1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phát triển thương hiệu trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội

119 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÙY LINH PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hƣơng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn “Phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội”, nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Thị Hƣơng, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục, đặc biệt TS Nguyễn Thị Hƣơng – ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, cán bộ, giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành đề tài Do thời gian trình độ nghiên cứu cịn hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận đƣợc giúp đỡ, dẫn góp ý chân thành thầy, cơ, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Linh i DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ AUN-QA ASEAN University Network - Quality Assurance BGH Ban giám hiệu CTĐT Chƣơng trình đào tạo CTSV Công tác sinh viên CNTT Công nghệ thông tin CLC Chất lƣợng cao CSV Cựu sinh viên ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHKT Đại học kinh tế GDĐH Giáo dục đại học KH Kế hoạch KH&CN Khoa học công nghệ KHNV Kế hoạch nhiệm vụ NCKH Nghiên cứu khoa học NVCL Nhiệm vụ chiến lƣợc NSNN Ngân sách nhà nƣớc NT Nhà trƣờng PPGD Phƣơng pháp giảng dạy GV Giáo viên SV Sinh viên THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC BẢNG Bảng: 1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tài sản thƣơng hiệu trƣờng đại học 32 Bảng: 1.2 Các chƣơng trình liên kết đào tạo quốc tế ĐHQGHN 38 Bảng: 2.1 Số liệu sở vật chất giai đoạn từ 2010-2015 53 Bảng: 2.2 Kết sinh viên đƣợc miễn giảm học phí Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 71 Bảng: 2.3 Kết sinh viên đƣợc nhận học bổng khuyến khích học tập Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 71 Bảng: 2.4 Kết khảo sát Nhận biết 76 trƣờng Đại học Kinh tế (ĐHKT) - ĐHQGHN 76 qua phƣơng tiện 76 Bảng: 2.5 Thống kê ý kiến đánh giá chung Chƣơng trình đào tạo 77 Bảng :2.6 Phản hồi cựu sinh viên Phƣơng pháp giảng dạy giáo viên 78 Bảng: 2.7 Đánh giá chung Cựu sinh viên chƣơng trình đào tạo 78 Bảng: 2.8 Phản hồi CSV yếu tố gây trở ngại cho phát triển lực ngƣời học 79 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ: 2.1 Quy mô chất lƣợng đội ngũ giảng viên .48 Biểu đồ: 2.2 Số liệu kết tuyển sinh giai đoạn 2011-2015 .49 Biểu đồ: 2.3 Giải thƣởng nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên sinh viên giai đoạn 2010-2015 .51 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình: 1.1 Biểu tƣợng - logo thƣơng hiệu Amazon 18 Hình: 1.2 Bản chất đa diện thƣơng hiệu trƣờng đại học 19 Hình: 1.3 Các yếu tố việc tạo nên thƣơng hiệu trƣờng đại học 19 Hình: Cơ cấu tổ chức trƣờng Đại học Kinh tế 43 Hình: 2.2 Logo trƣờng Đại học kinh tế 46 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH ẢNH .v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .3 Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận 7.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Cơ sở lý luận chung phát triển thƣơng hiệu trƣờng đại học 1.1.1 Thƣơng hiệu, thƣơng hiệu trƣờng đại học 1.1.2 Khái niệm, nội dung phát triển thƣơng hiệu trƣờng đại học 19 1.1.3 Chủ thể tham gia phát triển thƣơng hiệu trƣờng đại học……… … 30 1.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu trƣờng đại học…… … 31 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 40 vi 2.1 Giới thiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội 40 2.1.1 Lịch sử phát triển Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 40 2.1.2 Quan điểm phát triển đặc thù hoạt động Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 41 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 43 2.1.4 Các chƣơng trình đào tạo quy mơ đào tạo 44 2.2 Định vị thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 46 2.2.1 Các yếu tố nhận diện thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 46 2.2.2 Vị trí thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 47 2.3 Thực trạng phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN .59 2.3.1 Giới thiệu, quảng bá hình ảnh thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế 59 2.3.2 Mở rộng thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế 64 2.3.3 Bảo vệ làm thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế 65 2.4 Đánh giá thực phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tếĐHQGHN 75 2.4.1 Đánh giá cảm nhận khách hàng thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế- ĐHQGHN 75 2.4.2 Vai trò chủ thể tham gia phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế 80 2.4.3 Thành công phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế 81 2.4.4 Hạn chế phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế 82 Tiểu kết chƣơng 84 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 85 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế 85 3.1.1 Định hƣớng phát triển Trƣờng Đại học Kinh tế đến năm 2020 85 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 86 3.2 Giải pháp phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế 87 vii 3.2.1 Nâng cao nhận thức thống hành động để phát triển thƣơng hiệu 87 3.2.2 Chú trọng yếu tố điều kiện để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ đào tạo 88 3.2.3 Giải pháp phát triển thƣơng hiệu theo chiều sâu 90 3.2.4 Giải pháp phát triển thƣơng hiệu theo chiều rộng 94 3.2.5 Quản lý đa dạng hóa giáo dục phù hợp với yêu cầu thực tiễn 95 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .97 Kết luận .97 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC .103 viii ix kinh tế - ĐHQGHN trọng mở rộng thƣơng hiệu theo hƣớng Trong năm tới cần tiếp tục vấn đề sau: - Hoàn thiện mơ hình đào tạo lớp cử nhân chất lƣợng cao - Tiếp tục mở rộng lớp cử nhân văn hai hệ thống ĐHQGHN - Các sản phẩm liên kết với trƣờng đại học nƣớc cần đƣợc tiếp tục mở rộng hệ cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ - Tiếp tục nghiên cứu để mở thêm chuyên ngành đào tạo theo yêu cầu xã hội 3.2.5 Quản lý đa dạng hóa giáo dục phù hợp với yêu cầu thực tiễn 3.2.5.1 Quản trị đại học tiên tiến Trƣờng tiếp tục áp dụng mơ hình quản trị đại học tiên tiến, chế quản lý điều hành đổi theo hƣớng phân công, phân nhiệm rõ ràng thực theo hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 với đánh giá thƣờng xuyên quan kiểm đánh giá kiểm định chất lƣợng để có điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tiễn đơn vị 3.2.5.2 Quản lý đa dạng hóa giáo dục * Trƣờng Đại học Kinh tế cần tiến tới việc chuyên nghiệp cán quản lý để ứng phó với tình phát sinh xảy trình điều hành quản lý nhà trƣờng Hiệu trƣởng Ban lãnh đạo nhà trƣờng cần giữ vững định hƣớng giáo dục Trƣờng Việc quán triệt ý thức giáo dục với giữ gìn thƣơng hiệu Trƣờng đến cá nhân bao gồm giáo viên, cán bộ, đặc biệt sinh viên, học viên * Đa dạng hóa giáo dục: áp dụng cơng nghệ cao giảng dạy, phát triển chƣơng trình đào tạo phù hợp với ngành nghề theo yêu cầu xã hội, nhiên khơng tập trung đào tạo ngành nghề mà lơ đào tạo ngành nghề khác gắn bó, tạo nên phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Nhà trƣờng cần thực hai công tác quản lý đa dạng hóa giáo dục 95 Tiểu kết chƣơng Những giải pháp phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tác giả đƣa dựa điều kiện thực tế đơn vị, phần mong muốn đƣợc triển khai thực tiễn đơn vị để phát huy vị vốn có phát triển thƣơng hiệu Nhà trƣờng theo chiều rộng chiều sâu tƣơng lai Là thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội, nhà trƣờng muốn phát triển thƣơng hiệu mà giữ vững đƣợc việc phát triển chung theo định hƣớng đại học nghiên cứu, để thực biện pháp đòi hỏi nỗ lực đồng thuận Ban lãnh đạo cán nhân viên nhà trƣờng, có đầu tƣ sở vật chất, ngân sách, nhân lực…phục vụ cho phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết quản nghiên cứu đƣợc trình bày tác giả luận văn xin đƣợc rút nhận xét sau đây: Thứ nhất, Việt Nam chƣa thừa nhận tồn thị trƣờng giáo dục, có giáo dục đại học, nhƣng thực tế Việt Nam phải đối diện với cạnh tranh với đại học nƣớc ngồi q trình hội nhập, tồn cầu hóa Giữa trƣờng đại học có cạnh tranh gay gắt để thu hút ngƣời học nguồn lực đầu tƣ nhà nƣớc, xã hội Sự cạnh tranh từ trƣờng cơng lập, trƣờng có nguồn vốn đầu tƣ khác, trƣờng có truyền thống lịch sử trƣờng đại học thành lập Thứ hai, qua khảo sát nghiên cứu vấn đề phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, thấy thời gian qua từ Ban lãnh đạo nhà trƣờng đến cán bộ, giảng viên phát huy lòng tự hào làm việc dƣới mái trƣờng Tuy nhiên việc phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng chƣa đƣợc đặt tầm, mức, chƣa có biện pháp nâng cao uy tín, vị thế, thƣơng hiệu Trƣờng Trong thời gian tới để phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN xin đề xuất khuyến nghị sau Khuyến nghị Nhà trƣờng xây dựng lâu dài chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu Sự phối hợp công tác phát triển thƣơng hiệu tham gia Ban lãnh đạo, tồn thể cán bộ, giảng viên nhà trƣờng, cịn cần ủng hộ đơn vị, tổ chức, cá nhân trƣờng Điều chỉnh cấu đào tạo theo hƣớng ổn định qui mô đào tạo đại học quy, tăng tỷ trọng đào tạo ngành đào tạo có chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu cao xã hội, tăng tỷ trọng đào tạo sau đại học (đặc biệt tiến sỹ) sở đảm bảo chất lƣợng 97 Đa dạng hóa chƣơng trình đào tạo: Đẩy mạnh trọng phát triển chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu xã hội; Đào tạo thông qua Chƣơng trình dự án nghiên cứu trọng điểm; Phát triển số chuyên ngành đào tạo theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Triển khai hợp tác đào tạo với doanh nghiệp, quan, đơn vị, trƣờng đại học, viện nghiên cứu ĐHQGHN để nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội, nâng cao khả tìm việc làm ngƣời học Tiếp tục đối phƣơng pháp đào tạo, kiểm tra, đánh giá, định lƣợng đƣợc chất lƣợng ngƣời dạy, ngƣời học theo chuẩn đào tạo tiên tiến Xây dựng ngân hàng đề thi đáp án chuẩn cho môn học Triển khai áp dụng hệ thống đảm bảo chất lƣợng nội hƣớng tới kiểm soát giám sát chất lƣợng đào tạo Đảm bảo kỷ cƣơng học dạy toàn Trƣờng Tăng cƣờng giao lƣu quốc tế thông qua hoạt động trao đổi sinh viên, giảng viên thu hút giảng viên quốc tề đến giảng dạy trƣờng Tập trung vào đối tác chiến lƣợc Định hƣớng giúp cho Trƣờng tập trung đƣợc nguồn lực điều kiện nguồn lực nhiều hạn chế khai thác đƣợc mức tối đa tiềm nhƣ mạnh đối tác Bên cạnh việc tập trung vào quan hệ với đối tác chiến lƣợc có, cân nhắc phát triển đối tác có đối tác với đề xuất hợp tác rõ ràng, đảm bảo lợi ích hài hịa có nguồn lực khả thi để triển khai Nâng cao hiệu chƣơng trình đào tạo liên kết quốc tế có, tập trung vào khai thác tác động lan tỏa tích cực chƣơng trình Định hƣớng giúp cho trƣờng đảm bảo đƣợc chất lƣợng đào tạo chƣơng trình, nâng cao đƣợc lực giảng viên, chuyển giao đƣợc công nghệ giảng dạy quản lý… Củng cố nâng cao hiệu chƣơng trình đào tạo liên kết quốc tế có, tập trung vào khai thác tác động lan tỏa tích cực chƣơng trình Mở thêm 01 chƣơng trình liên kết đào tạo quốc tế 98 Nâng cao lực nghiên cứu cho giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế thông qua việc tham gia giảng dạy/trợ giảng chƣơng trình liên kết đào tạo quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên có hội tham dự hội nghị, hội thảo quốc tế (trong nƣớc) nhƣ tham gia dự án nghiên cứu với đối tác bên (trong ngồi nƣớc) Tiếp tục nghiên cứu mơ hình đại học nghiên cứu phƣơng pháp quản trị đại học tiên tiến để áp dụng sách, quy định phù hợp quản trị tổ chức quản trị nguồn nhân lực Ban hành chế, sách khuyến khích tài để tạo động lực cho đơn vị trực thuộc, giảng viên, cán nhân viên, cộng tác viên, đối tác,… tích cực tạo nguồn thu cho Trƣờng Hồn thiện chiến lƣợc tài dài hạn việc phân bổ sử dụng nguồn lực tài cho chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao gắn với thu phí cao, mở hoạt động đào tạo ngắn hạn, đào tạo liên kết quốc tế, chƣơng trình nghiên cứu trọng điểm có khả tạo nguồn thu, thực liên doanh liên kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, thu hút tài trợ tổ chức cá nhân… Xây dựng giải pháp phát triển Quỹ phát triển Trƣờng để hỗ trợ hoạt động đào tạo, nghiên cứu, học bổng cho sinh viên phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao Hƣớng tới việc phát triển thƣơng hiệu Trƣờng với tƣ cách trƣờng đại học nghiên cứu tiệm cận dần tới chất lƣợng đẳng cấp khu vực nhƣ quốc tế từ đến năm 2030 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo Tổng kết Kế hoạch nhiệm vụ năm 2016 Trường Đại học Kinh tế- ĐHQGHN, 1/2017 Chiến lược phát triển Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN ban hành kèm theo định số 2901/QĐ-ĐHKT ngày 09/07/2015 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2002), Đánh giá chất lượng giáo dục đại học, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2015), Quản lý chất lượng giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam Jan Fitzgerald – Đại học AUT (New Zeand) (2014), “Xây dựng phát triển thƣơng hiệu trƣờng Đại học, Cao đẳng”, Báo cáo hội thảo trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Jamil Salmi (2009), Những thách thức việc Xây dựng Trường Đại học đẳng cấp Thế giới, Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển/ Ngân hàng Thế giới Kế hoạch phát triển Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN năm giai đoạn 2016 – 2020, 3/2017 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2015),Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Trần Sỹ, Nguyễn Thúy Phƣơng (2014) “Quảng bá thƣơng hiệu lĩnh vực giáo dục đại học: Lý thuyết mơ hình nghiên cứu”, Tạp chí Phát triển & hội nhập (15), tr 81-96 11 http://ueb.edu.vn 12 http://www.vnu.edu.vn/ 13 https://skybrand.com.vn/ 100 14 http://www.brandsvietnam.com/ 15 http://luanvan.net.vn/ Tài liệu tiếng Anh 16 Aaker, D A (1996), Building Strong Brands, The Free Press, NY, NY, pp 125-127 17 Bulotaite, Methodologies, (2003), Tools, and Advertising and Applications, Branding: Management Concepts, Association, Information Resources, IGI Global, USA, pp 288-292 18 Gatfield, T, Braker, B and Graham, P (1999), “Measuring communication impact of university advertising materials,” Corporate Communications: An International Journal, Vol 4, Iss 2, pp 73-79 19 Gray, Brendan J., Fan, Kim S., and Llanes, Violeta A (2003), “Branding universities in asian markets” Journal of Product & Brand Management, Vol 12, Iss 2/3, pp 108-112 20 Hemsley-Brown, Jane and Goonawardana, Shivonne (2007), “Brand harmonization on the international higher education,” Journal of Business Research, Vol 60, Iss 9, pp 942-948 21 Ivy, J (2001), “Higher education institution image: a correspondence analysis approach,”International Journal of Education Management, Vol 15, Iss 6/7, pp 276-282 22 Jevons, C (2006), “Universities: a prime example of branding gone wrong,” Journal of Product & Brand Management, Vol 15, Iss 7, pp 466477 23 Kotler, Philip and Armstrong, Gary (2010), Principles of Marketing, 13th Ed Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall, pp, 202-205 24 Kevin Lane Keller, Tony Apéria, Mats Georgson (2008), Strategic Brand Management: A European Perspective, Prentice Hall Financial Times, pp 151-156 101 25 Mazzarol, T (1998), “Critical success factors for international education marketing,” International Journal of Education Management, Vol 12, Iss 4, pp 163-175 26 Maha Mourad (2016), Entrepreneurship in the Arab World: Ten Case Studies, Oxford University Press, pp 105-120 27 Paramewaran, R and Glowacka, A.E (1995), “University image: an information processing perspective,” Journal of Marketing Higher Education, Vol 6, pp 41-56 28 Price, I., Matzdorf, F and Agathi, H (2003), “The impact of facilities on student choice of university,” Facilities, 21 (10), pp 212-222 29 Whisman, Rex (2007), “Internal branding: A University‟s most Valuable Asset,”, pp 210-212 30 David McNally and Karl D Speak (2002), Be your own brand, Berrett-Koehler, pp 82-88 31 Zemsky, R., Shaman, S., & Shapiro, D.(2001), Higher Education as Competitive Enterprise: When Markets Matter, pp, 76-80 32 https://www.ama.org/ 33 http://interbrand.com/ 34 http://www.wipo.int/ 35 http://www.hanoverresearch.com/ 36 http://www.ccsenet.org 102 Phụ lục Phụ lục 1: Mẫu phiếu khảo sát đề tài PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SINH VIÊN QH-2016-E VỀ VIỆC NHẬN BIẾT THÔNG TIN VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN (UEB) QUA CÁC PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG Tháng năm 2016 Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu “Phát triển thương hiệu Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN” xin trưng cầu ý kiến Anh/Chị việc nhận biết thông tin Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN qua phương tiện truyền thông Những thông tin Anh/Chị cung cấp thơng tin hữu ích giúp đề tài nghiên cứu hoạt động phát triển thương hiệu Trường thành cơng Các ý kiến đóng góp Anh/Chị hồn tồn giữ bí mật khơng sử dụng cho mục đích khác ngồi mục đích nêu Rất mong Anh/Chị tham gia đóng góp ý kiến Anh/Chị khoanh tròn vào số tương ứng thang điểm đánh giá phù hợp với quan điểm Anh/Chị cho nội dung nêu đây: Mức Mức thấp  Mức cao Thông tin cá nhân 1.Họ&tên: 2.Lớp………………………khóa…………………………………… Khoa: 3.Giới tính: Nam Nữ 4.Điệnthoại:……………………………………………… Email:………………………………………………………………………………………… Các nội dung đánh giá TT KHOANH TRÒN ĐIỂM PHÙ HỢP NỘI DUNG Anh/ chị biết trường UEB qua kênh thơng tin: Quảng cáo truyền hình Anh/ chị biết trường UEB qua kênh thông tin: Quảng cáo báo chí Anh/ chị biết trường UEB qua kênh thơng tin: Qua Áp phích, tờ rơi, băng rôn Anh/ chị biết trường UEB qua kênh thông tin: Qua Hoạt động Đoàn thể Anh/ chị biết trường UEB qua kênh thông tin: Qua bạn bè, người thân giới thiệu, tư vấn Anh/ chị biết trường UEB qua kênh thơng tin: Qua chương trình tư vấn tuyển sinh Anh/ chị biết trường UEB qua kênh thông tin: Qua buổi hội thảo chuyên môn… Anh/ chị biết trường UEB qua kênh thông tin: Qua website: http://ueb.vnu.edu.vn/ 103 Các ý kiến đánh giá khác: Thông tin dễ tìm kiếm UEB Anh/Chị chọn thơng tin tuyển sinh đại học: ……………………………………… ………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………….…… Hoạt động tư vấn tuyển sinh trực tiếp (điện thoại, website, giao lưu trực tuyến) Trường với thí sinh có nguyện vọng học UEB: …………………………………… ……………………………………………………………………………… Hoạt động tư vấn tuyển sinh trực tiếp trường trung học phổ thông, Ngày hội tuyển sinh UEB : ……………… Hoạt động UEB Anh/Chị quan tâm (hoạt động đoàn, hội sinh viên, hội thảo, câu lạc sinh viên tổ chức…) : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Góp ý Anh/Chị tinh thần, thái độ phục vụ cán bộ, nhân viên Trường công tác phục vụ tuyển sinh : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn quý Anh/Chị! 104 Phụ lục 2: Mẫu ấn phẩm Trƣờng Đại học Kinh tế sử dụng I Hệ thống tài liệu văn phòng 105 II Hệ thống đối ngoại/quà tặng lƣu niệm 106 III Website truyền thơng (Hình ảình ruyền thơngại/q tặng lưu niệmhằm nâng ca) (Hình ảnh Bài báo viết Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đăng báo Thanh tra, số 84(1799), ngày 13/7/2013) 107 Phụ lục 3: Báo cáo ba công khai Trƣờng Đại học Kinh tế ĐHQGHN năm học 2015 - 2016 108 109 ... HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội 2.1.1 Lịch sử phát triển Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Trƣờng Đại học Kinh tế trực thuộc Đại. .. tiễn phát triển thƣơng hiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội nhƣ nào? - Cần có giải pháp để tiếp tục phát triển thƣơng hiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội? Giả... luận phát triển thƣơng hiệu trƣờng đại học Chƣơng 2: Thực trạng phát triển thƣơng hiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Chƣơng 3: Giải pháp phát triển thƣơng hiệu trƣờng Đại học Kinh

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w