1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực hiện pháp luật về thuế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

138 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIÊN PHÁP LUẬT THUẾ

  • 1.1. Khái quát chung về thuế và pháp luật thuế

  • 1.1.1. Khái niệm và chức năng của thuế

  • 1.1.2. Đặc điểm, phân loại thuế

  • 1.1.3. Khái niệm pháp luật thuế

  • 1.1.4. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật thuế

  • 1.1.5. Các yếu tố cấu thành một đạo luật thuế

  • 1.2. Khái niệm, đặc điểm, các hình thức và quy trình thực hiện pháp luật thuế

  • 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm thực hiện pháp luật thuế

  • 1.2.2. Các hình thức và quy trình thực hiện pháp luật thuế

  • 1.3. Kinh nghiệm thực hiện pháp luật thuế ở một số địa phương

  • 1.3.1. Kinh nghiê ̣ m thực hiện pháp luật thuế ở Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh

  • 1.3.2. Kinh nghiệm thực hiện pháp luật thuế ở Chi cục Thuế huyện Tây Hòa (Phú Yên)

  • 1.3.3. Kinh nghiê ̣ m thực hiện pháp luật thuế ở Chi cục Thuế huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh)

  • 1.3.4. Bài học tham chiếu cho việc thực hiện pháp luật thuế ở Thanh Hóa

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA

  • 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện pháp luật Thuế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

  • 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội

  • 2.1.2. Giai đoạn 2005-2015

  • 2.1.3. Mục tiêu đến năm 2020

  • 2.2. Tình hình thực hiện pháp luật thuế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

  • 2.2.1. Tổ chức bộ máy thực hiện pha ́ p luật về thuế treen địa bàn ti ̉ nh Thanh Hóa

  • 2.2.2. Công ta ́ c phổ biến , giáo dục pháp luật về thuế

  • 2.2.3. Bố trí ́ , đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực và điều kiện bảo đảm khác để thực hiện pháp luật thuế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

  • 2.2.4. Công ta ́ c cải cách hành chính trong lĩnh vự thu thuế

  • 2.2.5. Kết quả thu ngân sa ́ ch trên địa ba ̀ n ti ̉ nh Thanh Hóa

  • 2.3. Những tồn tại, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm rút ra trong thực hiện pháp luật Thuế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

  • 2.3.1. Tồn tại khó khăn

  • 2.3.2. Nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VA ̀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THUẾ ́ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA

  • 3.1. Kinh tế thị trường và những yêu cầu đặt ra đối với công tác chấp hành pháp luật thuế ở Thanh Hóa

  • 3.2. Phương hướng nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật thuế

  • 3.2.1. Thực hiện pháp luật thuế phải góp phần tăng ngân sách phục vụ phát triển kinh tế xã hội

  • 3.2.2. TThực hiện pháp luật thuế góp phần ổn định xã hội , nâng cao đời sống của nhân dân

  • 3.2.3. Thực hiện pháp luật thuế phải công khai , minh bạch , thúc đẩy cải cách hệ thống pháp luật thuế

