(Luận văn thạc sĩ) một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi giết người trong luật hình sự việt nam

111 34 0
(Luận văn thạc sĩ) một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi giết người trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ TUYẾT HẠNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ TUYẾT HẠNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Chí HÀ NỘI - 2012 Lêi cam ®oan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố bt k cụng trỡnh no khỏc Tác giả luận văn Phạm Thị Tuyết Hạnh MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH VI GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm hành vi giết người 1.2 Phân loại hành vi giết người 11 1.2.1 Căn phân loại 11 1.2.2 Các loại hành vi giết người 11 1.2.1.1 Căn vào khách thể hành vi giết người 11 1.2.1.2 Căn vào đối tượng tác động hành vi giết người 12 1.2.1.3 Căn vào chủ thể thực hành vi giết người 12 1.2.1.4 Căn vào mức độ nguy hại hành vi giết người 13 1.2.1.5 Căn vào mục đích, động hành vi giết người 15 1.3 Hành vi giết người trường hợp phạm tội đặc biệt 15 1.3.1 Thời điểm hoàn thành việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội hành vi giết người tội phạm giết người 15 1.3.1.1 Thời điểm hoàn thành hành vi giết người tội phạm liên quan đến giết người 15 1.3.1.2 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội hành vi giết người tội phạm giết người 20 1.3.2 Vấn đề đồng phạm tội phạm có hành vi giết người 21 1.3.2.1 Nhận định chung 21 1.3.2.2 Các tư cách đồng phạm tội phạm có hành vi giết người 23 1.3.3 Hành vi giết người dạng đa tội phạm tội ghép 25 1.4 Trách nhiệm hình tội phạm có hành vi giết người 28 1.5 Phân biệt hành vi giết người với hành vi phạm tội khác có liên quan đến tính mạng người 31 Chương 2: CÁC TỘI PHẠM CÓ HÀNH VI GIẾT NGƯỜI TRONG 45 LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam tội phạm có hành vi giết người từ trước có Bộ luật hình 1999 45 2.1.1 Hành vi giết người luật hình Việt Nam trước ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 45 2.1.2 Hành vi giết người luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến trước Bộ luật hình 1985 có hiệu lực 47 2.1.3 Hành vi giết người luật hình Việt Nam bắt đầu thức có Bộ luật hình năm 1985 đến trước Bộ luật hình 1999 đời 50 2.1.4 Hành vi giết người quy định Bộ luật hình 1999 51 2.2 Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm cấu thành từ hành vi giết người luật hình Việt Nam 53 2.2.1 Hành vi giết người cấu thành tội khủng bố (Điều 84 Bộ luật hình 1999) 55 2.2.2 Hành vi giết người cấu thành tội giết người (Điều 93 Bộ luật hình 1999) 57 2.2.3 Hành vi giết người cấu thành tội giết đẻ (Điều 94 Bộ luật hình 1999) 60 2.2.4 Hành vi giết người cấu thành Tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95 Bộ luật hình 1999) 61 2.2.5 Hành vi giết người cấu thành tội giết người vượt giới hạn phịng vệ đáng (Điều 96 Bộ luật hình 1999) 64 Chương 3: MỘT SỐ THỰC TRẠNG VÀ VIỆC HỒN THIỆN PHÁP 68 LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI PHẠM LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI GIẾT NGƯỜI 3.1 Một số thực trạng tội phạm liên quan đến hành vi giết người 68 3.1.1 Số vụ phạm tội liên quan đến hành vi giết người 68 3.1.2 Cơ cấu tính chất số tội phạm liên quan đến hành vi giết người 69 3.1.3 Động thái số tội phạm liên quan đến hành vi giết người 74 3.2 Hồn thiện pháp luật hình số tội phạm liên quan đến hành vi giết người 81 3.2.1 Cơ sở yêu cầu việc hồn thiện pháp luật hình số tội phạm liên quan đến hành vi giết người 81 3.2.1.1 Cơ sở việc hoàn thiện pháp luật hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người 81 3.2.1.2 Những yêu cầu việc hồn thiện pháp luật hình số tội phạm liên quan đến hành vi giết người 85 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật hình số tội phạm liên quan đến hành vi giết người 89 3.2.2 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Thống kê xét xử sơ thẩm hình tội phạm có hành vi 66 bảng 3.1 giết người Việt Nam giai đoạn từ 2006 - 2010 3.2 Thống kê số vụ tội xâm phạm tính mạng 68 người xét xử sơ thẩm Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 3.3 Thống kê vụ phạm tội liên quan đến hành vi giết 69 người số vụ phạm tội nói chung giai đoạn từ 1/10/2005 đến 30/9/ 2010 3.4 Thống kê vụ phạm tội liên quan đến hành vi giết người 70 số vụ phạm tội nói chung giai đoạn từ 2001 đến 2005 3.5 Thống kê số bị cáo phạm tội liên quan đến hành vi giết 70 người số bị cáo phạm tội nói chung giai đoạn từ 1/10/2005 đến 30/9/ 2010 3.6 Thống kê số bị cáo phạm tội xâm phạm tính mạng 71 xét xử Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 3.7 Thống kê xét xử sơ thẩm hình tội phạm liên quan 73 đến hành vi giết người giai đoạn 2006 - 2010 3.8 Thống kê xét xử sơ thẩm hình tội phạm nói chung Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Cơ cấu tội phạm liên quan đến hành vi giết người 69 biểu đồ 3.1 xét xử Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 3.2 Cơ cấu tội phạm liên quan đến hành vi giết người 69 xét xử Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 3.3 Cơ cấu tội phạm liên quan đến hành vi giết người 70 xét xử Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 3.4 Số vụ bị cáo phạm tội hình liên quan đến hành vi 74 giết người xét xử Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 3.5 Số vụ bị cáo phạm tội hình nói chung xét xử Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tính mạng người giá trị cao người Quyền sống, tôn trọng bảo vệ quyền hàng đầu người, công dân Hiến pháp năm 1992 quy định cơng dân có quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Ở Việt Nam tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe người người nói chung ngày gia tăng Hành vi giết người không quy định tội danh mà nhiều tội danh khác Bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế thị trường có mặt trái nó, có ảnh hưởng tiêu cực làm nảy sinh nhiều vấn đề có vấn đề dân số, việc làm, tệ nạn xã hội, tình hình tội phạm nói chung có tội phạm liên quan đến hành vi giết người Ở Việt Nam tội phạm liên quan đến hành vi giết người nói chung ngày gia tăng, với nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt, tội phạm liên quan đến hành vi giết người có chuẩn bị trước, nhiều tổ chức phạm tội giết người diễn gây nhiều hậu đặc biệt nghiêm trọng Tội phạm liên quan đến hành vi giết người diễn với tính chất đồ, hãn, trắng trợn, xem thường tính mạng người khơng gây nên đau thương tang tóc cho gia đình nạn nhân mà gây trật tự trị an địa phương, gây tâm lý hoang mang, lo lắng quần chúng nhân dân Nhiều vụ án, kẻ phạm tội sử dụng công cụ, phương tiện nguy hiểm súng, lựu đạn gây chết nhiều người cách thương tâm Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hành vi giết người Luật hình Việt Nam thật cần thiết Bởi vì, thơng qua việc nghiên cứu tìm hướng hồn thiện quy định pháp luật hình việc góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm giết người tiến tới hạn chế, đẩy lùi loại tội phạm Hành vi giết người xuất năm gần mà nói loại hành vi có lịch sử từ lâu Đây loại tội phạm mà quốc gia mong muốn khống chế, đẩy lùi Tác giả mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu sở lý luận thực tiễn liên quan đến cấu thành loại tội phạm này, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân khách quan chủ quan nó, góp phần nhỏ bé vào việc phịng, chống hành vi xâm phạm tính mạng người, xâm phạm giá trị cao người Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến việc nghiên cứu hành vi giết người, có viết: Đỗ Đức Hồng Hà, Mặt khách quan Tội giết người - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 06/2004; Đỗ Đức Hồng Hà, Một số quan điểm khác định nghĩa đối tượng tác động tội giết người, Tạp chí Tịa án, số 13/2004; Đỗ Đức Hồng Hà, Chủ thể Tội giết người - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tịa án, số 23/2004; Đỗ Đức Hồng Hà, Lịch sử phân hóa trách nhiệm hình Tội giết người từ năm 1945 đến nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 03/2006; Trần Văn Luyện (2001), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Phùng Thế Vắc - Trần Văn Luyện, Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; Lê Cảm, Chế định đồng phạm mơ hình lý luận Luật Hình Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 8/2003 Mặc dù khơng phải tác giả nghiên cứu vấn đề có liên quan đến hành vi giết người cơng trình viết nói đề cập tới hành vi giết người tội phạm đơn lẻ, chưa thành hệ thống Vì vậy, việc nghiên cứu hành vi giết người đặt hệ thống 10 phạm, lấy phòng ngừa bản, đấu tranh trấn áp tội phạm quan trọng việc xây dựng hồn thiện văn quy phạm pháp luật phòng, chống tội phạm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phải thực trọng để làm sở định tội danh, đủ sức răn đe đẩy lùi loại tội phạm, tội phạm từ hành vi giết người gây hoang mang quần chúng nhân dân Một nhiệm vụ quan trọng việc hoàn thiện văn quy phạm pháp luật phòng, chống tội phạm việc quy định rõ ràng tội danh người phạm tội, giải vướng mắc áp dụng quy định pháp luật hình vào việc định tội danh Cụ thể, cần phải giải vướng mắc sau quy định pháp luật hình giải tội phạm liên quan đến hành vi giết người: * Vấn đề đồng phạm hành vi giết người: Tại Điều 20 Bộ luật hình 1999 "Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm" Theo đó, xuất đồng phạm khi: Thứ nhất, phải từ hai người trở lên, người phải có đủ dấu hiệu chủ thể tội phạm Đây điều kiện lực trách nhiệm hình độ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Thứ hai, cố ý thực tội phạm, tức người đồng phạm có hành vi tham gia vào thực tội phạm, hành vi người thực không biệt lập mà liên kết với nhau, hành vi người hỗ trợ, bổ sung cho hành vi người khác ngược lại, hành vi phạm tội người nằm hoạt động phạm tội nhóm, với mục đích chung đạt kết thực tội phạm Vì vậy, khơng coi đồng phạm số người thực tội phạm thời gian, người khơng có bàn bạc, liên hệ, ràng buộc, hỗ trợ mà hành vi người thực độc lập 97 Theo đại đa số quan điểm áp dụng chế định đồng phạm áp dụng sở đồng phạm hiểu trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm, có nghĩa người bị coi đồng phạm bị truy cứu tội danh Hai hay nhiều người bàn bạc thống nhất, thực hành vi phạm tội tội phạm mà người thực phải tội danh đồng phạm Nếu đối tượng bị quy kết tội danh khác vấn đề đồng phạm tự bị triệt tiêu Một nguyên tắc chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm tất người đồng phạm bị truy tố tội danh điều luật (có thể khơng khoản, điểm có tình tiết định khung, tăng hay giảm nhẹ tùy vào người) Tuy nhiên, số trường hợp thỏa mãn dấu hiệu khách quan chủ quan đồng phạm lại truy cứu với tội danh khác Ví dụ: Do bị xúc phạm nặng nề trước mặt nhiều người, M cầm gậy đuổi đánh N, H bạn thân M nhìn thấy M đuổi đánh cầm gậy giúp sức với M để đánh N M gật đầu đồng ý Hậu N bị tử vong đường cấp cứu bị chấn thương sọ não từ vết thương gậy M H đánh liên tiếp vào đầu Theo đó, xử lý M bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi giết người với tội danh Giết người tình trạng tinh thần bị kích động mạnh Điều 106 Bộ luật hình sự, cịn H bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi giết người với tội danh Cố ý gây thương tích theo Điều 104 Bộ luật hình (dẫn đến chết người) Như vậy, người bị xử lý theo tội danh khác nhau, theo quy định Điều 20 Bộ luật hình M H khơng đồng phạm khơng bị xử lý tội danh Rõ ràng, mặt khách quan, hành vi M H thỏa mãn: Thứ nhất, có hai người trở lên cố ý thực tội phạm, thứ hai, M H cố ý thực tội phạm (hành vi cố ý thực tội phạm cố ý với hành vi phạm tội mong muốn hậu chung xảy ra) Như hiểu người vụ việc đồng phạm phải bị truy cứu 98 tội danh mâu thuẫn với dấu hiệu mặt chủ quan khách quan đồng phạm, bỏ lọt tội phạm vụ đồng phạm Vấn đề có cần phải tội danh hay không không nên đặt ra, cần hành vi phạm tội mong muốn hậu chung xảy tức cố ý thực tội phạm thỏa mãn yếu tố đồng phạm Vấn đề quan trọng xác định yếu tố đồng phạm hành vi giết người cấu thành tội Giết đẻ quy định Điều 94 Bộ luật hình 1999 Ví dụ: Nguyễn Văn A có gia đình có quan hệ tình cảm với chị Phan Thị B Khi chị B mang thai, sợ sau B bỏ rơi mình, chị giấu A sinh bé gái Khi bé gái ngày tuổi, A phát việc B giấu sinh bé gái, sợ ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình mình, B yêu cầu chị B phải giết bỏ đứa bé hứa tiếp tục qua lại với chị Chị B khóc lóc van xin A giữ lại đứa trẻ vừa dọa dẫm, vừa ngon dỗ dành, A định yêu cầu chị B làm theo ý khơng A chấm dứt quan hệ với chị B Quá lo sợ A bỏ rơi sợ khơng ni nên A đưa cho B gối để đặt lên mặt đứa trẻ, B làm theo Hậu đứa trẻ chết bị ngạt thở Như vậy, bị xử lý, B phạm tội giết đẻ theo Điều 94 Bộ luật hình Vậy cịn A phạm tội gì? Rõ ràng, xuất dấu hiệu đồng phạm A B Cụ thể: A B cố ý thực hành vi mong muốn hậu xảy Xét vai trò đồng phạm, B người thực hành (trực tiếp thực tội phạm), A người giúp sức (tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm), đồng thời người xúi giục (dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm) Nếu cho rằng, đồng phạm phải bị truy cứu tội danh xử lý hành vi A hành vi A nguy hiểm, đóng vai trị lớn việc thực hành vi giết B hậu làm đứa trẻ chết Nếu truy cứu A tội Giết đẻ, A bố đẻ đứa trẻ khơng với tinh thần Điều 94 Bộ luật hình Vì hành vi giết đứa trẻ cấu thành tội 99 giết đẻ, chủ thể hành vi chủ thể đặc biệt, người thực hành vi phải mẹ đẻ đứa trẻ Như theo tinh thần Điều 20 Điều 94 Bộ luật hình khó truy cứu trách nhiệm hình A * Vướng mắc việc áp dụng Điều 95 Điều 105 Bộ luật hình 1999 Điều 95 Bộ luật hình (tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh): Người giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân người người thân thích người đó, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Giết nhiều người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm [27] Điều 105 Bộ luật hình 1999 (tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh): "Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân người người thân thích người đó…" [27] Điểm giống hai loại hành vi hai điều luật nêu chứa đựng dấu hiệu "trạng thái tinh thần bị kích động mạnh" chủ thể thực có hậu chết người xảy Dấu hiệu để coi "trạng thái tinh thần bị kích động mạnh" đề cập phần trước Vấn đề vướng mắc việc xác định yếu tố chủ quan lỗi người phạm tội Cái khó chỗ, lỗi người thực hành vi hai trường hợp xác định lỗi cố ý Như vào chất "tình trạng tinh thần bị kích động mạnh" hai loại hành vi nêu 100 phân biệt dựa vào dấu hiệu chủ quan, nghĩa dựa vào lỗi người phạm tội hậu Ở lại gặp phải vấn đề là, hành vi cấu thành tội Cố ý gây thương tích trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hành vi cấu thành tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh chứa đựng hậu chết người Mặc dù hành vi giết người, chủ thể hành vi nói cố ý hành vi hậu chết người, hành vi cố ý gây thương tích, kể trường hợp dẫn đến chết người chủ thể thực hành vi không xem cố ý hậu chết người Nhưng việc xác định trường hợp cố ý hậu chết người (giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh) hay vô ý với hậu chết người (cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh dẫn đến chết người) điều không khả thi Vậy vào đâu để thấy khác biệt hai hành vi cấu thành hai tội khác Điều 95 Điều 105 Bộ luật hình 1999? Một điểm vướng mắc áp dụng hai điều luật để xử lý hai loại hành vi hai hai điều luật xem xét mức độ nguy hiểm cho xã hội rõ ràng hành vi giết người xem hành vi nguy hiểm so với hành vi cố ý gây thương tích Bởi hành vi giết người, chủ thể hành vi nói cố ý hành vi hậu chết người, hành vi cố ý gây thương tích, kể trường hợp dẫn đến chết người chủ thể thực hành vi không xem cố ý hậu chết người Thế nhưng, theo quy định điều 95 Bộ luật hình giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Trong đó, Khoản 2, Điều 105 quy định gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên dẫn đến chết người trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, bị phạt tù từ năm đến năm năm Rõ ràng hình phạt khơng tương xứng với tính chất nguy hiểm hành vi 101 * Một số vướng mắc việc áp dụng Điều 93 Điều 104 Bộ luật hình 1999 Hành vi giết người cấu thành tội giết người (Điều 93 Bộ luật hình 1999) hành vi cố ý gây thương tích dẫn đến chết người cấu thành tội cố ý gây thương tích (Điều 104 Bộ luật hình 1999) quy định rõ ràng hai điều luật khác Bộ luật hình 1999 thực tế áp dụng cịn có nhiều vướng mắc Về mặt lý thuyết, cấu thành tội phạm tội giết người cấu thành tội phạm tội cố ý gây thương tích phân biệt cách rõ ràng Về mặt khách quan, hành vi tội giết người hành vi tước đoạt tính mạng người khác cách trái pháp luật, tội cố ý gây thương tích hành vi gây tổn hại cho sức khỏe người khác; tội giết người cố ý với hậu chết người tội cố ý gây thương tích có hậu chết người lỗi vơ ý (vơ ý với hậu chết người),… Như đề cập chương 1, thông thường người phạm tội cố ý hành vi gây thương tích cố ý hậu chết người (mong muốn để mặc cho nạn nhân chết) xử tội giết người dù nạn nhân có chết hay khơng Nếu người phạm tội cố ý hành vi gây thương tích vơ ý (cẩu thả q tự tin) hậu chết người cấu thành tội cố ý gây thương tích Tuy nhiên để xác định chủ thể thực hành vi có cố ý hậu chết người hay không thực tế khơng phải việc dễ dàng, chí điều không khả thi Hơn nữa, đại đa số quan điểm hiểu rằng, hậu chết người không xảy nguyên nhân khách quan hành vi phạm tội bị coi hành vi giết người cấu thành tội giết người chưa đạt coi hành vi cố ý gây thương tích cấu thành tội cố ý gây thương tích, tùy thuộc vào lỗi người thực hành vi Theo định nghĩa thường thấy sách báo pháp lý từ trước đến nay, lỗi thái độ tâm lý người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây biểu hình thức cố ý vô ý Để xác định dấu hiệu lỗi - ý chí chủ thể thực hành vi hậu chết người, đại đa số 102 lại thường vào khí mà chủ thể thực hành vi sử dụng điểm tác động khí lên thân thể người bị hại Chỉ chứng minh có ý chí tước đoạt mạng sống nạn nhân xử tội giết người Vậy khơng chứng minh điều dễ rơi vào tình trạng xử lý nhiều trường hợp phải chuyển tội danh từ giết người sang cố ý gây thương tích ngược lại, chí quan tiến hành tố tụng mâu thuẫn với việc định hai tội danh Trong viết Tiến sĩ Phạm Văn Beo đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 132-tháng-10-2008: Định tội việc xác định hành vi cụ thể thực thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu tội phạm số tội phạm quy định Bộ luật hình Định tội hoạt động tư người tiến hành tố tụng - chủ thể định tội thực Đồng thời, hình thức hoạt động thể đánh giá mặt pháp lý hành vi nguy hiểm cho xã hội kiểm tra, xác định mối tương quan với quy phạm pháp luật hình [1] Theo Tiến sĩ thì: Hầu hết tội phạm Bộ luật hình năm 1999 nhà làm luật mơ tả cách xác, rõ ràng, giúp cho việc định tội, nhà nghiên cứu pháp luật hình nhận thức đắn khác tội phạm với tội phạm khác Tuy nhiên, Bộ luật hình năm 1999 cịn vài tội phạm mà tính đặc trưng chúng chưa rõ khiến cho việc định tội gặp khó khăn xác định hành vi phạm tội hay tội khác [1] Nhận định hồn tồn xác Trường hợp việc định tội danh giết người quy định Điều 93 Bộ luật hình 1999 hay cố ý gây thương tích (dẫn đến chết người) quy định Điều 104 Bộ luật hình 103 1999 xảy tranh cãi gay gắt, có nhiều hướng dẫn khiến cho việc định tội danh mâu thuẫn quan tố tụng Cùng hành vi nơi nói giết người, nơi khác lại tội cố ý gây thương tích ranh giới chúng mong manh Dù có nhiều hướng dẫn thiếu hướng dẫn cụ thể để áp dụng thống Hai tội danh có nhiều văn hướng dẫn để thẩm phán phân biệt xử lý Cụ thể Nghị 01/NQ-HĐTP ngày 19-04-1989, Nghị 04/NQ-HĐTP ngày 29-11-1996 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Công văn 03/CV-TANDTC ngày 22-10-1987, Công văn 140/CV-TANDTC ngày 11-12-1998 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải hai tội danh Tuy nhiên, văn nói cịn chung chung, chưa cụ thể hành vi Có hướng dẫn giải thích trường hợp gây thương tích dẫn đến chết người mà không đề cập đến trường hợp giết người với lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp Ví dụ, Nghị số 01/NQ-HĐTP năm 1989 Hội đồng thẩm phán hướng dẫn thương tích làm chết người thương tích nặng làm cho nạn nhân chết Nghĩa thương tích chết nạn nhân có mối quan hệ nhân Về mặt khoa học hướng dẫn có giá trị giải thích trường hợp gây thương tích dẫn đến chết người mà không đề cập đến trường hợp giết người với lỗi cố ý trực tiếp, tác động trái phép đến người khác với lỗi cố ý gián tiếp Nhìn chung, văn hướng dẫn quan niệm theo hướng dùng khí nguy hiểm đánh vào vùng trọng yếu thể xử tội giết người Hiểu khiên cưỡng, cứng nhắc Bởi xem xét đến ý chí người gây án lại thấy bất cập Ví dụ, người dùng sắt đánh vào đầu người bị hại không đánh tiếp chết mà bỏ xử tội giết người hay tội cố ý gây thương tích? Trong thực tế xét xử, có nhiều ý kiến xung quanh việc xác định ranh giới để phân biệt hành vi cố ý gây thương tích (dẫn đến chết người) cấu thành tội cố ý gây thương tích hành vi giết người cấu thành tội giết người Có ý kiến cho người phạm tội cố ý hành vi gây thương tích 104 cố ý hậu chết người (mong muốn để mặc cho nạn nhân chết) xử tội giết người dù nạn nhân có chết hay khơng, người phạm tội cố ý hành vi gây thương tích vơ ý (cẩu thả q tự tin) hậu chết người cấu thành tội cố ý gây thương tích Nhưng lại có ý kiến khác cho rằng, nên định tội giết người người gây án biết hành vi tất yếu làm nạn nhân chết mà thực dù khơng muốn giết; muốn cho người khác chết nên cố ý đánh cho thành thương nặng để nhà ốm chết; biết làm chết người, định tội cố ý gây thương tích hành vi nguy hiểm, khả gây chết người (như đánh, chém vào tay, chân, đấm vào chỗ nguy hiểm) Hai ý kiến bổ sung cho nhau, nhiên có lỗ hổng Bởi để chứng minh ý chí người thực hành vi biết mà làm, có nghĩa chứng minh có ý chí tước đoạt mạng sống nạn nhân xử tội giết người, điều đơn giản Quy định pháp luật rõ ràng chưa chặt chẽ nên dẫn đến cách hiểu giải khác thực tiễn, thiết nghĩ cần có văn hướng dẫn cụ thể để áp dụng thống Ở trường hợp vướng mắc nói trên, có nhiều quan điểm đưa có nhiều hướng dẫn quan chức Trong chờ đợi hướng dẫn đầy đủ thống nhất, xin đưa ý kiến sau: thay thực nguyên tắc "trường hợp khơng xác định ý chí người thực hành vi muốn tước đoạt tính mạng nạn nhân hậu đến đâu xử đến đó", nên bỏ cụm từ "dẫn đến chết người" quy định khoản Điều 104 Bộ luật hình 1999 khoản Điều 104 Bộ luật hình 1999, hai trường hợp tùy theo tình tiết mà đưa khoản khoản Điều 93 Bộ luật hình 1999 Có nghĩa ngồi trường hợp quy định trước Điều 93, có hậu chết người, chứng minh cố ý hành vi xem xét theo Điều 93 Bộ luật hình (tội giết người) 105 Trên số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật hình nói chung hồn thiện quy định pháp luật hình có liên quan đến hành vi giết người nói riêng Những vấn đề kiến nghị đưa thật cần thiết Bên cạnh công tác khắc phục nguyên nhân gián tiếp từ xã hội dẫn đến hành vi giết người, việc khắc phục mâu thuẫn cách giải vụ phạm tội liên quan đến hành vi giết người nảy sinh từ thiếu chặt chẽ quy định pháp luật hình cơng tác khơng thể khơng coi trọng Bởi khơng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giải vụ án mà ảnh hưởng tiêu cực đến dư luận xã hội hành vi giết người không xem xét cách thỏa đáng 106 KẾT LUẬN Từ phân tích, tổng hợp, so sánh trên, cần xem xét hành vi giết người hai mặt sau: Về mặt lý luận, phải phân biệt khái niệm hành vi giết người tội giết người, từ thống kê so sánh phân biệt nhóm tội phạm cấu thành từ hành vi giết người nhóm tội phạm làm chết người khác Hai nhóm tội phạm có điểm giống để lại hậu chết người rõ ràng mức độ nguy hiểm cho xã hội khác Về mặt thực tiễn: Có thể khẳng định, tội phạm cấu thành từ hành vi giết người, hành vi nhằm tước bỏ cách trái pháp luật tính mạng người từ xa xưa đến bị coi hành vi đáng lên án thường phải gánh chịu hậu tương ứng với nguy hiểm Mặc dù quy định pháp luật hình liên quan đến việc xử lý hành vi ngày hoàn thiện trước thực tế xã hội nay, loại tội phạm ngày gia tăng diễn biến phức tạp nguyên nhân xã hội khác Từ nguyên nhân trực tiếp mâu thuẫn nội nhân dân (trong gia đình xã hội) đến nguyên nhân gián tiếp áp lực sống đại (giá trị đạo đức suy giảm, nạn thất nghiệp, trình độ dân trí, ) làm cho vụ án xuất phát từ hành vi giết người trở nên khó lường Hầu ngày thông tin đại chúng (từ báo viết đến báo mạng) có vài vụ án liên quan đến tính mạng người: giết người cướp của, thất tình mà giết người yêu hay giết tình địch, giết cha, cha giết con, giết người tranh giành tài sản,… Những thông tin trở nên nhức nhối xã hội đại Nguyên nhân trực tiếp hầu hết nhận thấy cịn nguyên nhân sâu xa, gián tiếp nhận thức Có thể nhận thấy rằng, quy định pháp luật hình chặt chẽ, rõ ràng góp phần đáng kể cho quan tư pháp xem xét mức độ hành vi, vừa tạo lòng tin cho nhân dân, vừa trở 107 thành cơng cụ hữu hiệu trấn áp loại tội phạm Những vướng mắc, mâu thuẫn hướng giải quyết, xác định tội danh hành vi giết người cần phải có điều chỉnh, hướng dẫn kỹ từ phía quan có trách nhiệm Những hướng dẫn phải tổng hợp từ vướng mắc thực tế xét xử vấn đề lý luận Trong phạm vi hạn hẹp luận văn thạc sĩ luật học, hy vọng cơng trình nhỏ bé đóng góp phần việc hồn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam khắc phục điểm chưa phù hợp lý luận thực tiễn trình giải tội danh liên quan đến hành vi giết người 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Beo (2008), "Tình tiết định tội "Phạm tội trạng thái tinh thần bị kích động mạnh"", Nghiên cứu lập pháp, (132) Lê Cảm (1999), Hồn thiện Pháp luật hình Việt Nam giai đoạn Nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2003), "Chế định đa (nhiều) tội phạm mơ hình lý luận Luật hình Việt Nam", Dân chủ pháp luật, (6) Lê Cảm (2003), "Chế định đồng phạm mơ hình lý luận Luật Hình Việt Nam", Dân chủ pháp luật, (8) Lê Cảm (2004), "Lý luận cấu thành tội phạm Khoa học Luật hình sự", Luật học, (2) Lê Cảm (2005), Những vấn đề Khoa học Luật Hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Đệ (2003), Chế định nhiều tội phạm - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Độ (1988), "Một số ý kiến cố ý phạm tội", Tòa án nhân dân, (9+10) Trần Văn Độ (1999), "Vấn đề phân loại tội phạm", Nhà nước pháp luật, (4) 10 Đỗ Đức Hồng Hà (2004), "Mặt khách quan Tội giết người - Một Số vấn đề lý luận thực tiễn", Nhà nước pháp luật, (6) 11 Đỗ Đức Hồng Hà (2004), "Một số quan điểm khác định nghĩa đối tượng tác động tội giết người", Tòa án nhân dân, (13) 12 Đỗ Đức Hồng Hà (2004), "Chủ thể Tội giết người - Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Tòa án nhân dân, (23) 13 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), "Lịch sử phân hóa trách nhiệm hình Tội giết người từ năm 1945 đến nay", Nhà nước pháp luật, (3) 109 14 Đỗ Đức Hồng Hà (2008), Tội giết người đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm Luật hình Việt nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2004), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2004), Cấu thành tội phạm: Lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 ng Chu Lưu (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, tập II: Phần tội phạm cụ thể, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Văn Luyện (1998), "Về số dạng phân loại tội phạm", Tòa án nhân dân, (5) 22 Trần Văn Luyện (2001), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 23 Hồng Phê (Chủ biên) (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24 Đinh Văn Quế (2000), "Một số điểm Bộ luật hình năm 1999 hình phạt định hình phạt", Tịa án nhân dân, (5) 25 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình (phần Các tội phạm), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 26 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 110 29 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập (1945 - 1974), Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật hình sự, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Thống kê báo cáo tội phạm xâm phạm tính mạng người từ năm 2005 đến năm 2010, Hà Nội 32 Bùi Anh Tuấn - Hồ Thị Nệ (2001), Tìm hiểu tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đào Trí Úc (2001), "Tìm hiểu khái niệm đặc trưng Tội phạm theo Luật hình Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (6) 34 Phùng Thế Vắc - Trần Văn Luyện (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Tư pháp hình so sánh, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 36 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội TIẾNG ANH 37 Charles D.Paglee All rights reserved (1998), Criminal law of the people’s republic of China 38 Lexis Law Publishing (1998), Deering’s Penal Code, Annotated of California, CA 94105 111 ... NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ TUYẾT HẠNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VI? ??T NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng... hành vi giết người 13 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH VI GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VI? ??T NAM 1.1 KHÁI NIỆM HÀNH VI GIẾT NGƯỜI Có thể nói, hành vi giết người từ xa xưa, quốc gia coi hành vi. .. LUẬT HÌNH SỰ VI? ??T NAM 2.1 Quy định pháp luật Vi? ??t Nam tội phạm có hành vi giết người từ trước có Bộ luật hình 1999 45 2.1.1 Hành vi giết người luật hình Vi? ??t Nam trước ngày thành lập nước Vi? ??t Nam

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan