1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thực hiện pháp luật về thuế trên địa bàn tỉnh thanh hóa

138 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIÊN PHÁP LUẬT THUẾ

  • 1.1. Khái quát chung về thuế và pháp luật thuế

  • 1.1.1. Khái niệm và chức năng của thuế

  • 1.1.2. Đặc điểm, phân loại thuế

  • 1.1.3. Khái niệm pháp luật thuế

  • 1.1.4. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật thuế

  • 1.1.5. Các yếu tố cấu thành một đạo luật thuế

  • 1.2. Khái niệm, đặc điểm, các hình thức và quy trình thực hiện pháp luật thuế

  • 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm thực hiện pháp luật thuế

  • 1.2.2. Các hình thức và quy trình thực hiện pháp luật thuế

  • 1.3. Kinh nghiệm thực hiện pháp luật thuế ở một số địa phương

  • 1.3.1. Kinh nghiê ̣ m thực hiện pháp luật thuế ở Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh

  • 1.3.2. Kinh nghiệm thực hiện pháp luật thuế ở Chi cục Thuế huyện Tây Hòa (Phú Yên)

  • 1.3.3. Kinh nghiê ̣ m thực hiện pháp luật thuế ở Chi cục Thuế huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh)

  • 1.3.4. Bài học tham chiếu cho việc thực hiện pháp luật thuế ở Thanh Hóa

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA

  • 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện pháp luật Thuế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

  • 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội

  • 2.1.2. Giai đoạn 2005-2015

  • 2.1.3. Mục tiêu đến năm 2020

  • 2.2. Tình hình thực hiện pháp luật thuế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

  • 2.2.1. Tổ chức bộ máy thực hiện pha ́ p luật về thuế treen địa bàn ti ̉ nh Thanh Hóa

  • 2.2.2. Công ta ́ c phổ biến , giáo dục pháp luật về thuế

  • 2.2.3. Bố trí ́ , đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực và điều kiện bảo đảm khác để thực hiện pháp luật thuế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

  • 2.2.4. Công ta ́ c cải cách hành chính trong lĩnh vự thu thuế

  • 2.2.5. Kết quả thu ngân sa ́ ch trên địa ba ̀ n ti ̉ nh Thanh Hóa

  • 2.3. Những tồn tại, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm rút ra trong thực hiện pháp luật Thuế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

  • 2.3.1. Tồn tại khó khăn

  • 2.3.2. Nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VA ̀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THUẾ ́ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA

  • 3.1. Kinh tế thị trường và những yêu cầu đặt ra đối với công tác chấp hành pháp luật thuế ở Thanh Hóa

  • 3.2. Phương hướng nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật thuế

  • 3.2.1. Thực hiện pháp luật thuế phải góp phần tăng ngân sách phục vụ phát triển kinh tế xã hội

  • 3.2.2. TThực hiện pháp luật thuế góp phần ổn định xã hội , nâng cao đời sống của nhân dân

  • 3.2.3. Thực hiện pháp luật thuế phải công khai , minh bạch , thúc đẩy cải cách hệ thống pháp luật thuế

  • 3.2.4. Giải pháp nâng cao chất lƯợng thực hiện pháp luật thuế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - HOÀNG THỊ THU TRANG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS HÀ NỘI TS VŨ TRỌNG HÁCH MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận văn Điểm giá trị lý luận, giá trị thực tiễn luận văn 7 Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬ N VỀ THỰ C HIỆN PHÁ P LUẬT THUẾ 1.1 Khái quát chung thuế pháp luật thuế 10 1.1.1 Khái niệm chức thuế 10 1.1.1.1 Khái niệm 10 1.1.1.2 Chức 12 1.1.2 Đặc điểm, phân loại thuế 13 1.1.2.1 Đặc điểm 13 1.1.2.2 Phân loại 15 1.1.3 Khái niệm pháp luật thuế 18 1.1.4 Đối tượng điều chỉnh pháp luật thuế 19 1.1.5 Các yếu tố cấu thành đạo luật thuế 22 1.1.5.1 Tên gọi đạo luật thuế 22 1.1.5.2 Đối tượng nộp thuế 22 1.1.5.3 Đối tượng chịu thuế 23 1.1.5.4 Căn tính thuế 24 1.1.5.5 Quy định quyền nghĩa vụ chủ thể 25 1.1.5.6 Chế độ truy thu hoàn thuế 26 1.1.5.7 Chế độ ưu đãi thuế 27 1.1.5.8 Đơn vị tính thuế 28 1.1.5.9 Giá tính thuế 28 1.1.6 Vai trò pháp luâ ̣t thuế ở Viê ̣t Nam 28 1.2 Khái niệm, đặc điểm, hình thức quy trình thực pháp luật thuế 33 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm thực pháp luật thuế 33 1.2.1.1 Khái niệm thực pháp luật thuế 33 1.2.1.2 Đặc điểm thực pháp luật thuế 35 1.2.2 Các hình thức quy trình thực pháp luật thuế 36 1.2.2.1 Các hình thức thực pháp luật thuế 36 1.2.2.2 Quy trình thực pháp luật thuế 39 1.2.2.3 Các điều kiện thực pháp luật thuế 42 1.3 Kinh nghiệm thực pháp luật thuế số địa phương 45 1.3.1 Kinh nghiê ̣m thực pháp luật thuế Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh 45 1.3.2 Kinh nghiệm thực pháp luật thuế Chi cục Thuế huyện Tây Hòa (Phú Yên) 48 1.3.3 Kinh nghiê ̣m thực pháp luật thuế Chi cục Thuế huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) 49 1.3.4 Bài học tham chiếu cho việc thực pháp luật thuế Thanh Hóa 52 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực pháp luật thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa 54 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội 54 2.1.2 Giai đoạn 2005-2015 56 Mục tiêu đến năm 2020 60 2.1.3 2.1.3.1 Quan điểm phát triển 60 2.1.3.2 Mục tiêu phát triển 60 2.2 Tình hình thực pháp luật thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa 64 2.2.1 Tở chức bô ̣ máy thực hiê ̣n pháp luâ ̣t về thuế điạ bàn tin̉ h Thanh Hóa 64 2.2.2 Công tác phổ biế n , giáo dục pháp luật thuế 67 2.2.3 Bố trí , đảm bảo chất lượng nguồ n nh ân lực điề u kiê ̣n bảo đảm khác để thực pháp luật thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa 68 2.2.4 Cơng tác cải cách hành chiń h quản lý thu , nộp thuế 70 2.2.5 Kế t quả thu ngân sách điạ bàn tin̉ h Thanh Hóa 73 2.3 Những tồn tại, nguyên nhân học kinh nghiệm rút thực pháp luật Thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa 76 2.3.1 Những tờ n ta ̣i , khó khăn thực pháp luật Thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa 76 2.3.2 Nguyên nhân 79 2.3.2.1 Nguyên nhân chủ quan 79 2.3.2.2 Nguyên nhân khách quan 82 2.3.2.3 Bài học kinh nghiê ̣m rút 85 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢ I PHÁ P NÂNG CAO CHÂT́ LƯỢNG THỰ C HIỆN PHÁ P LUẬT THUẾ TRÊN ĐỊA BÀ N TỈNH THANH HÓ A 3.1 Kinh tế thị trường yêu cầu đặt công tác chấp hành pháp luật Thuế Thanh Hóa 90 3.2 Phương hướng nâng cao chất lượng thực pháp luật Thuế 95 3.2.1 Thực hiê ̣n pháp luâ ̣t thuế phải góp phầ n tăng ngân sách phu ̣c vu ̣ phát triể n kinh tế – xã hội 95 3.2.2 Thực hiê ̣n pháp lu ật thuế góp phần ởn định xã hội , nâng cao đời số ng nhân dân 99 3.2.3 Thực hiê ̣n pháp luâ ̣t thuế phải công khai , minh ba ̣ch, thúc đẩy cải cách hệ thống pháp luật thuế 103 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng thực pháp luật Thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa 108 3.2.4.1 Hoàn thiện pháp luật thuế , cải cách hệ thống thuế 108 3.2.4.2 Tổ chức bô ̣ máy hơ ̣p lý thực hiê ̣n có hiê ̣u quả pháp luâ ̣t thuế ̣ a bàn tỉnh Thanh Hóa 111 3.2.4.3 Tuyên truyề ,ngiáo dục pháp luật thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa 114 3.2.4.4 Bảo đảm điều kiện cho thực pháp luật thuế 117 3.2.4.5 Tăng cường kiể m tra , tra, xử lý vi phạm phát sinh lĩnh vực thuế giải pháp phòng , chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm 122 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân NNT : Người nộp thuế CQT : Cơ quan thuế QLT : Quản lý thuế NSNN : Ngân sách nhà nước TTHC: Thủ tục hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội, trật tự hóa, củng cố phát triển quan hệ xã hội theo định hướng mong muốn nhằm đạt mục đích định Ở quốc gia, việc ban hành thực pháp luật thuế có ảnh hưởng to lớn nhiều mặt kinh tế đời sống xã hội Việc sử dụng pháp luật thuế phụ thuộc vào quan điểm Nhà nước, vào nhận thức khoa học vai trị pháp luật thuế thời kì Hiệu thực tế việc thực pháp luật thuế phụ thuộc vào hệ thống sách pháp luật thuế chế áp dụng vào đời sống xã hội V.I Lênin cho rằng, vấn đề quan trọng ban hành thật nhiều luật, mà quan trọng thực chúng thực tế Ngun Tởng Bí thư Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười nhấn mạnh: Có hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng chỉ có yếu tố cần Nhà nước pháp quyền, chưa đủ Nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân dân, địi hỏi pháp luật phải thi hành cách nghiêm chỉnh, thống công bằng, theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật [43] Do vậy, nghiêm chỉnh thực pháp luật điều kiện thiếu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Qua thời kì cách mạng, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc bước xây dựng hệ thống pháp luật thuế quyền dân chủ nhân dân Tuy vậy, chế kinh tế, pháp luật thuế Nhà nước nhìn nhận sử dụng với mục đích khác Trong chế kế hoạch hóa tập trung vai trò pháp luật thuế nước ta khơng nhận thức đầy đủ, pháp luật thuế có phạm vi điều chỉnh hẹp Cùng với q trình đởi tư duy, đổi chế kinh tế, quan điểm Đảng Nhà nước ta sử dụng công cụ pháp luật thuế đởi Điều thể cải cách chế độ thu ngân sách nhà nước (NSNN) tiến hành vào đầu năm 90 kỉ XX, đánh dấu đời hệ thống pháp luật thuế áp dụng tất thành phần kinh tế kinh tế vận hành theo chế thị trường Pháp luật thuế sử dụng cơng cụ chủ yếu để động viên tài cho NSNN thực sách kinh tế - xã hội Nhà nước Từ đến nay, để phù hợp với vận động kinh tế xã hội nước ta, văn pháp luật thuế Nhà nước sửa đổi, bổ sung, thay ban hành Công tác quản lý thuế (QLT) triển khai theo ngành dọc từ Trung ương (Bộ Tài chính, Tởng cục Thuế) đến địa phương (tỉnh (thành), huyện (quận)) Quá trình thực thi pháp luật thuế diễn địa bàn phân giới hành chính, áp dụng trực tiếp đến đối tượng nộp thuế bộc lộ thuận lợi hay vướng mắc, hạn chế công tác quản lý thu ngân sách Tỉnh Thanh Hóa địa phương lớn nước địa giới rộng dân số đông với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển đa dạng, hội tụ nhiều ngành nghề, lĩnh vực, có khu cơng nghiệp, cảng biển, hàng khơng Cơng tác QLT Tỉnh có vị trí, vai trị quan trọng việc hồn thành, bảo đảm nguồn thu NSNN, đồng thời thể việc thực pháp luật thuế, tính nghiêm minh, phù hợp, hiệu hay bất cập hệ thống sách pháp luật thuế hành Cũng từ đó, để nhà làm luật, quan Nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, ban hành văn pháp luật nhằm tăng tính pháp lý hiệu vấn đề quản lý nhà nước quan trọng này, cho thích ứng với phát triển kinh tế, hội nhập nước ta vào kinh tế khu vực giới, thay đổi quan hệ kinh tế, mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà Đảng Nhà nước tỉnh đặt Cũng thực pháp luật nói chung, thực pháp luật thuế địi hỏi phải có quan chức đặc thù đảm nhiệm công tác quản lý thu, tiến hành phân cấp quản lý, theo mảng địa giới hành áp dụng với đối tượng NNT cụ thể Sau đó, sở đánh giá, tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế yếu tố phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta có quy định đắn, hiệu tận thu cho ngân sách Điều đó, đặt nhiệm vụ cho khoa học luật học phải từ nghiên cứu làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề liên quan đến thực pháp luật thuế tỉnh Thanh Hóa để có đề xuất phương án, giải pháp cho công tác quản lý thu ngân sách hiệu mà cơng trình nghiên cứu chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Thực pháp luật nói chung phạm trù pháp lý coi thành tựu khoa học lý luận chung nhà nước pháp luật Song, thành tựu chưa phải đích cuối yêu cầu từ thực tế đời sống xã hội Nói cách khác, phạm trù “sthực pháp luật” cần cụ thể hóa lĩnh vực đời sống xã hội Thực pháp luật thuế thời gian qua có đóng góp thiết thực, quan trọng tạo nguồn thu cho NSNN, điều tiết nguồn thu kinh tế xã hội không chỉ đảm bảo chi tiêu để trì quyền lực máy Nhà nước, mà để chi tiêu cho nhu cầu phúc lợi chung kinh tế Thực pháp luật thuế lĩnh vực quen thuộc tồn nhiều hạn chế, bất cập có nguyên nhân khách quan chủ quan Nên việc thực pháp luật thuế có sai phạm, trốn, lậu thuế, gây thất ngân sách, chưa đạt hiệu triệt để Thanh Hóa tỉnh đơng dân, theo số liệu thống kê năm 2011, dân số 3,7 triệu người với nhiều khu kinh tế, khu công nghiệp, doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể Vì vậy, vấn đề thực pháp luật thuế đặt mặt lý luận tổng kết thực tiễn việc đề xuất giải pháp bảo đảm tăng hiệu thực pháp luật lĩnh vực Sự dẫn giải, nhìn nhận, đánh giá cho phép kết luận rằng, đề tài nghiên cứu khoa học pháp lý cấp độ luận văn thạc sĩ “Thực pháp luật thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa” cần thiết có ý nghĩa thiết thực phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật thuế, thực pháp luật thuế đóng góp cho hoạt động điều kiện thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Ở nước ta đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề thực hiện, cải cách hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế Hầu hết, nghiên cứu góc độ khoa học kinh tế, cịn vấn đề điều chỉnh pháp luật quan hệ lĩnh vực thuế, thực sách pháp luật thuế hướng để hoàn thiện pháp luật thuế chưa giải thỏa đáng Các cơng trình nghiên cứu chuyên khảo pháp luật lĩnh vực thuế hạn chế, số lượng mảng tiếp cập, ví dụ có cơng trình Luật án tiến sĩ luật học “Pháp luật quản lý thuế kinh tế thị trường Việt Nam” Vũ Văn Cương, Đào Thị Ngọc Ánh (2011), Pháp luật khấu trừ hoàn thuế giá trị gia tăng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ ngành Luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Lê Thị Bích Liên (2001), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thuế GTGT Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường ĐH Luật Hà Nội, Nguyễn Kim Thái Linh (2010), Hoàn thiện pháp luật thuế 10 ... Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thuế thực pháp luật thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa rút số kết luận sau: Thực pháp luật thuế kinh tế thị trường địa bàn tỉnh Thanh Hóa với điều kiện đặc... luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực pháp luật thuế Chương 2: Thực trạng thực pháp luật thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng thực pháp luật. .. dựng đề án thực pháp luật thuế Thanh Hóa Thứ hai, làm rõ thực tiễn, đánh giá thực trạng việc thực pháp luật thuế hành Thanh Hóa Thứ ba, đề luận chứng khoa học cho quan điểm thực pháp luật thuế, cho

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:54

w