  • 3.2.4. Giải pháp nâng cao chất lƯợng thực hiện pháp luật thuế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - HOÀNG THỊ THU TRANG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS HÀ NỘI TS VŨ TRỌNG HÁCH MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận văn Điểm giá trị lý luận, giá trị thực tiễn luận văn 7 Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬ N VỀ THỰ C HIỆN PHÁ P LUẬT THUẾ 1.1 Khái quát chung thuế pháp luật thuế 10 1.1.1 Khái niệm chức thuế 10 1.1.1.1 Khái niệm 10 1.1.1.2 Chức 12 1.1.2 Đặc điểm, phân loại thuế 13 1.1.2.1 Đặc điểm 13 1.1.2.2 Phân loại 15 1.1.3 Khái niệm pháp luật thuế 18 1.1.4 Đối tượng điều chỉnh pháp luật thuế 19 1.1.5 Các yếu tố cấu thành đạo luật thuế 22 1.1.5.1 Tên gọi đạo luật thuế 22 1.1.5.2 Đối tượng nộp thuế 22 1.1.5.3 Đối tượng chịu thuế 23 1.1.5.4 Căn tính thuế 24 1.1.5.5 Quy định quyền nghĩa vụ chủ thể 25 1.1.5.6 Chế độ truy thu hoàn thuế 26 1.1.5.7 Chế độ ưu đãi thuế 27 1.1.5.8 Đơn vị tính thuế 28 1.1.5.9 Giá tính thuế 28 1.1.6 Vai trò pháp luâ ̣t thuế ở Viê ̣t Nam 28 1.2 Khái niệm, đặc điểm, hình thức quy trình thực pháp luật thuế 33 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm thực pháp luật thuế 33 1.2.1.1 Khái niệm thực pháp luật thuế 33 1.2.1.2 Đặc điểm thực pháp luật thuế 35 1.2.2 Các hình thức quy trình thực pháp luật thuế 36 1.2.2.1 Các hình thức thực pháp luật thuế 36 1.2.2.2 Quy trình thực pháp luật thuế 39 1.2.2.3 Các điều kiện thực pháp luật thuế 42 1.3 Kinh nghiệm thực pháp luật thuế số địa phương 45 1.3.1 Kinh nghiê ̣m thực pháp luật thuế Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh 45 1.3.2 Kinh nghiệm thực pháp luật thuế Chi cục Thuế huyện Tây Hòa (Phú Yên) 48 1.3.3 Kinh nghiê ̣m thực pháp luật thuế Chi cục Thuế huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) 49 1.3.4 Bài học tham chiếu cho việc thực pháp luật thuế Thanh Hóa 52 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực pháp luật thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa 54 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội 54 2.1.2 Giai đoạn 2005-2015 56 Mục tiêu đến năm 2020 60 2.1.3 2.1.3.1 Quan điểm phát triển 60 2.1.3.2 Mục tiêu phát triển 60 2.2 Tình hình thực pháp luật thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa 64 2.2.1 Tở chức bô ̣ máy thực hiê ̣n pháp luâ ̣t về thuế điạ bàn tin̉ h Thanh Hóa 64 2.2.2 Công tác phổ biế n , giáo dục pháp luật thuế 67 2.2.3 Bố trí , đảm bảo chất lượng nguồ n nh ân lực điề u kiê ̣n bảo đảm khác để thực pháp luật thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa 68 2.2.4 Cơng tác cải cách hành chiń h quản lý thu , nộp thuế 70 2.2.5 Kế t quả thu ngân sách điạ bàn tin̉ h Thanh Hóa 73 2.3 Những tồn tại, nguyên nhân học kinh nghiệm rút thực pháp luật Thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa 76 2.3.1 Những tờ n ta ̣i , khó khăn thực pháp luật Thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa 76 2.3.2 Nguyên nhân 79 2.3.2.1 Nguyên nhân chủ quan 79 2.3.2.2 Nguyên nhân khách quan 82 2.3.2.3 Bài học kinh nghiê ̣m rút 85 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢ I PHÁ P NÂNG CAO CHÂT́ LƯỢNG THỰ C HIỆN PHÁ P LUẬT THUẾ TRÊN ĐỊA BÀ N TỈNH THANH HÓ A 3.1 Kinh tế thị trường yêu cầu đặt công tác chấp hành pháp luật Thuế Thanh Hóa 90 3.2 Phương hướng nâng cao chất lượng thực pháp luật Thuế 95 3.2.1 Thực hiê ̣n pháp luâ ̣t thuế phải góp phầ n tăng ngân sách phu ̣c vu ̣ phát triể n kinh tế – xã hội 95 3.2.2 Thực hiê ̣n pháp lu ật thuế góp phần ởn định xã hội , nâng cao đời số ng nhân dân 99 3.2.3 Thực hiê ̣n pháp luâ ̣t thuế phải công khai , minh ba ̣ch, thúc đẩy cải cách hệ thống pháp luật thuế 103 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng thực pháp luật Thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa 108 3.2.4.1 Hoàn thiện pháp luật thuế , cải cách hệ thống thuế 108 3.2.4.2 Tổ chức bô ̣ máy hơ ̣p lý thực hiê ̣n có hiê ̣u quả pháp luâ ̣t thuế ̣ a bàn tỉnh Thanh Hóa 111 3.2.4.3 Tuyên truyề ,ngiáo dục pháp luật thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa 114 3.2.4.4 Bảo đảm điều kiện cho thực pháp luật thuế 117 3.2.4.5 Tăng cường kiể m tra , tra, xử lý vi phạm phát sinh lĩnh vực thuế giải pháp phòng , chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm 122 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân NNT : Người nộp thuế CQT : Cơ quan thuế QLT : Quản lý thuế NSNN : Ngân sách nhà nước TTHC: Thủ tục hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội, trật tự hóa, củng cố phát triển quan hệ xã hội theo định hướng mong muốn nhằm đạt mục đích định Ở quốc gia, việc ban hành thực pháp luật thuế có ảnh hưởng to lớn nhiều mặt kinh tế đời sống xã hội Việc sử dụng pháp luật thuế phụ thuộc vào quan điểm Nhà nước, vào nhận thức khoa học vai trị pháp luật thuế thời kì Hiệu thực tế việc thực pháp luật thuế phụ thuộc vào hệ thống sách pháp luật thuế chế áp dụng vào đời sống xã hội V.I Lênin cho rằng, vấn đề quan trọng ban hành thật nhiều luật, mà quan trọng thực chúng thực tế Ngun Tởng Bí thư Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười nhấn mạnh: Có hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng chỉ có yếu tố cần Nhà nước pháp quyền, chưa đủ Nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân dân, địi hỏi pháp luật phải thi hành cách nghiêm chỉnh, thống công bằng, theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật [43] Do vậy, nghiêm chỉnh thực pháp luật điều kiện thiếu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Qua thời kì cách mạng, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc bước xây dựng hệ thống pháp luật thuế quyền dân chủ nhân dân Tuy vậy, chế kinh tế, pháp luật thuế Nhà nước nhìn nhận sử dụng với mục đích khác Trong chế kế hoạch hóa tập trung vai trò pháp luật thuế nước ta khơng nhận thức đầy đủ, pháp luật thuế có phạm vi điều chỉnh hẹp Cùng với q trình đởi tư duy, đổi chế kinh tế, quan điểm Đảng Nhà nước ta sử dụng công cụ pháp luật thuế đởi Điều thể cải cách chế độ thu ngân sách nhà nước (NSNN) tiến hành vào đầu năm 90 kỉ XX, đánh dấu đời hệ thống pháp luật thuế áp dụng tất thành phần kinh tế kinh tế vận hành theo chế thị trường Pháp luật thuế sử dụng cơng cụ chủ yếu để động viên tài cho NSNN thực sách kinh tế - xã hội Nhà nước Từ đến nay, để phù hợp với vận động kinh tế xã hội nước ta, văn pháp luật thuế Nhà nước sửa đổi, bổ sung, thay ban hành Công tác quản lý thuế (QLT) triển khai theo ngành dọc từ Trung ương (Bộ Tài chính, Tởng cục Thuế) đến địa phương (tỉnh (thành), huyện (quận)) Quá trình thực thi pháp luật thuế diễn địa bàn phân giới hành chính, áp dụng trực tiếp đến đối tượng nộp thuế bộc lộ thuận lợi hay vướng mắc, hạn chế công tác quản lý thu ngân sách Tỉnh Thanh Hóa địa phương lớn nước địa giới rộng dân số đông với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển đa dạng, hội tụ nhiều ngành nghề, lĩnh vực, có khu cơng nghiệp, cảng biển, hàng khơng Cơng tác QLT Tỉnh có vị trí, vai trị quan trọng việc hồn thành, bảo đảm nguồn thu NSNN, đồng thời thể việc thực pháp luật thuế, tính nghiêm minh, phù hợp, hiệu hay bất cập hệ thống sách pháp luật thuế hành Cũng từ đó, để nhà làm luật, quan Nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, ban hành văn pháp luật nhằm tăng tính pháp lý hiệu vấn đề quản lý nhà nước quan trọng này, cho thích ứng với phát triển kinh tế, hội nhập nước ta vào kinh tế khu vực giới, thay đổi quan hệ kinh tế, mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà Đảng Nhà nước tỉnh đặt Cũng thực pháp luật nói chung, thực pháp luật thuế địi hỏi phải có quan chức đặc thù đảm nhiệm công tác quản lý thu, tiến hành phân cấp quản lý, theo mảng địa giới hành áp dụng với đối tượng NNT cụ thể Sau đó, sở đánh giá, tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế yếu tố phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta có quy định đắn, hiệu tận thu cho ngân sách Điều đó, đặt nhiệm vụ cho khoa học luật học phải từ nghiên cứu làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề liên quan đến thực pháp luật thuế tỉnh Thanh Hóa để có đề xuất phương án, giải pháp cho công tác quản lý thu ngân sách hiệu mà cơng trình nghiên cứu chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Thực pháp luật nói chung phạm trù pháp lý coi thành