(Luận văn thạc sĩ) hệ thống bầu cử ở một số quốc gia trên thế giới và ở việt nam hiện nay

122 57 0
(Luận văn thạc sĩ) hệ thống bầu cử ở một số quốc gia trên thế giới và ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THU TRANG HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THU TRANG HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Công Giao Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cám ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Thu Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: Lý luận chung bầu cử hệ thống bầu cử 1.1 Bầu cử 1.1.1 Khái niệm bầu cử 1.1.2 Vị trí, vai trị bầu cử 1.1.3 Các nguyên tắc bầu cử phổ biến giới 11 1.2 Hệ thống bầu cử 18 1.2.1 Khái niệm hệ thống bầu cử 18 1.2.2 Bản chất hệ thống bầu cử 20 1.2.3 Vị trí, vai trị hệ thống bầu cử 22 1.2.4 Tiêu chí đánh giá hệ thống bầu cử 25 CHƯƠNG II: Hệ thống bầu cử giới 38 2.1 Các hệ thống bầu cử điển hình 38 2.1.1 Phân loại hệ thống bầu cử điển hình 38 2.1.1.1 Hệ thống bầu cử đa số 39 2.1.1.2 Hệ thống bầu cử đại diện tỉ lệ 43 2.1.1.3 Hệ thống bầu cử hỗn hợp 48 2.1.1.4 Một số hệ thống bầu cử khác 51 2.1.2 Ưu điểm, hạn chế hệ thống bầu cử 52 2.2 Hệ thống bầu cử số quốc gia 58 2.2.1 Hệ thống bầu cử Ấn Độ 59 2.2.2 Hệ thống bầu cử Cộng Hòa Ailen 63 2.2.3 Hệ thống bầu cử New Zealand 68 2.3 Xu hướng phát triển hệ thống bầu cử giới 72 CHƯƠNG III: Thực trạng việc hoàn thiện hệ thống bầu cử Việt Nam 80 80 3.1 Hệ thống bầu cử Việt Nam từ năm 1945 đến 3.1.1 Khái quát giai đoạn phát triển hệ thống bầu cử Việt Nam từ năm 1945 đến 3.1.2 80 Những điểm hệ thống bầu cử Hiến pháp năm 2013 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015 84 3.2 Thực trạng hệ thống bầu cử Việt Nam 88 3.2.1 Những thành tựu hệ thống bầu cử Việt Nam 3.2.2 88 Một số bất cập, hạn chế hệ thống bầu cử Việt Nam 3.3 91 Quan điểm, giải pháp hoàn thiện hệ thống bầu cử nước ta 99 3.3.1 Đổi phương thức lãnh đạo Đảng 99 3.3.2 Đổi công tác hiệp thương 100 3.3.3 Đổi tổ chức phụ trách bầu cử 102 3.3.4 Đổi đơn vị bầu cử 103 3.3.5 Đổi công tác tuyên truyền vận động bầu cử 105 KẾT LUẬN 106 Tài liệu tham khảo 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AV : Phương pháp bầu cử phiếu thay (Alternative Vote) BC : Phương pháp bầu cử Borda (The Borda Count) BV : Phương pháp bầu cử phiếu khối (Block Vote) FPTP : Phương pháp bầu cử đích trước (First Past The Post) HĐND : Hội đồng nhân dân IDEA : Viện Quốc tế Dân chủ Hỗ trợ bầu cử (The International Institute for Democracy and Electoral Assistance) List PR : Phương pháp bầu cử đại diện tỉ lệ theo danh sách (List Proportional Representation) LV : Phương pháp bầu cử phiếu hạn chế (Limited Vote) MMP : Phương pháp bầu cử đại diện tỉ lệ hỗn hợp (Mixed Member Proportional) MTTQ : Mặt trận tổ quốc NXB : Nhà xuất PBV : Phương pháp bầu cử phiếu khối theo đảng phái trị (Party Block Vote) PR : Phương pháp bầu cử song song (Parallel Systems) SNTV : Phương pháp bầu cử phiếu không chuyển nhượng (Sing Non-Transferable Vote) STV : Phương pháp bầu cử phiếu chuyển nhượng (Single Transferable Vote) TRS : Phương pháp bầu cử hai vòng (Two-Round System) UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc hội UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 2.1: So sánh ưu điểm, nhược điểm hệ thống bầu cử 53 Bảng 2.2: Hiệu hoạt động Đảng BJP tổng tuyển cử Ấn Độ 61 Bảng 2.3: Sự thay đổi hệ thống bầu cử gần 74 Bảng 2.4: Phân bố hệ thống bầu cử 78 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ STT Nội dung Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống bầu cử Hình 2.2: Nhóm hệ thống bầu cử: Số lượng quốc gia vùng lãnh thổ Hình 2.3: Hệ thống bầu cử: Số lượng quốc gia vùng lãnh thổ Hình 2.4: Hệ thống bầu cử: Tổng số dân (triệu) Trang 39 76 77 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Điểm Điều 21 Tuyên ngôn quốc tế quyền người Liên hợp quốc thông qua năm 1948 trịnh trọng tuyên bố: “Ý chí nhân dân sở quyền lực nhà nước, ý chí phải thể qua bầu cử thường kỳ chân thực, tổ chức theo ngun tắc bình đẳng, phổ thơng đầu phiếu bỏ phiếu kín tiến trình bầu cử tự tương đương” [20, tr.113] Điều 25 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 quy định rõ ràng: “Mọi công dân, khơng có phân biệt khơng có hạn chế bất hợp lý nào, có quyền hội để: a) Tham gia vào việc điều hành công việc xã hội cách trực tiếp thông qua người đại diện họ tự lựa chọn; b) Bầu cử ứng cử bầu cử định kỳ chân thực, phổ thơng đầu phiếu, bình đẳng bỏ phiếu kín nhằm đảm bảo cho cử tri tự bày tỏ ý nguyện ” [20, tr.113, 114] Như vậy, ý chí người dân xem tảng quyền lực nhà nước Thông qua bầu cử, nhân dân thể ý chí thân để lựa chọn chức danh đại diện cho thực quyền lực máy nhà nước Bầu cử tự công xem tiền đề dân chủ, phương pháp hợp pháp số phương pháp hợp pháp để thành lập quyền Do đó, lựa chọn hệ thống bầu cử phù hợp để đảm bảo ý nguyện người dân định quan trọng nước theo chế độ dân chủ, có ảnh hưởng sâu sắc đến ổn định bền vững thể chế trị Tuy nhiên, nhiều quốc gia giới, hệ thống bầu cử lựa chọn cách ngẫu nhiên, thường ảnh hưởng tổ hợp lịch sử, xu hướng trị tác động nước lân cận Q trình tồn cầu hóa mang lại thay đổi nhanh chóng động không kinh tế, mà nhiều vấn đề trị - pháp lý khác quốc gia, có bầu cử Trong khoảng thập kỷ gần đây, cách thức tổ chức, quản lý, quy trình, thủ tục phương pháp tổ chức bầu cử nhiều quốc gia giới có thay đổi lớn, phần để đáp ứng yêu cầu ngày cao quyền làm chủ người dân, phần khác để áp dụng thành tựu vượt bậc khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin vào hoạt động tổ chức bầu cử Bầu cử dân chủ thực Việt Nam sau đất nước giành độc lập, khởi đầu Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội (ngày 06 tháng 01 năm 1946) Hiến pháp năm 1946 xác lập nguyên tắc quy định tảng, tiến bầu cử dân chủ, mà tiếp tục kế thừa phát triển Hiến pháp sau Ngoài Hiến pháp, hệ thống pháp luật bầu cử nước ta bao gồm nhiều văn khác, quan trọng luật bầu cử Hệ thống văn pháp luật xác lập từ sớm chứa đựng nội dung tiến bầu cử mà tương thích với tiêu chuẩn quốc tế vấn đề Mặc dù vậy, hội nhập ngày sâu rộng vào cộng đồng quốc tế phát triển nhanh chóng mặt đất nước đặt yêu cầu cấp thiết hoàn thiện pháp luật nhiều lĩnh vực, có pháp luật bầu cử Để thực thi Hiến pháp 2013, nhiều đạo luật soạn thảo sửa đổi, bổ sung, bao gồm Luật bầu cử đại biểu Quốc Hội đại biểu HĐND Mặc dù vậy, bầu cử vấn đề rộng lớn phức tạp, nhiều nội dung, bao gồm cách thức tổ chức bầu cử cần nghiên cứu hoàn thiện nước ta Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Hệ thống bầu cử số quốc gia giới Việt Nam nay” để nghiên cứu làm văn luận tốt nghiệp với mục đích khái quát số hệ thống bầu cử giới, phân tích ưu – khuyết điểm mơ hình để từ rút dễ xảy tình trạng Đảng dùng quyền hành để lãnh đạo thay dùng khả thuyết phục vai trị tiên phong [14, tr.21] Đảng cần đảm bảo người tuyển chọn, giới thiệu làm ứng cử viên bầu cử phải đảng viên ưu tú nhất, thực đội tiên phong giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động, tiêu biểu cho trí tuệ toàn thể dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, cơng tác tổ chức, cán cần đổi tư theo hướng: chọn lựa đảng viên mà nhân dân tín nhiệm để “dự kiến”, thay cho “ứng cử viên dự kiến giữ chức” theo chu trình “ngược” Như thế, khơng phải “gị” kết bầu cử, đồng thời biện pháp quan trọng để thực dân chủ Đảng [20, tr 292] 3.3.2 Đổi công tác hiệp thương Cần tích cực đổi hiệp thương để hoạt động thực có hiệu quả, đảm bảo công ứng cử viên đặc biệt người tự ứng cử người giới thiệu Có thể nói, cải cách hiệp thương liên quan mật thiết đến cải cách tổ chức, hoạt động MTTQ Do vậy, cần có biện pháp bảo đảm tính độc lập đảm bảo cho MTTQ hoạt động với chức năng, nhiệm vụ Không nên quan niệm MTTQ “vai phụ”, “người giúp việc” cho Đảng quyền [20, tr.280] Thêm nữa, phải bảo đảm tính dân chủ, công khai, minh bạch hiệp thương Hiện nay, quy định tiêu chuẩn đại biểu luật bầu cử chung chung, quy định trình độ, lực, phẩm chất, đạo đức… nên q trình hiệp thương gặp khó khăn, chí có nơi phát sinh khiếu nại, tố cáo tư cách người ứng cử giải [12] Ngay Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND 2015 dù ban hành không quy định chi tiết tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội đại 100 biểu HĐND mà lại dẫn chiếu sang quy định Luật tổ chức Quốc hội Luật tổ chức quyền địa phương (Điều Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND 2015) Thiết nghĩ, pháp luật bầu cử nên quy định cụ thể tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND để có xác đánh giá ứng cử viên Đặc biệt, cần có quy định pháp luật cụ thể chặt chẽ điều kiện tự ứng cử; chế ràng buộc trách nhiệm biện pháp bảo đảm người tự ứng cử người nhân dân tín nhiệm Quy định hành lang pháp lý đầy đủ cho người người tự ứng cử khơng giúp họ thực tốt quyền trị mà cịn tạo sở giúp cho cơng tác đánh giá, xem xét hồ sơ diễn công bằng, minh bạch củng cố niềm tin cử tri Thêm vào đó, cần đặc biệt trọng đến hoạt động lấy ý kiến tín nhiệm cử tri nơi cư trú nơi công tác Hội nghị cử tri Đây hoạt động có khối lượng cơng việc lớn, cần bố trí thời gian hợp lý để chuẩn bị kĩ lưỡng, chu đáo Cũng nên xem xét bổ sung quy định cụ thể số lượng người tham gia Hội nghị cử tri Cùng tỉ lệ phần trăm, số lượng cử tri có nơi 32 người, có nơi 390 người [33] tính chất khơng giống Mặt khác, nên thống hình thức biểu Hội nghị cử tri thay để Hội nghị định hai hình thức giơ tay bỏ phiếu kín Quy định hình thức biểu tạo bình đẳng, tránh “phân biệt đối xử” người tự ứng cử (thường áp dụng hình thức bỏ phiếu kín) người giới thiệu (thường áp dụng hình thức biểu quyết) Theo ông Bùi Ngọc Thanh – Tổng Thư ký Hội đồng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII hình thức giơ tay biểu thể nhiều hạn chế: “Trong Hội nghị cử tri, dù không đồng ý, “tế nhị” phải giơ tay đồng ý; trường hợp này, bỏ phiếu kín, kết khác” [26, tr.18] Theo Báo cáo kết điều tra xã hội học bầu cử – năm 2010 Viện 101 nghiên cứu lập pháp 58% số người hỏi đề nghị chọn phương án bỏ phiếu kín Hội nghị cử tri [37] Do đó, nên thống hình thức bỏ phiếu kín để đánh giá ứng cử viên Điều phát huy tính dân chủ, đảm bảo bình đẳng ứng cử viên mà tạo điều kiện cho đại biểu tham dự có khả thể kiến 3.3.3 Đổi tổ chức phụ trách bầu cử Trước hết, cần có thay đổi cấu thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia tổ chức phụ trách bầu cử địa phương Nên xem xét loại bỏ quy định thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia bao gồm“đại diện Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” thành viên tổ chức phụ trách bầu cử địa phương bao gồm “đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp số quan, tổ chức hữu quan” Nếu tiếp tục trì quy định khơng khác việc “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” khiến tính cơng bằng, dân chủ q trình bầu cử bị ảnh hưởng Các thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia tổ chức phụ trách bầu cử hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào nhánh quyền lực trị giúp họ cơng tâm, cơng Tính độc lập thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia tổ chức phụ trách bầu cử địa phương lớn đảm bảo cho ý nguyện nhân dân bầu cử, khẳng định tính đáng đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND Mặt khác, cần bổ sung quy định người ứng cử không làm thành viên Ủy ban bầu cử địa phương ứng cử làm thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia Bởi lẽ, khơng có lý pháp luật quy định: “Người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân không làm thành viên Ban bầu cử Tổ bầu cử đơn vị bầu cử mà ứng cử” (Điều 27 – Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015) mà lại có ngoại 102 lệ với thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia Ủy ban bầu cử Bổ sung quy định làm tăng tính minh bạch, khách quan trình bầu cử Mặt khác, cần tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ bầu cử cho thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia tổ chức phụ trách bầu cử địa phương Hội đồng bầu cử quốc gia chế định xuất Hiến pháp năm 2013 Để hoạt động quan có hiệu cao nhất, vấn đề người vấn đề trọng tâm Do vậy, cần phải có tuyển chọn thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia nói riêng tổ chức phụ trách bầu cử nói chung cách kỹ Bên cạnh đó, ln cần có hướng dẫn, đào tạo chuyên sâu pháp luật bầu cử để thành viên quan nắm pháp luật, hiểu sử dụng pháp luật có hiệu Khơng cần giỏi nghiệp vụ, chuyên môn, thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia tổ chức phụ trách bầu cử địa phương cịn phải có tâm, có đức Hoạt động bầu cử hoạt động trị quan trọng, có vai trị định người đại diện cho ý chí nhân dân thay mặt nhân dân lãnh đạo đất nước Nếu thành viên quan khơng có trách nhiệm với cơng việc, khơng có tâm, có đức dẫn đến tiêu cực trình bầu cử Thực tế, giới Việt Nam khơng trường hợp có gian lận bầu cử mà nguyên nhân xuất phát từ thành viên quan quản lý bầu cử Do có trách nhiệm, vai trị lớn nên cơng tâm, cơng thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia tổ chức phụ trách bầu cử địa phương vơ quan trọng, góp phần vào thành công bầu cử 3.3.4 Đổi đơn vị bầu cử Thứ nhất, nghiên cứu xem xét chuyển đổi từ mơ hình đơn vị bầu cử nhiều đại diện sang mơ hình đơn vị bầu cử đại diện Trong điều kiện nước ta nay, mặt trình độ dân trí nhân dân chưa đồng 103 đều, tính đơn giản dễ hiểu đơn vị bầu cử đại diện lợi đặc biệt quan trọng Mặt khác, đơn vị bầu cử đại diện tiền đề để bầu cử chuyển sang chế cạnh tranh, khắc phục tính hình thức bầu cử hoạt động quan đại diện Đơn vị bầu cử đại diện tạo mối liên kết mạnh mẽ người đại diện cử tri làm tăng trách nhiệm đại biểu bầu cử tri, khắc phục tình trạng “cha chung khơng khóc” đơn vị bầu cử nhiều đại diện [20, tr.263] Đây mã số quan trọng dãy số mà tìm kiếm để giải mã cho toán chống quan liêu, hách dịch, cửa quyền; bước làm cho “tế bào” quan dân cử quyền thực dân, dân, dân Theo mơ hình này, Quốc hội nên vào số dân để phân định đơn vị bầu cử theo nguyên lý bình đẳng dân số để tránh trường hợp phiếu cử tri đơn vị bầu cử khác lại có giá trị khác Cả nước nên chia thành nhiều đơn vị bầu cử, đơn vị bầu cử bầu đại biểu Như ý kiến Giáo sư Trần Ngọc Đường thì: “Nên chăng, bầu cử đại biểu Quốc hội 500 người chia thành 500 đơn vị bầu cử Mỗi đơn vị có 2-3 vị tranh luận với để người dân thấy người xứng đáng lực, phẩm chất đạo đức Cần phải làm để đại biểu Quốc hội gắn cử tri cử tri giám sát” [11] Thứ hai, để đảm bảo hoạt động đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND thực có hiệu nên quy định ứng cử viên giới thiệu địa phương phải có thời gian sinh sống, công tác địa phương thường xuyên thực việc tiếp xúc cử tri Có vậy, ứng cử viên nắm bắt tâm tư nguyện vọng nhân dân có phương hướng hành động thích hợp nhằm phát triển địa phương Mặt khác, nên tập trung vào số tiêu chí trọng tâm tỷ lệ nữ giới, tỷ lệ dân tộc thiểu số theo quy định Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015 để làm tính đại diện Tránh trường hợp đề nhiều tiêu chí dẫn đến 104 trường hợp số tiêu chí khơng đạt tiêu đại biểu “gánh” nhiều “cơ cấu”, đại diện cho nhiều “nhóm” xã hội Như giáo sư Nguyễn Lân Dũng nói: “Khơng nên chọn đại biểu Quốc hội gánh nhiều cấu (trẻ, nữ, người dân tộc, chưa vào Đảng) Mỗi nhóm người xã hội cần có đại biểu xuất sắc đại diện cho mình, mà người khơng thể đảm đương q nhiều tính đại diện” [8, tr 20] 3.3.5 Đổi công tác tuyên truyền vận động bầu cử Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến vận động bầu cử cần đổi theo hướng xây dựng khuôn khổ pháp lý cụ thể, minh bạch để tạo sân chơi bình đẳng cho ứng cử viên thể lực trị họ Vận động bầu cử phải trở thành “kênh” cung cấp thông tin hữu hiệu bầu cử, đặc biệt thông tin ứng cử viên, lực lượng tham gia tranh cử, thông tin kế hoạch hành động, đường lối, sách họ Một bầu cử dân chủ thiếu việc cung cấp thông tin cho cử tri Các yếu tố trình độ dân trí thấp, khơng đồng tầng lớp nhân dân khó khăn thực thi dân chủ nói chung bầu cử nói riêng, điều kiện nước ta Đó thực tế khơng thể phủ định Tuy nhiên, để giải khó khăn đó, thay biện pháp “làm thay”, “quyết định thay nhân dân”, cần mở rộng kênh cung cấp thông tin, tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục để bước nâng cao khả nhận thức lựa chọn cho người dân Tuyên truyền, vận động bầu cử phương thức quan trọng để kêu gọi, tác động, hỗ trợ, thúc đẩy, thức tỉnh người dân thực lực làm chủ Nền dân chủ cần có hướng dẫn, động viên từ phía nhà nước tổ chức xã hội Sự động viên, tuyên truyền, hướng dẫn yếu tố thiếu bầu cử Nhà nước cần tạo điều kiện tốt để công dân thực quyền bầu cử họ [20, tr 257] 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Chương III sâu nghiên cứu hệ thống bầu cử Việt Nam giai đoạn Trong chương này, luận văn phân tích giai đoạn hệ thống bầu cử Việt Nam vào giai đoạn phát triển quyền cách mạng đánh dấu thông qua Hiến pháp Cụ thể là: Giai đoạn từ 1945 đến 1959; 1959 đến 1980; 1980 đến 1992; 1992 đến 2013 2013 đến Ở giai đoạn, hệ thống bầu cử xây dựng phù hợp với đường lối cách mạng, nhằm phục vụ nhiệm vụ trị đất nước thời kỳ Bên cạnh đó, luận văn điểm hệ thống bầu cử Hiến pháp năm 2013 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015 Mặt khác, chương này, thành tựu số hạn chế, bất cập hệ thống bầu cử Việt Nam rõ ràng, cụ thể Trên sở phân tích nêu trên, chương III đưa quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống bầu cử nước ta giai đoạn Trước hết, cần đổi phương thức lãnh đạo Đảng công tác hiệp thương Bên cạnh đó, cần có thay đổi tổ chức phụ trách bầu cử, đơn vị bầu cử công tác tuyên truyền, vận động bầu cử để chế độ bầu cử nước ta ngày hoạt động hiệu 106 KẾT LUẬN Hiện nay, bầu cử tự công có vai trị quan trọng, xem tảng dân chủ, có vai trị vai trị hợp pháp hóa quyền, bảo đảm tính “chính danh” ổn định quyền Mặt khác, bầu cử phương thức nhằm bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân Thông qua bầu cử, nhân dân chuyển giao quyền lực cho người quan đại diện nhà nước để họ điều hành quản lý xã hội Có thể khẳng định rằng, chế độ coi dân chủ có bầu cử tự do, cơng bằng, bình đẳng Do khẳng định rằng, việc lựa chọn hệ thống bầu cử phù hợp xem định quan trọng quốc gia theo chế độ dân chủ Một hệ thống bầu cử phù hợp sẽ tạo ổn định xã hội trị, thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng cường khối đoàn kết toàn dân tộc Ngược lại, hệ thống khơng thích hợp, gây bất ổn trị xã hội, chí có nguy làm lũng đoạn sụp đổ trị quốc gia Qua trình nghiên cứu, luận văn “Hệ thống bầu cử số quốc gia giới Việt Nam nay” xác định vấn đề sau đây: Trước hết, luận văn làm rõ khái niệm; vị trí, vai trị bầu cử nguyên tắc bầu cử phổ biến nhiều nước giới áp dụng bao gồm: nguyên tắc tự do, phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Trên sở lý thuyết chung bầu cử, luận văn sâu phân tích vấn đề lý luận hệ thống bầu cử Trước hết, luận văn đưa định nghĩa hệ thống bầu cử nêu lên chất vị trí, vai trò hệ thống bầu cử quốc gia Từ đó, 12 tiêu chí để đánh giá hệ thống bầu cử Có thể 107 nói, luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung nhất, liên quan đến bầu cử hệ thống bầu cử, tạo sở tảng cho phân tích, đánh giá sâu hơn, cụ thể hệ thống bầu cử giới Việt Nam Tiếp theo, luận văn nghiên cứu hệ thống bầu cử điển hình giới bao gồm: hệ thống bầu cử theo đa số (plurality/majority systems); hệ thống bầu cử tỷ lệ (proportional systems); hệ thống bầu cử hỗn hợp (mixed systems) số hệ thống bầu cử khác Bên cạnh đó, trình bày khái qt 12 phương pháp bầu cử áp dụng rộng rãi Từ phân tích nêu trên, luận văn ưu điểm hạn chế hệ thống bầu cử Luận văn sâu nghiên cứu hệ thống bầu cử tiêu biểu ba quốc gia Ấn Độ với phương pháp đích trước (FPTP) – hệ thống bầu cử đa số; Cộng hoà Ailen với phương pháp phiếu chuyển nhượng (STV) – hệ thống bầu cử tỷ lệ; New Zealand với phương pháp đại diện bầu cử hỗn hợp (MMP) – hệ thống bầu cử hỗn hợp đánh giá tác động hệ thống bầu cử quốc gia Thơng qua đó, đưa “bức tranh toàn cảnh” xu phát triển hệ thống bầu cử quốc gia khu vực giới Cuối cùng, luận văn phân tích giai đoạn phát triển hệ thống bầu cử Việt Nam từ năm 1945 đến Cụ thể là: Giai đoạn từ 1945 đến 1959; 1959 đến 1980; 1980 đến 1992; 1992 đến 2013 2013 đến Bên cạnh đó, luận văn nêu lên điểm hệ thống bầu cử Hiến pháp năm 2013 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015 Mặt khác, thành tựu số hạn chế, bất cập hệ thống bầu cử Việt Nam rõ ràng, cụ thể Trên sở phân tích nêu trên, luận văn đưa số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống bầu cử nước ta giai đoạn 108 Có thể nói, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn, dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập cho sinh viên, học viên ngành luật Đây tài liệu tham khảo cho quan nhà nước việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bầu cử Mặc dù có nhiều cố gắng số nguyên nhân, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận góp ý, hướng dẫn Thầy, Cô, nhà khoa học, chuyên gia để luận văn hoàn thiện hơn./ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Ấn Độ: https://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A4n_%C4%90%E1%BB%99 Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2012), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Bản án chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam (1997), Phần II, NXB Lao Động, Hà Nội Chính phủ (2004), Tờ trình số 606/CP-V.III, ngày 7/5/2004: Tờ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc xem xét hủy bỏ kết bầu cử Hội đồng nhân dân số khu vực bỏ phiếu, đơn vị bầu cử có vi phạm pháp luật thuộc tỉnh Nghệ An tỉnh Bắc Kạn, Hà Nội T Du (2004), Ngày 9-5, bầu cử lại đơn vị, khu vực bị hủy bỏ bầu cử, Báo điện tử Người Lao động: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/ngay-9-5 bau-cu-lai-o-nhung-don-vi-khu-vuc-bi-huy-bo-bau-cu-74109.htm Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (2011), Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Đặng Minh Tuấn (2014), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2007), “Đại biểu Quốc hội - suy nghĩ từ nhiệm kỳ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 (96) Nguyễn Minh Đoan (2011), “Hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu dân cử nước ta”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (192) 110 10 Bùi Xuân Đức (2002), Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 11 Minh Hịa (2015), Hiệp thương phải thực chất, tránh hình thức, Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam: http://vov.vn/chinh-tri/hiep-thuong-phai-thuc-chat-tranh-hinh-thuc393270.vov 12 Hội đồng bầu cử (2011), Báo cáo số 453-BC/HĐBC: Báo cáo tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016, Hà Nội 13 Hội đồng bầu cử (2011), Báo cáo số 454/BC-HĐBC: Báo cáo kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016, Hà Nội 14 Võ Văn Kiệt (2007), “Vận hội lớn dân tộc, hội lớn Đảng tự đổi mình”, Tạp chí Cộng sản, (772) 15 Ngun Lâm (2007), “Bỏ phiếu thay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 22(96) 16 Trương Đắc Linh (2007), “Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 – bầu cử thực tự do, dân chủ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3) 17 Vũ Văn Nhiêm (2007), “Bàn nguyên lý “một người, phiếu bầu, giá trị” bầu cử”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (39) 18 Vũ Văn Nhiêm (2007), “Đơi điều bình luận bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6) 19 Vũ Văn Nhiêm (2007), “Một số hệ thống bầu cử phổ biến giới”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (̣ 5) 20 Vũ Văn Nhiêm (2011), Giáo trình bầu cử Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 111 21 Nhóm phóng viên Báo điện tử Tuổi trẻ online (2007), Đối thoại bầu cử Quốc hội, Báo điện tử Tuổi trẻ online: http://tuoitre.vn/tin/giao-luu-truc-tuyen/20070502/doi-thoai-ve-bau-cu-quochoi/199284.html 22 Nhóm phóng viên Báo điện tử Tuổi trẻ online (2007), Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt: Chọn quyền cử tri, Báo điện tử Tuổi trẻ online: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20070329/nguyen-thu-tuong-vo-van-kietchon-ai-la-quyen-cua-cu-tri/193724.html 23 Phan Xuân Sơn (2007), “Thực trạng giải pháp đổi công tác bầu cử nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (97) 24 Phóng viên Báo điện tử Người lao động (2002), Hủy bỏ kết bầu cử đại biểu Quốc hội khu vực bỏ phiếu tỉnh Bắc Ninh, Báo điện tử Người Lao động: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/huy-bo-ket-qua-bau-cu-dai-bieu-qhkhoa-xi-tai-mot-khu-vuc-bo-phieu-tinh-bac-ninh-75198.htm 25 Đặng Đình Tân (2006), Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Bùi Ngọc Thanh (2007), “Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII – Những vấn đề từ thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (103) 27 Thái Vĩnh Thắng (2012), Những bất cập chế độ bầu cử Việt Nam nay, tr 173-189, Sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992: Những vấn đề lý luận thực tiễn – tập 1, NXB Hồng Đức, Hà Nội 28 Bùi Hải Thiêm (2011), “So sánh số hệ thống bầu cử giới”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (8) 29 Nguyên Thủy (2007), Vì nhiều người tự ứng cử, lại tự rút tên?, Báo điện tử Thanh niên online: 112 http://www.thanhnien.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/vi-sao-nhieu-nguoi-tu-ung-curoi-lai-tu-rut-ten-385284.html 30 Tổng cục thống kê (2011), Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2011 phân theo địa phương: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12875 31 Trung tâm thông tin tư liệu, Phịng văn hóa thơng tin, Tổng lãnh quán Hoa Kỳ thành phố Hồ Chí Minh (2004), Bầu cử Mỹ năm 2004 32 Đào Trí Úc, Nguyễn Thị Mơ, Nguyễn Văn Thuận, Vũ Công Giao (2013), Các thiết chế hiến định độc lập, kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Báo cáo Tổng kết công tác Mặt trận tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp (2004 – 2009), Hà Nội 34 Văn kiện Đối thoại Chính sách (2006), Đẩy mạnh chiều sâu dân chủ tăng cường tham gia người dân Việt Nam, Hà Nội 35 Văn phòng Quốc hội (2001), Kỷ yếu Hội thảo “Quá trình hình thành, phát triển vai trò QH nghiệp đổi mới”, Hà Nội 36 Văn phòng Quốc hội (2004), Báo cáo số 297/VPQH: Báo cáo kết giám sát công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2004-2009 Kiên Giang An Giang, Hà Nội 37 Viện nghiên cứu lập pháp (2012), Báo cáo kết điều tra xã hội học bầu cử năm 2010, Cổng thông tin điện tử Viện nghiên cứu lập pháp: http://vnclp.gov.vn/ct/cms/Lists/DieuTraXaHoiHoc/View_Detail.aspx?ItemID=73 113 Tài liệu Tiếng Anh: 38 Andrew Reynolds, Ben Reilly and Andrew Ellis With José Antonio Cheibub, Karen Cox, Dong Lisheng, Jørgen Elklit, Michael Gallagher, Allen Hicken, Carlos Huneeus, Eugene Huskey, Stina Larserud, Vijay Patidar, Nigel S Roberts, Richard Vengroff, Jeffrey A Weldon (2005), Electoral System Design: The New International IDEA Handbook, International Institute for Democracy and Electoral Assistance: http://www.idea.int/publications/esd/upload/ESD_Handb_low.pdf 39 Conference for Security and Co-operation in Europe (1990), Second conference on the human dimension of the CSCE Document of the Copenhagen meeting of the Conference on the human dimension of the CSCE, Copenhagen 40 David Beetham, Kevin Boyle and Plantu (2009), Introducing Democracy: 80 Questions and Answers, UNESCO Publishing, 978-92-3104087-0 41 Guy S Goodwin-Gill (2006), Free and Fair Elections-New expanded edition, Inter-Parliamentary Union, Geneva 42 Lijphart, A (1992), Democratization and Constitutional Choices in Czecho-Slovakia, Hungary and Poland 1989-1991, Journal of Theoretical Politics, 4(2) 43 Maria Gratschew (2002), Compulsory Voting, Voter Turnout Since 1945, A Global Report, International Institute for Democracy and Electoral Assistance 114 ... chung bầu cử hệ thống bầu cử - Chương II: Hệ thống bầu cử giới - Chương III: Thực trạng việc hoàn thiện hệ thống bầu cử Việt Nam CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẦU CỬ VÀ HỆ THỐNG BẦU CỬ 1.1 Bầu cử 1.1.1... chế hệ thống bầu cử 52 2.2 Hệ thống bầu cử số quốc gia 58 2.2.1 Hệ thống bầu cử Ấn Độ 59 2.2.2 Hệ thống bầu cử Cộng Hòa Ailen 63 2.2.3 Hệ thống bầu cử New Zealand 68 2.3 Xu hướng phát triển hệ thống. .. CHƯƠNG II HỆ THỐNG BẦU CỬ TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Các hệ thống bầu cử điển hình 2.1.1 Phân loại hệ thống bầu cử điển hình Hiện nay, hệ thống bầu cử nước giới có vơ số biến thể khác Tuy nhiên, vào phương

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan