(Luận văn thạc sĩ) tổ chức và hoạt động của uỷ ban nhân dân cấp xã từ thực tiễn huyện đông anh, thành phố hà nội

80 23 0
(Luận văn thạc sĩ) tổ chức và hoạt động của uỷ ban nhân dân cấp xã   từ thực tiễn huyện đông anh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẬU THNH Tổ CHứC Và HOạT ĐộNG CủA ủY BAN NHÂN DÂN CấP XÃ - Từ THựC TIễN HUYệN ĐÔNG ANH, THµNH PHè Hµ NéI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGUYN MU THNH Tổ CHứC Và HOạT ĐộNG CđA đY BAN NH¢N D¢N CÊP X· - Tõ THùC TIễN HUYệN ĐÔNG ANH, THàNH PHố Hà NộI Chuyờn ngnh: Luật Hiến pháp - Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM HỒNG THÁI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Mậu Thịnh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ 1.1 Vị trí, vai trị chức Ủy ban nhân dân cấp xã 1.1.1 Tổ chức quyền địa phƣơng Việt Nam 1.1.2 Vị trí, vai trị Ủy ban nhân dân cấp xã 1.1.3 Chức Ủy ban nhân dân cấp xã 12 1.2 Quan niệm tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã 13 1.2.1 Quan niệm tổ chức Ủy ban nhân dân cấp xã 13 1.2.2 Hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã 19 1.3 Những yếu tố cải cách ảnh hƣởng đến tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã 24 1.4 Tổ chức hoạt động quan hành cấp sở số quốc gia giới giá trị tham khảo cho Việt Nam 26 1.4.1 Phân loại mơ hình 26 1.4.2 Mơ hình quyền địa phƣơng số quốc gia giới 29 1.4.3 Một số khía cạnh tham khảo 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH 40 2.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đông Anh 40 2.2 Thực trạng tổ chức Ủy ban nhân dân cấp xã địa bàn huyện Đông Anh 42 2.2.1 Về hình thức tổ chức máy 42 2.2.2 Về tổ chức số lƣợng cán bộ, công chức 45 2.3 Thực trạng hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã địa bàn huyện Đông Anh 48 2.4 Nguyên nhân tồn thực trạng 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 56 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ 57 3.1 Quan điểm chung đổi tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã 57 3.2 Giải pháp đổi tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân xã 61 3.2.1 Giải pháp đổi tổ chức Ủy ban nhân dân xã 61 3.2.2 Giải pháp đổi hoạt động Ủy ban nhân dân xã 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân TAND: Tòa án nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Sau 30 năm đổi mới, Hà Nội có bƣớc phát triển vững chắc, tăng trƣởng kinh tế liên tục đạt mức cao, chuyển dịch cấu đƣợc thúc đẩy theo hƣớng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp; quản lý thị có nhiều tiến bộ, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội bƣớc đƣợc đại hoá, đời sống vật chất - tinh thần nhân dân Thủ đô không ngừng đƣợc cải thiện Việc Việt Nam trở thành thành viên WTO ngày hội nhập sâu với giới mở nhiều hội cho phát triển thách thức không nhỏ cần phải vƣợt qua nƣớc ta Yếu tố tác động tới việc xác định quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội nói chung, huyện Đơng Anh nói riêng Cụ thể tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc đem lại cho Đông Anh hội phát triển kinh tế - xã hội nhanh, tồn diện hiệu thơng qua thu hút nguồn đầu tƣ lớn nƣớc Đồng thời, áp lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế khiến Đông Anh phải nâng cao lực quản lý, điều hành cấp quyền, cải thiện chất lƣợng nguồn nhân lực, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ sản xuất kinh doanh nhằm khai thác tốt nguồn lực ngồi nƣớc vào q trình phát triển Đơ thị hóa xu hƣớng tất yếu, với nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Các thị nƣớc ta, có Hà Nội tiếp tục phát triển thị hóa mạnh với biểu rõ gia tăng dân số học nhanh Quá trình cần đƣợc điều chỉnh theo quy hoạch đô thị thành phố với định hƣớng xây dựng Hà Nội xanh, văn hiến, văn minh, đại, môi trƣờng bền vững nhƣ Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 Quá trình thị hố huyện Đơng Anh nằm q trình thị hố Hà Nội Các vấn đề đặt quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chế, sách phát triển huyện không đáp ứng yêu cầu đô thị hố huyện mà cịn phải đáp ứng đƣợc u cầu chung Thủ Bên cạnh đó, cách mạng khoa học cơng nghệ có tác động mạnh đến lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng nƣớc nƣớc Đây hội để Hà Nội nói chung Đơng Anh nói riêng tiếp cận áp dụng đƣợc thành tựu khoa học công nghệ hoạt động kinh tế - xã hội Đối với Đơng Anh cịn hội để rút ngắn thời gian phát triển để đạt trình độ phát triển cao huyện ngoại thành, bƣớc theo kịp với quận nội thành Tuy nhiên, để biến tiềm năng, thuận lợi trở thành thành thực tế Đơng Anh cần có chiến lƣợc phát triển tối ƣu Từ phƣơng diện quản lý cấp quyền cần tối ƣu hóa lực quản trị, địi hỏi từ cấp xã (cấp sở) Theo lộ trình phát triển, Đơng Anh phấn đấu trở thành quận nội thành năm 2023, đòi hỏi tổ chức, hoạt động lực quản trị cấp sở phải thay đổi chất, tính chất quản lý nông thôn phải đƣợc thay quản lý đô thị Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên chọn để tài “Tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã huyện Đông Anh – TP Hà Nội” đề tài luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã; đánh giá đƣợc thực trạng tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã Huyện Đông Anh đƣa đƣợc giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, xây dựng tiêu chí đánh giá tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân cấp xã Thứ hai, nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân cấp xã huyện Đơng Anh, tìm nguyên nhân thực trạng Thứ ba, kiến nghị số giải pháp tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân cấp xã Đông Anh theo định hƣớng đƣợc huyện Đông Anh TP Hà Nội đặt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã huyện Đông Anh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về lĩnh vực nghiên cứu: Những vấn đề lý luận tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã; thực tiễn tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã Quan điểm giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã Huyện Đông Anh - Về không gian: huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội - Về thời gian: Năm 1961 tới ((Lý chọn mốc thời gian trên: Ngày 20 tháng năm 1961, huyện Đông Anh (gồm 16 xã: Bắc Hồng, Phúc Thịnh (Nguyên Khê), Tự Do (Xuân Nộn), Tiến Bộ (Thụy Lâm), Nam Hồng, Thành Công (Kim Nỗ), Hùng Sơn (Uy Nỗ), Toàn Thắng (Tiên Dƣơng), Việt Hùng, Dân Chủ (Đại Mạch), Việt Thắng (Võng La), Anh Dũng (Hải Bối), Tân Tiến (Vĩnh Ngọc), Vạn Thắng (Xuân Canh), Liên Hiệp (Vân Nội), Quyết Tâm (Cổ Loa)) sáp nhập vào Hà Nội theo Nghị việc mở rộng thành phố Hà Nội Quốc hội Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa)) Tình hình nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết quyền địa phương, tổ chức quyền địa phương, phân cấp, phân quyền Gồm có nghiên cứu điển hình nhƣ “Phân cấp quản lý nhà nước” “Phân cấp quản lý Việt Nam – Thực trạng triển vọng” tác giả Phạm Hồng Thái – Nguyễn Ngọc Chí – Nguyễn Đăng Dung chủ biên Các ấn phẩm diễn giải thấu đáo lý thuyết phân quyền, du nhập lý thuyết vào Việt Nam Từ chủ trƣơng tìm mơ hình phù hợp trạng Việt Nam Đi vào vấn đề cụ thể tổ chức quyền địa phƣơng Việt Nam có nghiên cứu nhƣ: “Những điểm quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quyền địa phương Hiến pháp năm 2013” Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tƣ pháp thực hiện; “Tổ chức quyền địa phương - kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam” Đinh Xuân Thảo; “Một số vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương giai đoạn nay” Bùi Tiến Quý chủ biên; “Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam” Nguyễn Ngọc Hiến chủ biên Những nghiên cứu tập trung vào quy định hành Hiến pháp pháp luật Việt Nam, điểm tổ chức quyền địa phƣơng Tuy nhiên, vấn đề nêu lên chƣa thật toàn diện chƣa giải thấu đáo thiết chế Ủy ban nhân dân cấp xã mà đề tài hƣớng đến Từ góc độ luật học so sánh, có dung lƣợng lớn nghiên cứu hành tác giả Việt Nam đƣợc chuyển ngữ sang tiếng Việt quyền địa phƣơng số quốc gia nhƣ: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Cộng hòa Pháp Cụ thể: “Mơ hình tổ chức quyền địa phương số nước giới” Lê Thị Hoài Ân Đinh Ngọc Thắng; “Chính phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 địa bàn huyện Đông Anh Là phận hợp thành Thủ đô Hà Nội, Huyện Đông Anh nằm không gian phát triển tách rời với quận, huyện liên quan Do đó, xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Đơng Anh cần tính đến phù hợp, mối quan hệ tác động tƣơng tác tƣơng hỗ với quận, huyện Thủ đô, trƣớc hết quận Long Biên, Cầu Giấy, Tây Hồ, huyện Gia Lâm, Sóc Sơn, Mê Linh; trình thực quy hoạch, cần phối hợp chặt chẽ quận/ huyện nhằm tìm phƣơng án khả thi mang lại hiệu chung cao Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 hoạch định chủ trƣơng, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh giai đoạn 2011-2020, đặt mối quan hệ với quận, huyện Thành phố, quy hoạch cần đảm bảo yêu cầu: - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh đến 2020, định hƣớng đến năm 2030 phải phù hợp với Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050; - Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 quy hoạch chuyên ngành thành phố; - Đánh giá đúng, đầy đủ toàn diện nguồn lực phát triển, trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2011-2020; - Xây dựng quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ luận chứng phƣơng án phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 không gian huyện Đông Anh; - Xây dựng giải pháp thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh đến năm 2020 đảm bảo tính khả thi 60 3.2 Giải pháp đổi tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân xã 3.2.1 Giải pháp đổi tổ chức Ủy ban nhân dân xã Tổ chức quyền xã theo hướng tăng cường tính tự quản, tăng tham gia người dân định, quản lý quyền Chính quyền xã cần đƣợc trao quyền tự quản lớn hơn, quyền tự quản gồm hai nhiệm vụ: - Thực đƣợc nguyện vọng, yêu cầu nhân dân địa phƣơng phát triển kinh tế - xã hội; - Thay mặt quyền cấp thực số hoạt động quản lý nhà nƣớc nhƣ quản lý dân số, hộ tịch, hộ khẩu, Ủy quyền thu thuế … theo phân cấp quản lý Tùy vào mức độ trao quyền tự quản cho quyền xã xác định mơ hình tổ chức nhƣ sau: - Giữ ngun mơ hình tổ chức gồm Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Nếu theo mơ hình cần tăng cƣờng phân cấp cho Hội đồng nhân dân thực nhiều quyền hơn, giảm phụ thuộc Uỷ ban nhân dân xã với Uỷ ban nhân dân huyện, tăng phụ thuộc Uỷ ban nhân dân xã với Hội đồng nhân dân xã - Đổi tổ chức quyền xã triệt để: Nhân dân bầu quan đại diện Hội đồng nhân dân, Hội đồng nhân dân thành lập quan thực thi (Uỷ ban nhân dân hay Ủy ban hành …) Tuy nhiên, quan thực thi không chịu trách nhiệm trƣớc Uỷ ban nhân dân cấp huyện mà chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng nhân dân xã Hội đồng nhân dân xã chịu trách nhiệm trƣớc Uỷ ban nhân dân cấp huyện trƣớc pháp luật Đây mô hình giống Hội đồng làng, xã ngày trƣớc - Mơ hình Chính phủ dự kiến trình Quốc hội kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII: Chính quyền tổ chức nhƣ gồm Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân nhƣng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân nhân dân bầu trực tiếp 61 Nếu theo mơ hình cần có nghiên cứu sửa đổi mối quan hệ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân xã hai dân bầu Nhƣ vậy, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có nhiều quyền Hội đồng nhân dân nên giữ lại phát triển quyền quyền giám sát, hậu kiểm với định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Bên cạnh đó, tăng cƣờng tham gia ngƣời dân quản lý nhà nƣớc dƣới hai góc độ: - Tăng cƣờng giám sát Vai trị giám sát nhân dân khơng thể chỗ trăm tai nghìn mắt ngƣời làm chủ mà quan trọng tinh thần trách nhiệm, trí tuệ, lực họ q trình giám sát kiểm tra đó; - Tăng cƣờng quyền định thơng qua hình thức tham vấn trực tiếp ý kiến nhân dân xã Đổi cấu tổ chức Ủy ban nhân dân xã - Tăng cƣờng số cán Uỷ ban nhân dân sở dân số, tránh tình trạng cào số lƣợng