tựu khoa học lý luận chung nhà nước pháp luật Song, thành tựu chưa phải đích cuối yêu cầu từ thực tế đời sống xã hội Nói cách khác, phạm trù “sthực pháp luật” cần cụ thể hóa lĩnh vực đời sống xã hội Thực pháp luật thuế thời gian qua có đóng góp thiết thực, quan trọng tạo nguồn thu cho NSNN, điều tiết nguồn thu kinh tế xã hội không chỉ đảm bảo chi tiêu để trì quyền lực máy Nhà nước, mà để chi tiêu cho nhu cầu phúc lợi chung kinh tế Thực pháp luật thuế lĩnh vực quen thuộc tồn nhiều hạn chế, bất cập có nguyên nhân khách quan chủ quan Nên việc thực pháp luật thuế có sai phạm, trốn, lậu thuế, gây thất ngân sách, chưa đạt hiệu triệt để Thanh Hóa tỉnh đơng dân, theo số liệu thống kê năm 2011, dân số 3,7 triệu người với nhiều khu kinh tế, khu công nghiệp, doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể Vì vậy, vấn đề thực pháp luật thuế đặt mặt lý luận tổng kết thực tiễn việc đề xuất giải pháp bảo đảm tăng hiệu thực pháp luật lĩnh vực Sự dẫn giải, nhìn nhận, đánh giá cho phép kết luận rằng, đề tài nghiên cứu khoa học pháp lý cấp độ luận văn thạc sĩ “Thực pháp luật thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa” cần thiết có ý nghĩa thiết thực phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật thuế, thực pháp luật thuế đóng góp cho hoạt động điều kiện thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Ở nước ta đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề thực hiện, cải cách hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế Hầu hết, nghiên cứu góc độ khoa học kinh tế, cịn vấn đề điều chỉnh pháp luật quan hệ lĩnh vực thuế, thực sách pháp luật thuế hướng để hoàn thiện pháp luật thuế chưa giải thỏa đáng Các cơng trình nghiên cứu chuyên khảo pháp luật lĩnh vực thuế hạn chế, số lượng mảng tiếp cập, ví dụ có cơng trình Luật án tiến sĩ luật học “Pháp luật quản lý thuế kinh tế thị trường Việt Nam” Vũ Văn Cương, Đào Thị Ngọc Ánh (2011), Pháp luật khấu trừ hoàn thuế giá trị gia tăng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ ngành Luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Lê Thị Bích Liên (2001), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thuế GTGT Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường ĐH Luật Hà Nội, Nguyễn Kim Thái Linh (2010), Hoàn thiện pháp luật thuế 10 gian, nghĩa vùng lãnh thổ khác khoảng thời gian khác khác Các quy định pháp luật thực tốt nơi khác, đạt kết cao thời điểm thấp thời điểm khác Những yếu tố cần cân nhắc xác định hiệu thực pháp luật thuế Để pháp luật thuế thực nghiêm minh cần phải có điều kiện định Những điều kiện chủ quan khách quan tạo sở vững cho việc thực pháp luật thuế tiến hành thuận lợi, có hiệu thực tế sở, bao gồm nhiều yếu tố: từ chất lượng hệ thống pháp luật; quan tâm Đảng, Nhà nước xã hội đến công tác thực pháp luật thuế; ý thức pháp luật thuế, ý thức người cần thiết pháp luật thuế giá trị xã hội pháp luật thuế cần thiết phải tuân thủ, thực thi chỉ dẫn pháp luật thuế Cũng ý thức trách nhiệm người dân quyền, bổn phận, giá trị mình, lợi ích xã hội, cộng đồng thành viên; trình độ, kĩ năng, phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức thuế nhân dân việc thực pháp luật thuế; yếu tố liên quan đến việc triển khai tổ chức thực pháp luật thuế kinh phí, điều kiện vật chất bảo đảm thực pháp luật thuế; nghiêm minh, đủ sức răn đe biện pháp trừng phạt chủ thể vi phạm pháp luật thuế; ảnh hưởng công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động pháp luật thuế Các yếu tố bảo đảm thực pháp luật thuế mặt đan xen ảnh hưởng lẫn ảnh hưởng đến trình thực pháp luật thuế Mặt khác, yếu tố lại có vai trị, tác dụng định tương đối độc lập đến việc thực pháp luật thuế Sau số yếu tố điều kiện bản: Chất lượng hệ thống pháp luật thuế thực định cần đánh giá hình thức nội dung Hệ thống pháp luật thuế có chất lượng cần bảo đảm yêu cầu sau: tính tồn diện, đồng bộ, tính thống nhất, tính phù 126 hợp, ngôn ngữ kĩ thuật xây dựng pháp luật, tính khả thi, đáp ứng nhu cầu địi hỏi mà sống đặt Trình độ ý thức pháp luật cán bộ, công chức, nhân dân lòng tin nhân dân vào pháp luật thuế điều kiện quan trọng cho thực pháp luật thuế thực xác sở tự