Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM HUYỀN CHÂM VAI TRÕ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT TRONG MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan Hệ Quốc Tế Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM HUYỀN CHÂM VAI TRÕ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT TRONG MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY Luận văn thạc sỹ chuyên ngành: Quan Hệ Quốc Tế Mã số: 60 31 02 06 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Huy Hoàng Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn “Vai trò của cô ̣ng đồ ng ngườ mố i quan ̣ Viê ̣t Nam i Viê ̣t – Hàn Quốc từ năm 1992 đến nay” là công trình nghiên cứu của riên g Các nội dung nghiên cứu , số liê ̣u và kế t quả đươ ̣c trình bày luận văn là trung thực và chưa từng được công bố bấ t kỳ công trin ̀ h nào khác Tôi xin cam đoan các thông tin trić h dẫn luâ ̣n văn đã đươ ̣c chỉ rõ nguồ n gố c Tác giả luận văn Phạm Huyền Châm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy giáo TS Nguyễn Huy Hoàng - Phó viện trưởng viện nghiên cứu Đơng Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam trực tiếp hướng dẫn, định hướng nghiên cứu và tận tình giúp đỡ quá trình thực và hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhiệt tình giảng dạy và cung cấp cho chúng em kiến thức hữu ích suốt thời gian học Cao học Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, quan người thân, bạn bè tạo điều kện giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Học viên Phạm Huyền Châm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hướng tiếp cận, phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu sử dụng Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT NAM Ở HÀN QUỐC 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc 1.2 Lịch sử hình thành cộng đồng ngƣời Việt Nam Hàn Quốc 15 1.2.1 Cộng đồng người Việt Hàn Quốc hình thành qua biến cố lịch sử nước 15 1.2.2 Cộng đồng người Việt được hình thành qua hôn nhân 17 1.2.3 Cộng đồng người Việt Hàn Quốc được hình thành qua hợp tác lao động hai nước 23 1.3 Các nhân tố tác động đến trình hội nhập cộng đồng ngƣời Việt Nam Hàn Quốc 25 1.3.1 Truyền thớng văn hóa- lịch sử 25 1.3.2 Các ́u tớ trị - kinh tế 29 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT Ở HÀN QUỐC VÀ SỰ ĐÓNG GÓP CHO QUAN HỆ VIỆT NAM- HÀN QUỐC 33 2.1 Hiện trạng, cộng đồng ngƣời Việt Hàn Quốc 33 2.1.1 Người lao động Việt Nam Hàn Quốc 34 2.1.2 Cô dâu Việt Hàn Quốc 43 2.1.3.Cộng đồng du học sinh Việt Nam học tập Hàn Quốc 48 2.2 Sự đóng góp cộng đồng ngƣời Việt cho mối quan hệ Việt NamHàn Quốc 53 2.2.1 Trong hoạt động kinh tế - ngoại giao 53 2.2.2 Trong hoạt đợng văn hóa- giáo dục 55 Tiểu kết chƣơng 59 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ NHỮNG TỒN TẠI HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP THÖC ĐẨY QUAN HỆ VIỆT NAM- HÀN QUỐC THÔNG QUA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT 61 3.1 Đánh giá quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc thông qua cộng đồng ngƣời Việt 61 3.2 Một số tồn hạn chế cộng đồng ngƣời Việt Hàn Quốc 65 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy nhằm tăng cƣờng hội nhập ngƣời Việt Hàn Quốc; 68 3.3.1 Thúc đẩy cải cách hành 70 3.3.2 Thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế 71 3.3.3 Thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao hợp tác vấn đề nguồn nhân lực 71 3.3.4 Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc 72 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á–Âu CAK Construction Association Kore Hiệp hội xây dựng Hàn Quốc CPS Country Partnership Strategy Chiến lược đối tác quốc gia EPS Employment permit system Hệ thống cấp phép vấn đề việc làm FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế KFSP Korean Federation of Small Business Hiệp hội các doang ngiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc NICs New Industrialized Country Các nước công nghiệp ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế TNCs Trans – National Companies Các công ty xuyên quốc gia VSAK Vietnamese Students Association in Korea Hội sinh viên Việt Nam Hàn Quốc WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng số liệu số vụ kết hôn phụ nữ Việt Nam với nam giới Hàn Quốc từ năm 2004 - 2008 19 Bảng 2.1 Thống kê số du học sinh Việt Nam học Hàn Quốc 50 Biểu đồ 3.1Tỷ lệ lao động Việt Nam hết hợp đồng không nước theo chương trình EPS tính đến hết tháng 9/2015 66 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc là mối quan hệ tương đối bật khu vực Châu Á- Thái Bình Dương nói riêng và thế giới nói chung Trải qua thập kỷ với nghi kỵ quá khứ, bước sang thế kỷ XXI mối quan hệ này có biến chuyển mang tính chất bước ngoặt Trong năm đầu thế kỷ XXI, quan hệ Việt Nam- Hàn Q́c có nhiều thay đổi lớn Sự hợp tác hai nước nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật, lượng, giáo dục, văn hóa… khơng ngừng được mở rộng, khiến quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam- Hàn Quốc ngày càng phong phú hơn, đặc biệt thông qua cộng đồng người Việt Nam sinh sớng và làm ăn Hàn Q́c đóng góp mợt vai trị định cho mới quan hệ hai nước 20 năm là khoảng thời gian không dài so với lịch sử hàng ngàn năm hai nước nhiên quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc phát triển hết sức ngoạn mục, là mối quan hệ điển hình quan hệ hợp tác song phương Hai dân tợc Việt Nam – Hàn Q́c gắn bó từ lâu đời và có nhiều điểm tương đồng lịch sử và văn hóa Chính vì vậy sự gắn bó hai dân tộc tạo nên điểm nhấn cả chiều rộng lẫn chiều sâu quan hệ hai nước Trong quá trình phát triển quan hệ song phương hai nước, quan hệ kinh tế - văn hóa đóng vai trò hết sức quan trọng và là tảng tạo nên giao lưu văn hóa các cợng đồng người hai nước, tạo nên cộng đồng người Việt sinh sống và làm việc Hàn Quốc Các cợng đồng người Việt này tiếp tục đóng góp vào sự phát triển quan hệ và hợp tác hai nước và tương lai Đây là một vấn đề hết sức quan trọng và cần được nghiên cứu Vì vậy, khuôn khổ nghiên cứu này, luận văn tập trung sâu phân tích và làm rõ thực trạng cộng đồng người Việt sinh sống và làm ăn Hàn Quốc và đóng góp cợng đồng này cho phía nước bạn Vì vậy, tơi chọn đề tài “Vai trị cợng đồng người Việt mối quan hệViệt Nam- Hàn Quốc từ năm 1992 đến nay” để làm rõ mối quan hệ hai nước giai đoạn này Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Việt Nam và Hàn Quốc thiết lập được 20 năm, là mối quan hệ đặc biệt với nhiều thăng trầm lịch sử lại có sự gắn bó hết sức mật thiết giai đoạn Mối quan hệ Việt Nam và Hàn Quốc thu hút được sự quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Nhà nghiên cứu và ngoài nước Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này nhiều góc đợ tiếp cận, phạm vi và cấp độ nghiên cứu khác như: cuốn “Hàn Quốc đường phát triển”của tác giả Ngô Xuân Bình, Phạm Quý Long, Nxb Thống Kê, Hà Nội - 2000 Tác phẩm này nói là mợt cuốn sách đầy đủ quan hệ Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn đại Cuốn sách gần viết trọn vẹn quan hệ hai nước Đồng thời, thể rõ quan điểm tư tưởng trị hai nhà nước và mới quan hệ hữu nghị đặc biệt này ngày càng phát triển tương lai Ngoài nhiều các công trình nghiên cứu khác đề cập đến mối quan hệ Việt Nam – Hàn Q́c nhiều góc đợ và nhiều khía cạnh khác như: Lý Xn Chung, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á sớ (79) tháng 9/2007 Đôi nét tương đồng văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc, Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam; Hoa Hữu Lân, Quan hệ kinh tế Việt Nam Hàn Quốc, Tạp chí vấn đề kinh tế thế giới (6) 6/ 1995; Đỗ Hoài Nam, Ngô Xuân Bình, Sung - Yeal Koo, Hợp tác kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á (Economic cooperation between Vietnam and the Republic of Korea in the East Asian intergration) Nxb, Khoa học - Xã hội Hà Nội, Viện Khoa học - Xã hợi Việt Nam – 2005; Kim Văn Học, Tìm hiểu văn hóa người Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nxb, Văn hóa thơng tin – 2004; Quách Thu Hà, Phạm Bích Thủy, Tình nghĩa Việt Nam - Hàn Sự hội nhập cộng đồng người Việt tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Hàn Q́c phát triển toàn diện Tích cực khai thác, sử dụng đợi ngũ người Việt Nam có mặt Hàn Quốc, đội ngũ người Hàn Quốc có mặt Việt Nam, để phục vụ cho việc tăng cường hiểu biết lẫn nhau, phát huy nguồn lực đội ngũ này cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hợi đất nước, coi là mợt nhân tớ thúc đẩy quan hệ trị, đối ngoại và kinh tế - thương mại hai nước Tham gia vào quan hệ hợp tác Viêt Nam – Hàn Quốc không nhắc đến sự đóng góp ngày càng lớn người Việt Nam sinh sống Hàn Quốc vào kinh tế Hàn Q́c Hiện có mợt cợng đồng 125.000 người Việt Nam sinh sớng Hàn Q́c, có 35 ngàn phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn Q́c Các gia đình đa văn hóa này là nhân tố quan trọng xây dựng nên mối quan hệ tớt đẹp, đóng góp vào sự phát triển phồn vinh Hàn Quốc sự phát triển quan hệ hữu nghị hai quốc gia Do vậy, quốc gia cần xây dựng một sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi cho gia đình đa văn hóa, phải ngăn chặn tượng mơi giới nhân bất hợp pháp, không được sự đồng ý đơi bên có ́u tớ lừa đảo việc môi giới kết hôn người bản địa với người nước ngoài nhằm mục đích trục lợi Việc hình thành trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề, nơi để giải quyết công ăn việc làm, trung tâm tư vấn, nơi hướng dẫn văn hóa cợng đồng, nơi dạy ngôn ngữ các nước cho họ là điều vô cần thiết giúp cho gia đình đa văn hóa nhanh chóng hịa nhập với cuộc sống nước sở Giữa hai quốc gia cần có sự hợp tác chặt chẽ để giải quyết các vấn đề nảy sinh quá trình phát triển các gia đình đa văn hóa, tạo điều kiện cho cợng đồng người Việt sinh sống và làm việc Hàn Quốc được thuận lợi 69 3.3.1 Thúc đẩy cải cách hành Hiện cộng đồng người Việt Nam Hàn Quốc đông đứng sau cợng đồng người Hoa Chính vì vậy mà mối quan hệ lại làm ăn hai nước là lớn, các vấn đề kinh tế, giao lưu hai nươc diễn thường xuyên sự vướng mắc vấn đề thủ tục hành chính, giấy tờ khiến cho sự giao lưu bị thu hẹp lại Kinh nghiệm các quốc gia trước cho biết việc khai thác các lợi thế hội nhập khu vực bị hạn chế nếu các quốc gia khơng tiến hành cải cách hành và điều chỉnh sách cho phù hợp với địi hỏi tiến trình hợi nhập Nói cách khác, hợi nhập kinh tế sự hội nhập cộng đồng người Việt Hàn Q́c nói riêng và sự hợi nhập cộng đồng người nhập cư các nước khác nói chung là mợt ́u tớ cần thiết, tác động lớn đến mặt đời sống xã hợi Mợt bợ máy hành và mợt phương thức hoạch định sách có nhiều điểm tương đồng với các đối tác tạo sở để các đới tác tìm thấy lợi ích chung và xử lý các khác biệt dễ dàng Trước đòi hỏi tình hình kinh tế - xã hội nước và yêu cầu hội nhập khu vực, Việt Nam và xúc tiến cải cách hành Ở Việt Nam mức độ hội nhập kinh tế khu vực phụ tḥc nhiều vào cải cách hành vừa là điều kiện, vừa là kết quả hội nhập kinh tế khu vực và điều này với Hàn Q́c Ở Hàn Q́c cải cách hành được xúc tiến từ đầu năm 1990 Những địi hỏi phải nâng cao hiệu quả bợ máy hành nhà nước, phục vụ tớt lợi ích quốc gia tạo sở cho nước này thực thi cải cách hành Xây dựng mợt bợ máy hành gọn nhẹ, hiệu quả là mục tiêu c̣c cải cách này Hàn Q́c Có thể nói hợi nhập kinh tế Đơng Á dù cấp đợ nào tác đợng tới bợ máy hành cả Việt Nam và Hàn Q́c Và là tác đợng tích cực địi hỏi bợ máy hành vận hành có hiệu quả Và bợ máy hành vận hành có hiệu quả mợt được cải cách, đổi Nói cách khác khơng có cải cách hành 70 chính, thì tính quan liêu bợ máy hành làm tổn hại đến các sách kinh tế và thậm chí làm tổn hại đến cả sách kinh tế đới ngoại 3.3.2 Thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế Ở góc đợ nào thì chuyển đổi cấu kinh tế tác động sự hội nhập cộng đồng các dân tợc thế giới nói chung và cợng đồng người Việt Hàn Q́c nói riêng Rõ ràng là, sự hội nhập quốc tế kéo theo cả sự chuyển đổi cấu kinh tế và sự chuyển đổi này được xúc tiến theo hướng có lợi cho cả cả đôi bên, tức nước sở và cộng đồng người nhập cư đến Mặc dù cợng đồng người nước ngoài các nước chiếm một phần nhỏ đóng góp mợt phần công sức quá trình phát triển kinh tế các nước sở Sự thành công chuyển đổi cấu kinh tế khơng có lợi cho các nước nhận người nhập cư nước ngoài mà bản thân nước xuất lao động nhận được sự mợt phần đóng góp kiều bào Chính vì vậy cần xây dựng một chiến lược phát triển kinh tế cho phù hợp với lợi ích cả cộng đồng hai bên 3.3.3 Thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hợp tác vấn đề nguồn nhân lực Đối với các doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập Đông Á vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường, đồng thời các doanh nghiệp nước ngoài có hội mở rộng đầu tư, liên doanh, liên kết với các đối tác Hàn Quốc, đặc biệt vấn đề hợp tác nguồn nhân lực Cả hai nước có thuận lợi định nguồn nhân lực mà phục vụ đáp ứng được cho cả hai nước, nguồn lao đợng Việt Nam với sớ lượng đông, đội ngũ lao động tay nghề cao đáp ứng được nhu cầu phía Hàn Q́c Cịn Phía đối tác Hàn Quốc là nước công nghiệp phát triển họ có vớn, kinh nghiệm quản lý, có thiết bị máy móc đại đáp ứng được cho nhu cầu cơng việc Chính vì vậy, mà cả hai hợp tác 71 chặt chẽ vấn đề nguồn nhân lực Hiện có khoảng 60.000 người lao đợng Việt Nam làm Hàn Quốc Đối với các doanh nghiệp Hàn Quốc tuyển dụng hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam người Việt Nam cần nghiên cứu kỹ văn hóa Việt Nam để từ có chiến lược kinh doanh cho phù hợp, và là một giải pháp nâng cao lực canh tranh các doanh nghiệp Hàn Q́c có sử dụng lao đợng là người Việt Nam Nhận xét: Hội nhập kinh tế Đông Á là một xu thế đảo ngược và diễn ngày càng sâu rộng Các quốc gia khu vực có phản ứng tích cực với xu thế này, và các mức độ khác nhau, các nước khu vực và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đón nhận Nhờ Đơng Á có mợt mơi trường hịa bình và hợp tác Thứ hai, hội nhập kinh tế Đông Á diễn nhiều cấp độ và hình thức đa dạng Dường điều phù hợp với đặc điểm kinh tế trị, xã hợi và lich sử các nước khu vực này Rất tương lai một số mô hình liên kết chặt chẽ theo kiểu EU xuất song là kết quả cuối cùng, hay là hình thức cao hợi nhập kinh tế Đơng Á Đó là các quốc gia này vượt qua trở ngại lịch sử và thu hẹp khoảng cách kinh tế Và thứ ba: hội nhập kinh tế Đông Á tác động đến Việt Nam và Hàn Quốc và tác đợng tích cực đến quan hệ Việt Nam- Hàn Q́c Và tận dụng lợi thế từ hội nhập kinh tế Đông Á thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Q́c địi hỏi cả hai phía chủ động việc giải quyết vướng mắc và dự báo vấn đề thay đổi và giải pháp phòng ngừa 3.3.4 Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trƣờng Hàn Quốc Xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động người nước ngoài, Việt Nam xuất lao động sang Hàn Quốc vừa tận dụng được nguồn lao động dư 72 thừa nước, vừa thu được ngoại tệ, đồng thời nước bạn có người lao đợng để phát triển sản xuất Từ địi hỏi phải có sách biện pháp phù hợp để đảm bảo các mục tiêu kế hoạch đặt cho công tác xuất lao đợng nói chung và Hàn Q́c nói riêng Nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế tiêu cực phát sinh, đồng thời tranh thủ các hội thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động xuất lao đợng cần có giải pháp sau: - Xây dựng kế hoạch xuất lao động sang thị trường Hàn Quốc Thực tế, lao động không xuất sang Hàn Q́c mà cịn sang nhiều các quốc gia khác cho thầy đặc điểm chung là yếu trình độ và ngoại ngữ Vì thế trước xuất lao động các quan chịu trách nhiệm xuất lao đợng phải có trách nhiệm xây dựng kế hoạch đào tạo lao động cho phù hợp với thực tế để cung cấp cho các nước nhập lao động Đồng thời xây dựng kế hoạch xuất lao đợng cịn là chiến lược tổng thể để phát triển kinh tế - xã hội cả nước, gắn kết các chương trình kế hoạch mục tiêu quốc gia để đảm bảo nguồn lao động nước, và hiệu quả hoạt động xuất lao động Vì thế một kế hoạch xuất lao động đảm bảo được tất cả các khâu từ tuyển chọn lao động, quản lý lao động, và vấn đề sau người lao động từ nước ngoài Cải cách công tác đào tạo, tuyển dụng nâng cao chất lượng người lao động Chỉ thị 41/CT-TƯ ngày 22/9/1998 Bợ Chính trị xuất lao đợng và chun gia rõ: “Đẩy mạnh đào tạo nghề, là kỹ thuật công nghệ cao, ngoại ngữ, giáo dục ý thức kỷ luật và pháp luật cho lao động, đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng bộ máy, cán bộ quản lý xuất lao động và chuyên gia” Mục tiêu đào tạo nghề cho xuất lao động là: đến năm 2010 nâng tỉ lệ xuất lao đợng có nghề lên tới thiểu 75% lao đợng có trình đợ trung cấp trở lên chiếm tỷ lệ tối thiểu 40% Từ năm 2015, Việt Nam chủ ́u xuất lao đợng có nghề, lao đợng có trình đợ chun 73 mơn cao và chun gia: 100% xuất lao động được đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng pháp luật, phong tục tập quán nước tiếp nhận lao động, ý thức kỷ ḷt, tơn trọng và bảo vệ lợi ích q́c gia, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc Để giải quyết hạn chế và khó khăn nguồn lao động xuất và chất lượng lao động xuất Việt Nam sang khu vực Đông Nam Á Đảng và Nhà nước đặt mục tiêu để giải quyết khó khăn như: định hướng và đào tạo dạy nghề cho người lao động điều kiện là hết sức cần thiết Giải quyết được vấn đề này tạo được nguồn lao đợng dồi dào có chất lượng phục vụ cho xuất lao đợng mà cịn hình thành được một lực lượng lao động đủ điều kiện đáp ứng cho nhu cầu phát triển xã hội thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa và hợi nhập kinh tế quốc tế Nhà nước cần tăng cường đầu tư tài cho cơng tác đào tạo, đào tạo nghề Đưa công tác đào tao lao động xuất vào kế hoạch đào tạo nghề từng Bộ, ngành, tỉnh, thành phố Đầu tư nâng cấp, trang bị các phương tiện kỹ thuật, thiết bị phục vụ nghề đào tạo dạy nghề cho người lao động phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế, khoa học công nghệ nước và quốc tế, phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài các nước nhập lao động… Mở rộng nâng cao chất lượng sở đào tạo dạy nghề Tập trung đầu tư, xây dựng các sở chuyên đào tạo lao động xuất thành lập các bộ phận đào tạo lao động xuất khẩu, chuyên biệt các trường, trung tâm dạy nghề để phục vụ cho xuất lao động, các trung tâm này trực thuộc sự quản lý và điều hành Bộ Lao động – Thương binh và Xã hợi để có điều kiện phối hợp thực các nhiệm vụ, chương trình dự án xóa đói giảm nghèo, dự án việc làm… 74 Đổi phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp đào tạo nghề cho người lao động xuất lao động Hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề cần đẩy mạnh đào tạo nghề chủ lực xây dựng, khí, điện tử, may, dệt, y tế, thủy thủ, chế biến hải sản…để đáp ứng nhu cầu lao động các nước lao động xuất khẩu, tăng thời gian thực hành Đặc biệt trọng giáo dục nâng cao nhận thức người lao động xuất ý nghĩa, vai trị người xuất lao đợng và trách nhiệm họ đối với quê hương, đất nước, gia đình và doanh nghiệp Đào tạo đội ngũ cán bộ nắm vững chun mơn, sách Nhà nước lĩnh vực xuất lao động Đây là nhiệm vụ trọng tâm, lâu dài để phát triển thị trường xuất lao đợng mà cịn để nâng cao uy tín lao đợng Việt Nam thị trường lao động khu vực và quốc tế Nâng cao trình đợ văn hóa cho lực lượng lao đợng, phổ cập giáo dục phổ thông sở đối với người lao động tạo thuận lợi cho người lao động vùng có điều kiện khó khăn nhằm tạo thuận lợi cho người lao động tiếp thu các kiến thức đào tạo chuyên môn kỹ thuật, các kiến thức xã hội và ngoại ngữ Thực đào tạo nghề dài hạn và đào tạo bổ túc ngắn hạn cho lực lượng lao đợng tham gia xuất lao đợng Tóm lại, để thúc đẩy sự phát triển cộng đồng người Việt Hàn Quốc cần tăng cường hiệu quả quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam Hàn Q́c các lĩnh vực từ trị, an ninh, đối ngoại đến kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ và các lĩnh vực khác Đưa giải pháp mang tính đồng bợ, tḥn lợi để cợng đồng người Việt nước ngoài phát huy được tiềm thế mạnh để đóng góp cho sự phát triển nước sở và quê hương 75 KẾT LUẬN Từ việc phân tích và đánh giá cợng đồng người Việt Nam Hàn Quốc bối cảnh quốc tế cho phép rút kết luận sau: Thứ nhất, cộng đồng người Việt Nam Hàn Quốc cộng đồng nhỏ phát triển nhanh chóng, đa dạng bền vững Cộng đồng người Việt Nam Hàn Quốc là nhỏ so với cộng đồng người Việt Mỹ, Pháp, Ơtxtrây-lia nước có khoảng 250.000 người Nhưng các cộng đồng này đa số là dân sớ già, cịn cợng đồng người Việt Hàn Q́c có đợ tuổi tương đới trẻ, và ngày càng phát triển nhanh chóng Sự phát triển này nhanh chóng này là quá trình phát triển kinh tế các nước nhanh và mạnh thế kỷ XXI Chính vì vậy, hội tìm kiếm việc làm các nước này dễ dàng so với các thị trường khác Cộng đồng người Việt Nam Hàn Quốc đa dạng vì so với các cộng đồng khác thì người Việt được hình thành cộng đồng người lao động, các cô dâu người Việt lấy chồng Hàn, các du học sinh Chính vì vậy tạo nên một cộng đồng người Việt đa dạng, nhiều thành phần, bền vững thế hệ cháu người Hàn Q́c mang mình dịng máu Việt Nam Thứ hai, cộng đồng người Việt Nam Hàn Quốc cộng đồng trẻ, động, hòa nhập tốt với người địa Sở dĩ nói cợng đồng người Việt Hàn Q́c trẻ có hai nghĩa sau: trẻ là hình thành vài chục năm trở lại đây, trẻ là đội ngũ lao động, cô dâu Việt, du học sinh tất cả đợ tuổi cịn trẻ, đợng Người Việt Nam sang nhanh chóng hịa nhập với người bản địa, không gây mẫu thuẫn, chăm làm ăn Ngoài ưu điểm cộng đồng người Việt Nam Hàn Q́c nói riêng và thế giới nói chung là cợng đồng phức tạp thành phần xã hợi, xu hướng trị và đa dạng nghề nghiệp, tôn giáo, dân tộc, đặc biệt bị chi phới sự khác biệt giai tầng, kiến và hoàn cảnh đi, cư trú các địa bàn khác Chính vì vậy, tính liên kết, gắn bó cợng 76 đồng khơng cao; cợng đồng sinh sống bị phân tán, sinh hoạt cộng đồng khó khăn, việc trì tiếng Việt và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tợc truyền thớng là thách thức lớn đối với tương lai cộng đồng người Viê ̣t Nam ở Hàn Quố c Thứ ba, Cộng đồng người Việt Hàn Quốc nhân tố quan trọng xây dựng nên mối quan hệ tốt đẹp, đóng góp vào phát triển phồn vinh Hàn Quốc, phát triển quan hệ hữu nghị hai quốc gia Bên cạnh vấn đề tiêu cực các cuộc hôn nhân với người Hàn Quốc có nhiều gia đình, các dâu Việt có được c̣c sớng êm ấm với gia đình nhà chồng Đây là điều kiện tiền đề để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp đối với người Hàn Quốc, thông qua các cô dâu người Việt này mối quan hệ với Hàn Q́c càng được gắn bó khăng khít Thứ tư, cộng đồng người Việt Hàn Quốc mắc xích nhiệm vụ phát triển kinh tế Hàn Quốc Việt Nam Trau dồi vớn ngoại ngữ, văn hóa, sự đoàn kết tương hỗ cộng đồng nước xuất lao động, đảm bảo trách nhiệm Hàn Quốc, phát huy lợi thế và tiềm từng cá nhân, định hướng tuyên truyền ý thức làm việc Khún khích người lao đợng tham gia phát hiện, tớ giác, ngăn chặn các hành vi tiêu cực, vi phạm pháp luật hoạt động xuất lao động, là hành vi lừa đảo danh nghĩa xuất lao đợng các tổ chức, cá nhân khơng có chức xuất lao động tránh làm ảnh hưởng đến quan hệ trị ngoại giao hai nước 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Lê Đình Chỉnh (1996), Hàn Quốc lịch sử văn hóa từ khởi thủy đến 1945” Nxb Văn hóa Bợ ngoại giao, Tuyên bố chung Việt Nam - Hàn Quốc việc thiết lập quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược, ngày 22/10/2009 Bộ ngoại giao, Tuyên bố chung Việt Nam- Hàn Quốc hợp tác toàn diện, ngày 08/02/2001 Ngơ Xn Bình, (2002), “Tìm hiểu cải cách giáo dục Hàn Quốc”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngô Xuân Bình, (2006), Những vấn đề xã hội Hàn Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội Ngô Xuân Bình, Giải vấn đề xã hội sở phát triển kinh tế - Kinh nghiệm Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 4/2006 Ngô Xuân Bình, Phạm Quý Long( 2000), Hàn Quốc đường phát triển, Nxb Thống Kê, Hà Nội Cơ quan thơng tin hải ngoại Hàn Q́c, Nhìn lại 10 năm (1992 -2002) quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc Cơ quan thông tin hải ngoại Hàn Quốc, Hàn Quốc - Đất nước - Con người, (Xb 2006) 10 Nguyễn Hữu Cát (2005), Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Thực trạng triển vọng, Tạp chí Cợng sản, Số 12/2005 11 Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Cục diện Châu Á – Thái Bình Dương lựa chọn điều chỉnh sách kinh tế số nước khu vực nay, Nghiên cứu Quốc tế (5) 3/1995 78 12 Lý Xuân Chung, Đôi nét tương đồng văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc, Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á sớ (79) tháng 9/2007 13 Lê Dũng, Hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc, kết quả, triển vọng, tham luận hội thảo kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, tháng 12/2002 14 Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam (2002), 10 = Mười năm hợp tác Việt Nam- Hàn Quốc rộng đường tiến xa, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Đại học Quốc gia Seoul- Đại học Quốc gia Việt Nam, Bộ giáo trình Hàn Quốc học số SNU- VNU “Lịch sử Hàn Quốc” 16 Huỳnh Văn Giáp(2004), Địa lý Đông Bắc Á: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản: Môi trường tự nhiên & đặc điểm nhân văn kinh tế - Xã hội Nxb, Đại học Q́c gia thành phớ Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Hoàng Giáp (2012), Một số vấn đề trị Quốc tế giai đoạn nay, Nxb Chính trị Q́c gia - Sự thật, Hà Nội 18 Nguyễn Hoàng Giáp - Nguyễn Thị Quế Những vấn đề quốc tế đương đại & Quan hệ đối ngoại Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành - Học viện Chính trị - Hành Q́c gia Hồ Chí Minh - Viện Quan hệ Q́c tế 19 Quách Thu Hà, Phạm Bích Thủy(2002) Tình nghĩa Việt Nam - Hàn Quốc, Nxb, Văn hóa Thông Tin 20 Dương Phú Hiệp - Ngô Xuân Bình (1999), Hàn Quốc trước thềm kỷ 21, Nxb Thống kê 21 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (2006), Cục diện châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 22 Kim Văn Học (2004), Tìm hiểu văn hóa người Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin - 2004 79 23 Nguyễn Cảnh Huệ và Nguyễn Trinh Nghiệu Nhìn lại 10 năm (19922002) quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 2/2003 24 Bùi Văn Hùng (2011), Ngoại giao Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 25 Hoàng Phúc Lâm (2011), Việt Nam với nước khu vực giới (Vấn đề - Sự kiện), Nxb Chính trị - Hành Chính, Hà Nợi 26 Hoa Hữu Lân, Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới (6) 6/ 1995 27 Hoa Hữu Lân - Trần Lan Hương Viện Kinh tế thế giới - VAPEC Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc - Những vấn đề Kinh tế Thế Giới Số (38) tháng 12/1995 28 Hoa Hữu Lân, Hàn Quốc(2002), Câu chuyện kinh tế rồng, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 29 Phan Huy Lê (1995), Hàn Quốc – lịch sử & Văn hóa, Nxb Chính trị Q́c Gia Hà Nội 30 Vũ Tuyết Loan, 15 năm quan hệ đối tác tồn diện Việt Nam - Hàn Quốc, Tạp chí Cộng sản điện tử, Số 11/2007 31 Phạm Quý Long, Đông Bắc Á vấn đề kinh tế bật 2011- 2020, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Nxb, Từ điển Bách Khoa 32 Nguyễn Khắc Mai, Cháu chắt Lý Thái Tổ định cư Triều Tiên, Quan hệ quốc tế 10, 1990 Sở văn hóa thơng tin thể thao Hà Bắc, “Xung quanh tích hồng tử Lý Long Tường nước ngoài” 33 Trần Quang Minh, “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc: 15 năm hợp tác phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Sớ 4(74), tháng 4/2007, tr,5-10 80 34 Đỗ Hoài Nam, Ngô Xuân Bình, Sung - Yeal Koo (2005) Hợp tác kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á (Economic cooperation between Vietnam and the Republic of Korea in the east asian intergration) Nxb Khoa học - Xã hội Hà Nội, Viện Khoa học - Xã hội Việt Nam 35 Nguyễn Thị Quế, Bước phát triển quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, Tạp chí Khoa học trị , sớ 6/200 36 Ngơ Minh Thanh, Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc: Điểm qua số kiện quan trọng, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số 6(54)/2004 37 Nguyễn Bá Thành (1996), Tương đồng văn hóa Hàn Quốc – Việt Nam, Nxb Văn hóa Hà Nợi 38 Phạm Minh Sơn và Chung Yoon- Jae Quan hệ Việt Nam- Hàn QuốcThành tựu thách thức, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 3/2003 39 M Rajarctnam - Thái Quang Trung (2013) Đông Nam Á Vận mê ̣ nh chung - tương lai chung, Nxb Chính trị Q́c Gia - Sự thật, Hà Nội 40 Hoàng Văn Việt(2006), Hệ thớng trị Q́c tế nay, Nxb Đại học Q́c gia Thành phớ Hồ Chí Minh 41 Bùi Thị Hải Yến, Địa lý kinh tế xã hội Châu Á, Nxb Giáo dục Việt Nam 42 Kwon, Yul, Chiến lược giảm nghèo nước ASEAN ứng dụng ODA, Tài liệu phân tích sách quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) 2004-4-66, tháng 10/2004 43 Kinh tế Việt Nam, số 50,tháng 12/2002.Mười năm quan hệ ngoại giao Việt Nam- Hàn Quốc 44.Thông xã Việt Nam, Chính sách đối ngoại Hàn Quốc, Tài liệu tham khảo, số 12/2007 Website Bộ Kế hoạch và đầu tư 81 Phần tài liệu tiếng Anh 45 Chong Jea Lee (2004) KEDI Journal of Education Policy, Korea Education Development Institute 46 Fact about Korea, Korea Overseas Culture and Information Service, Seoul, Korea, 6/2008 47 KOICA (2002), Partnership Building with ASEAN countries 48 Korea – it’s history and culture, published by Kerean Overseas Information Service copyright – 1996 49 Korea Focus, Vol 14, No.4, 2006 50 Korea Policy Review, December 2007 51 Korea Policy Review, Korea Launches “Pragmatic” Gvernment, Herald Media Inc, March, 2008 52 Korea Trade Policy Review, tháng 8/2000 53 Korea’s CEO President Lee Myung Bak, Seoul Slection, 2008 54 Luu Ngoc Tring, “Vietnam – ROK Economic Relation”, Conference: The Future of Korea – Vietnam Parnership and Cooperation, held in Busan, Korea, 24/10/2008 55 Michael T Klare, The New Geography of Conflict, Foreign Affairs, MayJune/2001 56 Myungsoon Shin, Korea Observer: A quarterly Journal, (IKS the Institute of Korea Studies) Autumn 2003 57 Park Jeong-hyeon, Kore Journal, Korea National Commission for UNESCO, Vol.41, No 1, Spring 2001 58 KOICA Hanoi Office, ODA Trend Report for Vietnam, 9/2004 (in Korean) 59 Kwon Yul, Strategy for Poverty Reduction of ASEAN Coutries and Application to ODA KOICA, Policy Analysis Paper 2004-4-66, 10/2004 (in Korean) 82 60 Ministry of Foreign Affairs and Trade of the ROK, a Report of the Meetings of ODA Donor Countries to Vietnam, 11/2004 (in Korean) 61 KIEP, 2004, Vietnam Report (in Korean) 62 KOTRA, 2004, Vietnam Report, (in Korean).263 Tài liệu từ Website 63.Trầ n Thi ̣Duyên (2013) Sự tiế p nhâ ̣n chủ nghiã đa văn hóa và biǹ h đẳ ng giới, http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=300 64 International studies some theoretical and practical issue- Trường ĐHKHXH & NV- Khoa Quốc tế học, NXb- Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Trịnh Thị Kim Ngọc, Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất lao động phổ thông Việt Nam sang thị trường Hàn http://nchq.org.vn/?Content=CTTT&MDM=9&MCD=47&MT=45 66 Website Bộ Ngoại giap Việt Nam, URL: mofa.gov.vn 67 Website Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam, URL: mpi.gov.vn 68 Website Bộ Công thương Việt Nam, URL: moit.gov.vn 69 Website Tổng cục Thống kế Việt Nam URL: gso.gov.vn 70 hanquocngaynay.com 71 vnexpress.net 83 Quốc ... mợt mảng cịn thiếu mối quan hệ hai nước Trong quá trình thực đề tài: ? ?Vai trò cộng đồng ngƣời Việt mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 1992 đến nay? ?? kế thừa mô ̣t cách có chọn lọc... Quốc thông qua cộng đồng người Việt CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT NAM Ở HÀN QUỐC 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc Quan hệ ngoại giao thức Việt Nam và Hàn Quốc được... và cả người dân bình thường 1.2 Lịch sử hình thành cộng đồng ngƣời Việt Nam Hàn Quốc 1.2.1 Cộng đồng ngƣời Việt Hàn Quốc hình thành qua biến cố lịch sử nƣớc Cộng đồng người Việt Nam Hàn