Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 20/ 02/ 2010 Tuần 26 Tiết 81 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số, giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. 2. Kó năng: Bước đầu có kỹ năng để vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số. 3. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo SGV, SGK. Chuẩn bò bảng phụ, thước, phấn. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập trước ở nhà, chuẩn bò bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh lớp: (1’) Kiểm tra só số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) HS 1 : Em hãy cho biết phép cộng số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? Thực hiện phép tính: 3 2 5 3 5 3 3 2 + −− + và . Đáp số: cùng bằng 15 1 HS 2 :Thực hiện phép tính: a) 0 5 2 ); 4 3 2 1 3 1 + − + − + b . Đáp số a ) 12 7 3. Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: (1') Các em đã biết thực hiện phép cộng phân số. Vậy phép cộng phân số có những tính chất gì, nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. b, Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ Hoạt động 1: Các tính chất Hỏi: Qua các ví dụ và tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên. Em nào cho biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số (phát biểu và nêu công thức). GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ. HS: Nêu 3 tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 của phép cộng các phân số. HS: a) = − +=+ − 6 1 2 1 3 2 3 2 2 1 1. Các tính chất: a) Tính giao hoán: b a d c d c b a +=+ (b ≠ 0 ; d ≠ 0) b) Tính chất kết hợp: ++=+ + q p d c b a q p d c b a (b ≠ 0 ; d ≠ 0 ; q ≠ 0) GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 11 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 Hỏi: Theo em tổng của nhiều phân số có tính giao hoán và kết hợp không? Hỏi: Vậy nhờ tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì? b) 3 1 3 2 2 1 + + − = = 2 1 3 1 3 2 2 1 = ++ − c) 7 5 7 5 00 7 5 =+=+ Trả lời: Tổng của nhiều phân số cũng có tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. Trả lời: Ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện. c) Cộng với 0: b a b a b a =+=+ 00 (b ≠ 0) 12’ Hoạt động 2: Áp dụng GV: Nhờ vào tính chất cơ bản của phân số. Em hãy tính nhanh tổng các phân số sau: A = 7 5 5 3 4 1 7 2 4 3 ++ − ++ − GV: Gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời. GV: Cho HS làm ?2 GV: Gọi 2 HS lên bảng giải. 1 HS: Đứng tại chỗ trả lời: (phần nào áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất cộng với 0). Cả lớp làm vào vở 2 HS: Lên bảng giải và giải thích. HS 1 : Làm bài B. HS 2 : Làm bài C. 2. Áp dụng: Ví dụ: Tính tổng: A = 7 5 5 3 4 1 7 2 4 3 ++ − ++ − = 5 3 7 5 7 2 4 1 4 3 +++ − + − = 5 3 7 5 7 2 4 1 4 3 + ++ − + − = (−1) + 1 + 5 3 5 3 = ?2 . Tính nhanh: B = 23 8 9 4 17 15 23 15 17 2 ++ − ++ − B = 9 4 23 8 23 15 17 15 17 2 + ++ − + − B = 9 4 9 4 23 23 17 17 =++ − C = 30 5 6 2 21 3 2 1 − + − ++ − C = 6 5 3 1 7 1 2 1 − + − ++ − C = 7 1 6 5 3 1 2 1 + − + − + − C = 7 1 6 5 6 2 6 3 + − + − + − C = 21 32 42 64 7 1 6 10 − = − =+ − 10’ Hoạt động 3: Củng cố GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 12 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 GV: Yêu cầu HS phát biểu lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. GV: Cho HS làm bài 51 / 29. GV: Chốt lại phương pháp: Quy đồng mẫu các phân số. Áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp. Vài HS nhắc lại các tính chất cơ bản. Cả lớp làm ra nháp. Một HS lên bảng làm. Một vài HS nhận xét. Bài 51 / 29 a) 0 2 1 3 1 6 1 = − ++ b) 00 6 1 6 1 =++ =− c) 00 2 1 2 1 =++ − d) 00 3 1 3 1 =++ − e) 0 2 1 3 1 6 1 =+ − + − 2’ 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: * Học thuộc các tính chất vận dụng vào bài tập để tính nhanh. * Làm các bài tập 47 ; 49 ; 52 / 28 − 29 SGK ; bài 66 ; 88 / 13 SBT * Chuẩn bò bài tập tiết sau luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . . . . . GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 13 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 23/ 02/ 2010 Tuần 26 Tiết 82 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số. 2. Kó năng: Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý. Nhất là khi cộng nhiều phân số. 3. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, SBT, bảng phụ, thước thẳng, phấn. 2. Học sinh: Học thuộc bài − Làm bài tập ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh lớp: (1’) Kiểm tra só số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) HS 1 : Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. Giải bài tập 49 / 29. − Giải: Sau 30 phút Hùng đi được: 36 29 9 2 3 1 4 1 =++ Quãng đường. HS 2 : Giải bài tập 52 / 29. Đáp số: 5 6 ;2; 14 9 ; 10 13 ; 23 7 ; 27 11 3. Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: Trong tiết trước các em đã biết được các tính chất của phép cộng phân số, trong tiết này chúng ta áp dụng các tính chất đó để giải một số bài tập liên quan. b, Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 25’ Hoạt động 1: Luyện tập Bài 53/ 30 SGK GV: Treo bảng phụ ghi đề bài. Hỏi: Em hãy xây bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào cá “viên gạch” theo quy tắc sau: a = b + c HS: Theo dõi. − Cả lớp làm ra nháp. Bài 53/ 30 SGK 17 2 17 4 17 6 17 3 17 1 17 4 17 4 17 11 17 7 =− =− =+ − 17 6 GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 14 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 a b c Hỏi: Hãy nêu cách xây như thế nào? . GV: Gọi lần lượt hai HS lên điền vào bảng. GV: Cho cả lớp nhận xét. Bài 54 / 30 GV: Treo bảng phụ lên bảng. GV: Gọi 4 HS lên bảng. Bài 56 / 31 GV: Treo bảng phụ lên bảng. GV: Gọi 3 HS lên bảng giải. Giáo viên chốt lại: • Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để đưa về dạng đơn giản. • Nếu kết quả chưa tối giản thì rút gọn. Trả lời: Trong nhóm 3 ô a, b, c nếu biết 2 ô sẽ truy ra ô thứ ba. HS 1 : Hai dòng dưới. HS 2 : Hai dòng trên. − Cả lớp quan sát. − 4 Học sinh lên bảng. − Một vài HS nhận xét kết quả và bổ sung. − Cả lớp cùng làm. − 3HS lên bảng giải. − Một vài HS nhận xét. 17 6 0 17 6 0 0 17 2 17 4 17 4 − 17 4 17 1 17 1 17 3 17 7 − 17 11 17 2 − 17 1 = 17 1 17 4 + 17 4 − = 0 17 6 + 0 = 17 6 Bài 54 / 30 a) 5 4 5 1 5 3 =+ − (sai) 5 2 5 1 5 3 − =+ − b) 13 12 13 2 13 10 − = − + − Đ c) 2 1 6 3 6 1 6 4 6 1 3 2 == − += − + Bài 56 / 31 A = + − + − 1 11 6 11 5 A = + − 11 6 11 5 +1= − 1 + 1 = 0 B = − ++ 3 2 7 5 3 2 = 7 5 3 2 3 2 + − + B = 0 + 7 5 7 5 = 0 4 1 4 1 4 1 8 2 4 1 8 3 8 5 8 3 8 5 4 1 = − += − += − + − += − + + − = C C C 7’ Hoạt động 2: Trò chơi Bài 55/ 30 Tổ chức trò chơi: GV: Đưa hai bảng ghi bài − Chia lớp thành 2 tổ Bài 55/ 30 + 2 1 − 9 5 36 1 18 11 − GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 15 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 55/ SGK cho hai tổ tìm kết quả; điền vào ô trống. Sao cho kết quả phải là phân số tối giản. Mỗi tổ có một bút chuyền tay nhau lên điền kết quả, hết giờ, mỗi ô điền đúng một kết quả. − các tổ cùng chơi. − Cả lớp cùng kiểm tra. 2 1 − − 1 18 1 36 17 − 9 10 − 9 5 18 1 9 10 12 7 8 1 − 36 1 36 17 − 12 7 18 1 12 7 − 18 11 − 9 10 − 8 1 − 12 7 − 9 11 − 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: 5’ Ôn lại số đối của một số nguyên. Ôn lại phép trừ số nguyên (thuộc quy tắc). Làm bài tập 57 / 31 SGK ; bài 69, 70, 71, 72/ 14 SBT. Hướng dẫn bài 72: − Áp dụng tính chất cơ bản phân số để có 30 16 15 8 − = − . − Tìm Ư (30) = {±1 ; ±2 ;±3 ;±5 ;±10 ;±15 ; ±30}. − Tìm các số trong các ước để có tổng bằng − 16 → Rút q m để tử − 1. IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . . . . . . . . . . . . . . . . GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 16 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 27/ 02/ 2010 Tuần 27 Tiết 83 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là hai phân số đối nhau. 2. Kó năng: Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số. Có kó năng tìm số đối của một số và kó năng thực hiện phép trừ phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi tính toán và làm bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, thước, phấn. 2. Học sinh: Học thuộc bài − Làm bài tập ởnhà. Chuẩn bò trước nội dung bài học mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC: 1. Ổn đònh lớp: (1’) Kiểm tra só số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) HS 1 : Phát biểu quy tắc phép cộng phân số (cùng mẫu ; khác mẫu). Áp dụng tính: a) 18 4 5 4 ); 3 2 3 2 ); 5 3 5 3 − ++ − − + cb . Giải: a) 0 ; b) 0 ; c) 45 26 3. Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: Các em đã biết đến phép trừ hai số nguyên, vậy phép trừ phân số có giống hay khác phép trừ hai số nguyên, và quy tắc trừ hai phân số như thế nào ? Nội dung bài học hôm nay thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu. b, Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15’ Hoạt động 1: Số đối GV: Cho học sinh làm ?1 GV nói: Ta có: 5 3 5 3 − + = 0. Ta nói: 5 3 − là số đối của phân số 5 3 và cũng nói 5 3 là số đối của phân số 5 3 − Hỏi: 5 3 và 5 3 − là hai số có quan hệ như thế nào? − Cả lớp làm ra nháp. − 2 HS lên bảng ghi lời giải và nhận xét. Trả lời: 5 3 và 5 3 − là hai số đối nhau. 1 Số đối : a) Ví dụ: 5 3 5 3 − + = 5 0 = 0 3 22 3 2 3 2 +− =+ − = 0 Bài làm ?2: GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 17 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 GV: Cho học sinh làm bài ?2 GV: Gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời. Hỏi: Tìm số đối của phân số b a Hỏi: Khi nào hai số đối nhau? GV chốt lại: Đố là đònh nghóa hai số đối nhau. Hỏi: Tìm số đối của b a − ? Vì sao? GV: Giới thiệu ký hiệu: Số đối của b a là b a − . Hỏi: Hãy so sánh: b a − ; b a − và − b a tại sao? * Củng cố: * Bài tập 58 / 33: GV: Gọi 3 HS lên bảng làm. Hỏi: Qua các ví dụ trên bạn nào nhắc lại ý nghóa của số đối trên trục số. 1HS : Đứng tại chỗ trả lời tương tự như ?1 Trả lời: b a − là số đối của phân số b a . Trả lời: Hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. HS: Nhắc lại đònh nghóa. HS: Số đối của b a − là b a vì: b a b a b a b a + − = − + = 0 Trả lời: Bằng nhau vì đều là số đối của phân số b a . − Cả lớp cùng làm. − 3HS lên bảng giải. HS 1 : Trả lời 2 ý. HS 2 : Trả lời 2ý. HS 3 : Trả lời 2ý. Trả lời: Trên trục số, hai số đối nhau nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0. Ta nói : 3 2 là số đối của phân số 3 2 ; 3 2 −− là số đối của 3 2 ; hai phân số 3 2 và 3 2 − là hai phân số đối nhau. b)Đònh nghóa: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Ký hiệu: Số đối của phân số b a là − b a ta có: b a + − b a = 0 − b a = b a − = b a − * Bài tập 58 / 33: Các số đối của các số: 11 6 ; 7 4 ; 5 3 ;7; 3 2 − − − ; 0 và 112 lần lượt là: 11 6 ; 7 4 ; 5 3 ;7; 3 2 − − ; 0 ; −112 10’ Hoạt động 2: Phép trừ phân số GV: Cho HS làm bài ?3 GV: Chia lớp thành 6 nhóm . − Cả lớp chia thành 6 nhóm. − Các nhóm hoạt động và tính. − Một đại diện của 2 Phép trừ phân số: a) Ví dụ: Tính − So sánh: 9 1 9 2 9 3 9 2 3 1 =−=− −+= −+ 9 2 9 3 9 2 3 1 = GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 18 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 GV: Gọi đại diện của nhóm lên trình bày cách làm. GV: Cho HS nhận xét bài các nhóm và yêu cầu phát biểu quy tắc. Viết dạng tổng quát. Hỏi: Em nào có thể cho ví dụ về phép trừ phân số? GV: Em hãy tính: − − 4 1 7 2 = ? GV: Cho HS tính: d c d c b a + − nhóm lên trình bày bài làm của nhóm. HS: Nhận xét và nêu quy tắc. HS: Viết công thức tổng quát. − Vài HS đứng tại chỗ cho ví dụ. HS: −− 4 1 7 2 = 28 15 28 78 4 1 7 2 = + =+ HS: Tính: d c d c b a + − = = d c d c b a + −+ = + −+ d c d c b a = = b a b a =+ 0 = 9 1 9 )2(3 = −+ . Vậy: −+=− 9 2 3 1 9 2 3 1 b) Quy tắc: SGK −+=− d c b a d c b a * Nhận xét: Hiệu d c b a − là một số mà cộng với d c thì được b a . Vậy: Phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng phân số. 10’ Hoạt động 3: Củng cố GV: Làm bài ?4 GV: Gọi 2 HS lên bảng làm. GV: Cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV: Chốt lại và lưu ý: Phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. GV: Gọi HS nhắc lại: − Thế nào là 2 số đối nhau? − Quy tắc phép trừ. * Bài tập 61 / 33 GV: Treo bảng phụ ghi bài 61 / 33. GV: Gọi 1HS đứng tại chỗ − Cả lớp cùng làm. HS 1 : Làm 2 ý. HS 2 : Làm 2 ý. HS: Nhận xét bài làm của bạn và sửa sai. − Vài HS đứng tại chỗ trả lời. − Cả lớp đọc đề bài SGK − Một HS đứng tại chỗ trả lời. *Bài làm ? 4 10 11 10 5 10 6 2 1 5 3 2 1 5 3 * =+=+= − − 21 22 21 7 21 15 3 1 7 5 3 1 7 5 * − = − + − = − + − =− − 20 7 20 15 20 8 4 3 5 2 4 3 5 2 * = + − =+ − = − − − − 5 − 6 1 = − 5 + − 6 1 = = 6 31 6 1 6 30 − = − + − * Bài tập 61 / 33 : − Câu thứ hai đúng. − Hiệu của hai phân số cùng. mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử. GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 19 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 trả lời. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: 3’ * Nắm vững đònh nghóa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số. * Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào bài tập. * Làm bài 59, 60, 62, SGK Bài 74, 75, 76, 77/ 14 − 15 SBT. * Tiết sau làm bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 27/ 02/ 2010 Tuần 27 Tiết 84 GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 20 Giáo án Số học 6 [...]... = = : 35 5.7 5 7 5 66 1 .6 6 * = = :7 35 5.7 5 6 2.3 2 3 2 5 * = = = : 35 7.5 7 5 7 3 HS: Theo dõi 4 Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2’) * Học thuộc đònh nghóa số nghòch đảo, qui tắc chia phân số * Làm bài tập số 86, 87, 88 (SGK) * Bài 85 tìm thêm nhiều cách viết khác * Bài 96, 97, 98, 103, 104 SBT (19, 20) * Chuẩn bò tiết sau luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: ... phân số một phân số cho một phân hay một số nguyên cho số khác 0, vậy phép chia một phân số, ta nhân số đó được thực hiện như thế bò chia với số nghòch đảo nào ở lớp 6, chúng ta sang của số chia phần tiếp theo Tổng quát: GV: Cho HS hoạt động HS: Hoạt động nhóm ? 4 a c a d a.d nhóm ? 4 : = = b d b c b.c 4 3 H: Em có nhận xét gì về HS: Hai phân số c d a.d 4 và 3 này a : = a = mối quan hệ giữa phân số. .. xét: (SGK) phân số 2 3 : 7 4 tính nào? GV: Nguyễn Vũ Vương bằng phép số 2 3 : bằng 7 4 Trang phép nhân 40 2 3 7 4 a a : c = (b, c ≠ 0) b b.c Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II GV: Làm ví dụ sau: Tính: ví dụ: HS: 3 − : 6 5 GV: Vậy một số nguyên chia cho một phân số cũng chính là chia một phân số cho một phân số H: Em hãy phát biểu quy tắc chia một phân số cho một phân số? GV: Treo bảng... (1’) Kiểm tra só số, tác phong học sinh 2 Kiểm tra bài cũ: (6 ) H: Rút gọn các phân số sau: TL: − 16 −8 = 18 9 ; 16 7.25.8 ; 18 14.5. 16 7.25.8 7.5.5.8 5 5 = = = 14.5. 16 7.2.5.8.2 2.2 4 − 3, Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: (1') Ở tiểu học các em cũng đã học phép nhân phân số, các em đã biết quy tắc nhân phân số Vậy quy tắc đó có giống với phép nhân phân số mà tử và mẫu của chúng đều là số nguyên hay... Hai số như thế được gọi là hai số nghòch đảo của nhau HS: Làm ?3 1 7 Số nghòch đảo của là 7 1 −5 − 11 10 là − 11 10 Số nghòch đảo của -5 là Số nghòch đảo của HS: Theo dõi GV: Lưu ý cho HS khi trình bày tránh sai lầm khi viết số nghòch đảo của 1 : 7 1 7 = 7 1 12’ GV: Nhận xét bài làm của học sinh Hoạt Động2: Phép chia phân số GV: Ở tiểu học các em đã Theo dõi 2 Phép chia phân số: Quy tắc: ... lên bảng: 6 1 .6 1 6 1 7 cách viết * = = = : GV: Nhận xét các cách viết của học sinh Năm học: 2009 – 2010 −5 3 −5 13 65 a) : = = 6 13 6 3 18 −4 −1 −4 −11 44 b) : = = 7 11 7 1 7 3 2 c) −15 : = −15 = −10 2 3 9 −3 9 5 d) : = = −3 5 5 5 −3 5 5 5 − 3 −1 e) : = = 9 −3 9 5 3 −7 11 g )0 : = 0 = 0 11 7 3 3 1 −1 h) : ( −9) = = = 4 4.(− 9) −12 12 Bài tập 85/43 SGK: 35 5.7 5 7 5 66 −1.( 6) −1 6 −1 7 * =... trình bày Lưu ý: phải đưa phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương GV: Tương tự áp dụng cho bài 2 HS: Lên bảng làm bài tập 68 tập 68 Bài tập 67 /35 SGK: 2 5 −3 2 −5 3 + − = + + 9 − 12 4 9 12 4 8 + (−15) + 27 20 5 = = = 36 36 9 4 Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2’) * Nắm vững thế nào là số đối của 1 phân số Thuộc và biết vận dụng quy rắc trừ phân số Khi thực hiện phép tính... nghòch đảo của −8 ; Hai GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 39 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh 1 số −8 Học kì II và -8 là hai số nghòch đảo của nhau GV: Gọi 1HS đứng tại chỗ làm ? 2 H: Vậy thế nào là 2 số nghòch đảo của nhau? GV: Chính xác hoá phần phát biểu của học sinh và cho ghi đònh nghóa số nghòch đảo H: Vậy hai số có tích bằng 1, có phải là hai số nghòch đảo của nhau không? Vận dụng: GV cho HS làm ?3... 21 3 21 a) Bài tập 3 (65 /34SGK) GV: Gọi HS đọc đề bài và HS: Tóm tắt: tóm tắt đề bài Thời gian có: Từ 19 hø -> 21 Số thời gian Bình có là: 5 h 30 ‘ 21h30’–19h = 2h30’= 2 h 1 Rửa bát: 4 giờ; quét nhà: Tổng số giờ Bình làm 1 việc là: giờ Làm bài:1giờ; 6 xem phim: 45 ph = 3 4 giờ 1 1 3 3 + 2 + 12 + 9 + +1+ = 4 6 4 12 26 13 = = ( h) 12 6 H: Muốn biết Bình có đủ thời HS: Phải tính được số thời gian để xem... Rút ra nhận xét GV: Cho HS rút ra nhận xét Nhận xét: Số đối của số đối của 1 số bằng chính nó a a − − ÷ = b b 7’ GV: Nguyễn Vũ Vương Hoạt động 2: Củng cố Trang 22 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 1) Thế nào là 2 số đối nhau? HS: Phát biểu đònh nghóa 2) Nêu quy tắc phép trừ phân số đối và quy tắc trừ phân sốsố 19 −1 7 3) Kết quả đúng: 3) Cho x = 24 − 2 . 13 10 − = − + − Đ c) 2 1 6 3 6 1 6 4 6 1 3 2 == − += − + Bài 56 / 31 A = + − + − 1 11 6 11 5 A = + − 11 6 11 5 +1= − 1 + 1 = 0. 5 + − 6 1 = = 6 31 6 1 6 30 − = − + − * Bài tập 61 / 33 : − Câu thứ hai đúng. − Hiệu của hai phân số cùng. mẫu là một phân số có cùng mẫu đó