giác người Khi có tri thức pháp luật thuế cần thiết, chủ thể pháp luật thuế có hành vi pháp luật tích cực, biết sử dụng pháp luật thuế vào việc bảo vệ quyền, lợi ích đáng Nhà nước xã hội, đấu tranh không khoan nhượng tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật thuế xã hội Ý thức pháp luật thuế thể tri thức pháp luật, tâm lý pháp luật, hành vi pháp luật lối sống theo pháp luật, hệ thống pháp luật khoa học, hoàn thiện, chế thực áp dụng pháp luật, việc xử lí tượng vi phạm pháp luật… Để việc thực pháp luật thuế thuận lợi đòi hỏi hệ tư tưởng pháp luật xã hội ln bảo đảm tính đắn, khoa học, cịn cán bộ, cơng chức nhà nước nhân dân có tâm lí pháp luật thuế đắn, phù hợp Điều thể niềm tin vào pháp luật thuế, tin tưởng vào quyền, vào công lý cá nhân, tổ chức xã hội; thái độ tôn trọng pháp luật thuế, với CQT, cán thuế; thái độ mực việc thực pháp luật thuế, cổ vũ, động viên hành vi hợp pháp, ủng hộ, giúp đỡ quan nhà nước, người có trách nhiệm, quyền hạn việc tổ chức thực pháp luật… Mọi tổ chức, cá nhân không định kiến, không thù ghét, ác cảm với pháp luật, với người đại diện quyền, người đại diện cơng lý họ thực thi cơng vụ… Tình cảm pháp luật phù hợp, đắn góp phần định việc thực pháp luật nghiêm minh, đồng thời có tác dụng nâng cao phẩm giá, nhân cách người, từ hình thành trách nhiệm người với thân, với gia đình, lớn với quê 127 hương, Tổ quốc với nhân loại Tình cảm pháp luật yếu tố tương đối bền vững, có tác dụng định hướng cho hoạt động pháp luật chủ thể 3.2.4.5 Tăng cƣờng kiể m tra, tra, xƣ̉ lý các vi pha ̣m phát sinh lĩnh vực thuế giải pháp phòng , chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm Quán triệt tinh thần chỉ đạo Bộ Tài chính, Tởng cục Thuế, Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa kế hoạch tra, kiểm tra giao, lựa chọn đối tượng tra, kiểm tra, tăng cường lực lượng cho công tác tra, kiểm tra đảm bảo đủ lực lượng cán có trình độ chun mơn, nghiệp vụ sâu để thực kế hoạch tra, kiểm tra Tiến hành tra trụ sở đơn vị, kiểm tra hồ sơ khai thuế trụ sở CQT trụ sở NNT Nâng cao chất lượng phân tích, đánh giá rủi ro kê khai thuế để xác định đối tượng phải tra, kiểm tra; phối hợp với chủ đầu tư, Ban dự án kiểm tra, giám sát doanh nghiệp tỉnh có hoạt động xây dựng địa bàn, nhà thầu để hướng dẫn, yêu cầu kê khai nộp thuế Đôn đốc thu kịp thời khoản truy thu phạt qua kết luận tra, kiểm tra, kiểm tốn (ít phải đạt 90% phạm vi 90 ngày, kết luận, kiến nghị khiếu nại) Tởng hợp, nhận dạng kịp thời hành vi vi phạm thuế để phổ biến kinh nghiệm có biện pháp chấn chỉnh kịp thời việc kê khai thuế doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tra, kiểm tra; phối hợp tốt với quan chức (công an, quản lý thị trường…) kiên đấu tranh với loại tội phạm lợp dụng sách để trốn, lậu thuế Đối với lĩnh vực hộ kinh doanh cá thể: Rà soát, thống kê đưa hết số hộ vào diện QLT; khảo sát doanh thu để xác định mức thuế khoán sát thực tế, tránh thất thu, lạm thu, tạo công thực nghĩa vụ với NSNN 128 Tập trung nguồn lực cho tra, kiểm tra trụ sở NNT; lập kế hoạch tra, kiểm tra tập trung vào doanh nghiệp có doanh thu lớn, kinh doanh lĩnh vực thương mại, dịch vụ có biến động lớn giá cả, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khai thác khoáng sản, xây dựng bản, xuất nhập khẩu, kinh doanh bất động sản, doanh nghiệp liên tục tốn lỗ mở rộng quy mơ, đầu tư; doanh nghiệp có số nợ thuế lớn; doanh nghiệp nhiều năm chưa tra, kiểm tra, doanh nghiệp hưởng ưu đãi thuế; doanh nghiệp có hoạt động liên kết có dấu hiệu chuyển giá; doanh nghiệp hoàn thuế lớn; doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm kê khai thiếu thuế, chậm nộp thuế 90 ngày; doanh nghiệp sử dụng hóa đơn bất hợp pháp… để kịp thời thu hồi vào ngân sách số tiền phát qua tra, kiểm tra Thực nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát hồ sơ khai thuế NNT Thực tra, kiểm tra phát trường hợp khai thuế, trốn thuế xử lý theo qui định pháp luật Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, tập trung kiểm tra đơn vị phát sinh nhiều đơn thư khiếu nại, tố cáo; kiểm tra, giám sát chặt chẽ cán q trình thực thi cơng vụ, trọng khâu dễ xảy lãng phí, tham