cán bộ, địa phƣơng tự cân đối ngân sách có u cầu tuyển dụng thêm cán Tăng tiền lƣơng cho cán sở để đảm bảo sống họ yên tâm cơng tác; - Nâng cao trình độ cán Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Trẻ hóa đội ngũ cán bộ, tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc, dần chuẩn hóa đội ngũ cán với cấp thấp cao đẳng, đa số có đai học Đổi cơng tác cán Ủy ban nhân dân xã: Tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán xã, khâu yếu chung khơng có trƣờng lớp đào tạo việc làm cán xã chun nghiệp Vì vậy, khơng cán xã làm theo thói quen, kinh nghiệm học tập lớp đàn anh trƣớc 62 Đổi chế độ tuyển chọn, sử dụng cán - Phải xây dựng quy chế tuyển chọn cán bộ: Tuyển chọn cán khâu quan trọng để thu hút phát ngƣời có tài, có đức, đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu chức trách cơng việc đặt Việc tuyển chọn xác hay không tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ dân chủ xã hội, chế cạnh tranh nhân tài, sách thu hút nhân tài ; - Cần thực quy chế thi cử với vị trí quyền xã, song song với việc tuyển dụng cán có uy tín nhân dân, có kinh nghiệm hoạt động Xây dựng đƣợc Quy chế tuyển chọn cán công khai, hợp lý để tuyển chọn đƣợc ngƣời tài Cần quán triệt quan điểm trọng dụng ngƣời có tài, có đức thực ngƣời bình đẳng việc lựa chọn vào cƣơng vị lãnh đạo; - Thực tốt công tác dân chủ lựa chọn ngƣời ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân, phát huy vai trò Hội đồng nhân dân lựa chọn cán thông qua quyền bầu cử Hội đồng nhân dân với chức danh lãnh đạo Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, quản lý cán bộ: Kiểm tra giám sát quản lý cán hoạt động nhằm nắm thông tin, diễn biến tƣ tƣởng, hoạt động cán bộ, giúp cho cấp uỷ, lãnh đạo phát vấn đề nảy sinh, kịp thời điều chỉnh tác động làm cho đội ngũ cán công tác cán luôn hoạt động hƣớng, nguyên tắc quy định 3.2.2 Giải pháp đổi hoạt động Ủy ban nhân dân xã Mợt là, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật chức năng, nhiệm vụ Ủy ban nhân dân cấp xã Những nội dung nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã đƣợc quy định Luật Tổ chức quyền địa phƣơng năm 2015 có tính bao qt, vậy, cần đƣợc cụ thể hóa cách rõ ràng, bảo đảm đủ sở pháp lý cho hoạt động Ủy ban nhân 63 dân cấp xã phát triể n xã hô ̣i và quản lý phát triển xã hội địa bàn Theo đó, phân thành ba loại nhiệm vụ liên quan đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội địa bàn là : 1- Các nhiệm vụ theo quy định Luật văn hƣớng dẫn, thị cấp trên; 2- Các nhiệm vụ phát sinh địa bàn liên quan đến vai trị quyền xã; 3- Các nhiệm vụ liên quan đến việc tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động tự quản cộng đồng dân cƣ Hai là , hoàn thiện hệ thống thể chế phát triển xã hội Hoàn thiện thể chế phát triển xã hội theo hƣớng Trung ƣơng tập trung ƣu tiên bố trí ngân sách, vốn trái phiếu phủ , vốn hỡ trơ ̣ phát triể n chiń h thƣ́c (ODA), vốn tín dụng ƣu đãi cho đầu tƣ phát triển kế t cấ u hạ tầng kinh tế - xã hội ở vùng khó khăn sở lồng ghép nguồn lực; đẩy nhanh tiến độ thực sách, chƣơng trình, dự án phát triển xã hội , về xóa đói, giảm nghèo vùng dân tơ ̣c thiể u sớ miền núi Tạo chế cho quyền địa phƣơng cấp chủ động xếp nguồn lực, xác định mục tiêu phát triển xã hội; đồng thời, tạo điều kiện cho tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân có lịng hảo tâm tham gia phát triển xã hội mô ̣t cách thiết thực , hiệu quả, có thống với địa phƣơng Tiếp tục hồn thiện chế định cơng khai , minh bạch sở Quy chế Dân chủ ở sở , thực tốt phƣơng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; phát huy vai trị mơ hình tự quản thơn, xã, xây dựng quy chế hoạt động thôn, trƣởng thôn, trƣởng bản; tiếp tục củng cố tổ chức tự quản Ba là, đổi tổ chức, hoạt động Ủy ban nhân dân xã Trên sở quy định Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức quyền địa phƣơng năm 2015, cần xác định rõ, cụ thể chức năng, nhiệm vụ phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Ủy ban nhân dân cấp, có Ủy ban 64 nhân dân cấp xã Đổi tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã thực đại diện cho ý chí , nguyện vọng nhân dân , có thực quyền định vấn đề liên quan đến lợi ích cộng đồng dân cƣ địa bàn Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy chế làm việc ủ dân xã , xác định rõ trách nhiệm cán y ban nhân , công chức xã , là ngƣời đứng đầu Bố n là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người hoạt động không chuyên trách xã đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Tập trung hồn thiện chế , sách về bầu cử , tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, đánh giá, khen thƣởng, kỷ luật, đội ngũ cán bộ, công chức xã Điều chỉnh bất hợp lý quy định số lƣợng vị trí, chức danh cán bộ, cơng chức xã theo hƣớng nới rộng khung giới hạn tối thiểu tối đa số lƣợng cán bộ, công chức xã vào phân loại xã đặc điểm riêng biệt xã giai đoạn phát triển Năm là , đổi phương thức lãnh đạo cấp Ủy xã Ủy ban nhân dân cấp xã Đổi lãnh đạo cấp Ủy xã Ủy ban nhân dân cấp xã phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội cấp Ủy xã làm thay Ủy ban nhân dân cấp xã, mà làm cho Ủy ban nhân dân cấp xã mạnh lên, nâng cao vai trò, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, sáng tạo hiệu hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội địa bàn Năng lực lãnh đạo tổ chức sở đảng thể trình độ, nghệ thuật tác động vào đối tƣợng chịu lãnh đạo (hô ̣i đồ ng nhân dân ủy ban nhân dân xã ), cho đố i tƣơ ̣ng này ngày càng phát huy vai trò , trách nhiệm phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Sáu là, bảo đảm điều kiện hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã Bảo đảm điều kiện kinh phí hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã theo 65 hƣớng phân cấp tối đa nguồn thu chỗ, đồng thời bảo đảm Ủy ban nhân dân cấp xã có nguồn thu cân đối đƣợc nhiệm vụ thƣờng xuyên Căn vào đặc điểm, tình hình cụ thể xã để trang bị phƣơng tiện cần thiết cho Ủy ban nhân dân cấp xã thực có hiệu nhiệm vụ phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Chú trọng cung cấp cho quyền cán bộ, công chức xã tài liệu, văn pháp luật, hƣớng dẫn, quy định Nhà nƣớc quyền cấp vấn đề quản lý phát triển xã hội Bên cạnh đó, để nâng cao chất lƣợng hoạt động Uỷ ban nhân dân việc tổ chức điều hành: Các kỳ họp Uỷ ban nhân dân phải đề đƣợc biện pháp hữu hiệu việc tổ chức thực Nghị Hội đồng nhân dân, định đƣa phải sát, thực tế, không trái pháp luật, phải đảm bảo đủ điều kiện thực đƣợc Hoạt động chủ tịch, phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân phải dựa sở chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền theo luật định Cần xây dựng quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân rõ ràng, làm để hoạt động Cụ thể là: - Quy chế làm việc Uỷ ban nhân dân: Chính phủ ban hành quy chế làm việc mẫu Uỷ ban nhân dân, sở đó, xã xây dựng quy chế làm việc riêng, xác định chức năng, nhiệm vụ Hội đồng nhân dân, chức nhiệm vụ quyền hạn chủ tịch, phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân, chức nhiệm vụ uỷ viên Ủy ban nhân dân; - Quy chế tổ chức tiếp dân, giải đơn thƣ khiếu kiện, đề nghị nhân dân để vừa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, đề cao trách nhiệm quyền cấp xã dân Thực tốt quy chế này, ngƣời dân ngày tin tƣởng vào quyền xã, tránh tình trạng đơn thƣ vƣợt cấp, khiếu nại đơng ngƣời, phức tạp; - Quy chế quản lý tài chính: Vấn đề tài ln ngun nhân tham nhũng, tham ơ, cần có quy chế sử dụng tài minh bạch Quy 66 chế quy định cụ thể vấn đề thu - chi ngân sách xã, vấn đề huy động đóng góp dân cho xây dựng bản, vấn đề quản lý quỹ dân đóng góp để xây dựng kiến thiết thơn, xóm; - Quy chế phối hợp quan địa phƣơng nhƣ phối hợp cấp Ủy đảng – Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân - Mặt trận tổ quốc; - Quy chế quản lý điều hành lực lƣợng an ninh, quy chế quản lý xây dựng bản, quy chế quản lý đất, sử dụng cơng trình thủy lợi, quy chế nếp sống văn minh 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau đƣa số tiêu chí