Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THỊ HUYỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THỊ HUYỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Văn Nghị HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Bùi Văn Nghị, người giảng dạy, hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học phòng Đào tạo trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thành viên lớp Cao học Tốn khóa bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ trao đổi hữu ích Mặc dù có nhiều cố gắng việc nghiên cứu, thực hoàn chỉnh luận văn, song luận văn cịn có thiếu sót, tơi mong nhận góp ý, bảo quý thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp bạn đọc để đề tài hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh thân yêu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Phùng Thị Huyền i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất bản THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn . i Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ii Danh mục bảng biểu v Danh mục các hình . vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Kiểm tra, đánh giá 5 1.1.1. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá 5 1.1.2. Chức năng của kiểm tra, đánh giá 6 1.2. Kiểm tra, đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 6 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển phương pháp trắc nghiệm 6 1.2.2. So sánh các phương pháp tự luận và trắc nghiệm 8 1.3. Phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần tọa độ trong không gian 12 1.3.1. Căn cứ vào mức độ nhận thức 12 1.3.2. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 24 1.4. Một số thực trạng về kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm tổng quan của giáo viên chủ đề Tọa độ trong không gian 34 Tiểu kết chương 1 39 Chương 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 40 2.1. Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học bài “Hệ tọa độ trong không gian” 40 2.1.1. Nội dung và yêu cầu về kiến thức kĩ năng 40 2.1.2. Thể hiện của từng mức độ 41 2.1.3. Dự kiến những sai lầm có thể mắc phải của học sinh khi tiếp nhận những tri thức trong bài 41 2.1.4. Một số câu hỏi theo từng mức độ . 42 2.2. Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học bài “Phương trình mặt phẳng” 50 iii 2.2.1. Nội dung và yêu cầu về kiến thức kĩ năng 50 2.2.2 Thể hiện của từng mức độ 51 2.2.3. Dự kiến những sai lầm có thể mắc phải của học sinh khi tiếp nhận những tri thức trong bài 52 2.2.4. Một số câu hỏi theo từng mức độ . 52 2.3. Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học bài “Phương trình đường thẳng 69 2.3.1. Nội dung và yêu cầu về kiến thức kĩ năng 69 2.3.2. Thể hiện của từng mức độ 69 2.3.3. Dự kiến những sai lầm có thể mắc phải của học sinh khi tiếp nhận những tri thức trong bài 70 2.3.4. Một số câu hỏi theo từng mức độ . 70 Tiểu kết chương 2 84 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1. Mục đích, tổ chức thực nghiệm sư phạm . 85 3.1.1. Mục đích 85 3.1.2. Tổ chức 85 3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm 86 3.2.1. Nội dung thực nghiệm trên lớp học 86 3.2.2. Nội dung bài kiểm tra 97 3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm . 100 3.3.1. Thống kê ý kiến của giáo viên 100 3.3.2. Thống kê ý kiến của học sinh 101 3.3.4. Thống kê điểm bài kiểm tra học sinh . 102 Tiểu kết chương 3 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Khác biệt cơ bản giữa tự luận và trắc nghiệm. . 10 Bảng 1.2: So sánh ưu thế của tự luận và trắc nghiệm. 12 Bảng 1.3: Bảng thống kê mức độ hiểu biết của giáo viên đối với phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá trong mơn Tốn. . 35 Bảng 1.4: Bảng thống kê mức độ sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá chủ đề Tọa độ trong không gian của giáo viên. 35 Bảng 1.5: Bảng thống kê các hình thức sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá chủ đề Tọa độ trong không gian. . 36 Bảng 1.6: Bảng thống kê mức độ sử dụng các loại câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá chủ đề Tọa độ trong không gian. . 36 Bảng 1.7: Bảng thống kê những khó khăn khi sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá chủ đề Tọa độ trong không gian của giáo viên 37 Bảng 3.1: Đáp án kiểm tra trắc nghiệm 15 phút 99 Bảng 3.2: Thống kê ý kiến của giáo viên 100 Bảng 3.3: Bảng thống kê số lượng học sinh . 101 Bảng 3.4: Thống kê ý kiến học sinh 102 Bảng 3.5: Thống kê điểm bài kiểm tra tự luận 102 Bảng 3.6: Thống kê điểm bài kiểm tra trắc nghiệm 102 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hệ thống các phương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học 9 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra trắc nghiệm và tự luận 103 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển của xã hội địi hỏi tất cả các ngành phải có sự phát triển, đổi mới khơng ngừng. Trong đó, ngành Giáo dục phải đổi mới cả về hệ thống, nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Trong sự đổi mới về kiểm tra đánh giá, việc kết hợp giữa phương pháp kiểm tra đánh giá bằng các đề tự luận với câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã và đang được nhiều giáo viên quan tâm sử dụng. Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan đã được nghiên cứu và kiểm nghiệm, cho thấy phương pháp này có khá nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, cũng cịn khơng ít giáo viên Tốn THPT hiểu về câu hỏi trắc nghiệm khách quan chưa thật thấu đáo và cịn lúng túng trong việc sử dụng phương pháp này trong đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của học sinh. Tuy đã có một số kết quả nghiên cứu và một số sách tham khảo giới thiệu về hệ thống những câu hỏi trắc nghiệm khách quan, nhưng thực tế trong quá trình dạy học cho thấy giáo viên cần thiết phải biết tự thiết kế, xây dựng những đề kiểm tra cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Nghiên cứu hình học bằng phương pháp tọa độ là một phương pháp “Đại số hóa” Hình học. Việc nghiên cứu Hình học được thể hiện thơng qua các biểu thức tọa độ, cơng thức, phương trình nên kết quả nghiên cứu thường là những con số. Chính vì thế, theo chúng tơi, sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan cho chương này sẽ có nhiều thuận lợi. Vì những lý do trên đề tài được chọn là: Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chủ đề tọa độ không gian Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có một số luận văn Thạc sĩ nghiên cứu về sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan trong q trình dạy học, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn. Chẳng hạn các đề tài sau: - “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm chủ đề hàm số, phương trình bậc hai một ẩn trong chương trình đại số lớp 9 cho học sinh THCS” [5] - “Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của học sinh THPT” [11] - “Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học Hình học khơng gian lớp 11 THPT” [18] - “Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương Hàm số lượng giác, Giải tích 11 Ban nâng cao” [8] Bởi vậy, chúng tơi đã lựa chọn đề tài lần này sao cho khơng trùng lặp với những đề tài, cơng trình đã được cơng bố. Mục đích nghiên cứu Biên soạn được một bộ câu hỏi trắc nghiệm về Phương pháp tọa độ trong khơng gian nhằm hỗ trợ trong q trình dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận về kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Nghiên cứu chương trình nội dung phương pháp tọa độ trong không gian. - Biên soạn một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về phương pháp tọa độ trong khơng gian. - Đề xuất giải pháp sư phạm về sử dụng hệ thống câu hỏi một cách có hiệu quả. - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của đề tài. Tiểu kết chương Thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm và từ kết quả bài kiểm tra của học sinh cho thấy: Việc đưa các câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào trong bài giảng làm cho các em học tập sôi nổi, tập trung suy nghĩ về những kiến thức được học, hiểu thấu đáo những điều giáo viên truyền đạt, cho nên có thể thực hiện được ở nhà trường phổ thơng. Phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan giúp học sinh nắm chắc được kiến thức và rèn luyện được sự linh hoạt, nhanh nhạy trong tư duy của học sinh. Phương pháp kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan so với tự luận là như nhau, vì vậy ngồi kiểm tra bằng tự luận thì chúng ta có thể đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm. Tuy số tiết thực nghiệm sư phạm khơng nhiều và số lượng học sinh được làm bài kiểm tra, số lượng câu hỏi cịn q khiêm tốn song bước đầu đã kiểm chứng tính khả thi, tính hiệu quả của hệ thống câu hỏi đã biên soạn được, giả thuyết khoa học nêu ra đã được kiểm nghiệm. 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Luận văn “Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chủ đề Tọa độ khơng gian” đã đạt được những kết quả chủ yếu sau: Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp trắc nghiệm. Sự hình thành và phát triển của phương pháp trắc nghiệm, những ưu điểm và nhược điểm của trắc nghiệm khách quan và tự luận. Từ đó đưa ra phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề tọa độ trong khơng gian. Xây dựng được 79 câu hỏi có phân tích tỉ mỉ, cụ thể về ba cấp độ của lĩnh vực nhận thức: nhận biết (21 câu), thơng hiểu (20 câu) và vận dụng (38 câu). Kết quả thử nghiệm sư phạm phần nào minh họa và được tính khả thi và hiệu quả của hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan về phương pháp tọa độ trong khơng gian trong q trình dạy học và kiểm tra, đánh giá. Với những ưu thế của phương pháp trắc nghiệm khách quan, chúng tơi hi vọng rằng phương pháp trắc nghiệm khách quan sẽ được áp dụng rộng rãi trong các nhà trường vào giảng dạy và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, góp phần đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm mà chúng tơi biên soạn có thể dùng cho các đồng nghiệp tham khảo, sử dụng. 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hình học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hình học 12 Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Hà Thị Đức (1991), “Kiểm tra, đánh giá khách quan kết quả HT của HS một khâu quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả DH ở trường phổ thơng”, Tạp chí thông tin khoa học (25). Trần Khánh Đức(2012), Đo lường đánh giá giáo dục, Tập bài giảng Khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội. 5. Lê Xuân Hải (2003), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm chủ đề hàm số, phương trình bậc hai ẩn chương trình đại số lớp cho học sinh THCS, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá thành học tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 8. Nguyễn Thị Vân Huyền (2011), Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết học tập chương Hàm số lượng giác, Giải tích 11 Ban nâng cao, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. 9. Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) (2010), Bài tập Hình học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10 Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11. Hồng Lê Minh (2003), Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh THPT , Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 12 Lê Đức Ngọc (2000), Bài giảng Đo lường đánh giá giáo dục, Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục. 106 13. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Trắc nghiệm khách quan vấn đề đánh giá trong giảng dạy Địa lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập (phương pháp thực hành), Nxb Khoa học Xã hội. 15. Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên) (2010), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 16 Lâm Quang Thiệp, Nghiêm Xuân Nùng (1995), Trắc nghiệm đo lường Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. Lâm Quang Thiệp (2000), Giáo dục học đại học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. 18 Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm ứng dụng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 19. Vũ Thanh Tuyết (2009), Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học Hình học khơng gian lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên. 20 Viện ngôn ngữ học(2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Viện ngôn ngữ học Việt Nam. 107 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN Xin q thầy cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau (bằng cách đánh dấu vào lựa chọn thích hợp): Mức độ hiểu biết thầy (cô) phương pháp trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá mơn Tốn? o Biết nhiều o Biết ít o Hồn tồn chưa biết Trong chủ đề Tọa độ không gian , mức độ sử dụng phương pháp trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá thầy (cô) là? o Sử dụng rất o Thỉnh thoảng thường xun mới sử dụng o Đã sử dụng nhưng cịn ít và o Chưa sử dụng bao giờ dè dặt 3. Trong chủ đề Tọa độ không gian, thầy (cô) sử dụng phương pháp trắc nghiệm với kiểm tra nào? o Kiểm tra 15 phút o Kiểm tra 1 tiết Trong chủ đề Tọa độ không gian, thầy (cô) sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra, đánh giá? o Trắc nghiệm đúng sai o Trắc nghiệm o Trắc nghiệm o Trắc nghiệm nhiều lựa chọn điền khuyết ghép đơi Những khó khăn sử dụng phương pháp trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá chủ đề Tọa độ không gian thầy (cơ) là? o Chưa nắm o Kĩ năng sử o Những khó vững kĩ thuật xây thời gian trong dụng phương khăn khác dựng câu hỏi trắc việc xây dựng pháp này của bản nghiệm o Phải mất nhiều ngân hàng câu hỏi thân còn yếu Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 108 Phụ lục Phần câu hỏi giáo án Câu 1.6, 1.12, 1.19- Phần 2.1- Chương 2: Câu 1.6 - Nhận biết tọa độ tâm và bán kính Mặt cầu (S) có phương trình ( x 1) ( y 2) ( z 3) Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) là: A. I (1; 2; 3) ; R=9 B. I (1; 2; 3) ; R=3 C. I ( 1;2;3) ; R=9 D. I ( 1;2;3) ; R=3 Câu 1.12 – Thơng hiểu phương trình mặt cầu Mặt cầu có tâm I(1 ;-2 ;3) bán kính 2 có phương trình là : A. ( x 1) ( y 2) ( z 3) B. ( x 1) ( y 2)2 ( z 3)2 C. ( x 1) ( y 2) ( z 3) D. ( x 1) ( y 2)2 ( z 3)2 Câu 1.19- Vận dụng viết phương trình mặt cầu Phương trình mặt cầu S có nhận AB làm đường kính A(3;1;4) B(-1;3;2) A. ( x 3) ( y 1) ( z 4) B ( x 1) ( y 3) ( z 2) C ( x 1) ( y 2) ( z 3) D ( x 1) ( y 2) ( z 3) Câu 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.11, 1.13, 1.14, 1.15, 1.17 - Phần 2.1- Chương 2: Câu 1.2 - Nhận biết phương trình mặt cầu Trong các phương trình sau, phương trình nào khơng phải là phương trình mặt cầu : A. x2 y 2x y 5z 3=0 B x2 y z y 6z 2=0 C x2 y z 8x 2z 5=0 D x2 y z 2x y 1=0 109 Câu 1.3 - Nhận biết phương trình mặt cầu Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình mặt cầu A x y z 2x y 5z 1=0 B x y z 2xy y 5z 1=0 C x y z 8x 4xy+5z 3=0 D x y z 2x y yz 1=0 Câu 1.4 - Nhận biết phương trình mặt cầu Trong các phương trình sau, phương trình nào khơng phải là phương trình mặt cầu A. x y z 4x y 3z 7=0 B. x y z x y 4z 1=0 C. x y z 3x y 4z 2=0 D. x y z 2x y z Đáp án : A Câu 1.5 - Nhận biết phương trình mặt cầu Phương trình nào sau đây khơng phải là phương trình mặt cầu : A. x2 y z 4x y 4z+5=0 B. x2 y z 6x y 10z-1=0 C. x2 y z 8x y 2z+2=0 D. x2 y z 2x y 2z 7=0 Câu 1.11- Thơng hiểu phương trình mặt cầu Mặt cầu (S) có phương trình x y z 4x 2y 6z 2 = 0 Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) là: A. I (2;1; 3) ; R=16 B. I (2;1; 3) ; R=4 C. I (2; 1;3) ; R=16 D. I (2; 1;3) ; R=4 110 Câu 1.13– Thơng hiểu phương trình mặt cầu Cho phương trình: x y z 2m x 4my +8m = điều kiện để phương trình trên là phương trình mặt cầu A. m B. m 2 C. m D. m 2 Câu 1.14 - Thơng hiểu phương trình mặt cầu Phương trình 3x y az bxy y z c (*) là phương trình mặt cầu khi : a A. b c a B. b c a C. b c a D. b c Câu 1.15 - Thơng hiểu tọa độ tâm và bán kính mặt cầu Phương trình mặt cầu (S) 3x y 3z 2x y z có tọa độ tâm I và bán kính R là : 1 A. I ( ; ; ) ; R= 1 B I ( ; ; ) ; R= 1 C. I ( ; ; ) ; R= 1 D. I ( ; ; ) ; R= Câu 1.17- Vận dụng viết phương trình mặt cầu Phương trình mặt cầu đi qua A(1;5;2) có tọa độ I=(-3;-3;1) là: A. ( x 1) ( y 5) ( z 2) B. ( x 3) ( y 3) ( z 1) 32 C. ( x 3) ( y 3) ( z 1) D. x y z 6x+6y 2z 62 Phần câu hỏi giáo án Câu 2.1, 2.3, 2.4, 2.16- Phần 2.2- Chương 2: 111 Câu 2.1- Nhận biết phương trình mặt phẳng Trong các phương trình sau, đâu khơng phải là phương trình mặt phẳng A. 2x y 5z B. x C. 2( x 1) 3( y 1) 5( z 3) D. x y Câu 2.3- Nhận biết vectơ pháp tuyến của mặt phẳng Mặt phẳng 2x 5z+1=0 có vectơ pháp tuyến là: A. n(2;5;1) B. n (2;5;0) C. n (2;0;5) D. n (2;5) Câu 2.4- Nhận biết vectơ pháp tuyến của mặt phẳng Mặt phẳng y 2z+1=0 có vectơ pháp tuyến là: A. n(1;2;1) B. n (2;1) C. n (0;1; 2) D. n (0;2;4) Câu 2.16- Vận dụng viết phương trình mặt phẳng Mặt phẳng (P) đi qua M 1;0; 2 và có vectơ pháp tuyến n 1;2;3 có phương trình là: A. 1( x 1) 0( y 2) 2( z 3) B. 1( x 1) 0( y 2) 2( z 3) C. 1( x 1) 2( y 0) 3( z 2) D. 1( x 1) 2( y 0) 3( z 2) Câu 2.5, 2.6, 2.7, 2.10, 2.11, 2.13 - Phần 2.2- Chương 2: Câu 2.5 -Nhận biết trường hợp riêng của mặt phẳng Mặt phẳng (α) ax by cz d đi qua gốc tọa độ O thì hệ số A. a=0 B. b=0 C. c=0 D. d=0 Câu 2.6 -Nhận biết trường hợp riêng của mặt phẳng Mặt phẳng (α) ax by cz d Kết luận nào sau đây đúng? 112 A. Nếu a=0 (b,c ≠0) thì (α) song song hoặc chứa trục Ox. B. Nếu a=0 (b,c ≠0) thì (α) song song hoặc trùng với mặt phẳng (Oyz). C. Nếu a=b=0 (c≠0) thì (α) song song hoặc chứa trục Oz D. Nếu a=b=0 (c≠0) thì (α) song song hoặc trùng với mặt phẳng (Oyz) Câu 2.7- Nhận biết phương trình của một mặt phẳng theo đoạn chắn: Mặt phẳng đi qua ba điểm M(0;1;0); N(0;0;2); P(3;0;0) có phương trình là: x y z A. x y z B x y z C x y z D. 1 Câu 2.10-Thơng hiểu các trường hợp riêng của mặt phẳng Mặt phẳng (P) có phương trình 2y z có đặc điểm nào? A. (P) //Ox B. (P) chứa Ox C. (P) // (Oyz) D. (P) trùng (Oyz) Câu 2.11-Thơng hiểu các trường hợp riêng của mặt phẳng Phương trình mặt phẳng chứa trục Ox và điểm A(4;-1;2) A x y z B x y C x z D y z Câu 2.13-Thông hiểu trường hợp riêng của mặt phẳng Cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;-1;3) và song song với mặt phẳng (Oxy) A. 2x+y 1=0 B. z C. x z +2=0 D. y z 2=0 Phần câu hỏi giáo án Câu 3.1, 3.2, 3.3, 3.6, 3.7, 3.9, 3.10, 3.11- Phần 2.3- Chương 2: Câu 3.1- Nhận biết phương trình tham số của đường thẳng Phương trình đường thẳng đi qua điểm M 1;0; 1 và có vectơ chỉ phương u 3; 3; 2 là: 113 x 3t A. y 3t z 1 2t x 1 3t B. y 3t z 2t x 1 3t C. y 3t z 2t x 3t D. y 3t z 1 2t Câu 3.2- Nhận biết phương trình chính tắc của đường thẳng Phương trình đường thẳng đi qua điểm M 1; 2; 1 và có vectơ chỉ phương u 2;1 ; 1 là: A. x 1 y z 1 1 B. x 1 y z 1 1 C. x 1 y z 1 1 D. x 1 y z 1 1 Câu 3.3 - Nhận biết vectơ chỉ phương của đường thẳng x 2t Đường thẳng có phương trình y Có vectơ chỉ phương là: z t A. u (2;0; 1) B. u ( 2;0;1) C. u (0;1;1) D. u (0; 1; 1) Câu 3.6 – Thơng hiểu phương trình đường thẳng x 2t Đường thẳng d : y 1 t trùng với đường thẳng nào: z 3t x 1 y 1 z A 1 x 4t B y 2t z 6t x t x3 y z 3 C D y t 6 z 114 Câu 3.7- Thơng hiểu cách viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm và có vectơ chỉ phương cho trước. Đường thẳng có vectơ chỉ phương u ( 1;4;9) và đi qua điểm M (0;1; 2) là: x 1 A. y t z 2t x 1 B. y t z 2t x t C. y 4t z 2 9t x t D y 4t z 2 9t Câu 3.9- Thông hiểu điểm thuộc đường thẳng x 2t Đường thẳng d : y t . Điểm nào dưới đây không thuộc d z 2t A. M (1;5;2) B. M (3;4;0) C. M (1;6;4) D. M (7;2;1) Câu 3.10 - Thơng hiểu cách tìm vectơ chỉ phương của đường thẳng Phương trình đường thẳng đi qua M (1;5; 2) , N (1;1;0) x t A. y t z 1 x 1 t C. y 2t z t x 1 2t B. y 5 4t z 2t x 2 t D . y 4 5t z 2t Câu 3.11- Thơng hiểu vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng x t Đường thẳng d : y 2t và mặt phẳng ( P ) : x y 7=0 z t A. d // (P) B. d (P) C. d (P) D. d cắt (P) 115 Phụ lục 3 PHIẾU LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN Các mức độ đánh giá quy ước sau: 1- Hoàn toàn đồng ý 2- Đồng ý 3- Đồng ý phần 4- Không đồng ý Xin q thầy cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau (bằng cách khoanh trịn vào lựa chọn thích hợp): STT Nội dung lấy ý kiến I Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: 1 Nội dung các câu hỏi phản ánh được mục tiêu chương trình dạy học. Mức độ 1 2 3 4 2 Các câu hỏi giúp giáo viên trong việc xác định kiến thức cần giảng dạy ở mỗi bài học. 1 2 3 4 3 Từ ngữ và cấu trúc của các câu hỏi rõ ràng và dễ hiểu với mọi học sinh. 1 2 3 4 4 Các câu hỏi có thể đánh giá được khả năng nắm bắt, vận dụng kiến thức, tư duy linh hoạt, sáng tạo của học sinh. 1 2 3 4 5 Phương án xây dựng câu nhiễu có tính hấp dẫn và có vẻ hợp lý đối với người chưa nắm vững vấn đề 1 2 3 4 6 Tất cả các phương án trả lời đồng nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn. 1 2 3 4 II Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan giảng dạy khiến cho: 1 Giờ học sôi nổi 1 2 3 4 2 Học sinh tích cực, chủ động tiếp nhận kiến thức 1 2 3 4 3 Học sinh tránh được các sai lầm thường gặp. 1 2 3 4 4 Giáo viên tiết kiệm được thời gian. 1 2 3 4 5 Giáo viên đưa ra được nhiều dạng bài tập 1 2 3 4 1 2 3 4 hơn. 6 Học sinh nắm vững kiến thức hơn. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 116 PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC Các mức độ đánh giá quy ước sau: 1- Hoàn toàn đồng ý 2- Đồng ý 3- Đồng ý phần 4- Khơng đồng Các em vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau (bằng cách khoanh trịn vào lựa chọn thích hợp): STT 1 Nội dung lấy ý kiến Em cảm thấy hứng thú với giờ học có sử Mức độ 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 2 Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan giúp em có thể tránh được các sai lầm thường gặp 3 Việc lồng ghép các câu hỏi trong giảng dạy giúp em có thể hiểu được bài ngay trên lớp 4 Việc lồng ghép các câu hỏi trong giảng dạy giúp em nắm vững kiến thức hơn Xin chân thành cảm ơn các em! 117 Phụ lục ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15phút Câu Đáp án a(4đ) x y z 2x 4y (x 1) (y 2) z Vậy tâm I(1;2;0) , bán kính R b(6đ) Măt phăng (P) song song với mặt phẳng (Oxy) nên có Điểm 2đ 2đ 2đ phương trình là: Cx D Măt phăng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) nên: 2đ d(I;(P)) R |D| C | D | 2C D 2C Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: x 2đ Chú ý: Nếu học sinh làm theo cách khác mà cho điểm tương ứng với biểu điểm, điểm làm tròn đến 1! 118 ... Vì những lý do trên? ?đề? ?tài được chọn là: ? ?Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chủ đề tọa độ không gian? ? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có một số luận văn? ? Thạc? ? sĩ nghiên cứu về sử? ?... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THỊ HUYỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN. .. trắc? ? nghiệm? ? trong? ? kiểm tra, đánh giá? ?chủ? ?đề? ?Tọa? ?độ? ?trong? ?không? ?gian. . 36 Bảng 1.6: Bảng thống kê mức? ?độ? ?sử? ?dụng? ?các loại? ?câu? ?hỏi? ?trắc? ?nghiệm? ?trong? ?kiểm tra, đánh giá? ?chủ? ?đề? ?Tọa? ?độ? ?trong? ?không? ?gian.