nhũng nhằm phát kịp thời cương xử lý nghiêm trường hợp vi phạm từ nâng cao kỷ luật, kỷ cương cán bộ, công chức thuế Tăng cường chỉ đạo triển khai thực chương trình hành động thực Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Luật Phịng, chống tham nhũng Thực tốt cơng tác dân chủ sở, tạo điều kiện cho người phát huy quyền làm chủ, tham gia góp ý xây dựng định mức chi tiêu thực hành tiết kiệm 129 Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị cơng tác phịng, chống tham nhũng, nâng cao vai trò trách nhiệm Ban Thanh tra nhân dân việc giám sát thực Quy chế dân chủ sở, đồng thời kiểm tra, xác minh, xử lý kịp thời hành vi tham nhũng đơn vị Tiếp tục thực chủ trương công khai tài sản cán đảng viên theo qui định Chấp hành chế độ thực hành tiết kiệm công tác mua sắm trang thiết bị, sở vật chất, phương tiện làm việc, định mức chi tiêu nội đơn vị theo qui định Nhà nước góp phần chủ động kinh phí phục vụ cho công tác chuyên môn 130 KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thuế thực pháp luật thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa rút số kết luận sau: Thực pháp luật thuế kinh tế thị trường địa bàn tỉnh Thanh Hóa với điều kiện đặc thù vấn đề rộng phức tạp, chịu chi phối nhiều yếu tố khác Để nâng cao hiệu thực pháp luật thuế cần phải quan tâm đổi đồng yếu tố hệ thống pháp luật thuế môi trường thực qui phạm pháp luật thuế Thực pháp luật thuế kinh tế thị trường phải mang đậm màu sắc hành phục vụ hành cưỡng bức, hướng đến việc nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân, làm cho dân hiểu tự giác tuân thủ nghĩa vụ thuế CQT chỉ dùng quyền lực áp đặt trường hợp NNT vi phạm pháp luật thuế Thực pháp luật thuế phải thực có hiệu việc ngăn ngừa, hạn chế hành vi tiêu cực xử lý nghiêm hành vi vi phạm, bảo đảm lợi ích Nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NNT Và việc thực phải đáp ứng yêu cầu đơn giản, thuận tiện, giảm chi phí tuân thủ NNT, tiết kiệm chi phí cơng tác thực sách pháp luật thuế; đơn giản hóa TTHC, rút ngắn thời gian giải TTHC cho NNT Tỉnh Thanh Hóa với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có nhiều điểm đặc thù giai đoạn phát triển sở tảng sản xuất vừa nhỏ, chịu chi phối, tác động mạnh mẽ, sâu rộng trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao thương, nhiều dự án nước ngồi đầu tư, nên bị ảnh hưởng tình hình, chiều hướng kinh tế giới Do vậy, pháp luật thuế với tư cách công cụ đảm bảo nguồn thu cho NSNN chủ yếu cần tính 131 đến đặc trưng chung kinh tế thị trường phải quan tâm đến tính đặc thù riêng có Tỉnh Sau thời gian thực pháp luật thuế địa bàn Tỉnh, có qui định thuế bộc lộ nhược điểm, cần phải khắc phục So với yêu cầu đặt hệ thống pháp luật thuế chưa đáp ứng yêu cầu: đơn giản hóa TTHC thuế; chưa tạo điều kiện thuận lợi cho NNT; Chưa đáp ứng mục tiêu nâng cao hiệu lực, hiệu quả; Chưa phù hợp, thống đồng với phận pháp luật khác có liên quan Cùng với bước phát triển kinh tế - xã hội, làm nảy sinh số vấn đề thực pháp luật thuế, nhận thấy pháp luật thuế hành cịn thiếu quy định chưa cụ thể, khơng cịn phù hợp, chưa theo kịp với thực tế sống Từ trình thực hoạt động pháp luật lĩnh vực thuế địa bàn tỉnh Thanh Hóa, nhận thấy điều kiện, yếu tố góp phần đạt hiệu thực pháp luật, đồng thời xuất hiện, nảy sinh vấn đề bất cập, hạn chế, vướng mắc đánh giá, rút Đó sở, phương hướng để tăng tính hiệu trình thực pháp luật thuế địa bàn Tỉnh 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Văn Ái (2001), "Công cải cách thuế Việt Nam: 10 năm nhìn lại học", Tài chính, (12), tr 12 Ph Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ sở hữu Nhà nước, NXB Sự Thật, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2005), Tài liệu tập huấn Tuyên truyền chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị định số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003, hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư số 127/2003/TT-BTC ngày 22/12/2003 Hướng dẫn thi hành Quyết định 197/2003/QĐ-TTg ngày 23/9/2003 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm thực chế sở sản xuất, kinh doanh tự kê khai, tự nộp thuế, Hà Nội Bộ Tài (2004), Quyết định số 1081/QĐ-BTC ngày 6/4/2004 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Quy chế Phối hợp công tác hệ thống Thuế, Hải quan Kho bạc nhà nước quản lý thuế khoản thu Ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2004), Quyết định số 3597/QĐ-BTC ngày 04/11/2004 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành quy chế đối thoại với NNT người khai hải quan, Hà Nội 133 Bộ Tài (2006), Quyết định số 64/2006/QĐ-BTC ngày 8/11/2006 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Quy trình tra Tài chính, Hà Nội 10 Bộ Tài (2007), Thơng tư số 61/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007, Hướng dẫn thực xử lý vi phạm pháp luật thuế, Hà Nội 11 Bộ Tài (2010), Quyết định số 108/QĐ-BTC ngày 14/1/2010 Bộ trưởng Bộ Tài quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Thuế trực thuộc Tổng cục Thuế, Hà Nội 12 Bộ Tài (2011), Thơng tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011, hướng dẫn thi hành số điều luật quản lý thuế hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 Chính phủ chi tiết thi hành số điều luật quản lý thuế, Hà Nội 13 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 80/2012/TT-BTC ngày 22/5/2012, Hướng dẫn Luật Quản lý thuế đăng ký thuế, Hà Nội 14 Mai Văn Bưu - Phan Kim Chiến (2001), Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Lê Đình Chân (1967), Tài cơng, Sài Gịn 16 Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội 17 Chính phủ (2007), Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5 quy định chi tiết thi hành số điều luật quản lý thuế, Hà Nội 18 Chi cục Thuế huyện Tây Hòa tỉnh Phú Yên (2011), Báo cáo Tổng kết công tác thuế năm 2011, Phú Yên 19 Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo Tổng kết công tác thuế năm 2012, TP Hồ Chí Minh 134 20 Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa (2005), Kỷ yếu 15 năm ngành Thuế 1990-2005, Thanh Hóa 21 Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cáo công tác tra, kiểm tra 2007, 2008, 2009, Thanh Hóa 22 Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa (2011), Báo cáo cơng tác thuế 2006 2011,Thanh Hóa 23 Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa (2011), Báo cáo Tổng kết cơng tác thuế năm 2011, Thanh Hóa, tr.1 24 Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo Tổng kết cơng tác thuế năm 2012, Thanh Hóa, tr.2 25 Lưu Tiến Dũng (2005), "Tính cơng khai, minh bạch ban hành văn quy phạm pháp luật", Nghiên cứu lập pháp (3) 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Minh Đoan (2001), "Vấn đề hiệu pháp luật", Nhà nước pháp luật, (3) 29 Bùi Xuân Đức (4/2008), "Quy trình thực pháp luật: lý luận, thực trạng giải pháp", Thông tin Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, tr 6, Hà Nội 30 Trần Đình Hảo (1998), "Góp phần hoàn thiện pháp luật thuế nước ta giai đoạn nay", Nhà nước pháp luật, (2) 135 31 Trần Đình Hảo (2000), Tài liệu giảng dạy mơn Luật Tài chương trình Cao học, Hà Nội 32 Tơn Thu Hiền (2003), "Làm để nâng cao tính tuân thủ người nộp thuế", Thuế Nhà nước, (4) 33 Nguyễn Văn Hiệu (2002), Các giải pháp hoàn thiện cải cách hệ thống thuế Việt Nam, Học viện Tài chính, Hà Nội 34 Lê Phú Hồnh (Tởng Cục thuế -2005), Hệ thống văn pháp luật hành thuế, Tài chính, Hà Nội 35 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Lý luận trị, Hà Nội 36 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học Nhà nước pháp luật, NXB Lý luận trị, Hà Nội 37 Lưu Thị Hương (2006), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Liên(2008), Giáo trình nghiệp vụ thuế, NXB Tài chính, Hà Nội 39 Lênin (1978), Lê nin toàn tập, tập 11, NXB Tiến bộ, Mat-x-cơ-va, tr 40 C.Mác (1971), Sự khốn triết học, NXB Sự thật, Hà Nội, tr 13 41 C.Mác - Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội, tr 19 42 C.Mác - Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 2, sNXB Sự thật, Hà Nội 43 Đỗ Mười (1995), "Thư gửi cán bộ, nhân viên ngành tư pháp 50 năm thành lập ngành", Tạp chí dân chủ pháp luật (12), Hà Nội 44 Lệ Dĩ Ninh (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội 136 45 Quốc hội (2001), Hiến pháp năm 1992 (Sửa đổi, bổ sung số điều năm 2001), Hà Nội 46 Quốc hội (2008), Luật Cán công chức, Luật số 22/2008/QH12 (thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008), Quốc hội khóa XII, Kỳ họp thứ 4, Hà Nội 47 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách Nhà nước, Luật số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002, Khóa XI, NXB Tài chính, Hà Nội 48 Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp, Luật số 60/2005/QH11 (Thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005), Khóa XI, Kỳ họp thứ 8, Hà Nội 49 Quốc hội (2006), Luật Quản lý thuế, Luật số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006, Khóa XI, chương II-VIII, Hà Nội 50 Tô Vân Sơn, Nguyễn Văn Liêm (1999), Từ điển Anh - Việt, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 51 Trịnh Hồ Thị (1958), Bản chất thuế ta, NXB Sự thật, Hà Nội 52 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 201/2004/QĐ-TTg ngày 6/12/2004, phê duyệt chương trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010, Hà Nội 53 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007, Ban hành Quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thông quan hành nhà nước địa phương, Hà Nội 54 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 115/2009/QĐ-TTg ngày 28/9/2009, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng Cục thuế trực thuộc Bộ Tài chính, Hà Nội 55 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/5/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 137 56 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược cải cách hệ thống thuế từ năm 2011 đến năm 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/5/2011), Hà Nội 57 Hàn Tín, Xây dựng văn hóa nộp thuế, Tạp chí Đầu tư chứng khoán ngày 23/01/2006, tr 45 58 Võ Đình Tồn (1997), Giáo trình Luật Tài Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 94, 160 59 Tởng Cục thuế (2008), Quy trình Khai, miễn giảm, hoàn, kiểm tra & quản lý nợ thuế, tập 1, NXB Tài chính, Hà Nội 60 Tởng Cục thuế (2010), Quy trình quản lý Thuế, tập 2, NXB Hà Nội, Hà Nội 61 Tởng Cục thuế (2012), Quy trình Tun truyền hỗ trợ NNT (ban hành kèm theo Quyết định số 601 Tổng Cục trưởng Tổng cục Thuế), Hà Nội 62 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (2006), Quản lý thuế nước OECD: Nâng cao lực tra thuế, phương pháp nguyên tắc chung, Hà Nội 63 Dương Văn Trác (2003), "Nhận thức khai man, trốn thuế", Thuế Nhà nước (10), Hà Nội 64 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 65 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, tr 461-463, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 66 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2006), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 463, 494 138 67 Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Ngọc Thanh (2001), Giáo trình thuế, NXB Thống kê, Hà Nội 68 Ủy ban kế hoạch Nhà nước (1989), Thuế cải cách thuế, Tập 2: Vấn đề Việt Nam, Hà Nội, tr 463, 494 69 UBND tỉnh Thanh Hóa (1996), Chỉ thị số 31-CT/UB ngày 06/12/1996 UBND tỉnh Thanh Hóa thực Nghị định số 72/CP ngày 18/11/1996 Chính phủ, Thanh Hóa 70 Đào Trí Úc (1995), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Viện Khoa học Tài - Bộ Tài (1995), Lịch sử Tài Việt Nam, tập 2, tr 36, 63, Hà Nội 72 Viện Khoa học Tài - Bộ Tài (2002), Chính sách thuế tiến trình hội nhập, NXB Tài chính, Hà Nội 73 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1999), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 74 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng việt, Hà Nội, tr 973 75 Võ Khánh Vinh (2004), "Xây dựng hệ thống pháp luật có hệ thống, đồng bộ", Nghiên cứu lập pháp (10), Hà Nội 76 Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội II Tiếng Anh 77 Taxation Law in Australia 78 Chia, Ngee Choon (2000), "Trend in Tax Structures and Fiscal Policy Issues in the New Millennium", Asia-Pacific Tax Bullentin, March/April series 139 79 Kelvin Fletcher (2002), Tax Incentives in Cambodia, Lao PDR, and Vietnam 80 Peggy B Musgrave (2000), "Consumption Tax Proposals In an International Setting", Tax Law Review 140

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:07

w