đánh giá tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân cấp xã (Chƣơng 1), thực trạng nguyên nhân số khía cạnh tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân cấp xã huyện Đông Anh, tác giả đƣa số kiến nghị giải pháp hoàn thiện thiết chế Theo đó, q trình tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân cấp xã cần lƣu ý đến định hƣớng cải cách chung Thủ đô Và quan trọng hơn, tất cải cách cần hƣớng đến hiệu quả, mà tiêu chí đo lƣờng chất lƣợng sống ngƣời dân Đông Anh 68 KẾT LUẬN Đổi tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân cấp xã q trình liên tục thích ứng với phát triển kinh tế - xã hội phải đƣợc thực sở pháp lý vững Tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân cấp xã huyện Đông Anh nguyên tắc phải xuất phát từ yêu cầu chung cải cách máy nhà nƣớc, đồng thời phải tính đến nét đặc trƣng riêng tạo chế thích hợp cho hoạt động quản lý trình kinh tế - xã hội địa bàn xã, phƣờng Thành phố Hà Nội Huyện Đông Anh vừa mang đặc điểm huyện nông thôn ngoại thành, đồng thời hứa hẹn trở thành quận nội thành tƣơng lai gần thành phố Hà Nội mở rộng hƣớng phát triển lên phía Bắc Do đó, cải cách tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân cấp xã thiết phải gắn liền với định hƣớng chung Hà Nội Nghị 15 Đại hội đảng thành phố Hà Nội rõ phƣơng châm phát triển Thủ đô là: phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt; phát triển văn hoá làm tảng tinh thần xã hội; quản lý đô thị xây dựng nông thôn nhiệm vụ thƣờng xuyên quan trọng; bảo đảm an ninh quốc phòng nhiệm vụ trọng yếu Văn kiện nhiệm vụ chủ yếu nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý lực điều hành hệ thống quyền cấp xã; tạo bƣớc chuyển biến mạnh kỷ luật, kỷ cƣơng, ý thức, trách nhiệm phục vụ nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức, cán lãnh đạo, quản lý cấp khâu đột phá Với đề tài luận văn “Tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã huyện Đông Anh – TP Hà Nội”, tác giả làm rõ số luận điểm: Một là, tìm ảnh hƣởng thực trạng với tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã huyện Đông Anh; Hai là, kiến nghị giải pháp để huyện Đông Anh tổ chức lại máy hoạt động máy Đông Anh trở 69 thành quận nội thành Trên thực tế, việc tìm hiểu thực trạng khó khăn hoạt động lƣu trữ ủy ban nhân dân cấp xã hạn chế, cộng với tâm lý thận trọng công khai (cổng thông tin điện tử xã huyện tƣơng đối sơ sài lĩnh vực tác giả tìm hiểu) Với hạn chế nhƣ vậy, luận văn tác giả mở rộng phần sang cách thức tổ chức hoạt động địa phƣơng lân cận thành phố Hà Nội (phƣơng pháp so sánh) để có đƣợc đánh giá ban đầu Từ đó, tác giả tiến hành phân tích, đối chiếu chừng mực định để đƣa giải pháp tích cực giúp Đông Anh cải cách tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân cấp xã đáp ứng yêu cầu thành phố Hà Nội theo lộ trình phát triển 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Thị Hoài Ân - Đinh Ngọc Thắng (2015), “Mơ hình tổ chức quyền địa phƣơng số nƣớc giới”, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi, (ngày đăng: 18/03/2015) Nguyễn Hồng Anh (2014), “Chính quyền địa phƣơng tự quản pháp luật số quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi, (ngày đăng: 08/10/2014) Báo cáo Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 David Held, Phạm Ngun Trƣờng (dịch) (2013), Các mơ hình quản lý nhà nước đại, Nxb Tri thức, Hà Nội Phạm Quang Huy (2015), “Chính quyền địa phƣơng Việt Nam, Trung Quốc, Thụy Điển, Hoa Kỳ số kiến nghị”, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi, (ngày đăng: 06/01/2015) Khái quát quyền Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (Outline of U.S Government) (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết Mai (2015), “Đổi tổ chức hoạt động quyền xã góp phần quản lý phát triển xã hội”, Tạp chí Lý luận trị, (2) Martine Lombard, Gilles Dumont, “Pháp luật hành Cộng hịa Pháp”, Nhà pháp luật Việt Pháp - Organisation Internationale de la Francophone, Nxb Tƣ pháp Ngân hàng Thế giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi: Báo cáo tình hình phát triển giới 1997, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 10 Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2011), Đổi tổ chức hoạt động quyền xã địa bàn Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội 11 Quốc hội nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1946), Hiến pháp, Hà Nội 12 Quốc hội nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1959), Hiến pháp, Hà Nội 13 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp, Hà Nội 14 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp 1992 15 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 16 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 17 Ted Gaebler, David Osborne (1997), Đổi hoạt động phủ - tinh thần doanh nghiệp làm thay đổi khu vực công công cộng nào, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Hồng Thái – Nguyễn Ngọc Chí – Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2011), Phân cấp quản lý nhà nước, Nxb Công an Nhân dân 19 Phạm Hồng Thái – Nguyễn Ngọc Chí – Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2011), Phân cấp quản lý Việt Nam – thực trạng triển vọng, Nxb Công an Nhân dân 20 Đinh Xuân Thảo (2013), Tổ chức quyền địa phƣơng - kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, http://lyluanchinhtri.vn, (ngày đăng: 03/12/2013) 21 Nguyễn Thanh Tuấn (2013), “Xây dựng hồn thiện quyền cấp xã theo tinh thần Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn 22 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh số 34/2007/PLUBTVQH11 ngày 20 tháng năm 2007 72 23 Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tƣ pháp (2015), Những điểm quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quyền địa phương Hiến pháp năm 2013, http://www.moj.gov.vn, (ngày đăng: 10/03/2015) II Tài liệu Tiếng Anh 24 Ellis Katz, Response to change by State and Local Government – Contemporary in the Laboratories of Democracy, from State and Local Government: Adapting to Change, An Electronic Journal of the U.S Department of State, Volume 8, Number 2, October 2003 25 Local Government in Asia and the Pacific: A Comparative Study, United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific web, see http://www.unescap.org/huset/lgstudy/country/ china/china.html 26 Susan V Lawrence, Michael F Martin (2012), Understanding China’s Political System, Congressional Research Service, R41007 27 The Constitution of the United States of America with Explanatory Notes (2004), adapted from The World Book Encyclopedia, International Information Program, Department of State of the U.S 28 The Elements of Political Science, by Alfred de Grazia Copyright 1959 by Princeton, New Jersey 29 The great issues of politics, by Leslie Lipson Copyright 1965 III Tài liệu Tiếng Pháp 30 Chính phủ Pháp “Code des collectivités d'outre-mer (COM)” 31 “Unité urbaine 2010 de Paris (00851)” Viện thống kê thống kê kinh tế quốc gia Pháp 73 IV Tài liệu trang Wbesite 32 Quan điểm xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Đông Anh, Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Đông Anh, https://donganh.hanoi.gov.vn/trang-chu 33 Chi cục Thống kê huyện Đông Anh, http://thongkehanoi.gov vn/frontend/c/structtree_node/id/77 74 ... đề lý luận tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã; thực tiễn tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã Quan điểm giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã Huyện Đông Anh -... luận tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã; đánh giá đƣợc thực trạng tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã Huyện Đông Anh đƣa đƣợc giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp. .. thể cho phận cá nhân ủy ban nhân dân xã 1.2.2 Hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã Quan niệm hoạt động ủy ban nhân dân: Hoạt động ủy ban nhân dân cấp xã hoạt động chấp hành điều hành diễn phạm vi

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan