1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành theo hiến pháp 2013

118 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VIỆT HẢI BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢC SỐNG TRONG MÔI TRƢỜNG TRONG LÀNH THEO HIẾN PHÁP 2013 Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số:60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Chu Hồng Thanh Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Việt Hải LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trƣờng, kết hợp với kinh nghiệm q trình thực tiễn cơng tác, với cố gắng nỗ lực thân Lời gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Chu Hồng Thanh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, tận tình hƣớng dẫn cho tơi phƣơng pháp nghiên cứu kinh nghiệm thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội học viên lớp giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ q trình hồn thành luận văn Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt trình học nhƣ thực luận văn Mặc dù thân cố gắng, nhiên chƣa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy để luận văn đƣợc hoàn thiện Tác giả luận văn MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu: 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Tính ý nghĩa thực tiễn đề tài 7 Kết cấu luận văn Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƢỢC SỐNGTRONG MÔI TRƢỜNG TRONG LÀNH 1.1 Nhận thức chung quyền đƣợc sống môi trƣờng lành 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Mối quan hệ quyền ngƣời vớimôi trƣờng lành 22 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển lý luận quyền đƣợc sống môi trƣờng lành Việt Nam qua Hiến pháp 24 1.2 Nội dung quyền ngƣời môi trƣờng 34 1.2.1 Nhóm quyền thiết yếu 34 1.2.2 Nhóm quyền thủ tục 40 1.3 Các yếu tố, điều kiện bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 44 1.3.1 Các yếu tố bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 44 1.3.2 Điều kiện bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 46 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC THI QUYỀN ĐƢỢC SỐNGTRONG MÔI TRƢỜNG TRONG LÀNH THEO HIẾN PHÁP 2013 48 2.1 Thực trạng môi trƣờng Việt Nam 48 2.1.1 Ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí 50 2.1.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc 54 2.1.3 Ô nhiễm môi trƣờng đất 58 2.1.4 Các vấn đề môi trƣờng khác 62 2.2 Thực trạng quản lý môi trƣờng 62 2.2.1 Về thành tựu đạt đƣợc 63 2.2.2.Về tồn tại, hạn chế 64 2.3 Thực tiễn việc thực thi pháp luật bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 68 2.3.1 Khái quát văn pháp luật lĩnh vực bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 69 2.3.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 80 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢCSỐNG TRONG MÔI TRƢỜNG TRONG LÀNH THEO HIẾN PHÁP 2013 84 3.1 Phƣơng hƣớng bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 84 3.2 Một số giải pháp bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 89 3.2.1.Xác định nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức công dân nhằm bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 89 3.2.2.Tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật, nâng cao nhận thức hình thành đạo đức sinh thái tầng lớp nhân dân nhằm bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 92 3.2.3.Nâng cao hiệu công tác tra môi trƣờng công tác điều tra, xử lý vi phạm pháp luật lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng nhằm bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 95 3.2.4.Hồn thiện sách pháp luật bảo vệ môi trƣờng cấp theo giai đoạn phát triển kinh tế nhằm bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 98 3.2.5.Mở rộng quan hệ quốc tế hoạt động bảo vệ môi trƣờng nhằm bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 101 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trƣờng nơi cung cấp tồn điều kiện thiết yếu nguồn lực để ngƣời sáng tạo nên tất giá trị sống ngƣợc lại, vấn đề mà ngƣời phải giải để phục vụ cho trình tồn phát triển có ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng Nếu tác động ngƣời vào môi trƣờng vƣợt giới hạn dẫn đến thảm họa môi trƣờng mà ngƣời phải trả giá với tƣ cách vừa nạn nhân, vừa thủ phạm Trên thực tế điều khơng cịn nguy mà diễn nhƣ thảm họa mang tính tồn cầu đe dọa tồn lồi ngƣời Thực trạng mơi trƣờng diễn biến theo chiều hƣớng ngày xấu đi, đuợc biểu rõ qua tin ̀ h tra ̣ng ô nhiễm môi trƣờng ngày càng trầ m tro ̣ng , suy kiê ̣t nguồ n tài nguyên thiên nhiên cố môi trƣờng ngày gia tăng c ả cƣờng độ tần suất Trƣớc tình hình đó, nhân loại hợp sức hành động để bảo vệ sống hệ tại, hệ tƣơng lai Lịch sử bảo vệ môi trƣờng giới đƣợc ghi nhận năm 1970 Hội nghị Liên Hợp Quốc ngƣời môi trƣờng tổ chức Stockholm (thủ đô Thụy Điển) thời gian từ ngày 05 đến ngày 06/6/1972 hành động đánh dấu nỗ lực chung toàn thể nhân loại nhằm giải vấn đề môi trƣờng Theo Tuyên bố Hội nghị, ngƣời đƣợc sống môi trƣờng lành nguyên tắc trọng tâm quan hệ quốc gia Trong đó, nguyên tắc nêu rõ: "Con ngƣời có quyền đƣợc tự do, bình đẳng đƣợc hƣởng đầy đủ điều kiện sống, môi trƣờng chất lƣợng cho phép sống có phẩm giá phúc lợi mà ngƣời có trách nhiệm bảo vệ cải thiện cho hệ hôm mai sau" [29] Đến năm 1992, Tuyên bố Hội nghị Liên Hợp Quốc Môi trƣờng phát triển (Rio de Janeiro - 1992) lần khẳng định: "Con ngƣời trung tâm mối quan tâm phát triển lâu dài Con ngƣời có quyền đƣợc hƣởng sống hữu ích, lành mạnh hài hịa với thiên nhiên" [28] Là quốc gia phát triển, Việt Nam phải đối diện với nhiều vấn đề môi trƣờng nhƣ Bộ Chính trị nêu Nghị số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trƣờng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc: "Môi trƣờng nƣớc ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đến lúc báo động: Đất đai bị xói mịn, thối hố; chất lƣợng nguồn nƣớc suy giảm mạnh; khơng khí nhiều đô thị, khu dân cƣ bị ô nhiễm nặng; khối lƣợng phát sinh mức độ độc hại chất thải ngày tăng; tài nguyên thiên nhiên nhiều trƣờng hợp bị khai thác q mức, khơng có quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trƣờng, cung cấp nƣớc nhiều nơi không bảo đảm" [2], nguyên nhân chủ yếu suốt thời gian dài ƣu tiên cho phát triển kinh tế nên việc bảo vệ mơi trƣờng có lúc bị xem nhẹ, mục tiêu thứ yếu nhà lập pháp nhƣ hành pháp Hầu hết quy phạm pháp luật trƣớc dừng lại nguyên tắc chung; chƣa trọng việc lồng ghép cách tiếp cận quyền ngƣời bảo vệ môi trƣờng; chƣa làm rõ quyền nghĩa vụ chủ thể có liên quan tới bảo vệ môi trƣờng; chƣa bảo vệ môi trƣờng không thuộc trách nhiệm Nhà nƣớc mà cịn quyền trách nhiệm tồn xã hội, cá nhân; pháp luật chƣa quy định cụ thể, rõ ràng quy trình, thủ tục để cá nhân, cơng dân tham gia vào việc giám sát bảo vệ môi trƣờng ban hành định nhƣ tiếp cận tƣ pháp lĩnh vực môi trƣờng Phải đến Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (Hiến pháp 2013) đƣợc Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28/11/2013, bảo vệ môi trƣờng thực đƣợc trọng, đặt ngang tầm với lĩnh vực khác Cụ thể, Hiến pháp 2013 đƣa nguyên tắc Hiến định hoàn toàn mới: Mọi ngƣời có quyền đƣợc sống mơi trƣờng lành (Điều 43) [19], đánh dấu tiến nhận thức môi trƣờng.Đây lần lịch sử lập Hiến,vấn đề môi trƣờng đƣợc gắn kết với vấn đề quyền ngƣời lần đầu tiên, trách nhiệm Nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân đƣợc Hiến định cụ thể việc bảo vệ môi trƣờng để phát triển bền vững, đó, Nhà nƣớc với tƣ cách chủ thể quản lý mặt đời sống xã hội chịu trách nhiệm Đồng thời, Hiến pháp 2013 nêu nội dung bảo vệ môi trƣờng nhƣ: Điều 63 quy định chi tiết cụ thể vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trƣờng tên Chƣơng III: “Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, xã hội môi trƣờng” thể quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta vị trí tầm quan trọng việc quản lý, khai thác, sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Hiến pháp 2013 khẳng định việc khuyến khích hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, phát triển, sử dụng lƣợng mới, lƣợng tái tạo, đồng thời thể chủ trƣơng áp dụng chế tài nghiêm khắc tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trƣờng, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học, nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nƣớc tƣơng lai, bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, phòng chống thiên tai ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu [11].Nhƣ vậy, theo Hiến pháp 2013,quyền đƣợc sống môi trƣờng lành phải đƣợc xem nguyên tắc trụ cột pháp luật môi trƣờng Việt Nam Tuy nhiên, nội dung, phạm vi quyền nhƣ việc thực thi quyền thực tế nhƣ để đạt đƣợc mục đích cải thiện mơi trƣờng sống lành cho tất ngƣời lại vấn đề mẻ Trong Tuyên ngôn độc lập khai sinh nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tất ngƣời sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm đƣợc; quyền ấy, có quyền đƣợc sống, quyền tự quyền mƣu cầu hạnh phúc" Quyền đƣợc sống mơi trƣờng lành biểu sinh động quyền đƣợc sống quyền mƣu cầu hạnh phúc Trƣớc thực trạng môi trƣờng nƣớc ta bị ô nhiễm trầm trọng, việc bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng trở thành vấn đề cấp bách quan trọng Chính vậy, tác giả chọn đề tài "Bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013" làm luận văn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, mơi trƣờng việc bảo đảm quyền môi trƣờng trở thành vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống ngƣời Đây vấn đề khơng mới, có nhiều đề tài nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề nhiên hầu hết chủ yếu tập trung nghiên cứu môi trƣờng mối quan hệ với pháp luật kinh tế, việc bảo vệ quyền ngƣời nói chung, quyền mơi trƣờng nói riêng khơng cần ghi nhận văn pháp luật mà cịn cần có chế bảo đảm thực bảo vệ thực tiễn nhƣ cần có chế trách nhiệm rõ ràng quan công quyền, cán công chức thực thi pháp luật doanh nghiệp gây ô nhƣ: Phát số nhân viên bệnh viện Lao, Việt Đức, Bạch Mai, K, Chợ Rẫy, Hùng Vƣơng thu gom chất thải y tế nguy hại tuồn bán cho ngƣời thu mua phế liệu Phát hàng ngàn vụ vi phạm lĩnh vực xuất nhập quản lý chất thải nguy hại nhập cơng nghệ, máy móc, thiết bị cũ lạc hậu rác thải chứa chất thải nguy hại Theo Trung tá Trần Anh Tuấn, Phó trƣởng Phịng Cảnh sát mơi trƣờng, Công an TP Hà Nội, năm 2014, Hà Nội xử lý 206 vụ vi phạm môi trƣờng, điển hình khơng có đề án bảo vệ mơi trƣờng đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt, chí số bãi xử lý vào hoạt động thời gian dài, nhƣng chƣa lập đề án bảo vệ môi trƣờng nhƣ bãi xử lý Vĩnh Quỳnh, Nguyên Khuê hay việc đổ trộm phế thải dự án treo, khu đất nông nghiệp ven đƣờng Nguyễn Xiển, dự án Công viên Cầu Giấy, gầm cầu dẫn lên cầu Thanh Trì, bãi đá sơng Hồng… [15] 3.2.4 Hồn thiện sách pháp luật bảo vệ môi trƣờng cấp theo giai đoạn phát triển kinh tế nhằm bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 Xây dựng chiến lƣợc, hồn thiện sách pháp luật nhóm giải pháp quan trọng nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013, đó, số sách quy định cần phải đƣợc nghiên cứu ban hành sớm, để tránh hậu tác hại môi trƣờng sau Thứ nhất, sách quy định môi trƣờng không quy định, khuyến nghị hƣớng dẫn cụ thể gìn giữ cải thiện mơi trƣờng mà cịn xác định, rõ mức độ trừng phạt tổ chức, cá nhân vi phạm luật quy định Nhà nƣớc, ngăn chặn hành vi chạy theo lợi ích cá nhân, không quan tâm đến môi trƣờng sống cộng đồng Trong sách phải 98 quy định rõ chế tài biện pháp kinh tế thích đáng, đảm bảo nguyên tắc “ngƣời gây ô nhiễm phải trả chi phí”, coi cơng cụ hữu hiệu, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng Phải phân định xác định rõ trách nhiệm chủ thể đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng, tạo sở để quan quản lý Nhà nƣớc mơi trƣờng, có đủ quyền hạn để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ Thứ hai, để nâng cao hiệu phịng ngừa vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng, cần xây dựng hệ thống sách pháp luật, thể chế hoá đầy đủ nghị Đảng bảo vệ mơi trƣờng tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố Cần có quy định pháp luật quy hoạch chặt chẽ, phù hợp với tình hình thực tiễn Cần vận dụng lý luận khoa học hệ thống sinh thái đô thị, hoạt động kinh tế - xã hội, để thiết lập cấu sinh thái đô thị cách hợp lý; điều chỉnh bố trí lại cấu cơng nghiệp để giảm bớt nguồn gây nhiễm; mở rộng diện tích xanh, điều chỉnh cấu sinh thái đô thị, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng vùng nông thôn Khi quy hoạch khu xây dựng thi đồng thời phải có quy hoạch bảo vệ Mơi trƣờng khu vực để đảm bảo cân tổng hợp phát triển kinh tế - xã hội với tài nguyên thiên nhiên chịu đựng mơi trƣờng Vì vậy, phải có kế hoạch quản lý đất đai điều hành phát triển kinh tế - xã hội có hiệu Khi xây dựng quy hoạch khu vực, phải tiến hành dự báo biến động môi trƣờng trình phát triển kinh tế - xã hội, cần có đánh giá tác động mơi trƣờng Thứ ba, cần quy định pháp luật yêu cầu tất xí nghiệp phải áp dụng hệ thống thiết bị lọc bụi hấp thụ khí độc hại trƣớc thải khí vào mơi trƣờng khơng khí, áp dụng hệ thống xử lý nƣớc thải trƣớc thải nƣớc bẩn vào 99 sơng ngịi Nồng độ bụi khơng khí hầu hết thị nƣớc ta vƣợt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, bụi chủ yếu giao thông vận tải gây Nếu khơng có biện pháp quản lỷ xây dựng giao thơng tốt khơng thể giảm nồng độ bụi khơng khí thị nƣớc ta Đồng thời, áp dụng biện pháp kỹ thuật việc phòng ngừa xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng Thứ tƣ, với giải pháp lâu dài đó, trƣớc mắt có quy định pháp luật chế giải tình trạng suy thối mơi trƣờng thành phố lớn số vùng nông thôn, nhằm cải tạo, khắc phục cố ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng sông, hồ ao, kênh mƣơng, đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên theo hƣớng tiết kiệm tiết chế sử dụng tài nguyên khơng tái tạo đƣợc, phục vụ có hiệu cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Quy định pháp luật trách nhiệm quan, tổ chức công dân lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng: Chính quyền địa phƣơng cấp có vai trò quan trọng nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng Thực tế cho thấy, nhiều sở sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng xảy địa phƣơng nhƣng quyền sở bỏ qua không xử lý xử lý không triệt để dẫn đến tiếp tục vi phạm Vì vậy, việc quy định chế độ trách nhiệm rõ ràng cho ngƣờì đứng đầu quyền cấp đấu tranh phịng, chống hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng địa bàn cần thiết Thứ năm, pháp luật cần điều chỉnh tối đa hành vi xâm hại môi trƣờng tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Cần rà soát văn quy phạm pháp luật môi trƣờng, phát tồn tại, vƣớng mắc để kịp thời sửa đổi, bổ sung ban hành văn bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng: kết hợp hƣớng dẫn, xử lý với việc răn đe giáo dục, ý quy định có tính hƣớng dẫn việc bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo phƣơng châm 100 lấy phịng ngừa Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung điều luật tội phạm môi trƣờng cho đầy đủ phù hợp với thực tiễn Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng; ban hành văn dƣới luật để hỗ trợ đƣa vào nề nếp hoạt động thực thi Hiến pháp 2013 Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014; ban hành quy phạm pháp luật cụ thể tiêu chuẩn môi trƣờng; xây dựng triển khai quy định pháp luật liên quan đến bồi thƣờng thiệt hại, xử phạt vi phạm hành trách nhiệm hình sự; bổ sung sửa đổi quy định, hƣớng dẫn có liên quan đến sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học Cuối cùng, để bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013, quy định văn chƣa đủ mà cịn cần thơng qua hoạt động tƣ vấn, trợ giúp pháp lý, luật sƣ giúp ngƣời dân tiếp cận với văn sách pháp luật Việc xác định thiệt hại khởi kiện đòi bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực môi trƣờng vấn đề phức tạp, việc chứng minh chứng yếu tố gây ô nhiễm phải dựa sở khoa học, ngƣời dân theo đuổi vụ kiện chƣa đƣợc xử lý mà lại thời gian, công sức tốn Vi trung tâm tƣ vấn, trợ giúp pháp lý, luật sƣ chù thể có vai trị tích cực việc tƣ vấn đại diện bảo vệ quyền lợi ích cùa ngƣời dân bị xàm hại bời ô nhiễm môi trƣờng 3.2.5 Mở rộng quan hệ quốc tế hoạt động bảo vệ môi trƣờng nhằm bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 Trong điều kiện kinh tế - xã hội nƣớc ta hạn chế, khó khăn nhiều mặt, việc thiết lập quan hệ trực tiếp thƣờng xuyên với nƣớc, tổ chức quốc tế có liên quan nhằm khai thác nguồn lực để bảo đảm quyền đƣợc sống 101 môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 cần thiết Để giải vấn đề cần tập trung vào phƣơng diện sau đây: Thứ nhất, xây dựng số chƣơng trình hợp tác có quy mơ lớn dài hạn, có đầu tƣ tài trợ cùa tổ chức nƣớc để giải vấn đề môi trƣờng mà điều kiện chƣa đủ khả đáp ứng Xây dựng chiến lƣợc hợp tác huy động tối đa nguồn tài trợ quốc tế cho việc bảo vệ môi trƣờng việc chuyển giao cơng nghệ vào Việt Nam.Để đảm bảo hồ nhập với cộng đồng quốc tế khu vực, cần quốc tế hoá nội dung quy định mơi trƣờng theo tiêu chí quốc tế, thủ tục quy trình thực luật quốc tế, nhằm tạo khung pháp lý để đấu tranh chống vi phạm môi trƣờng xuyên quốc gia Cung cấp thông tin, dự báo xu hƣớng hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng khu vực giới.Tăng cƣờng tham gia, ký kết công ƣớc quốc tế, dự án, hiệp định song phƣơng, đa phƣơng bảo vệ mơi trƣờng sở có đi, có lại, bên có lợi, khơng làm phƣơng hại môi trƣờng bên, tận dụng nguồn tài trợ quốc tế, đặc biệt quỹ mơi trƣờng tồn cầu; thành lập quỹ môi trƣờng quốc tế quỹ địa phƣơng nhằm huy động, tiếp nhận cho vay vốn phục vụ mục đích bảo vệmơi trƣờng Thứ hai, tăng cƣờng nội luật hoá điều ƣớc quốc tế, hiệp ƣớc song phƣơng đa phƣơng mà Việt Nam gia nhập tham gia ký kết, phù hợp với trình hội nhập quốc tế Cử cán nƣớc phát triển để đào tạo, trang bị kiến thức, kinh nghiệm quản lý kỹ thuật nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành ngƣời dân Chú trọnghợp tác chặt chẽ với nƣớc có liên quan đến sản phẩm hàng hoá xuất nhập với Việt Nam, nƣớc láng giềng có chung đƣờng biên giới, chung dịng sơng để kiểm sốt nhiễm, phối hợp triển khai đề án dịng sơng, 102 vùng biển bị nhiễm nặng Đây giải pháp quan trọng, thấy rõ qua tình hình giải hạn hán ngập mặn Đồng sông Cửu Long thời gian qua Sông Mê Kông mƣời sông lớn giới, bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng có chiều dài 4.800 km, diện tích lƣu vực 795.000 km2, chảy qua lãnh thổ quốc gia Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam lƣu lƣợng dịng chảy trung bình hàng năm khoảng 15.000 m3/s tổng lƣợng dòng chảy hàng năm 475 tỷ m3 châu thổ đồng sông Cửu Long Đây nơi sinh sống 65 triệu ngƣời có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, thuận lợi cho phát triển kinh tế nƣớc ven sông Điều đáng lo lắng lƣu vực sơng Mê Cơng có tiềm thuỷ điện lớn tốc độ phát triển thủy điện khu vực có khả tăng lên đáng kể thập kỷ tới Theo số liệu nghiên cứu tổ chức giới (và Việt Nam), việc xây dựng cơng trình thủy điện gây tác động đáng kể tới chế độ dòng chảy, chất lƣợng nƣớc, phù sa, dinh dƣỡng, thủy sinh… ảnh hƣởng lớn tới đời sống kinh tế, xã hội lƣu vực sơng Mê Kơng Đến nay, tổng dung tích hồ chứa đập thủy điện riêng Vân Nam (TQ) lên tới 20 tỉ m3 Từ so sánh số với lƣu lƣợng dịng chảy qua đồng sơng Cửu Long (475 tỷ m3 hàng năm), hiểu đƣợc hồ chứa nƣớc Trung Quốc gây tác động lớn đến lƣu lƣợng sông Mê Kông, tác nhân dẫn đến tình trạng thiệt hại xâm nhập mặn, sạt lở Châu thổ đồng sơng Cửu Long Trƣớc tình hình khẩn cấp nói trên, thời sáng ngày 3/3, Hà Nội, Phó Thủ tƣớng Chính phủ Hồng Trung Hải có buổi làm việc với Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Ủy ban sông Mê Công Việt Nam Nghiên cứu tác động cơng trình thủy điện dịng sơng Mê Công Tiếp theo, “Hội nghị công tác phòng chống xâm nhập 103 mặn” Thành phố Cần Thơ diễn tuần đầu tháng 3/2016, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì với tham dự lãnh đạo ngành địa phƣơng vùng đồng sông Cửu Long Ở hội nghị này, Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cao Đức Phát đƣa đề nghị địa phƣơng huy động tồn hệ thống trị vào hỗ trợ ngƣời dân chống hạn mặn Theo Bộ trƣởng, địa phƣơng vùng đồng sông Cửu Long trƣớc mắt cần tới 32.500 tỉ đồng để thực cơng trình ứng phó với Biến đổi Khí hậu (biến đổi khí hậu) Bộ trƣởng nhấn mạnh, cơng trình cấp thiết tầm trung hạn để ứng phó với biến đổi khí hậu Đề nghị Chính phủ bố trí 215 tỉ đồng để địa phƣơng khắc phục hậu thiệt hại vụ lúa Đông Xuân; bố trí 1.060 tỉ đồng để địa phƣơng triển khai cơng trình cấp bách chống hạn mặn 8.000 tỉ đồng cho cơng trình tác động liên vùng Về phía Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Thứ trƣởng Trần Hồng Hà đƣa lời cảnh báo: Từ đến cuối tháng nhiệt độ tăng cao từ - 1,5 độ C lƣu lƣợng nƣớc sông Mê Kông thiếu hụt từ 20 - 30% tiếp tục suy giảm Triều cao 0,6m Xâm nhập mặn sông Tiền, sông Hậu tiếp tục lấn sâu vô từ 60 - 65km Và ông đề xuất: Các địa phƣơng vùng đồng sông Cửu Long cần khai thác nƣớc ngầm cung cấp nƣớc cho dân Đồng thời, phải theo dõi chặt chẽ vận hành hiệu cống có Trƣớc mắt, “cần đƣa dự án cấp bách vào chƣơng trình có nguồn tài trợ nƣớc để tranh thủ vốn đầu tƣ triển khai, đặc biệt trọng dự án mang tính giải pháp cấp bách…” Đặc biệt, hội nghị, Thứ trƣởng Trần Hồng Hà, trực tiếp kiến nghị Thủ tƣớng Chính phủ: Gửi cơng hàm u cầu phía Chính phủ Trung Quốc xem xét điều tiết, xả bớt lƣợng nƣớc tích trữ đập thủy điện thƣợng nguồn sông Mê Kông thuộc tỉnh Vân Nam để giải tình trạng xâm 104 nhập mặn cho đồng sơng Cửu Long Ngay sau đó, phát biểu Hội nghị, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng trực tiếp đạo Bộ Ngoại giao tranh thủ sớm chuẩn bị nội dung công hàm để Thủ tƣớng phê chuẩn gửi Chính phủ Trung Quốc Đồng thời thị cho tiến hành liên hệ với quốc gia thành viên Ủy hội sông Mê Kông quốc tế (Campuchia, Lào, Thái Lan) để có phối hợp việc yêu cầu Chính phủ Trung Quốc điều tiết nƣớc từ hồ chứa đập thủy điện đầu nguồn sông Mê Kông, giải vấn nạn hạn, xâm mặn cho vùng hạ lƣu - đặc biệt châu thổ Cửu Long [27] Đến ngày 15/3/2016, Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố nƣớc bắt đầu xả nƣớc từ đập tỉnh Vân Nam từ ngày 15/3 đến 10/4, để giúp nƣớc hạ lƣu sông Mekong nhƣ Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan Việt Nam khắc phục tình trạng hạn hán nghiêm trọng Tóm lại, mơi trƣờng có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống, kinh tế - xã hội, nôi ngƣời, sinh quyển, sinh thái cần thiết cho sống tự nhiên hoạt động ngƣời, nơi sinh sống phát triển xã hội loài ngƣời Môi trƣờng nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên, đối tƣợng lao động sản xuất nguồn lực cần thiết cho việc sản xuất cải vật chất loài ngƣời, số tái tạo đƣợc, số khác tái tạo đƣợc Đồng thời, môi trƣờng nơi chứa đựng chất thải trình sản xuất sinh hoạt ngƣời Môi trƣờng đƣợc xem tốt hay xấu, “môi trƣờng sống” hay “môi trƣờng chết” đƣợc đánh giá qua khả thực chức môi trƣờng Các yếu tố môi trƣờng chịu tác động nhiều nhân tố nhƣ hoạt động ngƣời, thay đổi điều kiện tự nhiên nhƣ động đất, núi lửa, bão, lũ lụt Chính vậy, bảo vệ môi trƣờng làm cho điều kiện sống, lao động, sản xuất ngày thích ứng tốt 105 phát triển ngƣời cải thiện mơi trƣờng vấn đề lớn có ảnh hƣởng tới phúc lợi dân tộc phát triển kinh tế toàn giới nhiệm vụ Chính phủ Ngày nay, trƣớc nhiễm suy thối mơi trƣờng, bảo vệ mơi trƣờng trở thành vấn đề xúc phạm vi toàn cầu, gắn liền với phát triển bền vững trở thành nội dung quan trọng chiến lƣợc kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tất quốc gia giới Bảo vệ môi trƣờng yếu tố quan trọng chiến lƣợc phát triển quốc gia Nhà nƣớc bảo vệ lợi ích quốc gia tài nguyên môi trƣờng, thống quản lý bảo vệ môi trƣờng nƣớc, có sách đầu tƣ, bảo vệ mơi trƣờng, có trách nhiệm tổ chức thực việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật bảo vệ môi trƣờng 106 KẾT LUẬN Sự kiện Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 68 tiến hành bỏ phiếu bầu 14 nƣớc thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2014 - 2016 vào sáng ngày 12/11/2013 (theo New York), với 184 phiếu thuận tổng số 192 phiếu, Việt Nam trúng cử với số phiếu cao số 14 nƣớc thành viên lần trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc có ý nghĩa quan trọng Đây thành tựu to lớn mà Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta đạt đƣợc, kết đƣờng lối đổi với kinh nghiệm quan tâm, chăm lo, bảo vệ, phát triển ngƣời năm qua, đặc biệt, có phần đóng góp khơng nhỏ Hiến pháp 2013 với nhiều điểm tiến thực thi quyền ngƣời Một điểm tiến quan trọng Hiến pháp 2013 quyền đƣợc sống mơi trƣờng lành thực tếcác quyền kinh tế, trị, dân sự, quyền cá nhân, quyền cộng đồng, đƣợc bảo đảm môi trƣờng sống bị ô nhiễm.Cho đến nay, dù quyền đƣợc sống môi trƣờng lành chƣa đƣợc cụ thể hóa điều ƣớc quốc tế riêng biệt, nhƣng Tuyên bố Stockholm (1972), Tuyên bố Rio de Janeiro (1992), Nghị Hội đồng Nhân quyền việc công nhận quyền đƣợc sống mơi trƣờng lành, Chƣơng trình Nghị sự, Nghị định thƣ, Hiến chƣơng Trái đất, Hiến chƣơng giới thiên nhiên, Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, Nghị đinh thƣ Kyoto (2005), Tuyên bố Copenhagen (2009), Hiến chƣơng khu vực Hiến pháp 120 quốc gia cho thấy trách nhiệm ngƣời môi trƣờng hệ tƣơng lai, quyền đƣợc sống môi trƣờng lành đƣợc thừa nhận rộng rãi Các quốc gia có trách nhiệm tơn trọng, bảo vệ, thực thi 107 quyền phù hợp với điều kiện quốc gia Đây tập hợp sức mạnh cộng đồng tồn phát triển, mơi trƣờng sống lành an tồn Quyền đƣợc sống môi trƣờng lành quyền Việt Nam, tác giả phân tích theo thành phần môi trƣờng tự nhiên từ góc độ quyền ngƣời, mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng nƣớc mơi trƣờng đất tƣơng ứng với quyền đƣợc sống bầu khơng khí khơng bị nhiễm; quyền nƣớc đủ nƣớc; quyền đƣợc sống môi trƣờng đất đai khơng bị nhiễm suy thối.Qua đó, tác giả bƣớc đầu đƣa đƣợc sở lý luận nội dung quyền nhƣ hình thành phát triển quyền, bất cập thực thi quyền đề đƣợc phƣơng hƣớng nhƣ giải pháp cụ thể bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành Việt Nam với mong muốn đóng góp thiết thực phục vụ cho việc hoạch định chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng Tuy nhiên, vấn đề nhận thức thực tiễn; nữa, điều kiện nghiên cứu hạn chế, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực chƣa nhiều, vậy, kết nghiên cứu đề tài không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến để cơng trình đƣợc hồn thiện đạt kết cao hơn./ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt An Bình (2012), “Việt Nam nằm 10 nƣớc khơng khí nhiễm giới”, , truy cập ngày 14/4/2016 Bộ Chính trị (2004), Nghị số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2010), Báo cáo môi trường quốc gia 2010 Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012), Báo cáo môi trường quốc gia 2012 Môi trường nước mặt lục địa, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2013), Báo cáo môi trường quốc gia 2013 Mơi trường khơng khí, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước Chính phủ (2013), Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài ngun Mơi trường Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc, Báo cáo Phát triển Con ngƣời 2011 - Bền vững công bằng: Một tƣơng lai tốt đẹp cho tất ngƣời Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), “Tuyên ngôn Quốc tế quyền ngƣời”, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động-Xã hội, tr.48-54 109 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Hà Nội 11 Bùi Xuân Hải (2014), "Chế định kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trƣờng Hiến pháp 2013", Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Hồi (2016), “Ơ nhiễm khơng khí Hà Nội lên mức nguy hại”,, truy cập ngày 15/4/2016 13 Đào Thị Minh Hƣơng (2012), Một số vấn đề quyền người với môi trường điều kiện bảo đảm thực thi Việt Nam giai đoạn 2011-2020 mục tiêu phát triển người, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu ngƣời, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 14 Cửu Long (2016), “Miền Tây hạn mặn nghiêm trọng 100 năm”, , truy cập ngày 15/4/2016 15 Hằng Phƣơng (2016), “Nhức nhối vi phạm pháp luật môi trƣờng lĩnh vực xây dựng bản”, , truy cập ngày 15/4/2016 16 Quốc hội nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959, Hà Nội 17 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, Hà Nội 18 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 110 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 19 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 20 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 21 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 22 Chu Hồng Thanh (2014), "Hiến pháp 2013 với việc thực thi điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời Việt Nam", Bình luận khoa học Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 23 Chu Hồng Thanh (2014), "Khắc phục tình trạng "hỗn loạn" văn quy phạm pháp luật", Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 24 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Hà Nội 25 “Tiêu chí thị bền vững (P1)”, , truy cập ngày 16/4/2016 26 Phạm Thị Tính (2014), “Tiếp cận bảo vệ mơi trƣờng Việt Nam từ góc độ quyền đƣợc hƣởng mơi trƣờng lành”,Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 27 Minh Trần (2016), “Yêu cầu Trung Quốc điều tiết nƣớc thƣợng nguôn Mê kông”, , truy cập ngày 15/4/2016 111 28 Trung tâm ngƣời thiên nhiên (PanNature) (2014),Sổ tay dành cho phóng viên trẻ viết mơi trường, Nxb Hồng Đức, 2014 29 Tuyên bố Hội nghị Liên Hợp Quốc ngƣời môi trƣờng (Stockholm - 1972) 30 Tuyên bố Hội nghị Liên Hợp Quốc Môi trƣờng phát triển (Rio de Janeiro - 1992) 31 Trần Quang Tuynh (2012), Phát triển ngƣời Việt Nam - nhìn từ góc độ quan hệ phát triển kinh tế môi trƣờng, Tạp chí Triết học, Viện triết học, số 9/2012 32 Ủy ban quyền kinh tế, văn hóa xã hội (2002), “Bình luận chung số 15: Quyền sử dụng nƣớc (Điều 11 12 Công ƣớc)”, Bình luận khuyến nghị chung ủy ban công ước thuộc Liên Hợp Quốc quyền người”, NXB Công an nhân dân, tr.171-196 33 Lê Thị Anh Xuân (2014), "Hiến pháp 2013 - Những nguyên tắc tảng cho công tác bảo vệ môi trƣờng Việt Nam", Tạp chí Mơi trường, số 3/2014 Tài liệu Tiếng Anh 34 Human Rights and the Environment (Rio +20 Joint Report OHCHR and UNEP) – United Nations Conference on Sustainable Development Rio de Janero, Brazil, 19/6/2012 35 United Nations, The Universal Declaration of Human , truy cập ngày 25-6-2015 Website 36 http://vinabase.com/, truy cập ngày 15/4/2016 112 Rights, ... giải pháp bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 3.1 Phƣơng hƣớng bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 3.2 Một số giải pháp bảo đảm quyền đƣợc sống môi. .. dụng pháp luật bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 80 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢCSỐNG TRONG MÔI TRƢỜNG TRONG LÀNH THEO HIẾN PHÁP 2013. .. bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 44 1.3.1 Các yếu tố bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành theo Hiến pháp 2013 44 1.3.2 Điều kiện bảo đảm quyền

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w