Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG CÔNG HẢI Bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8380101.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: …………………………… Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 20… Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tƣ liệu – Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng Những vấn đề lý luận, pháp lý bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam 1.1 Khái niệm công lý, quyền tiếp cận công lý trợ giúp pháp lý 1.2 Phương thức, nội dung, vai trò, ý nghĩa việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý 1.3 Khuôn khổ pháp luật hành Việt Nam liên quan đến việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý 1.4 Kinh nghiệm bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý số địa phương giá trị tham khảo cho tỉnh Bắc Giang Chƣơng Thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Giang tác động đến hoạt động trợ giúp pháp lý bảo đảm quyền tiếp cận công lý 2.2 Tổ chức thực kết bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang năm gần 10 Chƣơng Quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang 17 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang 17 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang 19 KẾT LUẬN 23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Công lý thuật ngữ xuất từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại đề cập cách phổ biến khoa học pháp lý từ trước đến Trong lịch sử hình thành xã hội, người nhận thức vị trí, vai trị quan niệm cơng lý dần xuất thể rõ nét thông qua việc phân chia nguồn lợi phẩm theo đóng góp thành viên lạc, thị tộc Có thể thấy rằng, lịch sử hình thành phát triển khái niệm công lý gắn liền với lịch sử phát triển xã hội lồi người Trải qua hình thái kinh tế – xã hội, công lý phát triển từ kết tinh nỗ lực, cố gắng không ngừng nhân loại để thực lý tưởng công bằng, giá trị tảng, cốt lõi việc tổ chức xã hội trật tự, ổn định phát triển Trong xã hội đại, tiếp cận công lý coi tiêu chuẩn để đánh giá tiến quốc gia coi quyền người, công dân Từ sau Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, với việc đổi kinh tế, Đảng Nhà nước chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân nhằm “thực tốt dân chủ XHCN, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân”, “vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nhà nước pháp quyền trước hết cần phải có hệ thống pháp luật bảo đảm công lý, bảo vệ lẽ công quyền người, quyền công dân Một biện pháp quan trọng để bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý (TGPL) Quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL hiểu khả tìm kiếm, khắc phục thiệt hại gây cho người dân thông qua việc quan Nhà nước, tổ chức xã hội cung cấp dịch vụ pháp lý nhằm đảm bảo quyền người, quyền công dân Trong năm qua, hoạt động TGPL Việt Nam đạt thành tựu đáng kể, góp phần tích cực vào việc cải thiện thúc đẩy việc thụ hưởng quyền tiếp cận công lý người dân Mặc dù vậy, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL nhiều bất cập, hạn chế định, đặc biệt khu vực vùng núi, vùng sâu, vùng xa vùng có điều kiện kinh tế khó khăn Trong bối cảnh đó, học viên lựa chọn đề tài “Bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang” để thực Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Hành Hiến pháp với mong muốn góp phần phân tích làm rõ tình hình, xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL nước ta từ bối cảnh thực tiễn tỉnh miền núi Bắc Giang Tình hình nghiên cứu Tại Việt Nam, vấn đề bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL người dân mẻ Lần lịch sử lập hiến, qua Hiến pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến Hiến pháp năm 2013, giá trị công lý lần khẳng định ghi nhận Chính vậy, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL mà có số cơng trình nghiên cứu vấn đề chung công lý, quyền tiếp cận công lý vấn đề chung TGPL, kể sau: - Cuốn sách:“Đây công lý thực dân Pháp Đông Dương”, Nxb Sự thật, năm 1962 Nội dung sách bao gồm số viết Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề công lý năm 1921 – 1926 - Cuốn sách:“Quyền người thi hành cơng lý” Tịa án nhân dân tối cao, Nxb Lao động – Xã hội, năm 2010 Cuốn sách bao gồm 15 Chương với 545 trang, nội dung đề cập đến quyền người việc bảo đảm quyền trình thực thi công lý - Luận văn:“Quyền tiếp cận công lý Việt Nam nay” Thạc sĩ Nguyễn Thế Anh, năm 2015, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn:“Hoàn thiện pháp luật quyền tiếp cận công lý Việt Nam nay” Thạc sĩ Nguyễn Thùy Linh, năm 2015, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn:“Pháp luật TGPL cho người nghèo đối tượng sách xã hội khác” Thạc sĩ Hoàng Thị Liên, năm 2015, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn:“Trợ giúp pháp lý cho người nghèo địa bàn tỉnh Bắc Giang” Thạc sĩ Đặng Lâm Bích, năm 2015, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội - Bài viết:“Tiếp cận công lý nguyên lý Nhà nước pháp quyền” PGS.TS Vũ Cơng Giao, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, năm 2009 Bài viết đưa nhận định khái niệm đặc điểm tiếp cận công lý, tương thích ngun tắc tiếp cận cơng lý với nguyên tắc pháp quyền Việt Nam Các cơng trình nêu cung cấp số lượng lớn tri thức thông tin đề tài nghiên cứu Mặc dù vậy, số lượng công trình cịn cịn nhiều vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn quyền tiếp cận công lý chưa giải Đặc biệt, chưa có đề tài nghiên cứu mối quan hệ quyền tiếp cận công lý TGPL mối quan hệ hai vấn đề tỉnh Bắc Giang Do vậy, luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL Những phân tích vấn đề khác cơng lý TGPL mang tính khái qt để làm tiền đề cho việc phân tích nội dung đề tài Về khơng gian, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu thực tiễn bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang Những phân tích bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL quốc gia địa phương khác Việt Nam mang tính khái quát để tham chiếu với địa bàn nghiên cứu Về thời gian, để phù hợp với thời gian hạn chế việc thực luận văn thạc sĩ, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng bảo quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang giai đoạn từ năm 2014 – 2018 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh miền núi Bắc Giang, qua rút học kinh nghiệm phương hướng, giải pháp cho việc thúc đẩy quyền địa bàn nghiên cứu địa phương khác nước ta 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn cần giải nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Xác định phân tích khung vấn đề lý luận pháp lý bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL Việt Nam - Đánh giá thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang giai đoạn từ năm 2014 – 2018 - Đề xuất quan điểm, giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế, phát huy thành tựu để thúc đẩy việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang năm tới Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng triết học Mác – Lênin số lý thuyết công lý, tiếp cận công lý trợ giúp pháp lý Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, tác giả kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Các phương pháp tổng hợp, phân tích cơng trình nghiên cứu có tài liệu khác để làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo đảm quyền tiếp cận công lý qua hoạt động TGPL Việt Nam (ở Chương I) - Các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh văn pháp luật, tài liệu chuyên môn, đặc biệt báo cáo Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Bắc Giang hoạt động TGPL địa phương năm gần phương pháp quan sát thực tế để đánh giá thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận công lý qua hoạt động TGPL địa bàn nghiên cứu (ở Chương II) - Các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm thúc đẩy quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang địa phương khác nước ta thời gian tới (ở Chương III) Những đóng góp ý nghĩa luận văn Luận văn nghiên cứu tương đối chuyên sâu toàn diện bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang từ trước tới Kết nghiên cứu luận văn góp phần củng cố tri thức khoa học bảo đảm quyền tiếp cận công lý Việt Nam, giúp người đọc nhận thức đầy đủ toàn diện vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn việc bảo đảm quyền này, đặc biệt thông qua biện pháp quan trọng TGPL Với điểm vậy, luận văn tài liệu tham khảo tốt cho quan Nhà nước quan tỉnh Bắc Giang trình hồn thiện thực thi hệ thống pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang nói riêng địa phương khác nói chung nước ta năm tới, đồng thời học liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy ngành Luật Hiến pháp Luật Nhân quyền Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội sở đào tạo, nghiên cứu luật khác nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục biểu đồ Phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc thành chương: Chương Những vấn đề lý luận, pháp lý bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam Chương Thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang Chương Quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm công lý, quyền tiếp cận công lý trợ giúp pháp lý 1.1.1 Khái niệm công lý Công lý khái niệm xuất từ thời kỳ sơ khai nhân loại Ở thời kỳ này, ý niệm cơng lý bắt đầu hình thành thể khát vọng công bằng, tự do, lẽ phải, lịng nhân nghĩa người Cơng lý gắn liền với lịch hình thành phát triển xã hội loài người, khắc họa rõ nét qua nhiều cơng trình luật học triết học tiếng Ở Việt Nam chưa có định nghĩa cụ thể công lý nêu văn quan Nhà nước Tuy nhiên, theo Từ điển Luật học (1999), “Cơng lý có nghĩa lẽ phải, lẽ công bằng, phù hợp với pháp luật đương thời, không thiên lệch, không tư vị” [41] Trong luận văn này, tác giả chia sẻ sử dụng định nghĩa công lý Từ điển Luật học để phân tích vấn đề có liên quan 1.1.2 Khái niệm quyền tiếp cận công lý Luật quốc tế đại tiếp cận cơng lý với tính cách quyền người Tuy nhiên, giới nội hàm quyền tiếp cận cơng lý hiểu theo hai hướng sau: Thứ nhất, theo cách hiểu truyền thống quyền tiếp cận công lý xem khả người sử dụng dịch vụ pháp lý công tư để xét xử công bằng, bao gồm bảo đảm pháp lý mặt tố tụng quyền bình đẳng trước tịa, khơng bị phân biết đối xử, quyền xét xử công khai tịa án khơng thiên vị, quyền bào chữa quyền kháng cáo,…[10] Thứ hai, theo quan điểm đại mà đại diện Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc UNDP quyền tiếp cận cơng lý khả tìm kiếm đạt đền bù, khắc phục thiệt hại (gây cho cá nhân nhóm cá nhân, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương) thông qua việc tiếp cận với thiết chế tư pháp thống (cơ quan điều tra, cơng tố, tịa án,…) khơng thống (hệ thống luật tục, chế hòa giải cộng đồng,…) phù hợp với nguyên tắc tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế [39] Như vậy, từ phân tích xem: “Quyền tiếp cận cơng lý quyền người Nhà nước pháp quyền, thể khả chủ thể yêu cầu Nhà nước bảo đảm điều kiện thuận lợi để sử dụng pháp luật nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng quan Nhà nước có tranh chấp bị vi phạm” 1.1.3 Khái niệm trợ giúp pháp lý TGPL hiểu việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí có giảm phí cho người khơng có đủ khả chi trả cho dịch vụ pháp lý tối thiểu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ vụ việc hình sự, dân sự, hành nhân gia đình,…những đối tượng hưởng TGPL thường pháp luật quốc gia quy định cụ thể Những quan điểm phản ánh qua khái niệm TGPL quy định Điều 2, Luật TGPL số 11/2017/QH14, nêu rằng: “TGPL việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người TGPL vụ việc TGPL theo quy định Luật này, góp phần bảo đảm quyền người, quyền cơng dân tiếp cận cơng lý bình đẳng trước pháp luật” Trong luận văn này, tác giả chia sẻ sử dụng khái niệm TGPL theo Điều 2, Luật TGPL năm 2017 để phân tích vấn đề có liên quan 1.2 Phƣơng thức, nội dung, vai trò, ý nghĩa việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý 1.2.1 Phương thức bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL Phương thức bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL hiểu cách thể hiện, phương pháp tiến hành nhằm bảo đảm cho cá nhân, đặc biệt nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xã hội biết tìm đến tổ chức cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí họ khơng có đủ khả chi trả cho dịch vụ pháp lý tối thiểu để bảo vệ quyền lợi hợp pháp vụ việc hình sự, dân sự, hành nhân gia đình Ở Việt Nam, để thực việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL cho người dân, tổ chức tham gia thực TGPL (bao gồm tổ chức Nhà nước Nhà nước) tiến hành nhiều hoạt động truyền thông để cung cấp thơng tin cho người dân nói chung nhóm đối tượng yếu dễ bị tổn thương xã hội nói riêng biết hiểu quyền lợi, nghĩa vụ Tuy nhiên, phương thức bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL ưu việt nhất, hiệu thực việc cung cấp dịch vụ pháp lý văn phòng đặc biệt đến tận nơi đối tượng hưởng TGPL (hay gọi hoạt động trợ giúp pháp lý lưu động) 1.2.2 Nội dung bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý Thứ nhất, bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý thơng qua hoạt động TGPL góp phần nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân nói chung đối tượng hưởng TGPL nói riêng Thứ hai, hoạt động TGPL lưu động hình thức trực tiếp bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý người dân Hoạt động TGPL lưu động tiến hành chủ yếu thơng qua hình thức tư vấn pháp luật địa bàn có điều kiện khó khăn, hoạt động cung cấp thông tin pháp luật vấn đề mà đối tượng hưởng TGPL thực quan tâm, có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp họ khăn, người dân sống thưa thớt thách thức tỉnh Bắc Giang lĩnh vực Về điều kiện kinh tế – xã hội, nằm cạnh tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh) nên kinh tế tỉnh Bắc Giang năm gần phát triển nhanh chóng, tạo thuận lợi cho hoạt động TGPL Tuy nhiên, điều đồng thời ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động TGPL bảo đảm quyền tiếp cận công lý người dân kinh tế ngày phát triển khoảng cách giàu nghèo ngày lớn tệ nạn xã hội có xu hướng diễn ngày phức tạp 2.2 Tổ chức thực kết bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang năm gần 2.2.1 Phương thức, nội dung thực quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang Cụ thể tỉnh Bắc Giang, hoạt động TGPL tổ chức thông qua quan, tổ chức, cá nhân sau đây: Thứ nhất, Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Bắc Giang: Trung tâm thành lập từ năm 1999, sau có Quyết định thành lập Trung tâm TGPL Nhà nước UBND tỉnh, Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang phối hợp với Sở Nội vụ, Văn phòng UBND triển khai bố trí trụ sở làm việc, nhân điều kiện cần thiết để Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh vào hoạt động Sau gần 20 năm vào hoạt động, Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh tổ chức chặt chẽ, hồn chỉnh với phân bổ 20 biên chế có: 01 Giám đốc, 04 phịng chun mơn – nghiệp vụ (Phịng Hành – Tổng hợp, Phịng pháp luật Hình – Hành chính, Phịng pháp luật Dân – Đất đai Phòng pháp luật Lao động – Xã hội) 03 Chi nhánh[43] Thứ hai, hệ thống TGPL sở: Sở Tư pháp phối hợp với Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh thành lập 107 Câu lạc TGPL có 09 Câu lạc TGPL điểm thành lập vào năm 2006 Cục TGPL – Bộ Tư pháp đạo, 68 Câu lạc TGPL thành lập theo Chương trình Quốc gia giảm nghèo 08 huyện 30 Câu lạc TGPL theo Chương trình 135 phát kiển kinh tế – xã hội xã miền núi đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa giai đoạn II (2006-2010) 03 huyện Thứ ba, tổ chức xã hội tham gia TGPL: Hiện nay, địa bàn tỉnh Bắc Giang có 14 tổ chức hành nghề luật sư có 07 tổ chức đăng ký tham gia TGPL bao gồm: Văn phòng luật sư Triệu Hiển, Văn phịng luật sư Nguyễn Đình Hn, Văn phịng luật sư Dân An, Công ty Luật TNHH Fanci, Văn phịng luật sư Phạm Xn Anh Cơng ty Luật TNHH Một thành viên Đường Gia Có 02 Trung tâm tư vấn pháp luật bao gồm: Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc Hội Luật gia tỉnh - Thứ tư, cá nhân trực tiếp thực cơng tác TGPL cho đối tượng sách: Cá 10 nhân tham gia thực TGPL có vai trị quan trọng hoạt động TGPL Hiện nay, Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Bắc Giang có 08 Trợ giúp viên pháp lý, 22 Luật sư cộng tác viên 07 tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý Bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang tiến hành thơng qua nhiều phương thức, phương thức quan trọng là: Truyền thơng thông tin, phối hợp cá nhân, tổ chức, quan TGPL lưu động - Truyền thông thơng tin Hoạt động truyền thơng thơng tin có vai trị vơ quan trọng, cầu nối để người dân đối tượng TGPL tiếp cận, sử dụng dịch vụ TGPL Thông qua hoạt động này, đối tượng hiểu quyền lợi nghĩa vụ qua họ tìm đến tổ chức tham gia thực TGPL có yêu cầu - Phối hợp cá nhân, tổ chức quan hữu quan + Phối hợp TGPL cá nhân, tổ chức quan hoạt động tố tụng: UBND tỉnh đạo Sở Tư pháp chủ động tham mưu cho Hội đồng phối hợp liên ngành tỉnh xây dựng, tổ chức thực TGPL cho đối tượng hưởng TGPL + Phối hợp TGPL cá nhân, tổ chức quan hữu quan theo hình thức khác: Để nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động TGPL địa bàn tỉnh, UBND tỉnh đạo Sở Tư pháp phối hợp chặt chẽ với quan, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc, Hội Liên hiệp phụ nữ đoàn thể xã hội khác tỉnh nhằm giới thiệu, tạo điều kiện cho cộng tác viên TGPL tham gia hoạt động TGPL, phát triển tổ chức tư vấn pháp luật, tổ chức TGPL lưu động địa bàn toàn tỉnh đẩy mạnh thực chủ trương xã hội hóa hoạt động TGPL - TGPL lưu động Từ năm 2014 đến năm 2018, Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh, Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc Hội Luật gia tỉnh Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh thực TGPL lưu động giải 5754 vụ việc xã, phường, thị trấn 10 huyện, thành phố địa bàn tỉnh Đặc biệt, năm 2016 thực công văn số 1556/UBND-KGVX ngày 06/6/2016 UBND tỉnh Bắc Giang việc thực biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Asean Link, Trung tâm thực TGPL lưu động cho người lao động công ty TNHH Asean Link người lao động khu công nghiệp Đình Trám, huyện Việt Yên Nội dung bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang thể sau: Thứ nhất, bảo đảm cho người dân tiếp cận với thông tin pháp luật Bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL địa bàn tỉnh Bắc Giang cần gắn liền với 11 quyền tiếp cận thông tin pháp luật người dân Thứ hai, bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang cần gắn liền với hoạt động TGPL lưu động Với địa hình tỉnh chiếm 72% diện tích đồi núi việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL lưu động người dân phù hợp cần thiết Thứ ba, bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL cho người dân tỉnh Bắc Giang cần gắn liền với hình thức tham gia tố tụng 2.2.2 Kết bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang nguyên nhân 2.2.2.1 Kết TGPL phân theo lĩnh vực Theo Báo cáo thống kê Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Bắc Giang từ năm 2014 đến ngày 31/12/2018, tổng số 6504 vụ việc TGPL thực chia theo lĩnh vực sau: Lĩnh vực pháp luật hình sự, tố tụng hình thi hành án hình có 1139 vụ việc, lĩnh vực pháp luật dân sự, nhân gia đình có 2543 vụ việc, lĩnh vực pháp luật hành có 1291 vụ việc lĩnh vực pháp luật khác có 1531 vụ việc (Xem biểu đồ chi tiết Phụ lục I) Biểu đồ 2.1: Thống kê lĩnh vực trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang từ năm 2014 đến ngày 31/12/2018 Qua biểu đồ 2.1, thấy: TGPL lĩnh vực pháp luật hình sự, tố tụng hình thi hành án hình chiếm tỷ lệ 17.51%, lĩnh vực pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình chiếm tỷ lệ 39.1%, lĩnh vực pháp luật hành chiếm tỷ lệ 19.85% lĩnh vực pháp luật khác (bao gồm lĩnh vực lao động, việc làm, pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng,…) chiếm tỷ lệ 23.54% Kết cho thấy hoạt động TGPL đáp ứng nhu cầu đối tượng hưởng TGPL, góp phần giải mâu thuẫn phát sinh đời sống xã hội hàng ngày 12 2.2.2.2 Kết TGPL phân theo hình thức Theo Báo cáo Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Bắc Giang từ năm 2014 đến ngày 31/12/2018, tổng số 6504 vụ việc TGPL tổ chức tham gia thực TGPL thực vụ việc theo hình thức sau: Hình thức tư vấn pháp luật có 5921 vụ việc, hình thức tham gia tố tụng có 571 vụ việc (bao gồm 465 vụ việc bào chữa 106 vụ việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp) hình thức đại diện ngồi tố tụng có 12 vụ việc (Xem biểu chi tiết Phụ lục II) Biểu đồ 2.2: Thống kê hình thức trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang từ năm 2014 đến ngày 31/12/2018 Biểu đồ cho thấy: Hình thức tư vấn pháp luật chiếm tỷ lệ cao với 91.04%, hình thức tham gia tố tụng chiếm tỷ lệ thấp với 8.78% hình thức đại diện ngồi tố tụng chiếm tỷ lệ khơng đáng kể với 0.18% Điều có ngun nhân chủ yếu Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Trung tâm tư vấn pháp luật khác thiếu nguồn nhân lực vật lực cho hình thức tham gia tố tụng, đại diện tố tụng, hình thức vốn địi hỏi nhiều cơng sức, thời gian lực mức độ cao so với hình thức tư vấn pháp luật 2.2.2.3 Kết TGPL phân theo địa điểm thực Theo Báo cáo Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Bắc Giang từ năm 2014 đến ngày 31/12/2018, tổng số 6504 vụ việc TGPL tổ chức thực TGPL thực vụ việc theo địa điểm sau: TGPL trụ sở Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh 214 vụ việc, trụ sở Chi nhánh Trung tâm 479 vụ việc, trụ sở tổ chức đăng ký tham gia TGPL 57 vụ việc đợt TGPL lưu động 5754 vụ việc (Xem biểu chi tiết Phụ lục III) 13 Biểu đồ 2.3: Thống kê địa điểm thực TGPL tỉnh Bắc Giang từ năm 2014 đến ngày 31/12/2018 Qua biểu cho thấy, TGPL thực đợt TGPL lưu động chiếm tỷ lệ cao với 88.47% Điều thể nỗ lực quyền Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh việc hỗ trợ người dân vùng có điều kiện kinh tế khó khăn tiếp cận với dịch vụ pháp lý miễn phí Trong bối cảnh địa hình tỉnh Bắc Giang có nhiều đồi núi cố gắng to lớn 2.2.2.4 Kết TGPL phân theo đối tượng TGPL Theo Báo cáo Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Bắc Giang từ năm 2014 đến ngày 31/12/2018, tổng số 6504 vụ việc TGPL tổ chức thực TGPL thực vụ việc cho đối tượng sau: Đối tượng người nghèo chiếm 1781 vụ việc, đối tượng người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo chiếm 57 vụ việc, đối tượng người có cơng với cách mạng chiếm 1084 vụ việc, đối tượng người già cô đơn không nơi nương tựa chiếm 17 vụ việc, đối tượng người khuyết tật chiếm 123 vụ việc, đối tượng người dân tộc thiểu số chiếm 1232 vụ việc, đối tượng trẻ em chiếm vụ việc, đối tượng người bị buộc tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi chiếm 15 vụ việc, đối tượng có cha mẹ đẻ, vợ, chồng, liệt sĩ người có cơng ni dưỡng liệt sĩ nhỏ chiếm 11 vụ việc, đối tượng người nhiễm chất độc màu da cam chiếm 33 vụ việc, đối tượng người cao tuổi chiếm 32 vụ việc, đối tượng người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi 14 bị hại vụ án hình chiếm vụ việc đối tượng khác chiếm 2107 vụ việc (Xem biểu đồ sau chi tiết phụ lục IV) Biểu đồ 2.4: Thống kê đối tƣợng đƣợc TGPL tỉnh Bắc Giang từ năm 2014 đến ngày 31/12/2018 2.2.2.5 Nguyên nhân kết Thứ nhất, hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang phù hợp với quy định pháp luật đạo đức xã hội, không xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác, người dân tin tưởng Thứ hai, hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang nhận hài lòng đối tượng hưởng TGPL Các cá nhân, tổ chức tham gia thực TGPL bao gồm Trợ giúp viên pháp lý, luật sư cộng tác viên, tư vấn viên pháp luật cộng tác viên khác tham gia giải yêu cầu đối tượng hưởng TGPL qua trình khảo sát thực tế, trao đổi vấn với đối tượng họ đánh giá cao hiệu ý nghĩa xã hội hoạt động Thứ ba, đối tượng hưởng TGPL tỉnh Bắc Giang bảo vệ, đồng thời vướng mắc, yêu cầu liên quan đến vụ việc TGPL dần tháo dỡ góp phần nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân Thứ tư, hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang có đạo, quan tâm quan chuyên môn cấp Cục TGPL – Bộ Tư pháp, UBND tỉnh Sự đạo góp phần bảo đảm điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động TGPL 15 2.2.3 Những tồn tại, hạn chế với việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang nguyên nhân Thứ nhất, trình thực quy định pháp luật hoạt động TGPL thời gian qua người dân chưa thông suốt Thứ hai, việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang thực tế khoảng cách so với pháp luật thực định, số lượng người dân nhận TGPL thấp so với thực tế Nguyên nhân tồn tại, hạn chế nêu bao gồm: Thứ nhất, pháp luật thực định TGPL ban hành đối tượng hưởng TGPL thu hẹp, chưa mở rộng Thứ hai, pháp luật hành TGPL nhiều quy định chưa cụ thể, khó áp dụng thực tiễn Hậu thực tế, việc xác định đối tượng thuộc diện hưởng TGPL gặp phải số khó khăn Thứ ba, cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động TGPL cho người nghèo đối tượng sách cịn hạn chế Thứ tư, phối hợp quan việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang chưa động bộ, hiệu chưa cao Thứ năm, mô hình tổ chức thực TGPL số nơi địa bàn tỉnh chưa đồng đều, chưa thống Thứ sáu, phương thức bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý thơng qua hoạt động TGPL cịn chưa trọng tâm, trọng điểm Thứ bẩy, lực lượng Trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên TGPL thiếu, nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu TGPL ngày tăng lên đối tượng hưởng TGPL địa bàn tỉnh Thứ tám, kinh phí đầu tư cho hoạt động TGPL hạn chế, chưa thường xuyên Thứ chín, việc đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý chưa sát so với thực tế, người đánh giá vào hồ sơ vụ việc hồn thành lại khơng đánh giá sở điều tra thực tế Thứ mười, cơng tác xã hội hóa hoạt động TGPL cịn chậm, việc huy động nguồn lực xã hội tham gia TGPL đạt hiệu chưa cao Kết luận Chƣơng 16 Chƣơng QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở TỈNH BẮC GIANG 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang 3.1.1 Bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL cần phải gắn liền với mục tiêu hoạt động cải cách tư pháp nói chung Việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL cho người dân tỉnh Bắc Giang cần có bước song hành với cải cách tư pháp Điều đòi hỏi: - Thứ nhất, chủ trương xã hội hóa số hoạt động tư pháp bổ trợ tư pháp phải thể chế hóa cách quán, đáp ứng nhu cầu người dân điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Thứ hai, công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án việc bắt, giam, giữ, cải tạo thực nghiêm minh, dân chủ, công bằng, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội hội nhập quốc tế - Thứ ba, tăng cường kiểm soát quyền tư pháp nhằm bảo vệ tối đa quyền người Quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL quan Nhà nước đến người dân 3.1.2 Bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý cần gắn với mục tiêu xây dựng máy tổ chức tỉnh Bắc Giang Bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang triển khai với hoạt động bao gồm: Tằng cường hoạt động truyền thơng TGPL, kiện tồn tổ chức máy, cán TGPL, tăng cường nguồn nhân lực TGPL, nâng cao chất lượng, hiệu việc cung cấp dịch vụ TGPL, tăng cường hoạt động TGPL địa phương, sở tăng cường kinh phí, sở vật chất cho hoạt động TGPL Những hoạt động nêu tỉnh Bắc Giang phù hợp với chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước “Xây dựng hành dân chủ, văn minh, vững mạnh, chuyên nghiệp, toàn diện, hiệu theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền XHCN 17 lãnh đạo Đảng” Bên cạnh đó, cần tiến hành thực xây dựng đội ngũ TGPL sở, củng cố, kiện toàn máy TGPL địa phương từ cấp tỉnh đến sở theo hướng gọn nhẹ hoạt động hiệu quả, nêu rõ chức năng, nhiệm vụ, chế quản lý tổ chức hoạt động TGPL Thêm vào đó, cần thực tốt yêu cầu đơn giản hóa cơng khai minh bạch thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp người dân, đồng thời xây dựng đội ngũ cán cơng chức, viên chức làm cơng tác TGPL có đủ điều kiện, khả hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu TGPL 3.1.3 Bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang cần thực đồng thời nội dung, đặt trọng tâm vào tiếp cận với pháp luật trợ giúp pháp lý Bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL cho người dân địa bàn tỉnh Bắc Giang phải có tính đồng nội dung phương thức tiếp cận pháp luật để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đối tượng hưởng TGPL Sự tiếp cận cần thực cách thống hai phương diện, đặc biệt đặt trọng tâm vấn đề TGPL nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật người dân Hoạt động TGPL cầu nối giúp quyền cấp tháo gỡ, khắc phục vướng mắc tạo diễn đàn, tiếng nói chung quyền nhân dân Đồng thời tổ chức tham gia thực trợ giúp pháp lý phải có nhìn tồn diện mặt nội dung phương thức việc tiếp cận pháp luật cho người dân, bên cạnh tổ chức cần tổ chức thường xuyên buổi hội nghị, tọa đàm nhằm tuyên truyền phổ biến pháp luật, phối hợp với quan chức năng, luật sư cộng tác viên việc hỗ trợ tham gia trao đổi hướng dẫn pháp luật cho người dân 3.1.4 Việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý cần thực từ yêu cầu thực tế người dân hoạt động trợ giúp pháp lý Trong thời gian qua, tỉnh Bắc Giang trọng việc quan tâm đến công tác TGPL cho đối tượng sách như: Người nghèo, người có công với cách mạng, phụ nữ, trẻ em…Tuy nhiên, đề cập Chương đến tồn nhiều hạn chế, bất cập người dân chưa hưởng thụ đầy đủ quyền tiếp cận công lý Đánh giá kết hoạt động TGPL địa bàn tỉnh Bắc Giang năm qua cho thấy người dân chưa tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại, chí phần lớn khơng hiểu khơng biết quyền lợi bị xâm hại phải làm để giải vấn đề liên quan đến quyền lợi Chính vậy, cần củng cố, kiện tồn xây dựng hệ thống tổ chức TGPL cho phù hợp với tình hình địa phương khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động TGPL cho đối tượng hưởng TGPL 18 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang 3.2.1 Tăng cường trách nhiệm lãnh đạo, giám sát, quản lý Nhà nước quan có thẩm quyền tỉnh Bắc Giang hoạt động TGPL - Tăng cường lãnh đạo cấp Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh Từ cách tiếp cận trên, Tỉnh ủy tỉnh Bắc Giang cần trọng việc lãnh đạo hoạt động TGPL Tỉnh ủy cần thông qua việc ban hành Nghị chuyên đề để lãnh đạo, đạo trực tiếp, tồn diện nhằm bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý thông qua hoạt động TGPL người dân thống nhất, đồng thời quan tâm đến việc củng cố kiện toàn tổ chức TGPL nhằm đảm bảo hiệu hoạt động tổ chức - Không ngừng nâng cao vai trò quản lý Nhà nước quan có thẩm quyền + Nâng cao vai trị UBND tỉnh, Sở Tư pháp công tác TGPL địa bàn tỉnh, thường xuyên nâng cao trình độ, lực cho cán quản lý hoạt động TGPL + Tăng cường đạo Sở Tư pháp với Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh thực nhiệm vụ quản lý hoạt động TGPL bám sát với thực tiễn tình hình địa phương địa bàn tỉnh, bảo đảm phù hợp với mục tiêu cải cách tư pháp, phát triển kinh tế – xã hội + Không ngừng tập trung xây dựng, phát triển củng cố việc định hướng thực pháp luật TGPL, đảm bảo hoạt động TGPL thực trọng tâm, trọng điểm góp phần bảo đảm hài hịa cơng tác TGPL vùng, lĩnh vực đối tượng thụ hưởng TGPL, kết hợp đào tạo nguồn nhân lực tham gia TGPL với phát triển sở hạ tầng, đảm bảo hoạt động TGPL thực cách hiệu quả, nhanh chóng + Nâng cao nhận thức cán bộ, quyền địa phương vai trị quan tư pháp việc quản lý lĩnh vực TGPL địa phương 3.2.2 Nâng cao chất lượng văn pháp quy tỉnh Bắc Giang, đồng thời kiến nghị hồn thiện sách pháp luật Nhà nước trợ giúp pháp lý đảm bảo quyền tiếp cận công lý người dân Thứ nhất, nâng cao chất lượng văn tỉnh Bắc Giang lĩnh vực TGPL Căn vào quy định Luật TGPL năm 2017 văn hướng dẫn thi hành, HĐND UBND tỉnh Bắc Giang cần sớm ban hành Nghị Quyết định điều chỉnh hoạt động TGPL cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương Thứ hai, kiến nghị hồn thiện sách pháp luật Nhà nước TGPL đảm bảo quyền tiếp cận công lý người dân Để bảo đảm quyền lợi hợp pháp người dân trước hết cần phải hồn thiện sách pháp luật Nhà nước TGPL cách đầy đủ, thống Cụ thể: 19 - Quy định mở rộng thêm đối tượng TGPL nhằm phù hợp với điều kiện thực tế như: Người không quốc tịch, người lao động di cư, phụ nữ, người bị tước tự do, đối tượng khác phát sinh tương lai bao gồm người tỵ nạn xin tỵ nạn số đối tượng không thuộc diện TGPL theo quy định Luật TGPL năm 2017 có xác nhận địa phương việc họ có hồn cảnh khó khăn khơng có điều kiện để chi trả cho dịch vụ pháp lý - Cần quy định cụ thể tổ chức hoạt động Chi nhánh Trung tâm TGPL Nhà nước huyện, Câu lạc trợ giúp pháp lý trực thuộc xã, phường, thị trấn trình tự, thủ tục, chấm dứt hoạt động Chi nhánh giải thể Câu lạc TGPL hoạt động không hiệu - Sửa đổi, bổ sung theo hướng tăng chế độ phụ cấp cán làm công tác TGPL thù lao chi trả cho cộng tác viên TGPL để họ đảm bảo sống sinh hoạt hàng ngày họ - Cần thay đổi chức danh Trợ giúp viên pháp lý theo tên gọi “Luật sư Trợ giúp viên pháp lý” để đảm bảo cho người dân dễ tiếp cận, sử dụng hiểu rõ dịch vụ TGPL 3.2.3 Nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân địa bàn tỉnh - Thực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thơng qua hình thức tư vấn pháp luật cho người dân Đội ngũ người tham gia thực TGPL thông qua hoạt động giao tiếp với đối tượng hưởng TGPL để lắng nghe, chắt lọc tìm hiểu thơng tin trung thực vụ việc cần phải hiểu rõ chất yêu cầu đối tượng - Thực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý lưu động - Thông qua hoạt động tham gia tố tụng Trợ giúp viên pháp lý, luật sư cộng tác viên - Thực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thông qua quan truyền thơng 3.2.4 Xây dựng tồn diện hoạt động nghiệp vụ có liên quan đến công tác trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang - Tiến hành xây dựng văn bản, kế hoạch hoạt động Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Bắc Giang cần tham mưu Sở Tư pháp xây dựng ban hành kế hoạch để thực nhiệm vụ TGPL theo năm địa bàn cụ thể, rõ ràng bám sát vào thực tiễn, rút kinh nghiệm từ năm trước để đạt hiệu cao - Tổ chức hoạt động Câu lạc TGPL Để tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Câu lạc TGPL địa bàn tỉnh thời gian tới cần phải có chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động quan tâm cấp ủy Đảng, quyền xã, thị trấn nhằm tạo điều kiện thuận lợi để trì hoạt động trao đổi, tư vấn pháp luật 20 - Triển khai, thực định đánh giá kết công tác trợ giúp pháp lý Việc triển khai cách toàn diện gắn liền với thực tế, có gắn kết cấp phải phù hợp với tính chất địa phương địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, việc triển khai cần có tính đồng bộ, thống từ thơng qua q trình thực thu kết định - Hội đồng phối hợp liên ngành TGPL hoạt động tố tụng Trong năm qua, công tác phối hợp trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng tỉnh Bắc Giang ngành triển khai thực có hiệu quả, từ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đối tượng hưởng TGPL góp phần giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội sở 3.2.5 Khơng ngừng đổi phương pháp, vận dụng linh hoạt hình thức TGPL nhằm bảo đảm quyền tiếp cận công lý người dân Thứ nhất, tập trung thực TGPL với hình thức tư vấn pháp luật Các tổ chức tham gia TGPL bao gồm Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh, Trung tâm tư vấn pháp luật khác tổ chức hành nghề luật sư cần tập trung áp dụng hình thức tư vấn pháp luật tham gia thực TGPL tư vấn giải vấn đề vướng mắc liên quan đến pháp luật cho đối tượng hưởng TGPL Thứ hai, không ngừng tăng cường hoạt động TGPL lưu động địa bàn tỉnh Hoạt động TGPL lưu động có vai trị quan trọng công tác TGPL tỉnh Bắc Giang, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn khơng có khả kinh tế, phương tiện lại thụ hưởng dịch vụ pháp lý miễn phí 3.2.6 Nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ, chế độ đãi ngộ cho đội ngũ người tham gia thực trợ giúp pháp lý Về vấn đề này, trước hết Sở Tư pháp cần tham mưu cho UBND tỉnh Bắc Giang nhanh chóng xây dựng quy định nhằm đưa hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ TGPL vào quy chuẩn, tiến hành thống kê, kiện toàn đánh giá chất lượng đội ngũ người tham gia thực TGPL có Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh tiến hành xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ người tham gia thực TGPL dài hạn hàng năm, việc bồi dưỡng đội ngũ người phải bảo đảm đối tượng, tránh tổ chức tràn lan cho đối tượng không thuộc trường hợp bồi dưỡng gây lãng phí, đảm bảo tổ chức buổi tập huấn cho người trẻ tuổi tham gia tập huấn, tránh tình trạng tập trung vào số đối tượng định 3.2.7 Củng cố điều kiện sở vật chất, kinh phí cho hoạt động trợ giúp pháp lý nhằm bảo đảm quyền tiếp cận công lý người dân Việc đầu tư kinh phí cần quan tâm vào vấn đề sau: Cần đầu tư xây dựng trụ sở, trang thiết bị, máy móc làm việc thực hoạt động TGPL; cần cải cách chế độ tiền lương, 21 tiền thưởng cho đội ngũ người tham gia thực TGPL cho đảm bảo phù hợp với thực tế sống; thu hút vốn đầu tư nước, sử dụng nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) cho hoạt động TGPL; ưu tiên đầu tư kinh phí cho địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn tỉnh lĩnh vực TGPL trọng điểm; thực đồng thời xây dựng sở vật chất – kĩ thuật với đào tạo Trợ giúp viên pháp lý chuyên sâu 3.2.8 Nâng cao chất lượng đánh giá hiệu vụ việc trợ giúp pháp lý nhằm bảo đảm quyền tiếp cận công lý người dân - Sở Tư pháp xây dựng kế hoạch đánh giá chất lượng vụ việc TGPL theo định kì hàng năm, xác định cụ thể hình thức nhiệm vụ đánh giá vụ việc TGPL - Ban hành quy chế, quy định xây dựng nề nếp, tác phong làm việc trình tiếp nhận hồ sơ, phân công đánh giá chất lượng vụ việc TGPL tổ chức thực TGPL - Đảm bảo hài hòa, cân đối việc phân công cán đánh giá chất lượng vụ việc TGPL tránh lúng túng thực nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động 3.2.9 Nâng cao hiệu chế phối hợp thực trợ giúp pháp lý quan, ban, ngành, cấp, tổ chức trị – xã hội với tổ chức thực trợ giúp pháp lý UBND tỉnh Bắc Giang cần tiến hành xây dựng kế hoạch phối hợp hoạt động quan lĩnh vực theo đối tượng phạm vi cụ thể nhằm bảo đảm quyền tiếp cận công lý người dân Tăng cường nâng cao hiệu chế phối hợp tổ chức thực TGPL với cấp ủy, quyền, đồn thể thực hoạt động TGPL lưu động sở 3.2.10 Tăng cường xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý nhằm bảo đảm quyền tiếp cận công lý người dân - Tăng cường hoạt động TGPL tổ chức hai phương diện số lượng chất lượng vụ việc TGPL, tận dụng nguồn lực sẵn có tổ chức - Thực chi trả tiền bồi dưỡng theo vụ việc tất luật sư thực TGPL trừ luật sư thực theo nghĩa vụ quy định Luật Luật sư - Nâng cao lực cho tổ chức xã hội tham gia thực hoạt động TGPL sở hình thức: Cung cấp tài liệu hoạt động TGPL cho tổ chức xã hội gắn với chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động tổ chức xã hội; thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức, kĩ TGPL cho cán tư vấn Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc tổ chức xã hội; hỗ trợ kinh phí, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cung cấp cho Hội luật gia số tổ chức xã hội khác tham gia thực hoạt động TGPL cho người dân Kết luận Chƣơng 22 KẾT LUẬN Bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang hoạt động phù hợp với nguyện vọng người dân, hoạt động đóng góp phần khơng nhỏ vào nghiệp cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Qua đó, giúp người dân địa bàn tỉnh đối tượng hưởng trợ giúp pháp lý nâng cao hiểu biết pháp luật, tự nhận thức quyền nghĩa vụ lựa chọn cho cách ứng xử phù hợp với quy định pháp luật Luận văn khái quát vấn đề lý luận, pháp lý bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL Việt Nam nói chung, phân tích phương thức nội dung bảo đảm quyền tiếp cận công lý gắn liền với thực tiễn tỉnh Bắc Giang, kết thực hoạt động TGPL năm qua, từ đánh giá thành tựu hạn chế hoạt động Việc khảo sát cho thấy bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang đạt kết tích cực, giúp người dân nâng cao hiểu biết pháp luật, nhận thức quyền nghĩa vụ mình, tự lựa chọn cách ứng xử phù hợp với quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tế hoạt động cịn số khó khăn hạn chế định như: Phương thức thực TGPL chưa trọng tâm, trọng điểm; nguồn nhân lực, kinh phí cho hoạt động TGPL cịn hạn chế, chưa thường xun; cơng tác xã hội hóa hoạt động TGPL cịn chậm,…ngun nhân khó khăn, hạn chế quy định pháp luật hành cịn chưa hồn thiện, kinh phí cấp cho hoạt động TGPL cịn thấp, chưa có biện pháp huy động cơng tác xã hội hóa Luận văn cho thấy nâng cao hiệu bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang yêu cầu khách quan Yêu cầu khơng phù hợp với chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước mà quan trọng hướng đến việc bảo vệ quyền người nói chung quyền lợi đối tượng hưởng TGPL địa bàn tỉnh Bắc Giang Các giải pháp để nâng cao hiệu bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động TGPL tỉnh Bắc Giang thời gian tới là: Tăng cường trách nhiệm lãnh đạo, giám sát, quản lý Nhà nước quan có thẩm quyền tỉnh Bắc Giang hoạt động TGPL; nâng cao chất 23 lượng văn pháp quy tỉnh Bắc Giang đồng thời kiến nghị hồn thiện sách pháp luật Nhà nước TGPL đảm bảo quyền tiếp cận công lý người dân; nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật TGPL cho người dân địa bàn tỉnh; xây dựng toàn diện hoạt động nghiệp vụ có liên quan đến cơng tác TGPL tỉnh Bắc Giang; không ngừng đổi phương pháp, vận dụng linh hoạt hình thức TGPL nhằm bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý người dân; nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chế độ đãi ngộ cho đội ngũ người tham gia thực TGPL; củng cố điều kiện sở vật chất, kinh phí cho hoạt động TGPL nhằm bảo đảm quyền tiếp cận công lý người dân; nâng cao chất lượng đánh giá hiệu vụ việc TGPL nhằm bảo đảm quyền tiếp cận công lý người dân; nâng cao hiệu chế phối hợp thực TGPL quan, ban, ngành, cấp, tổ chức trị – xã hội với tổ chức thực TGPL; tăng cường xã hội hóa hoạt động TGPL nhằm bảo đảm quyền tiếp cận công lý người dân Những giải pháp cần triển khai đồng thực tế, có tham gia, phối hợp hiệu chủ thể có thẩm quyền quan trọng cần có chung tay người dân nước nói chung tỉnh Bắc Giang nói riêng Đó nội dung quan trọng nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân 24 ... ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở TỈNH BẮC GIANG 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang 3.1.1 Bảo đảm quyền. .. Chƣơng Quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang 17 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp. .. kết bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc Giang năm gần 2.2.1 Phương thức, nội dung thực quyền tiếp cận công lý thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Bắc