Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ PHƯỜNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI NHÓM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ PHƯỜNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI NHÓM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Chí HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI NHÓM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT 1.1 Một số vấn đề chung định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt 1.1.1 Khái niệm định tội danh 1.1.2 Các đặc điểm việc định tội danh 11 1.1.3 Cơ sở pháp lý hoạt động định tội danh 16 1.2 Đặc điểm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt 1.2.2 Các dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm sở hữu có tính 26 27 chất chiếm đoạt 1.2.3 Các trường hợp phạm tội đặc biệt tội xâm phạm sở 33 hữu có tính chất chiếm đoạt 1.3 Đặc điểm yêu cầu định tội danh tội xâm phạm 38 sở hữu có tính chất chiếm đoạt 1.3.1 Đặc điểm định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt 38 1.3.2 Yêu cầu việc định tội danh tội xâm phạm sở 48 hữu có tính chất chiếm đoạt Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI CÁC TỘI 56 XÂM PHẠM SỞ HỮU TẠI BÌNH ĐỊNH 2.1 Thực tiễn định tội danh tội xâm phạm sở hữu Bình Định 56 2.2 Tỷ lệ vụ án xét xử phúc thẩm 62 2.3 Tỷ lệ giám đốc thẩm, tái thẩm 64 2.4 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 71 Chương 3: 78 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI NHÓM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu Bình Định 78 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu tỉnh Bình Định 82 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu 82 3.2.2 Nhóm giải pháp chun mơn nghiệp vụ 84 3.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức cán 87 3.2.4 Nhóm giải pháp khác 88 KẾT LUẬN 90 DANH MC TI LIU THAM KHO 92 Danh mục bảng Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Bng thng kờ số vụ án bị cáo xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Tòa án cấp (giai đoạn từ 2006 đến 2010) 57 2.2 Bảng thống kê số vụ án số bị cáo xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Tịa án cấp 58 2.3 Bảng thống kê số liệu số vụ án số bị cáo xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định 59 2.4 Bảng cấu tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tỉnh Bình Định 60 2.5 Bảng thống kê số vụ án xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt xét xử phúc thẩm Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định 62 2.6 Số vụ án phúc thẩm Tịa án Bình Định qua năm 63 2.7 Bảng thống kê số liệu trường hợp xác định tội danh sai Tịa án nhân dân Bình Định 64 2.8 Bảng thống kê số vụ án xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt xét theo thủ tục giám đốc thm v tỏi thm 65 Danh mục biểu đồ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Biu đồ mức độ tăng, giảm số vụ án số bị cáo xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Tòa án cấp 57 2.2 Biểu đồ phản ánh mức độ tăng, giảm số vụ án số bị cáo xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Tòa án cấp 58 2.3 Biểu đồ mức độ tăng, giảm số vụ án số bị cáo xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định 59 2.4 Biểu đồ cấu tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tỉnh Bình Định 61 2.5 Biểu đồ mức độ tăng, giảm số vụ án xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt xét xử phúc thẩm Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định 63 2.6 Biểu đồ mức độ tăng, giảm số vụ án xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt xét theo thủ tục giám đốc thẩm 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Điều Bộ luật tố tụng hình quy định rằng: "Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật" [26] Điều có nghĩa chừng chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật người bị buộc tội coi người chưa có tội Như vậy, hoạt động xét xử Tịa án (định tội danh) hoạt động mang tính chất định, xác định người có tội hay khơng có tội Đây nội dung việc áp dụng pháp luật hình trình xét xử biện pháp đưa quy phạm pháp luật vào sống Trên sở xác định người phạm tội thực hành vi phạm tội gì, quy định điều, khoản Bộ luật hình sự, quan có thẩm quyền (Tịa án) định hình phạt phù hợp hành vi phạm tội Vì thế, định tội xem tiền đề, điều kiện cho việc định hình phạt đắn, góp phần mang lại hiệu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Trong trường hợp định tội khơng xác, mức hình phạt tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội bị cáo thực việc kết án sai tội danh liên quan đến nhiều hậu pháp lý khác mà bị cáo phải gánh chịu như: xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm, tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hạn xác định án tích… Thực tiễn xét xử vụ án hình cho thấy quan tiến hành tố tụng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc việc định tội danh, đặc biệt nhóm tội xâm phạm sở hữu Thời gian gần tội xâm phạm sở hữu ln có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp, gây thiệt hại nghiêm trọng cho tài sản Nhà nước, tài sản công dân, ảnh hưởng đến trật tự chung xã hội với nhiều thủ đoạn tinh vi từ chủ thể thực tội phạm Bộ luật hình Nhà nước ban hành quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm, quy định nêu lên dấu hiệu đặc trưng cấu thành tội phạm, thực tế tội phạm xảy vô phức tạp đa dạng Có nhiều trường hợp tập hợp dấu hiệu thực tế cấu thành tội phạm có dấu hiệu giống nên thường dễ bị lúng túng gây nhiều tranh cãi dẫn đến định tội danh thiếu xác: Như dấu hiệu thuộc mặt chủ quan (mục đích chiếm đoạt tài sản) dấu hiệu thuộc mặt khách quan (dùng thủ đoạn gian dối) lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản… Q trình giải vụ án cách cơng minh, có pháp luật, đồng thời bảo vệ cách vững quyền tự công dân pháp luật hình nguyên tắc giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Ý thức tầm quan trọng đó, Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định khơng ngừng đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử loại vụ án, phấn đấu không để xảy việc kết án oan người khơng có tội bỏ lọt tội phạm, hạn chế tới mức thấp án, định bị hủy, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán, đảm bảo định Tòa án pháp luật, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao có tính khả thi Tuy nhiên, cịn số trường hợp áp dụng không đúng, chưa xem xét đầy đủ tính chất, mức độ phạm tội nên dẫn đến việc định tội danh thiếu xác, việc hủy án, sửa án tồn tại, phổ biến tội xâm phạm sở hữu mang tính chất chiếm đoạt Với lý nêu trên, chọn đề tài: "Định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu tỉnh Bình Định giai đoạn 2006- 2010" Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Định tội danh có ý nghĩa to lớn mặt trị- xã hội, đạo đức pháp luật Vì mà hoạt động định tội đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên gia luật hình nước ta, phải kể đến số cơng trình nghiên cứu PGS.TSKH Lê Cảm, "Một số vấn đề lý luận chung định tội danh", chương I, Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm) khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (Tập thể tác giả PGS.TSKH Lê Cảm chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003; "Định tội danh- lý luận, hướng dẫn mẫu 350 tập thực hành", Lê Cảm Trịnh Quốc Toản chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004; Luận án tiến sĩ luật học: "Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu", Nguyễn Ngọc Chí; Trịnh Quốc Toản: "Một số vấn đề lý luận định tội danh hướng dẫn phương pháp định tội danh", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Luật gia Nguyễn Ngọc Điệp: "Tìm hiểu bình luận tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình 1999", Nxb Mũi Cà Mau, 2000… Các vấn đề lý luận thực tiễn định tội danh nói chung định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt nói riêng cịn làm sáng tỏ số viết đăng tạp chí chuyên ngành như: Định tội danh- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, PGS.TS Lê Cảm, Tạp chí Tịa án nhân dân số 3, 4, 5, 8, 11 năm 1999; "Yếu tố chức vụ, quyền hạn tội xâm phạm sở hữu"; "Một số vấn đề đồng phạm tội xâm phạm sở hữu"; "Đối tượng tội xâm phạm sở hữu"; "Vấn đề định tội danh tội xâm phạm sở hữu", TS Nguyễn Ngọc Chí, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11, 6, 2, năm 1997; "Tìm hiểu khái niệm đặc trưng tội phạm theo luật hình Việt Nam", TSKH Đào Trí Úc, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6, 2001; "Thay đổi định tội danh số vấn đề lý luận thực tiễn", PGS.TS Võ Khánh Vinh, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11, 2003… Những nghiên cứu khái quát số vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động định tội danh thực tiễn định tội; phân tích, đánh giá, nhận định số nhận định liên quan đến yếu tố định tội danh, đồng thời phân biệt với số tội phạm Bộ luật hình năm 1999… Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu mang tính chất chiếm đoạt địa bàn tỉnh Bình Định 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài phân tích khoa học để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn định tội danh nói chung định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt nói riêng Theo nhiệm vụ đề tài làm rõ số vấn đề sau: - Khái niệm, đặc điểm định tội danh - Cơ sở pháp lý, pháp lý việc định tội danh - Định tội danh số trường hợp đặc biệt - Đặc điểm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt - Đặc điểm yêu cầu định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt - Thực trạng định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tỉnh Bình Định - Chỉ nguyên nhân thực trạng giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu tỉnh Bình Định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Về đối tượng nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu Tịa án tỉnh Bình Định sở Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung ngày 19/6/2009 văn pháp luật có liên quan Về phạm vi nghiên cứu, vào tính chất hành vi khách quan, tội xâm phạm sở hữu chia làm nhóm: + Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt quy định từ Điều 133 đến Điều 140 Bộ luật hình ... QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI NHĨM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu Bình Định 78 3.2 Một số... định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu tỉnh Bình Định 82 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu 82 3.2.2 Nhóm giải pháp chun mơn nghiệp vụ 84 3.2.3 Nhóm. .. "Yếu tố chức vụ, quyền hạn tội xâm phạm sở hữu" ; "Một số vấn đề đồng phạm tội xâm phạm sở hữu" ; "Đối tượng tội xâm phạm sở hữu" ; "Vấn đề định tội danh tội xâm phạm sở hữu" , TS Nguyễn Ngọc Chí,