(Luận văn thạc sĩ) bảo hiểm y tế tự nguyện trong luật bảo hiểm y tế việt nam 07

95 26 0
(Luận văn thạc sĩ) bảo hiểm y tế tự nguyện trong luật bảo hiểm y tế việt nam  07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ THU HẰNG BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN TRONG LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ THU HẰNG BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN TRONG LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hồi Thu HÀ NỘI - 2014 Lêi cam ®oan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Hằng MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN VÀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN 1.1 Khái niệm bảo hiểm y tế tự nguyện 1.1.1 Quan niệm bảo hiểm y tế tự nguyện 1.1.2 Đặc trưng bảo hiểm y tế tự nguyện 15 1.1.3 Ý nghĩa bảo hiểm y tế tự nguyện 16 1.2 19 Pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện 19 1.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện 21 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện 23 1.2.4 Vai trò pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện 28 1.3 30 Khái quát pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện số nước giới gợi mở cho Việt Nam 1.3.1 Pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Singapore 30 1.3.2 Pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Philippines 32 1.3.3 Pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Cộng hòa Liên bang Đức 34 1.3.4 Pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Cộng hòa Pháp 38 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ TỰ 43 NGUYỆN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 2.1 Lược sử trình hình thành phát triển bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam 43 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1992 đến tháng 8/1998 43 2.1.2 Giai đoạn từ năm 8/1998 đến năm 2002 44 2.1.3 Giai đoạn từ 2003 đến tháng 07/2005 45 2.1.4 Giai đoạn từ năm 2005 đến 46 2.2 48 Thực trạng pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam 2.2.1 Về đối tượng tham gia BHYTTN 49 2.2.2 Về phạm vi hưởng BHYTTN người tham gia 51 2.2.3 Về Quỹ bảo hiểm y tế tự nguyện 53 2.2.4 Về trách nhiệm quyền hạn tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện 55 2.2.5 Thành công 60 2.2.6 Hạn chế 66 2.2.7 Nguyên nhân 70 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO 72 HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 3.1 Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật bảo 72 hiểm y tế tự nguyện 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện 74 giải pháp nâng cao hiệu thực 3.2.1 Về quy định pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện 74 3.2.2 Về nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện 79 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHYTTN : Bảo hiểm y tế tự nguyện DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng thống kê số người tham gia BHYT theo nhóm 61 bảng 2.1 đối tượng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Con người nguồn lực quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội đất nước Việc tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện thể chất tinh thần vấn đề tất quốc gia quan tâm xem trọng Có lẽ mà giáo dục y tế với vai trò trở thành quốc sách hàng đầu việc phát triển nguồn lực người quốc gia Trong lĩnh vực y tế, ban đầu, vấn đề chăm sóc sức khỏe, nhu cầu chia sẻ rủi ro bệnh tật nhu cầu tự phát Dần dần, nhu cầu nhận điều tiết hỗ trợ từ Nhà nước Qua thời gian phát triển, vấn đề chăm sóc sức khỏe trở thành vấn đề mang ý nghĩa cộng đồng sâu sắc, sách lớn quan trọng Nhà nước Ngày này, sách chăm sóc sức khỏe cộng đồng hầu hết quốc gia giới thực ghi nhận chủ yếu hình thức bảo hiểm y tế (BHYT) Với nỗ lực đổi toàn diện, năm qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực đời sống xã hội, có việc đảm bảo tốt vấn đề an sinh xã hội Trên sở đổi toàn diện, sách BHYT đời đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân, đặc biệt từ Luật BHYT số 25/2008/QH12 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/11/2008, có hiệu lực từ ngày 01/7/2009 triển khai phạm vi toàn quốc từ ngày 01/01/2010 Luật BHYT ban hành đánh dấu bước quan trọng hệ thống pháp luật BHYT, sở pháp lý cao để thể chế hóa quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước việc thực chăm sóc sức khỏe cho người dân theo định hướng cơng hiệu Sau năm triển khai thực Luật BHYT, bên cạnh thành đạt cịn tồn số khó khăn, vướng mắc, số vấn đề nảy sinh thực tiễn triển khai Một số quy định Luật văn luật thiếu cụ thể, thiếu đồng với số luật có liên quan; số quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn, gây khó khăn, vướng mắc công tác quản lý nhà nước việc chấp hành, thực thi pháp luật BHYT Nhận thức vai trị sách pháp luật BHYT xã hội thấy tồn tại, vướng mắc Luật BHYT sau năm thực hiện, em định chọn đề tài: "Bảo hiểm y tế tự nguyện Luật Bảo hiểm y tế Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Mặc dù nay, sách pháp luật BHYT Việt Nam hướng tới mơ hình BHYT tồn dân với mục tiêu từ 01/01/2014 khơng cịn tồn hình thức bảo hiểm y tế tự nguyện (BHYTTN) Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu BHYT Việt Nam số nước giới, em nhận thấy hình thức BHYT thay đổi hồn thiện có nhiều ưu điểm lợi ích cộng đồng Do em lựa chọn đề tài luận văn với mong muốn tìm hạn chế, vướng mắc trình triển khai hình thức BHYTTN thực tiễn để đưa kiến nghị góp phần hồn thiện mơ hình BHYT Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo hiểm y tế sách quan trọng hệ thống pháp luật an sinh xã hội (ASXH) nước ta Đây vấn đề không với nhiều nước giới vấn đề trình tiếp cận nước ta lần ghi nhận hình thức văn quy phạm pháp luật cách năm Vấn đề BHYT giới nghiên cứu quan tâm Ở cấp độ nghiên cứu tiến sĩ, có nhiều luận án đề cập đến vấn đề này, tiêu biểu luận án "Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam" nghiên cứu sinh Nguyễn Hiền Phương, năm 2008 Ở cấp độ nghiên cứu thạc sĩ, có luận văn "Pháp luật bảo hiểm y tế, thực trạng giải pháp" tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương, năm 2004; luận văn "Bảo hiểm y tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" tác giả Trần Quang Lâm, năm 2006; luận văn "Bảo hiểm y tế Việt Nam nay" tác giả Vũ Xuân Hiển, năm 2007 Đối với viết đăng tạp chí, kể tên số viết tiêu biểu như: "Tình hình thực sách bảo hiểm y tế lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế tồn dân" đăng Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 7/2004, Tiến sĩ Nguyễn Huy Ban; "Bảo hiểm y tế hệ thống an sinh xã hội Việt Nam" đăng tạp chí Luật học, số 10/2006, viết "Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Bảo hiểm y tế Việt Nam" đăng Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 4/2008, Tiến sĩ Nguyễn Hiền Phương; viết "Nhìn lại số quy định sau Luật Bảo hiểm y tế vào sống" tác giả Phạm Văn Chung, đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12/2009 Nhìn chung, cấp độ nghiên cứu, đề tài nghiên cứu viết BHYT nhiều, nhiên chưa có nghiên cứu chun sâu BHYTTN Chính lý đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài "Bảo hiểm y tế tự nguyện Luật Bảo hiểm y tế Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật BHYTTN nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật BHYT nước ta Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận BHYT thực trạng pháp luật BHYTTN Trên sở thực trạng pháp luật hành nước ta BHYTTN, đưa giải pháp mặt pháp lý tổ chức thực BHYTTN nhằm nâng cao chất lượng hiệu BHYTTN nước ta Để thực mục đích đó, nhiệm vụ đặt cho luận văn là: Một là, làm phong phú thêm vấn đề lý luận BHYT BHYTTN như: khái niệm BHYT BHYTTN, đặc trưng BHYTTN, ý 10 phận sách ASXH Vì vậy, pháp luật BHYTTN phải xây dựng tảng quy định chung hệ thống pháp luật ASXH định dạng sẵn phải có đồng với phận khác hệ thống pháp luật Bên cạnh đó, BHYTTN cịn có liên quan đến lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhiều đối tượng người dân nên việc hoàn thiện pháp luật mơ hình bảo hiểm cịn phải gắn liền với việc hồn thiện quy định pháp luật có liên quan Luật BHYT, Luật khám bệnh, chữa bệnh; Luật người khuyết tật; Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng v.v để đảm bảo thống nhất, khắc phục mâu thuẫn, chồng chéo tồn Để thực điều cần thực yêu cầu sau đây: Một là, tiến hành tập hợp rà soát quy định pháp luật BHYT BHYTTN để phát điểm chồng chéo, chưa hợp lý, khiếm khuyết, hạn chế hệ thống pháp luật BHYT Hai là, hoàn thiện pháp luật BHYTTN có xem xét mối quan hệ với pháp luật quốc tế Pháp luật BHYTTN phải tuân theo chuẩn mực chung quốc tế điều ước mà Việt Nam tham gia, ký kết Ba là, hồn thiện pháp luật phải tính đến hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn Các quan soạn thảo xây dựng hoàn thiện pháp luật BHYTTN phải xem xét đến lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội khả áp dụng thực tiễn 3.2 KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN 3.2.1 Về quy định pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện 3.2.1.1 Triển khai bảo hiểm y tế tự nguyện bổ sung bên cạnh hình thức bảo hiểm y tế bắt buộc mở rộng phạm vi nhà cung cấp dịch vụ Theo lộ trình thực BHYT tồn dân thể chế Điều 51 Luật BHYT năm 2008 đến ngày 1/1/2014 tất đối tượng phải tham gia BHYT khơng cịn đối tượng tham gia BHYTTN Tuy nhiên, 81 nghiên cứu pháp luật BHYT nhiều quốc gia phát triển giới thực thành cơng mơ hình BHYT toàn dân cho thấy bên cạnh BHYT bắt buộc họ trì hình thức BHYTTN bổ sung nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh dịch vụ y tế cho đối tượng người dân khác Điều xuất xuất phát từ nhu cầu cung cấp dịch vụ y tế người dân Khi xuất nhu cầu cung ứng dịch vụ, nhà cung cấp cần đáp ứng nhu cầu khả điều kiện khơng có lý để bỏ sót nhu cầu bảo vệ chăm sóc sức khỏe vừa đảm bảo tính kinh tế, tính xã hội nhóm dân cư có thu nhập cao xã hội mục tiêu chung ASXH Ví dụ Pháp, 90% dân số tham gia BHYTTN bổ sung để hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe khám chữa bệnh cao mức dịch vụ y tế BHYT bắt buộc Thực tế cho thấy, việc thực hình thức BHYTTN vừa giúp phân phối lại thu nhập xã hội, vừa thể tính tương trợ cộng đồng cao Xét điều kiện Việt Nam, hệ thống BHYT cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, đặc biệt sở vật chất kỹ thuật, đó, việc xây dựng lộ trình thực BHYT tồn dân vào năm 2014 có phần ngắn, gấp Do đó, tác giả cho thời gian tới thiết lập chế độ BHYTTN bổ sung ngồi BHYT bắt buộc theo hướng BHYT bắt buộc giữ vai trò nòng cốt, chủ yếu hệ thống BHYT cịn BHYTTN hình thức bổ sung Cụ thể là: BHYTTN bổ sung hình thức bảo hiểm nhằm hướng đến nhóm đối tượng có thu nhập cao muốn hưởng dịch vụ y tế cao so với gói quyền lợi BHYT bắt buộc Đồng thời, triển khai hình thức BHYTTN bổ sung này, nên cho phép sở khám chữa bệnh công tư ký hợp đồng cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh theo nhu cầu người bệnh Mơ hình BHYTTN triển khai cụ thể sau: - Đối tượng tham gia BHYTTN: Định hướng BHYT tồn dân thức thể chế hóa luật BHYT mở rộng đối tượng tham gia BHYT nước ta, BHYT bao phủ 82 tồn dân với hình thức tham gia bắt buộc Do đó, hình thức BHYTTN triển khai dành cho đối tượng có điều kiện kinh tế muốn hưởng dịch vụ y tế chất lượng cao mức thông thường BHYT bắt buộc xã hội - Mức đóng BHYTTN: Mức đóng BHYTTN chia làm mức độ khác để người tham gia bảo hiểm lựa chọn, tương ứng mức quyền lợi y tế mà người tham gia hưởng Pháp luật nên quy định nhiều mức đóng bảo hiểm để đối tượng khác xã hội linh hoạt lựa chọn dựa khả nhu cầu - Quyền lợi người tham gia BHYTTN: Người tham gia BHYT bắt buộc hưởng quyền lợi chăm sóc ý tế toàn diện bao gồm dịch vụ khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm số bệnh Để đáp ứng nhu cầu hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe với chất lượng cao người tham gia BHYTTN việc quy định quyền lợi cao chăm sóc sức khỏe dịch vụ y tế trên, pháp luật BHYTTN trả thêm số trường hợp ví dụ dịch vụ thẩm mỹ nha khoa thẩm mỹ mức tương ứng với mức đóng BHYT mà họ lựa Tùy vào mức đóng bảo hiểm mà họ lựa chọn mà quỹ bảo hiểm chi trả phần hay tồn chi phí cho dịch vụ y tế Pháp luật cần xác định rõ mức bảo hiểm chi trả tối đa cho đợt điều trị xác định thời gian chữa bệnh tối bảo hiểm chi trả theo mức quy định chung, hết khoảng thời gian người bệnh trả thêm khoản chi phí chữa bệnh để tránh tình trạng tải cho quỹ bảo hiểm Ví dụ: Pháp luật Đức quy định chi trả bảo hiểm trường hợp điều trị nội trú sau: Người tham gia BHYT hưởng hình thức điều trị bệnh viện mà họ yêu cầu Tuy nhiên, trường hợp nằm viện 28 ngày năm, ngày nằm thêm họ phải trả 10 Euro 83 Ngoài ra, pháp luật BHYT Việt Nam nên cân nhắc quy định BHYT bắt buộc BHYTTN chi trả cho trường hợp khám bệnh, kiểm tra sức khỏe định kỳ số nhóm đối tượng người lao động làm việc mơi trường độc hại, có nguy cao để xác định từ sớm vấn đề sức khỏe cho đối tượng này, giảm chi phí cho BHYT họ mắc bệnh điều trị - Tổ chức quản lý thực BHYTTN: BHYTTN tiếp tục tổ chức quản lý thực quan quản lý thực BHYT theo quy định Luật BHYT hành, cụ thể: Bảo hiểm Xã hội Việt Nam quan tổ chức thực chế độ, sách pháp luật BHYTTN; địa phương Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm đạo tổ chức triển khai thực sách, pháp luật BHYTTN, Tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BHYTTN, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo BHYTTN Bộ Tài có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế, quan, tổ chức có liên quan xây dựng sách, pháp luật tài liên quan đến BHYTTN tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật chế độ tài BHYTTN, quỹ BHYT 3.2.1.2 Xây dựng mơ hình bảo hiểm y tế tự nguyện theo mơ hình tài khoản cá nhân có tính tốn hợp lý khoản thu quỹ để cân đối thu chi bảo hiểm Trải qua gần 20 năm phát triển, BHYT Việt Nam xây dựng theo mô hình tài đóng góp sở đóng góp người tham gia theo tỷ lệ định từ tiền lương, thu nhập (nguồn tài chủ yếu) Nhà nước hỗ trợ đóng góp cho số đối tượng đặc biệt Hiện nay, quỹ BHYT đứng trước nguy bội chi Tiếp thu kinh nghiệm số quốc gia giới vận hành tốt hiệu quỹ BHYT Singapore, xây dựng mơ hình BHYTTN bên cạnh BHYT bắt 84 buộc dựa chế thị trường để đảm bảo an toàn cho người lao động tạo cho họ hội lựa chọn dịch vụ y tế tốt Chúng ta xây dựng mơ hình BHYTTN theo mơ hình tài khoản cá nhân - mơ hình quỹ tiết kiệm phúc lợi xã hội Theo đó, mức hưởng BHYTTN xác định dựa mức đóng, hay nói cách khác, người tham gia BHYTTN khám chữa bệnh, quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà họ hưởng xác định tương ứng với khoản đóng góp thân họ với lợi tức thu từ khoản đầu tư theo thang quy định chung pháp luật với đối tượng mức độ đóng góp Với cách làm này, người tham gia hình thức bảo hiểm chủ động việc đóng góp, khoản thu hệ thống ổn định nhiều 3.2.1.3 Sửa đổi quy định sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế hợp đồng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế Quy định sở khám chữa bệnh BHYT Luật BHYT hành bao gồm sở sau: trạm y tế xã tương đương, nhà hộ sinh; phòng khám đa khoa, chuyên khoa bệnh viện đa khoa, chuyên khoa (Điều 24 Luật BHYT 2008) Trong với phát triển xã hội nay, hình thức tổ chức sở khám chữa bệnh đa dạng, vậy, tác giả cho Luật BHYT cần bổ sung thêm quy định việc đánh giá sở khám chữa bệnh đủ điều kiện trước tham gia khám chữa bệnh BHYT để đảm bảo chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người tham gia bảo hiểm 3.2.1.4 Đổi quản lý y tế thông qua thẻ bảo hiểm y tế thông minh Nhiều quốc gia giới áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thơng tin quản lý y tế tiêu biểu phải kể đến thẻ BHYT thông minh Pháp Thẻ làm nhựa PVC nên dễ bảo quản, khơng lo rách, nát Trên thẻ có hình chủ sở hữu thẻ bên gắn chip nhỏ có chức lưu giữ thơng tin y tế người sở hữu để tránh tình trạng mượn thẻ BHYT người khác Việc áp dụng thẻ vào quản lý 85 BHYT cịn giúp việc tốn chi phí khám chữa bệnh nhanh chóng tiện lợi khám chữa bệnh bệnh nhân đưa thẻ qua máy đọc thẻ, chip thẻ xử lý liệu ứng dụng thẻ mạch tích hợp, thông tin cần thiết chuyển giao chi phí khám chữa bệnh tốn trực tiếp quỹ BHYT sở y tế Việt Nam bước ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý y tế Với điều kiện nay, BHXH Việt Nam ban hành BHYT có mã vạch chiều từ 01/01/2014 để nâng cao hiệu quản lý BHYT, rút ngắn thời gian chờ đợi khâu đăng nhập thông tin người bệnh, giảm bớt tình trạng ùn ứ người bệnh bệnh viện, hạn chế sai sót cập nhật thơng tin người bệnh Trong tương lai, nên xem xét ứng dụng thẻ thông minh quản lý BHYT để mang lại tiện lợi hiệu cao quản lý nhà nước BHYT 3.2.2 Về nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện 3.2.2.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHYT Để thực có hiệu BHYT nói chung BHYTTN nói riêng, cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật BHYT có vai trị khơng thể thiếu Cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật BHYT cần phải thực thơng qua nhiều hình thức cung cấp thơng tin, tuyên truyền, vận động đến quan, đoàn thể nhiều đối tượng người dân khác thông qua đài, tivi, sách, báo, tờ rơi, tổ chức hội thảo, buổi nói chuyện v.v khơng ngừng cập nhật đổi nội dung để đạt hiệu cao Các cấp ủy đảng, quyền, tổ chức đồn thể phải hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng BHYT nói chung, lợi ích BHYTTN nói riêng người dân toàn xã hội, vai trò BHYT phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo ASXH đất nước Đối với người dân cần ý thức trách nhiệm quyền lợi việc tham gia BHYT Người dân cần nắm rõ quy định pháp luật để sử dụng chúng cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ thực quyền lợi đời sống 86 3.2.2.2 Nâng cao sở vật chất, trang thiết bị đại, mở rộng sở khám chữa bệnh để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh Để nâng cao chất lượng hạ tầng hệ thống thực BHYT, trước hết cần rà soát, sửa đổi, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới bệnh viện nước để đảm bảo cấu tỷ lệ giường bệnh phù hợp tuyến kỹ thuật chuyên khoa Bên cạnh đó, khơng có nguồn tài dồi để chi cho án chăm sóc sức khỏe, có việc đầu tư cho hệ thống sở khám chữa bệnh, mua sắm thiết bị y tế sản xuất thuốc khó phục vụ tốt nhu cầu khám chữa bệnh Nhà nước mặt cần tiếp tục thực đầu tư, huy động đầu tư từ nguồn lực xã hội, mặct khác nên tạo chế thuận lợi để hệ thống sở y tế tư nhân đạt tiêu chuẩn quy định phát triển để mở rộng mạng lưới khám chữa bệnh, cải thiện chất lượng sở hạ tầng phục vụ khám chữa bệnh đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe đối tượng người dân tham gia bảo hiểm 3.2.2.3 Tăng cường tham gia quan chức lĩnh vực bảo hiểm y tế Để chăm sóc sức khỏe thực đạt mục tiêu đặt cần có quan chịu trách nhiệm lĩnh vực khác cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe phối hợp hoạt động cách tích cực họ Ví dụ, liên quan đến lĩnh vực sức khỏe, Thụy Điển có Bộ Y tế Các Vấn đề Xã hội quan chủ yếu chịu trách nhiệm soạn thảo pháp luật y tế, đảm bảo nguồn tài cung cấp chăm sóc sức khỏe tốt cho công dân Thụy Điển, quan trực tiếp tham gia chăm sóc sức khỏe cấp quốc gia, chịu trách nhiệm y tế công cộng, hướng dẫn chăm sóc sức khỏe, định ứng dụng sáng kiến y tế điều trị y tế, phát triển an toàn y tế, sản xuất tiếp thị thuốc sản phẩm y tế, kiểm tra việc chăm sóc điều trị bệnh nhân Với phối hợp hoạt động tất quan nêu trên, hệ thống y tế có bảo trợ thích hợp chất lượng cơng tác chăm sóc sức khỏe đạt mức cao 87 3.2.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực bảo hiểm y tế Để đảm bảo kỷ cương lĩnh vực BHYT, đảm bảo hiệu lực quy phạm pháp luật, buông lỏng hoạt động quản lý Trách nhiệm quan, đơn vị có thẩm quyền tra, kiểm tra cần phân định rõ ràng công tác tra, kiểm tra, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo việc thực sách BHYT quan quản lý nhà nước cấp; đặc biệt vai trò Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố việc đạo Sở, ngành liên quan tổ chức tra, kiểm tra việc thực sách BHYT địa bàn tỉnh Bên cạnh cịn cần thực nghiêm biện pháp xử phạt theo quy định cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật BHYT theo Nghị định số 176/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực y tế 3.2.2.5 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước củng cố hệ thống tổ chức thực bảo hiểm y tế Để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, trước hết cần nghiên cứu để xây dựng mô hình quản lý tổ chức thực BHYT đảm bảo hiệu chất lượng phù hợp với điều kiện trị, kinh tế xã hội Việt Nam Sau đó, trách nhiệm hệ thống thực sách BHYT phải tăng cường, cụ thể quan BHXH phải tăng tính trách nhiệm xã hội hay trách nhiệm việc bảo vệ quyền lợi người tham gia BHYT Cần trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, cá nhân làm công tác quản lý thực BHYT thông qua xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo có hệ thống để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu cho cá nhân, cán cán có trách nhiệm Thêm vào đó, với phát triển khoa học công nghệ nay, việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, xây dựng hệ thống báo cáo thống kê hoàn chỉnh thống nước thiếu trình quản lý BHYT 88 KẾT LUẬN Đối với quốc gia giới, việc trọng phát triển kinh tế đất nước đặt tương quan gắn liền với nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, đảm bảo chất lượng ASXH ngày cao Là trụ cột hệ thống ASXH, BHYT đóng vai trị quan trọng khơng việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho người dân mà cịn đóng vai trị quan trọng chiến lược y tế quốc gia Kể từ có hiệu lực nay, Luật BHYT năm 2008 thể chế hóa sách BHYT nhà nước, đáp ứng ngày tốt nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân Quá trình thực sách BHYT nước ta nói chung thực Luật BHYT năm 2008 nói riêng khẳng định tính hợp lý, đắn, góp phần to lớn vào cơng xã hội hóa lĩnh vực y tế với mức độ bao phủ đối tượng tham gia gói quyền lợi BHYT ngày nâng cao Là hình thức BHYT, BHYTTN đóng vai trị khơng nhỏ việc đảm bảo nâng cao chất lượng bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên, trình thực hiện, biến động kinh tế, xã hội với tình hình đất nước cịn nhiều khó khăn, phức tạp với hạn chế quy định pháp luật BHYT, vai trị hiệu BHYTTN gặp nhiều khó khăn cần khắc phục Qua nghiên cứu pháp luật Việt Nam BHYT, đặc biệt BHYTTN, luận văn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành BHYTTN nâng cao hiệu áp thực hình thức BHYT Em hy vọng đóng góp phần vào cơng hoàn thiện pháp luật BHYT nước ta tương lai 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyết định số 1111/ QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 việc ban hành Quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Công văn số 3502/BHXH-KHTC ngày 31/082012 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ Tài (2011), Thơng tư số 134/2011/TT-BTC ngày 30/09/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011, Hà Nội Bộ Y tế (2014), "Bảo hiểm y tế", http://www.moh.gov.vn, ngày 28/9/2014 Bộ Y tế - Bộ Tài (2003), Thông tư liên số 77/2003/TTLT-BYT-BTC ngày 07/8/2003 thực bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội Bộ Y tế - Bộ Tài (2005), Thơng tư liên số 22/2005/TTLT-BYT-BTC ngày 28/5/2005 hướng dẫn thực bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội Bộ Y tế - Bộ Tài (2007), Thơng tư liên số 06/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 28/05/2007 hướng dẫn thực bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội Bộ Y tế - Bộ Tài (2009), Thơng tư liên số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009 hướng dẫn thực bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội Bruno Palier Louis - CharlesViossat (2003), Chính sách xã hội trình tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Chính phủ (1998), Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế, Hà Nội 11 Chính phủ (2008), Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội 90 12 Chính phủ (2008), Quyết định số 117/2008/QĐ-TTg ngày 27/7/2008 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai loại hình bảo hiểm y tế tự nguyện cho người thuộc diện cận nghèo, Hà Nội 13 Chính phủ (2009), Nghị định 62/2009/NĐ-CP ngày 27/07/2009 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội 14 Chính phủ (2011), Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 Thủ tướng Chính phủ quy định quản lý tài Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 07/9/2009 Ban bí thư đẩy mạnh cơng tác bảo hiểm y tế tình hình mới, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 GIZ & ILSSA (2010), Thuật ngữ An sinh xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Lao động xã hội 18 Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 299/HĐBT ngày 15/8/1992 việc ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế, Hà Nội 19 Kiểm toán nhà nước (2013), "Quản lý, sử dụng quỹ Bảo hiểm y tế: nghịch lý lạm dụng", http://www.sav.gov.vn, ngày 03/9/2014 20 Trần Thị Thúy Lâm (2013), "Khái quát chung bảo hiểm y tế pháp luật bảo hiểm y tế", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Pháp luật bảo hiểm y tế số quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Phạm Thị Mai (2012), "Bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam giai đoạn 2003 2009", http://luanvan.com, ngày 02/4/2014 22 Lê Thị Hồng Phượng (2005), Mơ hình bảo hiểm y tế tự nguyện nước, học thành công thất bại, Chuyên đề nghiên cứu khoa học, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội 91 23 Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội 24 Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Thu (2013), "Các mơ hình bảo hiểm y tế giới", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Pháp luật bảo hiểm y tế số quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội 26 Tổ chức Lao động Quốc tế (1952), Công ước số 102 Tổ chức lao động quốc tế (ILO), thông qua ngày 28/6/1952 27 Tổ chức Y tế Thế giới (1978), Tuyên bố Alma-Ata: Sức khỏe cho người 28 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2013), Báo cáo số 525/BC-UBTVQH13 ngày 14/10/2013 kết giám sát việc thực sách, pháp luật bảo hiểm y tế giai đoạn 2009- 2012, Hà Nội 29 Viện nghiên cứu lập pháp (2013), "Bảo hiểm y tế toàn dân - thực trạng kiến nghị", http://vnclp.gov.vn, ngày 21/10/2013 TIẾNG ANH 30 Institute of Education, University of London (2012), Impact of national health insurance for the poor and the informal sector in low and middle income countries, Social Science Research Unit 92 PHỤ LỤC Phụ lục BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN Tên nước Áo Các biến sử dụng để tính phí bảo hiểm Các thơng tin y tế/các Các điều kiện quan quy trình mà người BHYT từ chối toán tham gia phải thực Cơ quản bảo hiểm không Tuổi thời điểm đăng ký phép bắt bệnh nhân tham gia, giới tính, tình phải kiểm tra sức khỏe trạng nhân, tình trạng trước định làm sức khỏe thân hợp đồng Đã có bệnh từ trước, nhiên quan BHYT không từ chối bệnh nhân mắc bệnh mãn tính phép bán với giá cao Bỉ Tuổi, số viên gia đình, nơi ở, mức quyền lợi hưởng, mức miễn thường Trả lời câu hỏi kiểm tra/ kiểm tra sức khỏe Các bệnh mắc, điều trị vô sinh, tai nạn thể thao Đan Mạch Tuổi, việc làm Trả lời câu hỏi Các bệnh mắc Pháp Việc loại bỏ bệnh nhân mắc bệnh vi Đối với nhóm tham gia: Trả lời câu hỏi thường áp phạm pháp luật tình trạng kinh tế xã hỗi dụng người hợp động phải nói dân số học 55 tuổi trở lên rõ tình trạng bệnh có Thẻ có giá trị sau từ tháng đến năm Đức Tuổi thời điểm đăng ký tham gia, giới tính tình trạng sức khỏe Các bệnh mắc toán phát vào thời điểm ký hợp đồng bệnh nhân khơng biết mắc Tuổi, giới tính, nghề nghiệp, Bảng câu hỏi y tế,khám Hy Lạp gia đình, tình trạng sức chụp X quang khỏe nhân Thụy Điển Tuổi, giới tính tình trạng sức khỏe Khám, trả lời câu hỏi, bệnh sử gia đình Nguồn: [22] 93 Các bệnh có trước tham gia bảo hiểm Cấp cứu, bệnh nhân phải chăm sóc dài hạn, số bệnh lây nhiễm qua giao tiếp, chăm sóc thai,đẻ, đẻ hộ, điều trị vơ sinh, tiêm vaccine phịng bệnh Phụ lục BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN TẠI MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Tên nước Senegal Uganda Nepal Tên quỹ Tổ chức tương hỗ sức khỏe Chăm sóc sức khỏe sở Quỹ y tế công cộng Năm bắt đầu thực 1990 2000 1992 Số người tham gia 287 776 35000 Đầu tiên đượcthành lập theo hợp tác xã Quản lý dân chủ Một tổ chức phi lợi Do ủy ban gồm cá thông qua tiểu an nhuận làm cầu nối thành viên làm việc Quản lý/Sự tham gồm nhiều dại diện người tham gia tự nguyện điều phối, gia cộng đồng Quỹ người làm sở khám chữa thu phí qua hội phụ việc tự nguyện điều bệnh tháng lần hành Thường xuyên hợp để đảm bảo quản lý dân chủ Đối tượng tham gia Phí tham gia Quyền lợi Cho tất gia đình, Các gia đình nơng đơn vị tính gia thơn đình có người 1000 tiền địa phương tháng 200 cho người, thời gian chờ đợi tháng trước thẻ có hiệu lực Các hộ gia đình, khơng phân biệt sắc tộc, đẳng cấp Hội viên đóng khoản chấp 1,2Hộ gia đình người 2,4 USD năm Có thể đóng mức 62 trả lần USD/năm 38 chia làm lần Các USD/ tháng gia đình người Các thành viên từ ký quỹ khoản 1,4 người thứ năm trở USD/ năm 16 tuổi đóng Các gia đình từ thêm 21 USD/năm người trở lên ký quỹ 11 USD/6 tháng, 2,8 USD/năm Một nửa trẻ 16 tuổi số tiền thu mang 10USD/năm ký quỹ bệnh viện thủ đô Katmandu 100% ngoại trú cấp Tất người tham gia cứu bảo hiểm đến khám chữa bệnh 10 ngày nội trú bệnh viên 50% chi phí phẫu Nsambya, Rubaga, thuật Kibuli,Kisubi Chấn 75% chi phí đẻ thương ngoại trú Giảm 50% Nội trú, chuyên dịch vụ y tế khoa lẻ Phẫu thuật, X 94 Thanh toán theo thỏa thuận cho thuốc tên gốc, nội trú, phẫu thuật, sản phụ khoa Bệnh nhân đến trạm y tế, có y sỹ theo dõi bác sỹ từ thủ đô lần tuần Bệnh nhân nặng Đồng chi trả Khác Quang, xét nghiệm, thuốc, chăm sóc thai sản, khám răng, mắt Các dịch vụ khơng toán: số dịch vụ mắt, phẫu thuật hàm, tự gây thương tích, tâm thần, vơ sinh, nghiện rượu, bệnh mãn tính, bệnh phải chăm sóc dài ngày Cơ quan bảo hiểm có giám định kiểm tra bệnh viện để theo dõi, giám sát việc điều trị sử dụng dịch vụ y tế bệnh nhân bảo hiểm chuyển bệnh viện thủ đô X Quang chế phẩm dược khác không tốn Chăm sóc sức khỏe ban đầu khơng tốn có chương trình riêng phủ Mỗi lượt khám trả 0,57 USD - 0,86 USD Tối đa 195 USD/ tháng 50% tổng chi phí lần điều trị 80% chi phí kiểm tra sức khỏe 50% phẫu thuật, 25% đẻ Gần với bệnh viện nhà thờ Mỗi người cấp thẻ, phải nộp Có hỗ trợ nhà tài phí muốn trợ nhà nước cấp lại Nguồn: [22] 95 ... CHUNG VỀ BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN VÀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN 1.1 Khái niệm bảo hiểm y tế tự nguyện 1.1.1 Quan niệm bảo hiểm y tế tự nguyện 1.1.2 Đặc trưng bảo hiểm y tế tự nguyện 15 1.1.3... thi bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam 12 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN VÀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN 1.1.1 Quan niệm bảo hiểm y. .. nghĩa bảo hiểm y tế tự nguyện 16 1.2 19 Pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện 19 1.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện 21

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan