(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng ở việt nam

108 52 0
(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Đỗ Thúy Phượng Hoàn thiện pháp luật Về thi đua, khen thưởng việt nam Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Đỗ Thúy Phượng Hoàn thiện pháp luật Về thi đua, khen thưởng việt nam Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Anh Hà nội - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: THI ĐUA, KHEN THƯỞNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG 1.1 Những vấn đề chung thi đua, khen thưởng 1.1.1 Khái niệm, chất mối quan hệ thi đua, khen thưởng 1.1.2 Vị trí, vai trị thi đua, khen thưởng 14 1.2 Pháp luật thi đua, khen thưởng 16 1.2.1 Khái quát pháp luật thi đua, khen thưởng từ năm 1945 đến 16 1.2.2 Nội dung pháp luật hành thi đua, khen thưởng 23 1.2.2.1 Quy định thi đua danh hiệu thi đua 23 1.2.2.2 Quy định khen thưởng hình thức khen thưởng 25 1.2.2.3 Quy định thẩm quyền, thủ tục, hồ sơ đề nghị khen thưởng 32 Chương 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, 41 KHEN THƯỞNG 2.1 Kết thực pháp luật thi đua, khen thưởng 41 2.1.1 Kết thực quy định pháp luật thi đua 41 2.1.2 Kết thực quy định khen thưởng 45 2.2 Những hạn chế thực pháp luật thi đua, khen thưởng 49 2.2.1 Hạn chế quy định pháp luật thi đua, khen thưởng 49 2.2.1.1 Các quy định thi đua 49 2.2.1.2 Các quy định khen thưởng 56 2.2.1.3 Quy định hồ sơ, thủ tục đề nghị khen thưởng 62 2.2.2 Hạn chế tổ chức thực pháp luật thi đua, khen thưởng 67 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP 72 LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG 3.1 Mục tiêu quan điểm 72 3.1.1 Mục tiêu 72 3.1.2 Những quan điểm 73 3.2 Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng 74 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật thi đua, khen thưởng 74 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyề n , giáo dục pháp luật thi đua, khen thưởng 81 3.2.3 Thực hiê ̣n pháp luâ ̣t về thi đua , khen thưởng theo hướng đổ i mới công tác thi đua , khen thưởng 82 3.2.4 Tăng cường công tác tra , kiể m tra thực hiê ̣n pháp luâ ̣t về thi đua, khen thưởng 90 3.2.5 Kiê ̣n toàn tổ chức máy đội ngũ công chức làm thi đua , khen thưởng 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, công đổi xây dựng Tổ quốc, thi đua, khen thưởng ln chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước ta Ngay sau Cách mạng tháng thành cơng, để giải mn vàn khó khăn quyền cách mạng lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ phát động chiến dịch tăng gia sản xuất để diệt giặc đói, chiến dịch chống nạn mù chữ để diệt giặc dốt, tổ chức phong trào "Tuần lễ vàng", phong trào "Nam tiến" chi viện cho miền Nam kháng chiến… phong trào "thi đua đầu tiên" Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động Hưởng ứng lời kêu gọi thi đua quốc Người, 60 năm qua toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phát động tổ chức nhiều phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp, góp phần tạo động lực to lớn, cổ vũ, động viên nhân dân ta vượt lên khó khăn, thử thách, chung sức, đồng lòng làm nên thắng lợi vẻ vang cách mạng Việt Nam qua thời kỳ Trong công đổi nay, công tác thi đua, khen thưởng bước bắt kịp với chuyển biến xã hội thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo động lực tinh thần to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; năm qua, bước phát triển, chuyển biến, tiến đất nước, có đóng góp thiết thực phong trào thi đua yêu nước Ngày nay, đất nước ta bước vào giai đoạn cách mạng mới, thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phấn đấu mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", nhiệm vụ lớn lao địi hỏi phải nhận thức đầy đủ ý nghĩa, vai trị cơng tác thi đua, khen thưởng: Càng khó khăn phải đẩy mạnh phong trào thi đua, làm cho thi đua khen thưởng thực trở thành động lực to lớn thúc đẩy việc thực nhiệm vụ trị biện pháp quan trọng để xây dựng người xã hội chủ nghĩa Để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu công tác thi đua, khen thưởng, Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành nhiều văn quan trọng như: Chỉ thị số 91-CT/TW ngày 27/6/1980 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo phong trào thi đua tình hình mới; Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 3/6/1998 Bộ Chính trị đổi cơng tác thi đua, khen thưởng giai đoạn mới; Chỉ thị số 39-CT/TW Bộ Chính trị ngày 21/5/2004 tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát bồi dưỡng, tổng kết nhân rộng điển hình tiên tiến… Trên sở đó, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng thi đua, khen thưởng, như: Luật Thi đua, Khen thưởng, Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng (Nghị định 42/2010/NĐ-CP); Thông tư số 01/2007/TT-VPCP ngày 1/7/2007 Văn phịng Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 121/2005/NĐ-CP (Thông tư số 01/2007/TT-VPCP) nhiều thông tư bộ, ngành, địa phương hướng dẫn thực vấn đề liên quan đến công tác thi đua, khen thưởng… Hệ thống văn quy phạm pháp luật thi đua, khen thưởng tạo sở pháp lý quan trọng để Chính phủ, cấp, ngành, địa phương nước tổ chức tốt công tác thi đua, khen thưởng, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước năm qua Tuy nhiên, sau năm thực hiện, Luật Thi đua, khen thưởng văn hướng dẫn thi hành bộc lộ hạn chế, bất cập định số nội dung liên quan đến thẩm quyền định khen thưởng đề nghị khen thưởng; đối tượng, tiêu chuẩn khen thưởng; danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng; mối quan hệ tiêu chuẩn danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng; máy tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng cấp số nội dung khác chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn … Để phát huy vai trò, tác dụng phong trào thi đua quốc giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo hành lang pháp lý ngày hoàn thiện để tổ chức tốt công tác thi đua, khen thưởng, việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật thi đua, khen thưởng đòi hỏi khách quan việc nâng cao hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực Do tơi chọn đề tài "Hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Trong năm qua, để phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, số cá nhân, tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng nhà quản lý, nghiên cứu khoa học có nghiên cứu vấn đề liên quan đến lĩnh vực này, như: Đề tài "Nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng đơn vị sở quân đội nay" (Bộ Quốc phòng - Năm 2008); đề tài "Đổi công tác thi đua, khen thưởng góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ ngành Thanh tra tình hình mới" (tác giả Nguyễn Thanh Bình - Trưởng phịng Thi đua, khen thưởng, Thanh tra Chính phủ làm chủ nhiệm đề tài); số luận văn thạc sĩ như: "Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật công tác thi đua, khen thưởng Việt Nam nay" (của Nguyễn Hữu Đoạt - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Năm 2007); "Đổi quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng địa phương" (của Dương Thị Thanh - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - năm 2008); "Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức ngành thi đua, khen thưởng gia đoạn nay" (của Trần Thị Bằng - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - 2010)… Ngồi ra, cịn số viết đăng tạp chí (Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Tạp chí quản lý nhà nước…) cán lãnh đạo làm công tác thi đua, khen thưởng số tỉnh , thành phố , tiến hành nghiên cứu , xếp, hệ thống hóa quy định pháp luật thi đua khen thưởng, để hình thành tài liệu mang tính cẩm nang thực tiễn hoạt động thi đua, khen thưởng địa phương Đã có hai hội thảo cấp quốc gia: Hội thảo năm 1999 với chủ đề "Bác Hồ với thi đua, khen thưởng", nhân kỷ niệm 50 năm thành lập Viện Huân chương (nay Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương) hội thảo khoa học năm 2008 với chủ đề "Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước", nhân kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ lời kêu gọi thi đua quốc (11/6/1948 - 11/6/2008) Các đề tài , luận văn , viết nói nhìn chung đề cập đến khía ca ̣nh khác cơng tác thi đua, khen thưởng, đề xuất giải pháp để giải số vấn đề thực tiễn có đóng góp định mặt lý luận Tuy nhiên, để sâu nghiên cứu cách toàn diện quy định pháp luật hành thi đua, khen thưởng, từ tìm mâu thuẫn, vướng mắc trình áp dụng đưa quy định pháp luật vào sống, tạo sở khoa học thực tiễn cho việc đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật Thi đua - Khen thưởng, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật thi đua khen thưởng vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, để không ngừng nâng cao chất lượng cơng tác thi đua, khen thưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu quy định Luật Thi đua , Khen thưởng, văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thi đua , Khen thưởng ; phân tić h , đánh giá công tác thi đua, khen thưởng năm gần đây, kết đạt được, bất cập, hạn chế trình áp dụng triển khai thực pháp luật thi đua thưởng Việt Nam hiê ̣n , khen Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận công tác thi đua, khen thưởng; hệ thống hóa đánh giá khái quát pháp luật thi đua, khen thưởng từ năm 1945 đến , sâu phân tích , đánh giá quy định pháp luật hành về thi đua , khen thưởng ; đánh giá tình hình thực đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng nước ta Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước quan điểm đạo Đảng, Nhà nước ta công tác thi đua khen thưởng Cơ sở thực tiễn luận văn thực trạng áp dụng quy định pháp luật thực tiễn công tác thi đua khen thưởng nước ta Thi đua, khen thưởng hoạt động thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, việc nghiên cứu nội dung liên quan đến công tác thi đua, khen thưởng địi hỏi phải có kiến thức tổng hợp Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với khảo sát đánh giá, phương pháp phân tích, so sánh, phương pháp chuyên gia, phương pháp tổ chức nhà nước, phương pháp tâm lý xã hội học nhiều phương pháp khác có liên quan để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu , kế t luâ ̣n, danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo và phu ̣ lu ̣c , nội dung luâ ̣n văn gồm chương: Chương 1: Thi đua, khen thưởng và pháp luâ ṭ về thi đua, khen thưởng Chương 2: Tình hình thực pháp luật thi đua khen thưởng Chương 3: Mô ̣t số giải pháp góp phầ n hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về thi đua , khen thưởng Chương THI ĐUA, KHEN THƢỞNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG 1.1.1 Khái niệm, chất mối quan hệ thi đua, khen thƣởng - Khái niệm thi đua Trong lịch sử xã hội loài người, để tồn phát triển đến ngày nay, người phải trải qua q trình lao ̣ng bền bỉ liên tục , gắn kết người với người trình lao động tạo nên trình phát triển lên xã hội lồi người thi đua yếu tố làm nên gắn kết C.Mác người nghiên cứu cách khoa học chất nội dung thi đua, ông đánh giá cao vai trò hiệp tác lao động, hiệp lại lao động tạo sức mạnh tập thể lớn sức mạnh lao động cá nhân cộng lại, Mác viết: "Thi đua nảy nở trình hợp tác lao động, hoạt động chung kế hoạch người với tiếp xúc xã hội tạo nên thi đua nâng cao theo lối đặc biệt, nghị lực sinh động làm tăng thêm nghị lực riêng người" [22] Trong trình nghiên cứu quy luật phát triển chủ nghĩa tư bản, Mác phân tích rõ nguyên nhân làm cho thi đua tất yếu sản xuất đại theo chế thị trường: "Chưa nói đến sức sản xuất mới, xuất nhiều sức hợp lại thành sức chung, phần lớn công việc sản xuất, tiếp xúc xã hội đẻ thi đua, kích thích nguyên khí (ani-mal spirit) làm tăng suất cá nhân người riêng rẽ, khiến cho 12 người ngày lao động chung 144 cung cấp tổng sản phẩm lớn nhiều so với 01 cơng nhân làm 12 ngày liên tiếp Đó người ta, tính, 3.2.4 Tăng cường công tác tra , kiể m tra thư ̣c hiêṇ phá p luâ ̣t về thi đua, khen thƣởng Thanh tra , kiể m tra là hoa ̣t đô ̣ng rấ t quan tro ̣ng quá triǹ h hoàn thiê ̣n các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về thi đua , khen thưởng Thông qua hoa ̣t đô ̣ng tra , kiể m tra, việc phát uố n nắ n sai pha ̣m của các quan liên quan viê ̣c thực hiê ̣n pháp luâ ̣t về thi đua , khen thưởng , quan nhà nước có thẩ m quyề n còn có thể phát hiê ̣n những lỗ hổ ng của pháp luâ ̣t hoă ̣c những quy đinh ̣ chưa phù hơ ̣p , cịn mâu t h̃n , chờ ng chéo , gây khó khăn, vướng mắ c viê ̣c thực hiê ̣n , từ đó có những kiế n nghi ̣để sửa đổ i , bổ sung kip̣ thời, góp phần hồn thiện quy định pháp luật Trong công tác tra , kiể m tra , việc tha nh tra, kiể m tra viê ̣c chấ p hành các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về thi đua , khen thưởng , cầ n phải tiế n hành kiểm tra quan , đơn vi ̣làm cơng tác thi đua , khen thưởng, từ viê ̣c thực hiê ̣n quy trình thủ tu ̣c , hồ sơ khen thưởng, đến việc thẩm đinh ̣ thành tić h khen thưởng và đề nghi ̣khen thưởng , để tránh xảy tiêu cực quá trin ̣ hồ sơ , thành tích Cơng tác tra , kiể m tra phải ̀ h thẩ m đinh đươ ̣c tiế n hành chă ̣t chẽ , đúng quy trình , thủ tục nhanh gọn , không gây xáo trộn, phiề n hà cho đơn vi ̣đươ ̣c , kiể m tra Công tác tra , kiể m tra phải đươ ̣c tiế n hành toàn diê ̣n từ khâu thực hiê ̣n hồ sơ , thủ tục , thẩ m đinh ̣ khen thưởng , cấ p phát hiê ̣n vâ ̣t thi đua , khen thưởng và sử du ̣ng quỹ thi đua , khen thưởng Xây dựng đô ̣i ngũ công chức làm công tác tra từ trung ương đế n các điạ phương nắ m vững về chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ thi đua , khen thưởng, nghiê ̣p vu ̣ tra và có đa ̣o đứ c nghề nghiê ̣p, để nâng cao hiệu tính thực chất tra Tăng cường công tác kiể m tra , giám sát việc thực quy định pháp luật thi đua , khen thưởng của Hô ̣i đồ ng Thi đua - Khen thưởng và quan quản lý nhà nước thi đua , khen thưởng các cấ p Đối với thành viên Hô ̣i đồ ng Thi đua - Khen thưởng đươ ̣c phân công theo dõi , phụ trách 90 cụm, khố i thi đua cầ n dành thời gian để thực hiê ̣n công tác giám sát về thi đua, khen thưởng 3.2.5 Kiêṇ toàn tổ chƣ́c bô ̣ máy và đô ̣i ngũ công chƣ́c làm thi đua , khen thƣởng Tổ chức làm công tác thi đua , khen thưởng có chức tham mưu cho Thủ trưởng quan Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cùng cấ p cu ̣ thể hóa chủ trương , sách , pháp luật thi đua , khen thưởng ở quan , điạ phương, đơn vi.̣ Vì cần tiếp tục kiện tồn máy tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng từ Trung ương đế n điạ phương theo hướng : Thành lập tổ chức làm thi đua , khen thưởng cấ p tỉnh và bố trí cán bô ̣ chuyên trách làm công tác thi đua , khen thưởng ở cấ p huyê ̣n (các quận , huyê ̣n, thành phố lớn thuô ̣c tin ̉ h cầ n bố trí 02 cán chuyên trách ); bố trí đủ biên chế làm công tác thi đua, khen thưởng ở cấ p xã Thành lập Vụ Thi đua - Khen thưởng ở các bô ̣, quan ngang bô ,̣ quan thuô ̣c Chiń h phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói"Cán gốc công việc", "Công viê ̣c thành công hoă ̣ c thấ t ba ̣i đề u cán bô ̣ tố t hay kém " [25, tr 45] Vì , ̣i ngũ cơng chức làm cơng tác thi đua , khen thưởng có vai trò rấ t quan tro ̣ng quyế t đinh ̣ thành công của công tác thi đua , khen thưởng nói chung và hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣ t về thi đua , khen thưởng nói riêng Nâng cao lực đô ̣i ngũ công chức làm thi đua , khen thưởng là mô ̣t yế u tố khách quan viê ̣c thực hiê ̣n pháp luâ ̣t về thi đua , khen thưởng giai đoa ̣n hiê ̣n - Về công tác quản lý c án bộ, công chức: Tiế n hành tổ ng điề u tra đánh giá đội ngũ công chức làm thi đua , khen thưởng Xây dựng kế hoa ̣ch đào ta ̣o , bồ i dưỡng, quản lý đội ngũ công chức hệ thống sở liệu Sửa đổ i ̣ thố ng nga ̣ch bâ ̣c , quy đinh ̣ hiê ̣n hành về tiêu chuẩ n nghiê ̣p vu ̣ , chức danh cán bộ, công chức Ban hành quy đinh ̣ cấ u công chức và tiêu chuẩ n chức danh công chức theo nga ̣ch bâ ̣c của ngành thi đua 91 , khen thưởng ̣ thố ng thang , bảng lương công ch ức nhà nước Xây dựng quy đinh ̣ thố ng nhấ t về tinh giản biên chế quan hành chính , sự nghiê ̣p ; tạo điều kiện đổ i mới, trẻ hóa, nâng cao lực ̣i ngũ công chức đảm bảo có sự kế thừa phát huy Viê ̣c đánh gi á, tuyể n cho ̣n, bố trí sử du ̣ng cán bô ̣ có quan ̣ hữu với công tác quản lý cán bô ̣ , quản lý chặt chẽ tạo điều kiện để cán phát huy mặt tốt , sửa chữa khuyế t điể m , uố n nắ n kip̣ thời , mới đảm bảo bố trí đúng lúc , đúng người, đúng viê ̣c - Đẩy mạnh công tác đào tạo , bồ i dưỡng cho đô ̣i ngũ công chức làm thi đua, khen thưởng Cho phép thành lâ ̣p Trung tâm Đào ta ̣o bồ i dưỡng công chức làm công tác thi đua , khen thưởng ở Trung ương tương đương cấ p vu ̣ thuô ̣c Ban Thi đua đơn vị nghiệp - Khen thưởng Trung ương , để đào tạo, bồ i dưỡng , nâng cao triǹ h đô ̣ chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ cho cán bô ̣ , công chức làm công tác thi đua , khen thưởng Ngoài việc đào tạo , bồ i dư ỡng chuyên môn cầ n nâng cao kiế n thức kỹ hành chiń h giải cơng việc theo tình , nâng cao lực , để đội ngũ có đủ lực đảm nhiê ̣m vai trò quản lý nhà nước về thi đua , khen thưởng Trước mắ t là mở lớp bồ i dưỡng , tâ ̣p huấ n nghiê ̣p vu ̣ cho các đố i tươ ̣ng này để có đủ triǹ h đô ̣ lực giải quyế t các vấ n đề đă ̣t công tác thi đua , , khen thưởng ở cấp, ngành địa phương - Thực hiê ̣n tố t các chí nh sách đố i với công chức làm thi đua , khen thưởng Xây dựng và hoàn thiê ̣n chiń h sách cán bô ̣ , công chức phải đươ ̣c tiế n hành đồng với viê ̣c đổ i mới , hồn thiệ n chế chính sách cán bơ ̣ , công chức nói chung và cán bô ̣ , công chức làm thi đua , khen thưởng nói riêng Viê ̣c sử du ̣ng cán bô ̣ , nhấ t là cán bô ̣ lañ h đa ̣o , quản lý ngành thi đua, khen thưởng là mô ̣t những vấ n đề lớn công tác chính sách cán thi đua , khen thưởng Bố trí , sử du ̣ng đúng cán bô ̣ mới phát huy đươ ̣c lực , sở trường, tạo điều kiện cho cán hoàn thành nhiệm vụ Đánh giá cán bộ, công chức phải tuân theo mô ̣t quy trình chă ̣t chẽ , khách quan cơng 92 tâm, phải có quan điểm , cách nhiǹ biê ̣n chứng để xem xét mô ̣t cách toàn diê ̣n , phân tić h cu ̣ thể tim ̀ cái bản , chủ yếu để đánh giá cán Hoàn thiện pháp luật thi đua khen thưởng Việt Nam vừa nhiệm vụ có tính cấp bách , vừa cơng việc có ý nghĩa chiến lược lâu dài Mô ̣t số giải pháp đề câ ̣p là những giải pháp bản nhấ t , mang tin ́ h chấ t tổ ng thể , góp phần hồn thiện pháp luật thi đua , khen thưởng Viê ̣c thực hiê ̣n các giải pháp đòi hỏi phải đư ợc thực thi cách đồng b ộ; đồ ng thời quá trin , sáng tạo để đáp ứng ̀ h tổ chức thực hiê ̣n phải linh hoa ̣t những yêu cầ u mới nảy sinh sự nghiê ̣p đổ i mới đấ t nước nói chung cũng quá trìn h thực hiê ̣n những nhiê ̣m vu ̣ chính tri ̣của ngành thi đua , khen thưởng nói riêng 93 KẾT LUẬN Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nghiệp cách mạng lâu dài , khó khăn, phức ta ̣p của Đảng , Nhà nước nhân dân ta Những phương hướng , nhiê ̣m vu ̣ bản về xây dựng nhà nước pháp quyề n tâ ̣p trung vào nhà nước , pháp luật , dân chủ , quyề n người , ̣ thố ng chiń h tri ̣ Hồn thiê ̣n ̣ thớ ng pháp luâ ̣t nói chung , đó có pháp luâ ̣t về t hi đua , khen thưởng chin ́ h là mô ̣t nô ̣i dung quan tro ̣ng những phương hướng , nhiê ̣m vụ Thi đua, khen thưởng và pháp luâ ̣t về thi đua , khen thưởng là mô ̣t vấ n đề phức tạp , liên quan đế n các mă ̣t của đời số ng xã hô ̣i , tầ ng lớp nhân dân, tổ chức hệ thống trị Các văn pháp luật thi đua , khen thưởng 60 năm qua đươ ̣c Nhà nước ban hành với số lươ ̣ng tương đố i nhiề u ; nhiên Luâ ̣t Thi đua , khen thưởng mới đươ ̣c ban hàn h và tổ chức thực hiê ̣n đươ ̣c năm đã bô ̣c lô ̣ mô ̣t số nô ̣i dung còn chưa phù hơ ̣p với thực tiễn Vì để cơng tác thi đua , khen thưởng vào nề nế p và thúc đẩy phong trào thi đua , đô ̣ng viên mo ̣i tầ ng lớp nhân dân tích cực lao ̣ng xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quố c , đòi hỏi pháp luâ ̣t cầ n có những điề u chin ̉ h Mă ̣t khác , giai đoa ̣n đẩ y ma ̣nh công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa hội nhập quốc tế ngày , quy định pháp luật t hi đua, khen thưởng cầ n có những điề u chin̉ h để đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u của đời số ng xã hô ̣i, kịp thời phục phục nghiệp đổi đất nước Do đó , viê ̣c hoàn thiê ̣n quy định pháp luật thi đua , khen thưởng ở Viê ̣t Nam là cầ n thiế t Thi đua , khen thưởng với tư cách làm mô ̣t công cu ̣ quản lý nhà nước lĩnh vực công tác thiết thực cần thiết trình phát triển kinh tế - xã hội , phận tách rời tiế n triǹ h đổ i mới hiê ̣n nay, để công tác thi đua , khen thưởng thực sự phát huy đươ ̣c vi ̣trí , vai trò khơng thể khơng có thể chế hóa pháp luật nhà nước , 94 nhấ t là điề u kiê ̣n phát triể n kinh tế thi ̣trường và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế hiê ̣n Hoàn thiện pháp luật thi đua , khen thưởng ở nước ta hiê ̣n là điề u kiê ̣n tiên quyế t để trì trâ ̣t tự và thúc đẩ y công tác thi đua , khen thưởng , nhằ m khen đúng , khen trúng v tạo khơng khí phấn đấu , hăng say lao đô ̣ng sản xuất ; đồ ng thời để công tác thi đua , khen thưởng thực sự trở thành đô ̣ng lực thúc đẩ y hoa ̣t đô ̣ng chính tri ̣ , kinh tế , xã hội phát triển Vấ n đề đă ̣t là chế điề u chỉ nh bằ ng pháp luâ ̣t đố i với công tác thi đua , khen thưởng cầ n phải ghi nhâ ̣n những vấ n đề nào , hình thức hoạt động , quan điể m nào , phương pháp xử lý ? bên cạnh địi hỏi mang tính ngun tắc chung, mỡi thờ i kỳ, tùy theo đặc thù phát triển đất nước để có giải pháp hồn thiện pháp luật Với ý nghiã đó và để làm sáng tỏ các vấ n đề liên quan đế n công tác hoàn thiện pháp luật thi đua , khen thưởng ở V iê ̣t Nam, luâ ̣n văn đã sâu nghiên cứu và làm sáng tỏ các nô ̣i dung bản sau : - Khái quát luận điểm khoa học đời phát triển thi đua , khen thưởng Đây là sở lý luâ ̣n quan tro ̣ng để có t hể nhâ ̣n thức đươ ̣c đă ̣c trưng của thi đua , khen thưởng và viê ̣c xác lâ ̣p chế điề u chỉnh thi đua khen thưởng bằ ng pháp luâ ̣t - Hê ̣ thố ng hóa các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t từ năm 1945 đến theo các giai đoa ̣n lich ̣ sử và trì nh bày mô ̣t cách khái quát pháp luâ ̣t hiê ̣n hành về thi đua , khen thưởng sở Luâ ̣t Thi đua , Khen thưởng và các văn bản dưới Luâ ̣t , từ đó có thể nhâ ̣n thức mô ̣t cách khoa ho ̣c , ̣ thố ng về các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t hiê ̣n hành thi đua , khen thưởng - Phân tić h đánh giá những kế t quả đa ̣t đươ ̣c viê ̣c thực hiê ̣n pháp luâ ̣t hiê ̣n hành về thi đua , khen thưởng năm qua, hạn chế , vướng mắ c bản thân các quy đinh ̣ của ph áp luật công tác tổ chức thực hiê ̣n các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về thi đua , khen thưởng Từ đó khẳ ng đinh ̣ sự cầ n thiế t khách quan viê ̣c hoàn thiê ̣n các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t 95 về thi đua, khen thưởng, nhằ m tiế p tu ̣c đ ổi nội dung , hình thức cải tiến thủ tục , quy trin ̀ h xét khen thưởng , thực hiê ̣n công khai , dân chủ , kịp thời bảo đảm tính nêu gương , giáo dục khen thưởng - Luâ ̣n văn đã đưa mô ̣t số giải pháp góp phầ n hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về thi đua , khen thưởng hiê ̣n , sở phân tić h mu ̣c tiêu và các quan điể m nguyên tắ c bản viê ̣c xây dựng và hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về thi đua, khen thưởng Tuy nhiên , điề u kiê ̣n và khả tư củ sử du ̣ng lý luâ ̣n để phân tić h thực tiễn còn nhiề u ̣n chế đề tài chủ yếu dừng lại giải pháp tổng thể a tác giả , nên kế t quả Những nghiên cứu thực luận văn hy vọng gợi mở tảng lý luận ban đầu, số bất cập thực trạng pháp luật thi đua, khen thưởng hành Để xây dựng thực hệ thống pháp luật thi đua, khen thưởng thực hồn chỉnh, có hiệu lực tác động xã hội rõ rệt việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn hội nhập ngày cần nghiên cứu chuyên sâu phát triển lĩnh vực tương lai 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Trung ương tổng kết Chỉ thị 39-CT/TW (2010), Báo cáo tổng kết 05 năm thực Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến, Hà Nội Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương (1999), Bác Hồ với thi đua, khen thưởng, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội Ban Tổ chức Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ VII (2005), Kỷ yếu Đại hội thi đua yêu nước tồn quốc lần thứ VII, Hà Nội Bộ Cơng nghiệp (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BCN ngày 11/01 hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Thông tư số 22/2008/TT-BGDĐT ngày 23/4 hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Thông tư số 01/2010/TTBVHTTDL ngày 16/7 quy định chi tiết tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Thông tư số 09/2006/TT-BYT ngày 06/6 hướng dẫn xét tặng danh hiệu Thầy thuốc nhân dân,Thầy thuốc ưu tú, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng, Hà Nội 97 10 Chính phủ (2006), Chỉ thị 17/2006/CT-TTg ngày 08/5 Thủ tướng Chính phủ phát động đợt thi đua thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 kế hoạch năm 2006-2010 theo Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Hà Nội 11 Chính phủ (2006) Nghị định số 50/2006/NĐ- CP ngày 19/5 việc quy định mẫu Huân chương, Huy chương, Huy hiệu, Bằng Huân chương, Huy chương, Cờ thi đua, Bằng khen Giấy khen, Hà Nội 12 Chính phủ (2010), Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4 quy định chi tiết thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng, Hà Nội 13 Đại Việt sử ký toàn thư (1993), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước công tác thi đua, khen thưởng (2008), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 03/6 Bộ Chính trị đổi công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn mới, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 Bộ Chính trị tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 83-KL/TW ngày 30/8 Ban Bí thư tiếp tục thực Chỉ thị số 39-CT/TW, ngày 21/5/2004 Bộ Chính trị (khóa IX) "Về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến", Hà Nội 19 Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật (2005), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 98 20 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 21 Luật Thi đua, Khen thưởng sửa đổi, bổ sung năm 2005 (2005), Nxb Lao động, Hà Nội 22 C Mác (1993), Bộ Tư luận, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Văn phịng Chính phủ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-VPCP ngày 31/7 hướng dẫn thực Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng, Hà Nội 99 PHỤ LỤC Phụ lục NGUYÊN VĂN LỜI KÊU GỌI THI ĐUA ÁI QUỐC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Ngày 11 tháng năm 1948 Mục đích thi đua quốc là: Diệt giặc đói, Diệt giặc dốt, Diệt giặc ngoại xâm Cách làm là: dựa vào: Lực lượng dân, Tinh thần dân, để gây: Hạnh phúc cho dân Vì bổn phận người dân Việt Nam, sĩ, nông, công, thương, binh; làm việc gì, cần phải thi đua nhau: Làm cho mau, Làm cho tốt, Làm cho nhiều Mỗi người dân Việt Nam, già, trẻ, trai, gái; giàu, nghèo, lớn, nhỏ, cần phải trở nên chiến sĩ tranh đấu mặt trận: Qn sự, kinh tế, trị, văn hóa Thực hiệu: Toàn dân kháng chiến, Toàn diện kháng chiến, Trong thi đua quốc, chúng ta: Vừa kháng chiến, Vừa kiến quốc Kết thi đua quốc là: Toàn dân đủ ăn, đủ mặc, 100 Toàn dân biết đọc, biết viết, Tồn đội đầy đủ lương thực, khí giới, để diệt ngoại xâm, Toàn quốc thống độc lập hoàn toàn Thế thực hiện: Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc Ba chủ nghĩa mà nhà đại cách mạng Tôn Văn nêu Để đến kết tốt đẹp đó, tơi xin: Các cụ phụ lão thi đua đốc thúc cháu hăng hái tham gia công việc, Các cháu nhi đồng thi đua học hành giúp việc người lớn, Đồng bào phú hào thi đua mở mang doanh nghiệp Đồng bào công nông thi đua sản xuất, Đồng bào trí thức chun mơn thi đua sáng tác phát minh, Nhân viên Chính phủ thi đua tận tụy làm việc, phụng nhân dân, Bộ đội dân quân thi đua giết cho nhiều giặc, đoạt cho nhiều súng Nói tóm lại, thi đua, tham gia kháng chiến kiến quốc Phong trào sôi Thi đua quốc ăn sâu, lan rộng khắp mặt tầng lớp nhân dân, giúp ta dẹp tan khó khăn âm mưu địch để đến thắng lợi cuối Với tinh thần quật cường lực lượng vô tận dân tộc ta, với lịng u nước chí kiên nhân dân quân đội ta, thắng lợi, định thắng lợi Hỡi toàn thể đồng bào, Hỡi tồn thể chiến sĩ, Tiến lên HỒ CHÍ MINH 101 Phụ lục TỔNG HỢP CÁC HÌNH THỨC KHEN THƢỞNG Từ 01/01/2006 - 30/9/2010 TT Hình thức khen thƣởng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tháng 9/2010 Khen Huân chƣơng bậc cao I Tổng cộng 340 01 Huân chương Sao vàng 13 43 09 08 24 97 02 Huân chương Hồ Chí Minh 33 61 77 43 29 243 Khen thƣởng kháng chiến II 124.076 01 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng 408 1.105 125 727 346 2711 02 Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân 09 69 03 65 599 745 777 816 101 1.014 266 2.974 03 Huân Độc lập cho gia đình 04 Huân chương kháng chiến chống Pháp 297 377 88 63 20 845 05 Huân chương kháng chiến chống Mỹ 17.741 2.810 2.499 1.878 1.521 26.449 06 Huy chương kháng chiến chống Pháp 3.940 1.939 884 336 215 7.314 07 Huy chương kháng chiến chống Mỹ 42.486 2.310 4.023 2.485 3.011 54.315 08 Bằng có cơng với nước 24 08 01 09 09 Bằng Tổ quốc ghi công 10 Bằng khen kháng chiến chống Pháp 196 14 06 19 30 265 11 Bằng khen kháng chiến chống Mỹ 5.170 177 180 64 473 6.064 12 Kỷ niệm chương tù đày 4.224 6.906 4.699 3.193 3.225 22.247 42 104 104 Khen thƣởng trình cống hiến III 01 Huân chương Độc lập 02 Huân chương Lao động 166 7.587 616 594 493 275 2.144 989 1.958 1.407 1.089 5.443 Khen thƣởng theo niên hạn IV 01 Huân chương Chiến công 3.675 02 Huy chương chiến sỹ vẻ vang 91.469 509.547 3.675 85.134 102 94.272 130.658 28.966 430.529 TT Hình thức khen thƣởng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 03 Huy chương quân kỳ thắng 9.961 3.638 16.468 15.571 04 Huy chương an ninh Tổ quốc 13.042 2.132 1.335 6.397 22.906 05 Huy hiệu Vì nghĩa vụ Quốc tế 4.770 739 482 88 6.799 720 Tháng 9/2010 45.638 Khen thƣởng thƣờng xuyên V Tổng cộng 62.993 01 Huân chương Độc lập 121 103 122 117 159 622 02 Huân chương Lao động 3.398 3.520 4.080 4.894 3.636 19.528 03 Huân chương Quân công 28 22 47 74 97 268 04 Huân chương Bảo vệ Tổ quốc 259 586 234 403 579 2.061 05 Bằng khen Thủ tướng Chính phủ 7.370 8.265 8.197 9.764 6.918 40.514 Khen chuyên đề, khen đột xuất VI 7.223 01 Huân chương Đại đoàn kết dân tộc 106 112 61 75 102 456 02 Huân chương Dũng cảm 01 03 14 06 07 31 03 Huân chương Chiến công 325 313 130 240 255 1.263 04 Huân chương Lao động 142 136 125 51 178 632 05 Bằng khen Thủ tướng Chính phủ 501 902 978 1.081 1.379 4.841 Khen thƣởng đối ngoại VII 905 01 Huân chương Hữu nghị 110 94 139 79 25 447 02 Huy chương Hữu nghị 17 71 112 235 23 458 Danh hiệu vinh dự Nhà nƣớc VIII 4.527 01 Anh hùng Lao động 49 26 49 34 20 178 02 Anh hùng Lực lượng vũ trang 06 05 27 21 07 62 03 Nhà giáo nhân dân 64 101 02 167 04 Nhà giáo ưu tú 484 816 13 1.313 05 Thầy thuốc nhân dân 43 73 116 06 Thầy thuốc ưu tú 897 1.233 2.130 07 Nghệ sĩ nhân dân 39 01 40 08 Nghệ sĩ ưu tú 335 103 335 TT Hình thức khen thƣởng 09 10 IX Năm 2006 Tháng 9/2010 Tổng cộng Nghệ nhân nhân dân 01 01 Nghệ nhân ưu tú 20 20 Năm 2008 Năm 2009 Giải thƣởng Hồ Chí Minh, Giải thƣởng Nhà nƣớc 01 Giải thưởng Hồ Chí Minh 02 Năm 2007 Giải thưởng Nhà nước 165 06 06 159 159 Danh hiệu thi đua X 6.158 01 Cờ thi đua Chính phủ 700 906 963 985 1.019 4.573 02 Chiến sỹ thi đua toàn quốc 285 208 354 377 361 1.585 Nguồn: Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương 104 ... hệ thi đua, khen thưởng 1.1.2 Vị trí, vai trị thi đua, khen thưởng 14 1.2 Pháp luật thi đua, khen thưởng 16 1.2.1 Khái quát pháp luật thi đua, khen thưởng từ năm 1945 đến 16 1.2.2 Nội dung pháp. .. thức khen thưởng gồm: Khen thưởng thường xuyên, khen thưởng theo đợt (hoặc theo chuyên đề), khen thưởng đột xuất, khen thưởng trình cống hiến, khen thưởng theo niên hạn, khen thưởng đối ngoại + Khen. .. sơ, thủ tục đề nghị khen thưởng 62 2.2.2 Hạn chế tổ chức thực pháp luật thi đua, khen thưởng 67 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THI? ??N PHÁP 72 LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG 3.1 Mục tiêu quan

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:53

Mục lục

    Chương 1 THI ĐUA, KHEN THƯỞNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG

    1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG

    1.1.1. Khái niệm, bản chất và mối quan hệ thi đua, khen thưởng

    1.1.2. Vị trí, vai trò của thi đua, khen thưởng

    1.2. PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG

    1.2.1. Khái quát pháp luật về thi đua, khen thưởng từ năm 1945 đến nay

    1.2.2. Nội dung pháp luật hiện hành về thi đua, khen thưởng

    Chương 2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG

    2.1. KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG

    2.1.1. Kết quả thực hiện các quy định của pháp luật về thi đua