khơng cịn vấn đề riêng quốc gia, khu vực mà thực trở thành mối quan tâm toàn cầu Thực tế cho thấy tính nguy cấp, phức tạp nan giải vấn đề môi trường nảy sinh địi hỏi phải có hợp tác quốc tế nỗ lực lớn tồn nhân loại, có quốc gia Ở nước ta, tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước coi trọng Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội thơng qua ngày 29 tháng 12 năm 1993 có hiệu lực từ ngày 10 tháng 01 năm 1994, đánh dấu bước chuyển biến cho trình hình thành phát triển hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Nhiều văn đạo quan trọng Đảng bảo vệ môi trường ban hành như: Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng năm 1998 Bộ Chính trị (khố VIII) tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước sau Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị (khố IX) bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đặc biệt đây, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XI thông qua Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 (thay luật năm 1993) Trong thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường nước ta đạt kết quan trọng, đáng khích lệ Đã hình thành hệ thống tổ chức bảo vệ môi trường với hành lang pháp lý đồng Một số vấn đề môi trường xúc khắc phục Độ che phủ rừng tăng, nhiều hệ sinh thái khoanh vùng bảo vệ, số giống loài quý bảo vệ nghiêm ngặt Tuy nhiên, môi trường tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đến mức báo động Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác phải kể đến tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường cịn xảy tương đối phổ biến, việc thi hành Luật Bảo vệ môi trường văn luật chưa nghiêm, ý thức phận dân chúng công tác bảo vệ môi trường chưa cao Nhiều nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng hàng ngày, hàng phải tiếp nhận lượng lớn nước thải, chất thải từ đô thị, khu công nghiệp chưa qua xử lý; nhiều sở sản xuất cũ nằm xen kẽ khu dân cư, làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng không thực thi biện pháp xử lý triệt để; việc nuôi trồng thủy sản tràn lan, thiếu quy hoạch làm suy thối mơi trường hệ sinh thái ven biển; tệ lạm dụng hoá chất, thuốc trừ sâu nông nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước, suy thối đất đa dạng sinh học nơng nghiệp Việc nhập máy móc, thiết bị cũ, nhập chất thải che giấu nhiều hình thức trao đổi thương mại có nguy biến nước ta thành bãi thải nước công nghiệp phát triển khơng có giải pháp ngăn chặn hữu hiệu, kịp thời Trong năm từ 1996 đến nay, quan chức tổ chức đợt tra đột xuất, tra định kỳ tra diện rộng việc chấp hành quy định Luật Bảo vệ môi trường Kết cho thấy, tỷ lệ sở bị xử phạt số sở tra diễn biến theo xu hướng giảm Năm 1997, số 9.384 sở tra có 4.390 sở bị xử phạt vi phạm hành (chiếm khoảng 45%) Năm 1999, số 5.100 sở tra, số sở bị xử phạt 1.188 (chiếm khoảng 20%) Năm 2001, số 5.903 sở tra, có 819 sở bị xử phạt vi phạm hành (chiếm khoảng 15%) [17] Tuy nhiên, tỷ lệ vi phạm có giảm lượng, tính chất phức tạp phạm vi ảnh hưởng hành vi vi phạm số vụ việc có phần tăng Bên cạnh đó, việc giải đền bù thiệt hại ô nhiễm môi trường chưa thực Vì vậy, tình trạng tranh chấp môi trường chưa giải triệt để, gây nên khiếu kiện kéo dài Nhiều sở bị xử phạt nhiều lần, song không thực yêu cầu, quy định pháp luật bảo vệ môi trường 1.2 Để tăng cường hiệu lực thi hành hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, phát kịp thời xử lý nghiêm hành vi vi phạm việc đẩy mạnh cơng tác giám sát việc tuân thủ hệ thống pháp luật điều cần thiết Ở Việt Nam, giám sát việc thực pháp luật bảo vệ môi trường từ trước đến thường tiến hành thông qua quan nhà nước như: Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp Hoạt động giám sát Quốc hội nặng hình thức, hậu pháp lý nhiều trường hợp không xác định rõ ràng cụ thể, tính nghiêm minh chưa cao Giám sát Hội đồng nhân dân lĩnh vực bảo vệ môi trường thực tế khó thực thực hiệu lực, hiệu quy định pháp luật sơ sài Hoạt động giám sát máy hành nhà nước như: Chính phủ, Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân, Sở, ban, ngành địa phương thường thực theo kế hoạch lịch trình có sẵn từ đầu nằm nên tỏ cứng nhắc, thiếu linh hoạt mềm dẻo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường lại xảy hàng ngày, hàng giờ, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ đời sống người dân Thực tiễn cho thấy, hoạt động giám sát việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường quan nhà nước chưa đạt hiệu cao, chưa đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ môi trường đặt 1.3 Cộng đồng có vai trị quan trọng công tác bảo vệ môi trường Điều thể rõ quy định pháp luật quan điểm đạo Đảng Nhà nước Điều 6, Luật Bảo vệ môi trường 1993 quy định: "Bảo vệ môi trường nghiệp tồn dân Tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường, có quyền trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường" [3] Theo đó, bảo vệ môi trường trách nhiệm Nhà nước mà trách nhiệm nghiệp toàn Đảng, toàn dân toàn quân Bất quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia công tác bảo vệ môi trường Điều tiếp tục khẳng định khoản 2, Điều 4, Luật Bảo vệ môi trường 2005 1, cụ thể: “Bảo vệ môi trường nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân” [4] Nghị số 41NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhấn mạnh quan điểm: "Bảo vệ môi trường quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người", "Bảo vệ môi trường nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành liên vùng cao, cần có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp uỷ đảng, quản lý thống nhà nước, tham gia tích cực Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân" [2] Xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Việt Nam Một nội dung nhiệm vụ huy động tham gia cộng đồng hình thức, hoạt động vào cơng tác bảo vệ mơi trường, có hoạt động giám sát việc tuân thủ pháp luật Mặc dù việc cộng đồng tham gia giám sát việc Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua kỳ họp thứ ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực vào ngày 01 tháng 07 năm 2006 tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường đề cập tới số văn pháp luật có liên quan thực tế thiếu chế giám sát cụ thể để triển khai hoạt động vào thực tiễn Đứng trước bối cảnh đó, với vị trí cán làm công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường, tác giả chọn đề tài: "Vai trị cộng đồng việc giám sát việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường" nhằm nghiên cứu, đánh giá vai trò cộng đồng công tác giám sát việc thực pháp luật bảo vệ mơi trường, từ nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò cộng đồng lĩnh vực này, đáp ứng yêu cầu cấp thiết công tác bảo vệ môi trường Việt Nam Tình hình nghiên cứu Các vấn đề lý luận giám sát nói chung nhiều tác giả nghiên cứu Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật xuất sách chuyên khảo: "Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay" (NXB Công an nhân dân, 2003) GS.TSKH Đào Trí Úc PGS.TS Võ Khánh Vinh đồng chủ biên Cuốn sách bao gồm tập hợp viết tham luận lý thú mang tính lý luận sâu sắc vấn đề giám sát quyền lực nhà nước nói chung, hoạt động giám sát máy nhà nước tổ chức trị - xã hội, vấn đề giám sát việc thực quyền lực nhà nước số nước giới Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào vấn đề giám sát nói chung, chưa sâu vào lĩnh vực cụ thể Năm 2003, Cục Bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường thực nhiệm vụ nghiên cứu: "Tăng cường khả giám sát việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường quan nhà nước", điều tra, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát quan nhà cần phải có phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng hai bên: cộng đồng nhà nước việc giám sát, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Sự tham gia cộng đồng giúp cho việc phát hành vi vi phạm cách nhanh chóng, kịp thời tham gia quan quản lý nhà nước giúp cho việc xử lý hành vi vi phạm nghiêm minh, có tính chất răn đe nhằm ngăn ngừa việc nảy sinh hành vi vi phạm Như vậy, việc tăng cường lực tra, kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường giúp cộng đồng phát huy vai trò cách đầy đủ hơn, hiệu việc tham gia vào hoạt động Để thực tốt giải pháp này, Nhà nước cần thực số nhiệm vụ đây: - Nhanh chóng kiện tồn hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương Trung ương, cần thành lập đơn vị chuyên trách quản lý môi trường Bộ, ngành, khắc phục tình trạng từ trước tới nay, chức đơn vị kiêm nhiệm đảm nhiệm (hiện nay, phần lớn Bộ, ngành, chức quản lý môi trường Vụ Khoa học Công nghệ đảm nhiệm) địa phương, nhanh chóng kiện tồn quan quản lý mơi trường cấp tỉnh, cấp huyện, bổ sung cán chuyên trách mơi trường quan quyền cấp xã Hình thành lực lượng cảnh sát mơi trường lực lượng cảnh sát nhân dân - Hoàn thiện hệ thống pháp luật tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Trước mắt, cần tập trung xây dựng ban hành Nghị định Thanh tra môi trường; Nghị định xử lý triệt để sở gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng quy định rõ tiêu chí đánh giá, 126 phân loại sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng làm định biện pháp xử lý triệt để; tiếp tục đồng hoá quy định xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường (do số văn quy định xử phạt hành lĩnh vực có liên quan chồng chéo nên xuất tình trạng hành vi vi phạm mơi trường lại có nhiều văn quy định hình thức xử phạt, gây khó khăn cho quan chức áp dụng pháp luật), bổ sung thêm chế tài xử phạt hành số hành vi vi phạm quy định (do Luật Bảo vệ mơi trường 2005 ban hành có bổ sung thêm số hành vi cấm thực để bảo vệ môi trường); sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành Chương XVII quy định Tội phạm mơi trường Bộ luật Hình 1999 - Tăng cường đầu tư trang thiết bị quan trắc, đo đạc, phân tích mẫu, thành lập phát triển mạng lưới phịng thí nghiệm tiêu chuẩn quốc gia, đồng hố quy trình, quy phạm cho hoạt động quan trắc môi trường Do yếu tố đặc thù hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường việc chứng minh mối quan hệ nhân hậu với hành vi địi hỏi phải có chứng khoa học rõ ràng, thể kết phân tích thơng số môi trường nhằm đánh giá chất lượng môi trường bị nhiễm Do đó, địi hỏi quan quản lý nhà nước phải trang bị đầy đủ trang thiết bị đo đạc phân tích mẫu, hệ thống phịng thí nghiệm phát rộng khắp tạo điều kiện cho hoạt động xác định thơng số mơi trường, quy trình, quy phạm chuẩn hố giúp quan phát hiện, chứng minh xử lý kịp thời hành vi vi phạm Hiện nay, điều kiện thiết bị Việt Nam cịn nghèo nàn, quy trình, quy phạm đo đạc phân tích chưa thống hố nên việc xác định ngun nhân gây nhiễm mơi trường cịn gặp nhiều khó khăn Ví dụ việc nhiễm mơi trường sơng Sài Gịn - Đồng Nai dẫn đến việc cá chết hàng 127 loạt xảy gần đây, việc rau xanh bị nhiễm độc Thanh Trì - Hà Nội gây xôn xao dư luận Tuy nhiên, quan chức vào cuộc, nghiên cứu xác định ngun nhân có trường hợp lại đưa kết luận trái ngược (trường hợp kết luận Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ Y tế trái ngược với kết luận Chi cục Bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội việc nhiễm độc rau xanh Thanh Trì) chưa thống quy trình, quy phạm đo đạc phân tích mẫu thiết bị đo lạc hậu 128 KẾT LUẬN Mơi trường có vai trị đặc biệt quan trọng người hoạt động phát triển kinh tế – xã hội Trong thời đại ngày nay, bảo vệ mơi trường khơng cịn vấn đề riêng quốc gia, khu vực, mà thực trở thành mối quan tâm toàn cầu Trong thập kỷ trở lại đây, hệ thống pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường có bước phát triển mạnh mẽ, đánh dấu 03 Hội nghị thượng đỉnh Trái đất lớn vào năm 1972 (tại Stockholm, Thụy Điển), 1992 (tại Rio de Janneiro, Braxin) 2002 (tại Johannesburg, Cộng hoà Nam Phi) Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung thời đại Kể từ thực sách đổi đất nước, mở cửa để hội nhập với giới, công tác bảo vệ môi trường bắt đầu nhận thức quan tâm vị trí, vai trị quan trọng Hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường bắt đầu hình thành cách rõ nét có bước phát triển mạnh mẽ năm trở lại Luật Bảo vệ môi trường 1993 sau 10 năm vào sống, có đóng góp quan trọng vào chuyển biến công tác bảo vệ môi trường nước Tuy nhiên, Luật thay Luật Bảo vệ mơi trường 2005 với nội dung tồn diện Mặc dù hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường nước ta có bước phát triển mạnh mẽ thời gian gần song việc thi hành chưa thật nghiêm minh, hiệu lực pháp luật thấp Mặt khác, vi phạm bị xử lý hình mơi trường tập trung vào hành vi chặt phá rừng trái phép Nhiều hành vi vi phạm khác có tính chất nghiêm trọng không lại chưa xử lý kịp thời, chẳng hạn việc làm ô nhiễm nước dịng sơng hàng trăm sở sản xuất, nạn buôn 129 bán trái phép động thực vật hoang dã quý hiếm, nạn khai thác tài nguyên phương tiện, cơng cụ có tính chất huỷ diệt v.v Giám sát tuân thủ pháp luật bảo vệ mơi trường đóng vai trị quan trọng cơng tác bảo vệ môi trường, thể chức quản lý xã hội cách sâu sắc Đặc biệt giai đoạn Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, giám sát tuân thủ pháp luật bảo vệ mơi trường có ý nghĩa việc tăng cường hiệu lực thi hành hệ thống pháp luật, góp phần ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm, hạn chế gia tăng ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng nước ta Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động giám sát tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước, tổ chức trị – xã hội nước ta cịn có nhiều hạn chế, chưa mang lại hiệu thiết thực Hoạt động quan quản lý nhà nước cịn nặng hình thức, chưa vào chiều sâu, chưa phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Hoạt động giám sát tổ chức trị – xã hội cịn mờ nhạt, chưa mang tính hệ thống, chưa phát huy sức mạnh tồn hệ thống trị – xã hội Chính vậy, hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường chưa ngăn chặn cách có hiệu Thực tiễn cho thấy, cộng đồng có sức mạnh to lớn hoạt động giám sát tuân thủ pháp luật bảo vệ mơi trường, đóng vai trị quan trọng ngăn ngừa, phát đấu tranh với hành vi vi phạm Trên giới, có nhiều quốc gia áp dụng thành cơng mơ hình cộng đồng tham gia giám sát, phát hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, góp phần giữ cho môi trường Xanh – Sạch - Đẹp Trong đó, vấn đề chưa thực quan tâm mức nước ta Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, song chủ yếu cịn thiếu hành lang pháp lý hồn thiện cho tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ mơi trường nói 130 chung giám sát tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường nói riêng; nhận thức ý thức trách nhiệm phận cộng đồng dân cư thấp đặc biệt cịn thiếu mơ hình thực tiễn cho việc huy động tham gia cộng đồng, thiếu chế phát huy quyền tự chủ cộng đồng v.v Trên sở đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân xác định rõ vai trò cộng đồng hoạt động giám sát tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường, luận văn mạnh dạn đề xuất, kiến nghị hệ thống giải pháp cần triển khai cách đồng để phát huy có hiệu vai trị cộng đồng việc giám sát tuân thủ pháp luật bảo vệ mơi trường, góp phần nâng cao hiệu hệ thống pháp luật này, ngăn chặn bước gia tăng nhiễm Mặc dù có nhiều cố gắng, song làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, trình độ nhận thức kinh nghiệm thân nhiều hạn chế, vậy, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu, chân tình thầy giáo, cô giáo, chuyên gia, nhà quản lý để có điều kiện phát triển đề tài lên mức cao Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, cụ thể sâu sắc Phó Giáo sư, Tiến sỹ Hồng Thị Kim Quế – Phó Chủ nhiệm Khoa Luật, trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, đồng chí, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Một người mà tơi không bày tỏ biết ơn sâu sắc, Tiến sỹ Trần Hồng Hà - Cục trưởng Cục Bảo vệ môi trường, người thủ trưởng người thầy tận tâm bảo, dìu dắt, giúp đỡ tơi suốt q trình cơng tác, học tập trưởng thành 131 Tôi hy vọng rằng, luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nước ta 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Các văn pháp luật văn kiện Đảng Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa VIII (1998), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng năm 1998 Bộ Chính trị (khố VIII) tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX (2004), Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ (1993), Luật Bảo vệ mơi trường; Quốc hội khố XI kỳ họp thứ (2005), Luật Bảo vệ môi trường; Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2003 phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2005 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; 133 UBND xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây (2000), Quy ước xây dựng nếp sống văn hố làng Vĩnh Lộc; Tác phẩm, giáo trình Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Khoa học môi trường, Nhà xuất Giáo dục; 10 Cục Môi trường (2002), Hành trình phát triển bền vững 1972 – 1992 – 2002, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội; 11 Cục Bảo vệ môi trường (2004), Thanh niên với công tác bảo vệ môi trường, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 12 GS Phan Đài Dỗn (2004), Mấy vấn đề văn hố làng xã Việt Nam lịch sử Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội; 13 Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995; 14 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2003), Giáo trình Kinh tế Quản lý môi trường, Nhà Xuất Thống kê; 15 GS.TSKH Đào Trí Úc, PGS.TS Võ Khánh Vinh (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nhà xuất Cơng an nhân dân; Tạp chí, hội thảo, đề tài, cơng trình khoa học, báo cáo 16 Bộ Tài nguyên Môi trường (2002), Báo cáo Đồn Chính phủ Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Phát triển bền vững Johannesburg, Cộng hoà Nam Phi; 17 Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Bảo vệ môi trường (1993 – 2003), Hà Nội, tháng 02/2004; 134 18 Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Báo cáo tổng kết 10 năm thực công tác đánh giá tác động môi trường, Hội nghị tổng kết 10 năm thực công tác đánh giá tác động môi trường, Hà Nội; 19 Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết kiểm tra tình hình nhiễm mơi trường lưu vực sơng Thị Vải, số 3533/BC-BTNMT ngày 21 tháng năm 2006; 20 Cục Bảo vệ môi trường (2003), Báo cáo phúc trình Tăng cường khả giám sát việc chấp hành hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, Hà Nội; 21 Nguyễn Thị Doan (2004), Tăng cường công tác giám sát Đảng, Tạp chí Cộng sản số phát hành 71 – 2004; 22 Nguyễn Đắc Hy (2005), Viện Sinh thái Mơi trường, Phát huy vai trị tổ chức xã hội phát triển bền vững; 23 Trần Thanh Lâm (2003), Đẩy mạnh xã hội hóa bảo vệ mơi trường cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Tạp chí Bảo vệ mơi trường số 9/2003; 24 Phạm Khôi Nguyên, Trần Hồng Hà (2004), Môi trường, Tài nguyên Phát triển bền vững – Cam kết Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ mơi trường số tháng 10/2004; 25 Trần Phong (1999), Vai trò cộng đồng chiến dịch truyền thông bảo vệ mơi trường, Tạp chí Bảo vệ mơi trường số 7/1999; 26 Bạch Tân Sinh (2001), Vai trò cộng đồng dân cư tổ chức xã hội việc thực sách mơi trường Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ mơi trường số 1/2001; 135 27 PGS TS Hồng Thị Kim Quế (2005), Vai trị cộng đồng việc bảo vệ môi trường thông qua hương ước, luật tục Việt Nam nay, báo cáo tham luận Hội nghị Mơi trường Tồn quốc 2005; 28 Nguyễn Thị Tâm (2002), Kinh nghiệm huy động phụ nữ cộng đồng tham gia hoạt động bảo vệ môi trường thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Bảo vệ mơi trường số 10/2002; 29 Trương Mạnh Tiến (2001), Xã hội hóa bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Bảo vệ mơi trường số 3/2001; 30 Trương Mạnh Tiến, Nguyễn Văn Tài (2001), Bảo vệ môi trường cộng đồng, Tạp chí Bảo vệ mơi trường số 9/2001; 31 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2003), Thông tin Khoa học pháp lý, chuyên đề: Thực trạng pháp luật môi trường Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, số 10+11 năm 2003 Tiếng Anh 32 UNESCO (1981), Declaration of UNESCO on 1981; 33 Konrad Adenauer Stiftung (2001), Protecting Our Environment – German Perspectives on a Global Challenge, Edited by Prof.Dr Rudolf Dolzer and Dr.h.c Josef Thesing; 34 World Commission on Environment and Development (1987), Our common future, Oxford, Oxford Univeristy Press; 35 WHO (2002), Community Participation in Local Health and Sustainable Development – Approaches and Techniques; Phó Chủ nhiệm Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 136 36 Gurdey Rejm (1981), Dictionary of Environment; 37 Sybil and fellow-workers (1981), Encyclopedia of Environment science and Engineering Website 38 Website http://www.vietnamnet.vn/xahoi/doisong/2005/07/473963/ 39 Website http://www.encyclopedie-larousse.fr/ 137 PHỤ LỤC Mẫu biểu Danh mục công ƣớc quốc tế môi trƣờng mà Việt Nam ký kết tham gia STT Tên Công ước Ngày Việt Nam thành viên Công ước liên quan đến bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới Công ước thông báo sớm cố hạt nhân 29 - 09 - 1987 Công ước hỗ trợ trường hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ 29 - 09 - 1987 Thoả thuận mạng lưới trung tâm thuỷ sản châu - Thái Bình Dương 02 – 02 – 1989 Công ước Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu 26 – – 1990 Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cu trú loài chim nước, RAMSAR 20 – 09 – 1991 Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MARPOL, 1973 29 - 08 - 1991 Công ước buôn bán quốc tế lồi động thực vật có nguy bị đe dọa (Công ước CITES ) 20 - 01 - 1994 Nghị định thư Montereal chất làm suy giảm tầng ô zôn 26-01 - 1994 10 Công ước Viên bảo vệ tàng ô zôn 26 - - 1994 11 Công ước Liên hợp quốc luật biển 05 - - 1994 12 Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu 16 -11- 1994 13 Công ước đa dạng sinh học 16 - 11 - 1994 14 Công ước kiểm soát việc vận chuyển xuyên biên 13 - - 1995 19-10-1982 138 giới chất thải nguy hại việc loại bỏ chúng (Công ước Basel ) 15 Cơng ước chống sa mạc hóa 16 Tun ngơn quốc tế Liên hợp quốc sản xuất 22 -09 - 1999 17 Công ước Stockholm chất gây nhiễm hữu khó phân hủy 23 - 05 - 2001 11- 1998 139 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 45 3.3 Cơ sở pháp luật cho hoạt động giám sát cộng đồng tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam 50 3.4 Vai trò giám sát cộng đồng tuân thủ pháp. .. LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 70 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ VIỆC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO... luật bảo vệ môi trường 54 3.5 Đặc trưng hình thức giám sát cộng đồng tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 62 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN