1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra Số học 6 - Tiết 96 (Có MT+ĐA)

3 340 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 179 KB

Nội dung

KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG III) ĐỀ I. Trắc nghiệm (5đ) chọn kết quả đúng (mỗi câu đúng 0.5đ) Câu 1:chỉ ra định nghĩa đúng cho phân số A. ta gọi b a với a,b ∈ N là phân số, a được gọi là tử số ( tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số B. ta gọi b a với a,b ∈ N,b ≠ 0 là phân số, a được gọi là tử số ( tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số C. ta gọi b a với a,b ∈ Z là phân số, a được gọi là tử số ( tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số D. ta gọi b a với a,b ∈ Z,b 0 ≠ là phân số, a được gọi là tử số ( tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số Câu 2: Viết phân số 36 28 dưới dạng phân số tối giản là: A. 9 7 B. 7 9 C. 8 7 D. Một kết quả khác Câu 3: bằng cách gì để có thể viết một phân số bất kì có tử số là số âm thành một phân số có mẫu số dương bằng chính nó? A. nhân mẫu của phân số với -1 B. nhân tử của phân số với -1 C. nhân cả tử và mẫu của phân số với 1 D. nhân cả tử và mẫu của phân số với -1 Câu 4: thay dấu * bằng các số thích hợp để có được hai phân số bằng nhau: 5 1 15 * = A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 5: chỉ ra quy tắc đúng cho việc cộng hai phân số cùng mẫu: m ba m b m a A + =+ . m ab m b m a B =+ . m ba m b m a C − =+ . 2 . m ba m b m a D + =+ Câu 6: so sánh các kết quả sau: 27 15 =a và 9 5 = b A. a< b B. a >b C. a = b D. Một kết quả khác Câu 7: tìm phân số nghịch đảo của phân số sau: M = 4 1 3 1 − A.12 B.6 C. 6 1 D. 12 1 Câu 8: một phân số b a bé hơn 0 khi nào? A.a >0 và b >0 B.a< 0 và b< 0 C.a,b cùng dấu D. cả A,B,C đều sai Câu 9 số nghịch đảo của 1 5 là : A . 1 5 − B .1 C . 5 D . -5 Câu 10 Đổi từ hỗn số 2 2 5 sang phân số là : A . 5 10 B . 5 12 C . 5 14 D . cả A,B,C đều sai II. Tự Luận (5đ) Bài 1: a) 6 5 18 3 5 2 ++ (1,5 đ) b) 5 4 35 21 7 12 + − + − (0,5 đ) Bài 2: Tìm x ,biết a) x + 2 1 = 2 5− (1,5 đ) b) 14 11 7 4 1.2 2 9 =       − x (0,5 đ) Bài 3: Tính giá trị biểu thức 7 5 1 11 9 . 7 5 11 2 . 7 5 + − + − = A (1 đ) ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm 1D 2A 3D 4C 5A 6C 7A 8D 9C 10B II. Tự Luận Câu1: a) 5 2 11 5 2 6 5 6 1 5 2 6 5 18 3 5 2 =+=++=++ b) 35 53 35 282160 5 4 35 21 7 12 − = +−− =+ − + − Câu2: a) x + 2 1 = 2 5− 2 6 2 1 2 5 − =− − =⇒ x 3 −=⇒ x b) 8 11 4 11 2 4 7 2 9 2 4 7 2 2 9 7 11 : 4 11 2 2 9 4 11 7 4 1.2 2 9 =⇒=⇒−=⇒=−⇒=       −⇒=       − xxxxxx Câu3: 1 7 12 7 5 7 12 11 9 11 2 7 5 7 5 1 11 9 . 7 5 11 2 . 7 5 =+ − =+       + − =+ − + − = A . viết một phân số bất kì có tử số là số âm thành một phân số có mẫu số dương bằng chính nó? A. nhân mẫu của phân số với -1 B. nhân tử của phân số với -1 C. nhân cả tử và mẫu của phân số với 1 D gọi là tử số ( tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số D. ta gọi b a với a,b ∈ Z,b 0 ≠ là phân số, a được gọi là tử số ( tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số Câu 2: Viết phân số 36 28 dưới. là tử số ( tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số B. ta gọi b a với a,b ∈ N,b ≠ 0 là phân số, a được gọi là tử số ( tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số C. ta gọi b a với a,b ∈ Z là phân số,

Ngày đăng: 26/05/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w