1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) biện pháp ngăn chặn tạm giam trong luật tố tụng hình sự việt nam​

217 72 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - HOÀNG TÁM PHI BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - HOÀNG TÁM PHI BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã Số: 9380101.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH Đào Trí Úc Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Tám Phi i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Nguyên nghĩa BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình BPNCTG Biện pháp ngăn chặn tạm giam CQĐT Cơ quan điều tra CQ/NCTQTHTT Cơ quan/người có thẩm quyền tiến hành tố tụng NBBT Người bị buộc tội QCN Quyền người TAND Toà án nhân dân TTHS Tố tụng hình VKS Viện Kiểm sát ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 10 1.1 Tình hình nghiên cứu 10 1.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .31 1.3 Những vấn đề luận án kế thừa tiếp tục nghiên cứu .34 1.4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học .37 Kết luận Chƣơng 40 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 43 2.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình 43 2.2 Yêu cầu việc quy định biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình 56 2.3 Nội dung quy định biện pháp ngăn chặn tạm giam luật tố tụng hình 70 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng, huỷ bỏ, thay biện pháp ngăn chặn tạm giam 84 Kết luận Chƣơng 89 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 91 3.1 Pháp luật tố tụng hình quy định biện pháp ngăn chặn tạm giam 91 3.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Việt Nam .121 3.3 Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Việt Nam .135 Kết luận Chƣơng 150 CHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 152 4.1 Yêu cầu định hướng việc hoàn thiện pháp luật nâng cao chất iii lượng áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam trình giải vụ án hình 152 4.2 Hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao chất lượng biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình Việt Nam .163 Kết luận Chƣơng 188 KẾT LUẬN 190 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .192 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam 123 Bảng 3.2: Tình hình áp dụng số biện pháp ngăn chặn khác 126 Bảng 3.3: Tình hình áp dụng tạm giam 127 Bảng 3.4: Tình hình áp dụng trình tự thủ tục tạm giam 131 Bảng 3.5: Tình hình áp dụng thời hạn tạm giam 133 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bị can, bị cáo bị tạm giam giai đoạn 2008-2018 123 Biểu đồ 3.2: Tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam 124 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ áp dụng tạm giam giai đoạn 2008-2018 128 Biểu đồ 3.4: Tình hình áp dụng tạm giam 128 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ áp dụng trình tự thủ tục tạm giam giai đoạn 2008-2018 131 Biểu đồ 3.6: Tình hình áp dụng trình tự thủ tục tạm giam 132 Biểu đồ 3.7: Cơ cấu số bị can hạn tạm giam giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án 134 Biểu đồ 3.8: Tình hình hạn tạm giam 135 vi MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tố tụng hình hoạt động thể quyền lực nhà nước việc xử lý tội phạm, bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Theo đó, hoạt động TTHS nhà nước thực thông qua đại diện quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng (CQĐT, VKS, TA quan khác giao nhiệm vụ thực số hoạt động điều tra) nhân danh nhà nước tiến hành làm rõ thật khách quan vụ án Các hoạt động TTHS mang tính cưỡng chế hạn chế số QCN quyền tự lại, thăm thân, quyền thông tin liên lạc…do người bị cách ly khỏi xã hội Tuy nhiên, hạn chế cần thiết nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý nhanh chóng tội phạm, bảo vệ cơng lý, bảo vệ QCN Do vậy, áp dụng BPNCTG trình giải vụ án, đòi hỏi CQ/NCTQTHTT phải thực quy định pháp luật cứ, thẩm quyền, đối tượng, trình tự, thủ tục thời hạn áp dụng biện pháp Điều này, tránh việc áp dụng BPNCTG cách tùy tiện, tạo sở pháp lý bảo vệ QCN nói chung, quyền lợi ích hợp pháp người bị áp dụng biện pháp nói riêng; đồng thời, tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền, tổ chức xã hội kiểm tra, giám sát việc áp dụng đắn BPNCTG, qua góp phần hạn chế việc xâm phạm đến QCN Việc quy định BPNCTG luật TTHS nước, phụ thuộc vào quan điểm, cách tiếp cận, truyền thống pháp luật, cách thức tổ chức giải vụ án hình sự, thực tiễn đấu tranh, xử lý tội phạm mối liên hệ với điều kiện trị, kinh tế, xã hội thời điểm lịch sử nên pháp luật TTHS BPNCTG quốc gia, giai đoạn lịch sử không giống Ở Việt Nam, BPNCTG TTHS quy định từ thành lập nước (năm 1945), sở kế thừa tinh hoa pháp luật thời đại phong kiến thuộc Pháp trước đó, phát triển, hoàn thiện qua giai đoạn lịch sử đất nước Trong giai đoạn nay, sở định hướng cải cách tư pháp Đảng Nhà nước, Hiến pháp năm 2013 xuất phát từ yêu cầu giải vụ án hình bảo đảm khách quan, nhanh chóng, cơng bằng, dân chủ, bảo vệ cơng lý, bảo vệ QCN, đó, quy định BPNCTG trì phát triển hồn thiện BLTTHS năm 2015 BLTTHS năm 2015, cách tiếp cận xem BPNCTG giải pháp nhằm ngăn chặn tội phạm, hỗ trợ CQ/NCTQTHTT trình giải vụ án hình sự, BPNCTG tiếp cận nhiều góc độ bảo vệ QCN, lấy QCN làm trung tâm, hướng tới việc bảo đảm cao quyền người bị áp dụng BPNCTG Với cách tiếp cận này, quy định BLTTHS năm 2015 BPNCTG bảo đảm nhiệm vụ “phát kịp thời, xử lý nhanh chóng” tội phạm mà cịn bảo đảm nhiệm vụ “bảo vệ công lý, bảo vệ QCN” trình giải vụ án hình Chánh án TANDTC, PGS.TS Nguyễn Hịa Bình đưa u cầu: “Quy định biện pháp tố tụng phải bị điều chỉnh chặt chẽ năm yếu tố: cứ; thẩm quyền; trình tự, thủ tục; thời hạn” [1] Những yêu cầu này, quán triệt trình xây dựng BLTTHS năm 2015, đó, quy định BPNCTG hình thành sở, hành lang pháp lý cho hoạt động áp dụng pháp luật CQ/NCTQTHTT góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ TTHS xác định Điều BLTTHS năm 2015 Thực tiễn áp dụng BPNCTG năm qua cho thấy, bên cạnh mặt tích cực cịn có bất cập, hạn chế sau: Thứ nhất, biện pháp ngăn chặn tạm giam có tỷ lệ áp dụng cao số biện pháp ngăn chặn quy định BLTTHS năm 2015 Mặc dù, BPNCTG gây ảnh hưởng lớn đến QCN, quyền lợi ích hợp pháp người bị áp dụng lại áp dụng nhiều trình giải vụ án so với biện pháp ngăn chặn khác nghiêm khắc Cụ thể: theo thống kê VKSND Tối cao giai đoạn từ năm 2008 đến 2018, toàn quốc khởi tố 1.189.167 đối tượng; áp dụng BPNCTG 919.662 đối tượng, chiếm tỷ lệ 77,3%; áp dụng biện pháp ngăn chặn khác 145.558 đối tượng, chiếm tỷ lệ 22,7% [xem bảng Phụ lục số 1] Thực tiễn đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu BPNCTG cách toàn diện, làm sở cho điều chỉnh theo hướng hạn chế tới mức thấp việc áp dụng biện pháp áp dụng trường hợp ... VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 43 2.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình 43 2.2 Yêu cầu việc quy định biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình. .. CHƢƠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 91 3.1 Pháp luật tố tụng hình quy định biện pháp ngăn chặn tạm giam 91 3.2 Thực tiễn áp dụng biện. .. luật tố tụng hình Việt Nam; Chương 4: Yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam luật tố tụng hình Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN

Ngày đăng: 19/02/2021, 20:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Ngọc An, Nguyễn Ngọc Hà (đồng chủ biên) (2016), Quy định mới về biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 và những vấn đề đặt ra trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định mới về biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 và những vấn đề đặt ra trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm
Tác giả: Lê Ngọc An, Nguyễn Ngọc Hà (đồng chủ biên)
Năm: 2016
2. Mai Đắc Biên, Mai Ngọc Hải (2016), “Chế định biện pháp ngăn chặn trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, Số 5, tr. 26-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định biện pháp ngăn chặn trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015”," Tạp chí Kiểm sát
Tác giả: Mai Đắc Biên, Mai Ngọc Hải
Năm: 2016
3. Phạm Thanh Bình (chủ biên) (1997), Một số vấn đề chung quanh việc tạm giữ, tạm giam, Nxb. Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung quanh việc tạm giữ, tạm giam
Tác giả: Phạm Thanh Bình (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Đồng Nai
Năm: 1997
4. Phạm Thanh Bình, Nguyễn Vạn Nguyên (1993), Những điều cần biết về bắt người, tạm giữ, tạm giam đúng pháp luật, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về bắt người, tạm giữ, tạm giam đúng pháp luật
Tác giả: Phạm Thanh Bình, Nguyễn Vạn Nguyên
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
5. Trần Hưng Bình (2016), “Những quy định có lợi cho người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra theo BLTTHS năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, Số 16, tr. 12-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định có lợi cho người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra theo BLTTHS năm 2015”, "Tạp chí Kiểm sát
Tác giả: Trần Hưng Bình
Năm: 2016
8. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Link tham khảo:http://hoiluatgiavn.org.vn/nghi-quyet-so-49-nqtw-ngay-02-thang-06-nam-2005-cua- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 2005
9. Bộ Công an (2003), Báo cáo số 553/BC-BCA-V19 về Tổng kết 8 năm thi hành Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003, ngày 07 tháng 11 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 553/BC-BCA-V19 về Tổng kết 8 năm thi hành Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2003
10. Bộ Công an (2012), Báo cáo số 5174/BC-BCA-C41 sơ kết chuyên đề công tác bắt, giam giữ, điều tra, xử lý tội phạm (Từ 1/10/2010 đến 31/7/2012), ngày 12/12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 5174/BC-BCA-C41 sơ kết chuyên đề công tác bắt, giam giữ, điều tra, xử lý tội phạm (Từ 1/10/2010 đến 31/7/2012)
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2012
12. Nguyễn Mai Bộ (1997), Các biện pháp ngăn chặn trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Công an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp ngăn chặn trong luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Mai Bộ
Nhà XB: Nxb. Công an Nhân dân
Năm: 1997
13. Nguyễn Mai Bộ (1997), Những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự
Tác giả: Nguyễn Mai Bộ
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
14. Nguyễn Mai Bộ (2006), “Áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam đối với người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tòa án Nhân dân, Số 5, tr.28-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam đối với người chưa thành niên phạm tội”, "Tạp chí Tòa án Nhân dân
Tác giả: Nguyễn Mai Bộ
Năm: 2006
15. Lê Văn Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (đồng chủ biên) (2006), Những vấn đề lí luận về bảo vệ quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lí luận về bảo vệ quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (đồng chủ biên)
Năm: 2006
16. Lê Văn Cảm (2010), “Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam: Những vấn đề lý luận cơ bản”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số 7, tr.25-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam: Những vấn đề lý luận cơ bản”," Tạp chí Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Lê Văn Cảm
Năm: 2010
17. Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội - Chuyên san Luật học, Tập 23, Số 2, tr. 64-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự”, "Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội - Chuyên san Luật học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2007
18. Nguyễn Ngọc Chí (2011), Luật tố tụng hình sự Việt Nam với việc bảo vệ quyền con người, Đề tài khoa học, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tố tụng hình sự Việt Nam với việc bảo vệ quyền con người
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2011
19. Nguyễn Ngọc Chí (2014), “Hiến pháp 2013 và việc hoàn thiện biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội - Chuyên san Luật học, Tập 30, Số 3, tr. 15-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp 2013 và việc hoàn thiện biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự”, "Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội - Chuyên san Luật học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2014
20. Nguyễn Ngọc Chí (2015), Quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2015
21. Nguyễn Ngọc Chí, Lê Lan Chi (đồng chủ biên) (2019), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí, Lê Lan Chi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb. ĐHQG Hà Nội
Năm: 2019
22. Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2012), Tuyển tập hiến pháp của một số quốc gia, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập hiến pháp của một số quốc gia
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2012
79. Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Cục thống kê tội phạm và Công nghệ thông tin: https://kiemsat.vn/cuc-thong-ke-toi-pham-va-cong-nghe-thong-tin-vksndtc-ky-niem-15-nam-ngay-thanh-lap-49340.html(truycậplầncuối:25/3/2019) Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w