1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số 6 40

13 227 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Ngày soạn : 15.11.2007 Ngày dạy : 18.11.2008 Chương II : SỐ NGUYÊN TUẦN 12: TIẾT 40: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :HS biết được nhu cầu cần thiết ( trong toán học và trong thực tế ) phải mỡi rộng tập N thành số nguyên 2.Kỹ năng : HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiển 3.Thái độ: HS biết cách biểu diễn các số tự mhiên và các số nguyên âm trên trục số. Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho học sinh II. CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên: thước kẻ có chia đơn vò và phấn màu. Nhiệt kế to có chia độ âm. Bảng ghi nhiệt độ các thành phố . Bảng vẽ 5 nhiệt kế . Hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm , dương , 0) 2, Học sinh: thước kẻ có chia đơn vò III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: (5’) - Giới thiệu nội dung chính của chương Số nguyên. - Các em thường nghe trên TV, đài và các phương tiện khác đưa tin về mùa đông ở chỗ này nhiệt độ âm, chỗ kia nhiệt độ âm. Vậy nhiệt độ âm là gì và người ta ghi như thế nào, nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. b, Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 4’ Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu lược về chương II GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu học sinh thực hiện 4 +6 = ? 4 . 6 = ? 4 - 6 = ? để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được , người ta phải đưa vào một loại số mới : số nguyên âm . các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên . -GV giới thiệu lược về chương ‘’số nguyên ‘’ Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10 4 . 6 =24 4 - 6 = không có kết quả trong N 18’ Hoạt động 2: Các ví dụ Ví dụ : gv đưa nhiệt kế hình 31 cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ : 0 0 C ; trên 0 0 C ; Quan sát nhiệt kế ,đọc các số ghi trên nhiệt kế như : 0 0 C;100 0 C; 40 0 C; -10 0 1) Các ví dụ (SGK) -1;-2;-3;…gọi là những số nguyên âm. Trường T H C S Canh Vinh Trang 111 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 dưới 0 0 C ghi trên nhiệt kế : GV giới thiệu về các số nguyên âm như : -1 ;-2;-3……và hướng dẫn cách đọc ( 2 cách : âm 1 và trừ 1 ….) -GV cho HS làm ?1 SGK và giải thích ý nghóa các số đo nhiệt độ các thành phố .có thể hỏi thêm : trong 8 thành phố trên thì thành phố nào nóng nhất? lạnh nhất ? Cho HS làm bài 1/68 đưa bảng vẽ 5 nhiệt kế H.35 lên để học sinh quan sát Ví dụ 2 : GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với qui ước độ cao mực nước biển là 0m .Giới thiệu độ cao trung bình cửa cao nguyên ĐẮC LẮC (600m)và độ cao trung bình cửa thềm lục đòa VIỆT NAM ( -65 m) -Cho HS làm ?2 -Cho hs làm bài tập 2/68 và giải thích ý nghóa các con số . -Cho HS làm ?3 và giải thích ý ghóa các con số C ;- 20 0 C … HS tập đọc các số nguyên âm : -1 ;-2 ;-3 ; -4…… HS đọc và giải thích các số đo nhiệt độ Nóng nhất : TP HỒ CHÍ MINH Lạnh nhất MÁT- XCƠ - VA HS đọc độ cao cửa núi PHAN XI PHĂNG và cửa đáy vònh CAM RANH -ng Bảy nợ 150 000 đồng . -Bà Năm có 200 000 đồng . -Cô Ba nợ 30 000 đồng . Đọc :Trừ 1, trừ 2,trừ 3… Hay âm1,âm2,âm3. Bài tập 1/68 a) nhiệt kế a : -3 0 C nhiệt kế b : -2 0 C â nhiệt kế c : - 0 0 C nhiệt kế d : 2 0 C nhiệt kế e : 3 0 C b)Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn Bài tập 2/68 -Độ cao đỉnh Evơrét là 8848m nghóa là đỉnh Evơrét cao hơn mực nước biển 8848m -Độ cao của đáy vực Marian là –11524m nghóa là đáy vực đó thấp hơn mực nước biển 11524m 10’ Hoạt động 3: Trục số GV gọi một HS lên bảng vẽ tia số ,GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều , đơn vò -GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số -1 ;-2;-3; Từ đó gv treo bảng phụ trục số giới thiệu gốc , chiều dương , chiều âm của trục số. -Cho HS làm ?4 SGK GV giới thiệu trục số thẳng đứng Cho HS làm bài tập 4/68 và bài tập 5/68 HS cả lớp vẽ tia số vào vở HS vẽ tiếp tia đối của tia số vàhoàn chỉnh trục số Điểm A :-6 ; Điểm C : 1 Điểm B :-2 ; Điểm D: 5 HS làm bài tập 4 và 5 theo nhóm ( hai hoặc bốn HS một nhóm ) 2) Trục số -4-3-2 -1 0 1 2 3 4 5 I I I I I I I I I I Ta được trục số 0 là điểm gốc của trục số -Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương (thương được đánh dấu bằng mũi tên) , chiều phải sang trái gọi là chiều âm của trục số . Chú ý: Ta có thể vẽ trục số như H 34 (SGK) 6’ Hoạt động 5: Củng cố GV hỏi : trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào ?Cho ví dụ Cho HS làm bài tập 5 ( 54 –SBT) -trả lời: dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độä dưới 0 0 C ;chỉ độ sâu dưới mực nước biển , chỉ Trường T H C S Canh Vinh Trang 112 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Gọi một HS lên bảng vẽ trục số Gọi HS khác xác đònh 2 điểm cách điểm 0 là 2 đơn vò ( 2và –2 ) Gọi HS tiếp theo xác đònh 2 cặp điểm cách đều 0 số nợ , chỉ thời gian trước công nguyên … HS làm bài tập 5 SBT theo hình thức nối tiếp nhau để tạo không khí sôi nổi 2’ 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết tiếp theo: *HS đọc sách giáo khoa để hiểu rõ các ví du có các số nguyên âm , tập vẽ thành thạo trục số *Bài tập số 3/68 và số 1 ,3,4,6,7,8 (54,55-SBT) IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Trường T H C S Canh Vinh Trang 113 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Ngày soạn : 16/11/2008 Ngày dạy: 20.11.2008 TUẦN 12: TIẾT 41: §2. TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS biết được tập hợpcác số nguyên bao gồm các số nguyên dương , số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diển số nguyên a trên trục số, tìm được số đối cửa một số nguyên 2. Kỹ năng : HS bước đầu hiểu được cố thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau 3. Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, thước kẻ có chia đơn vò và phấn màu . Hình vẽ trục số nằm ngang và trục số thẳng đứng Hình vẽ hình 39 ( chú sên bò trên cây cột ) 2, Học sinh: Thước kẻ có chia đơn vò . Ôn tập kiến thức bài (làm quen với số nguyên âm ) và làm các bài tập đã cho III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 6 phút HS1: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghóa của các số nguyên âm HS2: chữa bài tập 8 (55 –SBT) TL: HS1:có thể lấy ví dụ độ cao -30m nghóa là thấp hơn mực nước biển 30m , có– 10 000đ nghóa là nợ 10 000đ …. HS2 : Vẽ trục số lên bảng và trả lời câu hỏi -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 | | | | | | | | | a)5 và ( -1) b)–2 ; -1; 0 ;1 ;2 ;3 3. Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: (2’) Trong tiết trước các em đã làm quen với số nguyên âm, biết cách biểu diẽn một số nguyên âm trên trục số. Vậy tập hợp các số nguyên bao gồm những phần tử nào ? Nội dung bài học hôm nay thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu. b, Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 15’ Hoạt động 1: Số nguyên -Đặt vấn đề : Vậy với các đại lượng có hai hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thò chúng sử dụng trục số học sinh đã vẻ để giới thiệu số nguyên dương ,số nguyên âm,số 0,tập Z Z = { …-3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2;…} Hỏi : Em hãy lấy ví dụ về số Hs lấy ví dụ về số nguyên HS làm 1. số nguyên Z ={…-3; -2;-1;0;1;2;…} Là tập hợp các số nguyên Trong đó: -1;-2;-3;…gọi là các số nguyên âm; 1;2;3;…gọi là các số ngugên dương Bài tập 6/70 Trường T H C S Canh Vinh Trang 114 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 nguyên dương ,số nguyên âm ? -cho HS làm bài tập 6 ( 70 ) Vậy tập N và Z có mối quan hệ như thế nào ? Z N Chú ý : SGK Giáo viên nêu nhận xét Cho HS làm bài tập số 7 và 8 trang 70 các đại lượng trên đã có qui ước chung về dương âm. Tuy nhiên trong thực tiển ta có thể tự đưa ra qui ước Ví dụ ( SGK) GV đưa hình vẽ 38 lên bảng phụ Cho HS làm?1 Cho HS làm? 2 GV đưa hình39 lên màn hình hoặc bảng phụ trong bài toán trên điểm ( +1) và( -1) cách đều điểm A và nằm về hai phía cửa điểm A . nếu biểu diển trên trục số thì ( +1) và ( -1) cách đều gốc 0 ta nói ( +1) và ( -1) là hai số đối nhau - 4 ∈ N sai 4 ∈ N đúng 0 ∈ Z đúng 5 ∈ N đúng - 1 ∈ N sai 1 ∈ N đúng N là tập con của Z -Gọi một HS đọc phần chú ý của SGK -HS lấy ví dụ về các đại lượng có hai hướng ngược nhau để minh hoạ như: nhiệt độ trên , dưới 0 0 ,độ cao độ sâu , số tiền nợ , số tiền có; thời gian trước , sau công nguyên …. HS làm ?1 HS làm ?2 a)chú sên cách A 1mvề phía trên ( +1) b) chú sên cách A 1mvề phía dưới ( -1) Chú ý(SGK) Nhận xét: số nguyên thường được sử dụng để biểu thò các đại lượng có hai hướng ngược nhau 10’ Hoạt động 2: Số đối GV vẽ một trục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diển số 1 và –1,nêu nhận xét Tương tự với 2 và-2, 3 và –3 1 và -1 là hai số đối nhau hay 1 là số đối của – 1 GV yêu cầu HS trình bày tương tự với với 2 và –2 ;với 3 và –3…… GV:cho HS làm ?4 -Hs lên bảng biểu diển số 1 và –1và nêu nhận xét HS:làm ?4 2) Số đối Điểm 1 và –1 cách đều điểm 0 và nằm về hai phía của điểm 0 ta nói 1 và-1 là hai số đối nhau (nhau hay 1 là số đối của – 1, -1 là số đối của 1) Tương tự 2 và –2 ;3 và –3… là những số đối nhau. Số đối của 0 là 0. 9’ Hoạt động 3: Củng cố Người ta thường dùng số nguyên để biểu thò các đại lượng như thế nào? HS:số nguyên thường được sử dụng để biểu thò các đại lượng có 2 hướng ngược Trường T H C S Canh Vinh Trang 115 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Tập Z các số nguyên bao gồm các loại số nào? Tập N và tập Z quan hệ với nhau ntn? Cho VD về 2 số đối nhau. nhau; Tập Z gồm các số nguyên dương ,nguyên âm và số 0 Tập N là tập con của tập Z. Hs cho ví dụ . 2’ 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết tiếp theo: - Học nội dung bài học. - Bài 10(71-SGK), Bài 9 đến 16 SBT. - Xem tiếp nội dung bài học tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: . . . . Trường T H C S Canh Vinh Trang 116 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Ngày soạn : 21/11/2008 Ngày dạy: 24/11/2008 TUẦN 13: TIẾT 42: §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS biết so sánh hai số nguyên 2. Kỹ năng : Tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên 3. Thái độ: R èn luyện tính xác của HS khi áp dụng qui tắc II. CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên: Giáo án, mô hình một trục số nằm ngang, bảng phụ ghi chú ý ( trang 71 ), nhận xét trang 72 và bài tập ‘’đúng sai’’ 2, Học sinh: Hình vẽ một trục số nằm ngang III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 6 phút HS1: tập Z các số nguyên gồm các số nào ?Viết kí hiệu.Sửa bài tập số 12 trang 56 SBT: Tìm các số đối của các số :+7;+3;-5;- 2;-20 HS2: Sửa bài 10 trang 71 SGK Tây A C M B Đông         -3 -2 -1 0 1 2 3 4 (km) Viết số biểu thò các điểm nguyên trên tia MB? So sánh giá trò số 2 và số 4 , so sánh vò trí điểm 2 và diểm 4 trên trục số TL: Tập z các số nguyên gồm các số nguyên dương , nguyên âm và số 0. Z = {… ;-3;-2;-1;0;1;2;…} Bài tập 12/56SBT: Số đối của +7;+3;-5;-2;-20 là –7;-3;5;2;20 Hs2: Sửa bài 10 trang 71 SGK :Điểm B : +2 km Điểm C : -1 km HS điền tiếp 1;2;3;4;5…. HS : 2< 4 Trên trục số , điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4 3. Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: Từ phần kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu vào nội dung bài học mới. b, Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên GV hỏi toàn lớp : Tương tự so sánh giá trò số 3 và số 5 . Đồng thời so sánh vò trí điểm 3 và điểm 5 trên trục số Rút ra nhận xét về so sánh 2 số tự nhiên -Tương tự với việc so sánh hai số nguyên: trong hai số nguyên khác Một HS trả lời 3< 5 . trên trục số , điểm 3 ở bên trái của điểm 5 . Nhận xét : trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia và trên trục số ( nằm ngang ) điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diển số lớn hơn I. So sánh hai số nguyên -Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên Trường T H C S Canh Vinh Trang 117 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 nhau có một số nhỏ hơn số kia a nhỏ hơn b :a< b hay b lớn hơn a: b > a Từ đó gv đưa ra nhận xét Cho HS làm ? 1 (GV nên viết sẳn lên bảng phụ để HS đièn vào chổ trống ) GV giới thiệu chú ý về số liền trước , số liền sau ,yêu cầu HS lấy ví dụ . Cho HS làm ? 2 ? Mọi số nguyên dương so vơí số 0 thế nào ? So sánh số nguyên âm với số 0 , số nguyên âm với số nguyên dương ? -Gv cho hs đọc nhận xét SGK. GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 12,13 trang 73 SGK HS nghe giáo viên hướng dẩn phần tương tự với số nguyên a)bên trái , nhỏ hơn , -5 < -3 b) bên phải , lớn hơn ,2 > -3 c) bên trái , nhỏ hơn , -2 < 0 -Hs nêu vd ?2 : 2<7; -2> -7 ;-4<2:;-6<0;4> -2;0<3. Hs đứng tại chỗ trả lời miệng . Số nguyên dương lớn hơn 0 Số nguyên âm nhỏ hơn 0 Số nguyên dương lớn hơn số nguyên âm . HS đọc nhận xét sau ? 2 SGK Các nhóm HS hoạt động . GV cho chữa bài của vài nhóm b. Làm ?1 Làm ?2 -Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0 -Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0 -Mọi số nguyên dương đều lớn hơn bất kì số nguyên âm nào . 16’ Hoạt động 2: Giá trò tuyệt đối của một số nguyên ?Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì ? Điểm ( -3) , điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vò GV yêu cầu HS trả lời ?3 GV trình bày khái niệm giá trò tuyệt đối của số nguyên a (SGK) Gvyêu cầu HS làm ? 4 viết dưới dạng kí hiệu Qua các ví dụ hãy rút ra nhận xét . GTTĐ của số nguyên dương là gì ? GTTĐ của số nguyên âm là gì ? GTTĐ của hai số đối nhau như thế nào ? So sánh : ( -5 ) và ( -3) So sánh  -5 và  --3 Rút ra nhận xét : trong hai số âm , số lớn hơn có GTTĐ như thế nào ? HS : trên trục số , 2 số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm về hai phía của điểm 0 Điểm ( -3) và 3 cách điểm 0 là 3 đơn vò HS trả lời ? 3 HS nghe và nhắc lại khái niệm giá trò tuyệt đối củamột số nguyên a HS 1 = 1; -1=1 -5 = 5; 5 = 5; 0 =0 HS rút ra : GTTĐ của số nguyên dương là chính nó GTTĐcủa số nguyên âm là số đối của nó GTTĐ của hai số đối nhau thì bằng nhau ( -5 ) < ( -3)  -5 > --3 Trong hai số nguyên âm số lớn hơn có GTTĐ nhỏ hơn II. Giá trò tuyệt đối của một số nguyên Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trò tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu :  a Ví dụ  13=13 ;  -20=20 ; 0= 0 -GTTĐ của số 0 là số 0 -GTTĐ của số nguyên dương là chính nó -GTTĐ của số nguyên âm là số đối của nó -GTTĐ của hai số đối nhau thì bằng nhau Trong hai số nguyên âm số lớn hơn có GTTĐ nhỏ hơn 8’ Hoạt động 3: Củng cố Trường T H C S Canh Vinh Trang 118 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 ? Trên trục số (nằm ngang ), Khi nào số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b? Cho vd. So sánh –1000 và 2. -Thế nào là giá trò tuyệt đối của số nguyên a ?Cho vd . -Gv cho hs làm bài tập 15/73SGK -Gv giới thiệu : có thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần :dấu và số .Phần số chính là giá trò tuyệt đối của nó . Đúng hay sai? a)Với 2 số nguyên dương , số có giá trò tuyệt đối lớn hơn thì lớn hơn. b) Với 2 số nguyên âm , số có giá trò tuyệt đối lớn hơn thì lớn hơn. c) Với 1 số nguyên dương và 1 số nguyên âm , số có giá trò tuyệt đối lớn hơn thì lớn hơn. -Hs trả lời . Cho hs lấy Vd -1000 < 2 -Hs trả lời và cho vd . -Hs lên bảng làm . a) Đúng . b) Sai . c) Sai . Bài tập 15/73SGK 5 >3  -5 > --3  -1 > 0  2 = -2 2’ 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết tiếp theo: *Học bài và làm các bài tập 14;15;16/SGK *Bài tập 17 đến 22/57 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: . . . . . . Trường T H C S Canh Vinh Trang 119 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Ngày soạn : 21/11/2008 Ngày dạy: 24/11/2008 TUẦN 13: TIẾT 43: §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng có khái niệm về tập Z , tập N . Củng cố cách so sánh 2 số nguyên , cách tìm giá trò tuyệt đối của 1 số nguyên , số liền trước , số liền sau của 1 số nguyên . 2.Kỹ năng: Hs biết tìm giá trò tuyệt đối của 1 số nguyên , số đối của 1 số nguyên , so sánh 2 số nguyên , tính giá trò biểu thức đơn giản có chứa giá trò tuyệt đối 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc . II. CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên: Soạn giáo án , bảng phụ . 2, Học sinh: Học bài và làm bài tập ở nhà , bảng phụ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 6 phút GV treo bảng phụ ghi đề KTBC cho hs lên điền vào . HS1: Điền chữ Đ hay S vào ô vuông để có nhận xét đúng : a) 7∈ N  ; -7∈N  ; 0∈ N  ; 0∈Z  b) -9∈Z  ; -9∈N  ; 11,2∈Z  HS2: Điền dấu >;<;= vào ô trống : a) 5  7 ; -5  -7 b, 8  -10 ; 11  -11 3. Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: Trong tiết trước chúng ta đã tìm hiểu phần nội dung lí thuyết, trong tiết này chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu các dạng bài tập liên quan. b, Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 28’ Hoạt động 1: Luyện tập Dạng 1: So sánh 2 số nguyên : a)Số nguyên a lớn hơn 2 .Số a có chắc chắn là số nguyên dương không ? Gv treo bảng phụ vẽ trục số để giải thích rõ và để dùng nó giải các bài còn lại . Điền dấu + hay – để được kết quả đúng: ?Em hãy nêu mối quan hệ giữa số nguyên âm, số nguyên dương và số 0? -Gọi hs lên bảng làm . Lưu ý bài -Hs trả lời các câu còn lại. b)Không vì a có thể là 0;1;2 c)Không vì a có thể là 0 d)chắc chắn . -Số 0 luôn lớn hơn số nguyên âm và nhỏ hơn số nguyên dương . -Hs lên bảng làm bài tập , các hs còn lại làm vào vở . Bài tập 18/73 SGK: a)Số a chắc chắn là số nguyên dương . b) Không vì a có thể là số nguyên dương1;2 hay 0 c)Không vì a có thể là 0 d)chắc chắn a là số nguyên âm . Bài tập 19/73 SGK a) 0 < +2 b) –15 < 0 Trường T H C S Canh Vinh Trang 120 [...]... làm =18 :6= 3 bài vào vở d) 153 + -53 = 153+53=2 06 Dạng 4 : Tìm số liền trước , số Bài tập 22/74 SGK liền sau của 1 số nguyên : - Số liền trước của 1 số nguyên là a )Số liền sau của mỗi -Gv treo bảng phụ vẽ trục số ?Em nhận xét về vò trí của số liền số đứng liền bên trái số nguyên đó số : 2;-8;0;-1 là 3;, số liền sau 1 số nguyên là số đứng 7;1;0 trước , số liền sau trên trục số ? liền bên phải số nguyên... ÁN SỐ HỌC 6 này có nhiều đáp số -Gv lưu ý trong TH c: trong 2 số nguyên âm , số nào có giá trò tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn Dạng 2: Tìm số đối của 1 số nguyên : ? Nhắc lại thế nào là 2 số đối nhau? -Gv treo bảng phụ cho hs lên điền c) –10 < -6 hay –10 < +6 d)+3 . < -6 hay –10 < +6 d)+3<+9 hay –3<+9 Bài tập 21/73 SGK -4 có số đối là 4 6 có số đối là -6  -5có số đối là-5  -3có số đối là-3 4 có số đối. làm bài vào vở . - Số liền trước của 1 số nguyên là số đứng liền bên trái số nguyên đó , số liền sau 1 số nguyên là số đứng liền bên phải số nguyên đó -Hs

Ngày đăng: 24/10/2013, 16:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1, Giáo viên: thước kẻ có chia đơn vị và phấn màu. Nhiệt kế to có chia độ âm. Bảng ghi nhiệt độ các thành phố  - Số 6 40
1 Giáo viên: thước kẻ có chia đơn vị và phấn màu. Nhiệt kế to có chia độ âm. Bảng ghi nhiệt độ các thành phố (Trang 1)
Ví dụ 2: GV đưa hình vẽ giới thiệu độ  cao với qui ước độ cao  mực nước biển  là  0m .Giới thiệu  độ cao trung bình cửa cao nguyên  ĐẮC LẮC  (600m)và độ cao trung bình cửa thềm  lục địa VIỆT NAM ( -65 m)   - Số 6 40
d ụ 2: GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với qui ước độ cao mực nước biển là 0m .Giới thiệu độ cao trung bình cửa cao nguyên ĐẮC LẮC (600m)và độ cao trung bình cửa thềm lục địa VIỆT NAM ( -65 m) (Trang 2)
1, Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, thước kẻ có chia đơn vị và phấn màu. Hình vẽ trục số nằm ngang và trục số thẳng đứng  - Số 6 40
1 Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, thước kẻ có chia đơn vị và phấn màu. Hình vẽ trục số nằm ngang và trục số thẳng đứng (Trang 4)
Ví dụ (SGK) GV đưa hình vẽ 38 lên bảng phụ  - Số 6 40
d ụ (SGK) GV đưa hình vẽ 38 lên bảng phụ (Trang 5)
1, Giáo viên: Giáo án, mô hình một trục số nằm ngang, bảng phụ ghi chú ý( trang 71 ), nhận xét trang  72 và bài tập ‘’đúng sai’’ - Số 6 40
1 Giáo viên: Giáo án, mô hình một trục số nằm ngang, bảng phụ ghi chú ý( trang 71 ), nhận xét trang 72 và bài tập ‘’đúng sai’’ (Trang 7)
(GV nên viết sẳn lên bảng phụ để HS đièn vào chổ trống )  - Số 6 40
n ên viết sẳn lên bảng phụ để HS đièn vào chổ trống ) (Trang 8)
1, Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ . - Số 6 40
1 Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ (Trang 10)
-Gv treo bảng phụ cho hs lên điền - Số 6 40
v treo bảng phụ cho hs lên điền (Trang 11)
w