1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G:Tron_bo_Huong_dan_su_dung_kenh_hinh_SGK_LICH_SU_LOP_9.doc

223 458 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 586,5 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KÊNH HÌNH SGK LỊCH SỬ LỚP 9 Gởi 12/2009 híng dÉn sö dông kªnh h×nh 9 (Thu Hoa xin gởi đến quí đồng nghiệp tư liệu gốc quí giá và bổ ích cho quá trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9 này. Chúc cho môn LỊCH SỬ ngày càng được xã hội tôn vinh!!!) Phạm Thị Thu Hoa sưu tầm từ TS NGUYẾN XUÂN TRƯỜNG HNG DN S DNG KấNH HèNH SGK LCH S LP 9 Gi 12/2009 Hà Nội Kênh hình lớp 9 phần lịch sử thế giới Bài 1 liên xô và các nớc đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ xx 1. Hình. Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên Xô -Nội dung Cùng với việc khôi phục kinh tế (1945-1950), nhân dân Liên Xô lại bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Trong đó, việc nghiên cứu khoa học nhằm đuổi kịp và vơn lên vợt Mĩ là một mục tiêu quan trọng, nhằm ứng dụng những thành tựu của khoa học không những để phát triển kinh tế mà còn trong lĩnh vực quân sự, vì Mĩ năm 1945 đã chế tạo thành công bon nguyên tử. Việc xây dựng cơ cở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô diễn ra trong điều kiện cực kì khó khăn. Các nớc đế quốc do Mĩ cầm đầu đã phát động cuộc chiến tranh lạnh nhằm bao vây kinh tế, cô lập chính trị, tích cực chạy đua vũ trang, chuẩn bị một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa khác. chính vì vậy, Liên Xô vừa phải chi những khoản tiền lớn cho xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, cừa phải chi tiền cho củng cố quốc phòng để bảo vệ tổ quốc, giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới, đồng thời là nớc đi tiên phong trong nhiều lĩnh vực khoa học kĩ thuật và nghiên cứu vũ trụ. Nhân dân Liên Xô đã thu đợc những thắng lợi to lớn trong các kế hoạch 5 năm và 7 năm, đạt đợc những thành tựu về kinh tế, khoa học kĩ thuât và vũ trụ. Trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật. Ngày 4-10-1957 Liên Xô đã phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ mang tên Xputnich, trở thành nớc đầu tiên trên thế giới chinh phục vũ trụ. Vệ tinh đợc phóng lên bởi một tên lửa do Cô-lô-lép chế tạo, bay quanh trái đất theo một quĩ đạo hình bầu dục, điểm thấp nhất cách mặt đất 227km, điểm cao nhất cách mặt đất 947km, thời gian vệ tinh đợc phóng lên bay vòng quanh trái đất hết 1 giờ 36 phút. Gần 4 năm sau, ngày 12-4-1961, Liên Xô lại phóng tàu vũ trụ Phơng Đông (vô-xtốc) chở i-u-ri Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất trong 108 phút. Phm Th Thu Hoa su tm t TS NGUYN XUN TRNG HNG DN S DNG KấNH HèNH SGK LCH S LP 9 Gi 12/2009 Nh vậy, cùng với các thành tựu về kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục và quân sự thì thành tựu về khoa học vũ trụ của nhân dân Liên Xô đạt đợc sau chiến tranh thế giới thứ hai đã chứng tỏ Liên Xô là một nớc hùng mạnh trên thế giới. Phơng pháp sử dụng GV hớng dẫn HS quan sát toàn bộ bức tranh, tổ chức cho HS khai thác nội dung bằng việc nêu các câu hỏi nh sau: - Hãy cho biết những hiểu biết của mình về vệ tinh nhân tạo do Liên Xô phóng lên vũ trụ? - Việc Liên Xô là nớc đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ có ý nghĩa nh thế nào? Sau khi HS trả lời, GV hoàn thiện việc khai thác tranh ảnh nh nội dung trên. -Liên Xô phóng vệ tinh đầu tiên lên vũ trụ phản ánh sự phát triển của lĩnh vực nào? 2. Lợc đồ các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu Nội dung Trên lợc đồ là các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu nằm gần với Cộng hoà xuất hiện chủ nghĩa Xô Viết ( Liên Xô ): Ba Lan,Cộng hoà dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Hung- Ga- Ri, Ru- ma- ni, Nam T, Bun- ga- ri và An- ba- ni. Trớc chiến tranh , các nớc Đông Âu (Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung- Ga- Ri, Ru- ma- ni, Nam T, Bun- ga- ri và An- ba- ni ) là những nớc t bản chậm phát triển lệ thuộc về cả kinh tế và chính trị vào các nớc Anh, Pháp. Mĩ.Trong chiến tranh thế giới thứ hai, họ bị các nớc đế quốc xâm lợc, chiếm đóng và phong trào đấu tranh giải phóng do các Đảng cộng sản lãnh đạo, Riêng nớc Đức là một bộ phận chủ nghĩa t bản phát triển và phát xít thống trị. Trong những năm 1944-1945, lợi dụng thời cơ Hồng quân Liên Xô tiến quân truy quét công đội phát xít Đức qua lãnh thổ Đông Âu, nhân dân và các lực lợng vũ trang Đông Âu đã nổi dậy phối hợp với Hồng quân Liên Xô tiêu diệt bọn phát xít, giành chính quyền và thành lập các nớc dân chủ nhân dân: Cộng hòa nhân dân Ba lan(22-7-1944), Cộng hoà nhân dân Hung- ga- ri(4-4-1945), Cộng hoà Tiệp Khắc(9-5-1945), Cộng hoà liên bang nhân dân Nam T(29-11-1945), Cộng hoà nhân dân An- Ba- ni(11-12-1945) và Cộng hoà nhân dân Bun- ga- ri(15-9-1946). Đối với nớc Đức, năm 1949 có hai nớc Đức ra đời. Theo kết quả của hội nghị Pốt-xđam, các nớc Mĩ, Anh, Pháp sẽ kéo quân vào Tây Đức, Liên Xô sẽ Phm Th Thu Hoa su tm t TS NGUYN XUN TRNG HNG DN S DNG KấNH HèNH SGK LCH S LP 9 Gi 12/2009 vào Đông Đức làm nhiệm vụ tiêu diệt tận gốc chế độ phát xít, làm cho nớc Đức đợc thống nhất, hoà bình, phát triển và dân chủ thực sự. Tại Đông Đức Liên Xô đã chấp hành nghiêm chỉnh những nhiệm vụ này. Nhng với âm mu chia cắt lâu dài nớc Đức, phục hồi chủ nghĩa phát xít và gây thù địch với Liên Xô, tháng 9 -1949 các nớc Mĩ, Anh, Pháp đã giúp đỡ các thế lực t bản thế lực phản động hợp nhất ba miền tạm chiếm đóng của ba nớc này lại và thành lập nhà nớc Cộng hoà liên bang Đức ( Tây Đức). Liền sau đó, thể theo nguyện vọng của nhân dân Đông Đức, dới sự giúp đỡ của Liên Xô, ngày 7- 10-1949, nớc Cộng hoà dân chủ Đức cũng chính thức đợc thành lập. Thủ đô Béc-lin cũng bị chia làm hai khu vực là Đông Béc-lin dới sự ảnh hởng của Liên Xô và Tây Béc-lin dới sự ảnh hởng của Anh, Pháp, Mĩ. Sự ra đời của các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu là một thay đổi lớn của cục diện Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. Từ 1945-1949, các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu đã tiến hành nhiều nhiệm vụ quan trọng để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nh xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp t bản, ban hành các quyền tự do dân chủ cho ngời dân Phơng pháp sử dụng Đây là lợc đồ thể hiện vị trí địa lí và tình hình của tám nớc dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). GV sử dụng kênh hình này để dạy mục I, ý 1- sự ra đời của các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu.Trớc khi sử dụng kênh hình, Gv cho HS quan sát lợc đồ, đặt một số câu hỏi sau: - Có bao nhiêu nớc dân chủ nhân dân Đông Âu ? - Hãy nói tên các nớc này. - Tại sao năm 1949 lại có hai nớc Đức ra đời ? GV tiến hành khai thác lợc đồ nh nôi dung ở trên, đồng thời có kết hợp các câu hỏi phụ để kích thích tinh thần học tập sáng tạo của HS. 3. Liên Xô khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh Tháng 3/1946, kế hoạch 5 năm lần thứ IV đợc Xô viết tối cao thông qua và bắt đầu thực hiện. Nhiệm vụ chính của kế hoạch 5 năm lần thứ IV là: Hàn gắn vết thơng chiến tranh, đa sản lợng công nghiệp và nông nghiệp đạt và vợt so với năm 1940 và trên cơ sở đó nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân. Phong trào thi đua hoàn thành và hoàn thành vợt kế hoạch 5 năm đợc phát động rộng rãi. Nhân dân lao động khắp đất nớc hào hứng bắt tay vào công cuộc xây dựng hoà bình. Phm Th Thu Hoa su tm t TS NGUYN XUN TRNG HNG DN S DNG KấNH HèNH SGK LCH S LP 9 Gi 12/2009 Về công nghiệp: Các biện pháp cấp bách để phục hồi sản xuất công nghiệp đợc thực hiện: trang bị kỹ thuật mới, khắc phục tình trạng mất cân đối giữa các ngành sản xuất cũng nh thiếu nhiên liệu, năng lợng, nguyên liệu để duy trì hoạt động cho các cơ sở công nghiệp. Đầu năm 1948, có 8,5 triệu binh lính đợc phục viên trở về với cuộc sống lao động hoà bình. Đây là một nguồn nhân lực quan trọng, góp phần tham gia vào xây dựng đất nớc sau chiến tranh. Các nhà máy điện, khu công nghiệp than và luyện kim miền Nam đợc tập trung xây dựng lại nh nhà máy thủy điện Đơ-nhép, Đu-ép-ca, Ku-ra-khốp- xcai-a, ở Đôn-bát, Vít-xki ở Muốc-man-xcơ, Khác-kốp, Ka-ri-vôi Rốc công việc khôi phục vùng Đôn-bát có quy mô lớn. Kỹ thuật khai thác mới đợc áp dụng đã làm tăng sản lợng than. Năm 1949, khai thác than đã đạt mức trớc chiến tranh. Kỹ thuật đợc nghiên cứu và ứng dụng để cơ khí hoá sản xuất. Lao động chân tay trong công nghiệp luyện kim, khai khoáng dần dần đợc thay thế bằng máy móc. Quy trình sản xuất mới và các hệ thống tự động đợc lắp đặt ở các nhà máy cơ khí. Năng lợng điện tử đợc sử dụng rộng rãi. Ngành điện tử bắt đầu phát triển. Công nghiệp quốc phòng đợc nhà nớc đặc biệt chú trọng. Sau nhiều nghiên cứu và thử nghiệm, các nhà khoa học Liên xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949. Kế hoạch phát triển công nghiệp đợc hoàn thành trong vòng 4 năm 3 tháng. Về nông nghiệp: Mặc dù những hậu quả mà chiến tranh để lại cho nông nghiệp rất nghiêm trọng, nhng Đảng và nhà nớc Liên Xô đã kịp thời đề ra những biện pháp nhằm nhanh chóng khắc phuc hậu quả chiến tranh và phát triển nông nghiệp. Công tác quản lý và tăng cờng lực lợng lao động cho nông nghiệp đợc chú trọng. Hàng ngàn đảng viên tình nguyện về nông thôn tham gia lao động. Các nông trang đợc giao chỉ tiêu, kế hoạch chi tiết đến từng sản phẩm. Cơ sở vật chất và kỹ thuật nông nghiệp đợc mở rộng và tăng cờng đáng kể. Hơn 900 trạm máy kéo và máy nông nghiệp đợc thành lập. Tổng số máy kéo tăng 30%; máy liên hợp tăng 405%. Ngành chăn nuôi gặp nhiều khó khăn. Đến cuối năm 1948, số đầu gia súc đã đạt mức trớc chiến tranh, nhng không đáp ứng kịp nhu cầu ngày càng tăng. Thức ăn gia súc, thịt, sữa vẫn là những vấn đề cấp bạch cần giải quyết. Giao thông vận tải: đạt đợc những thành tựu lớn, đờng sắt đợc khôi phục nhanh chóng, ngành đờng sắt đã vợt mức kế hoạch vận chuyển hàng hoá. Những chuyến đờng sắt ở U-ran và ngoại Cáp-ca-rơ bắt đầu đợc xây dựng và đa vào sử dụng. Phm Th Thu Hoa su tm t TS NGUYN XUN TRNG HNG DN S DNG KấNH HèNH SGK LCH S LP 9 Gi 12/2009 Quan hệ ngoại thơng của Liên Xô thời kỳ này thiết lập chủ yếu với các n- ớc xã hội chủ nghĩa. Để tăng cờng hợp tác kinh tế giữa các nớc xã hội chủ nghĩa, hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) đợc thành lập ở Mát-xcơ-va (tháng 1 năm 1949). (Theo: Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thị Th. Lợc sử Liên Bang Nga 1917-1991 NXB Giáo dục H.2002) 4. Sự phát triển khoa học kỹ thuật của Liên Xô trong những năm 1950-1960. Nền khoa học Xô viết thời kỳ này tiếp tục phát triển cả về chiều sâu và chiều rộng. Số lợng các cơ quan nghiên cứu tăng nhanh: Từ 2848 viện nghiên cứu năm 1950, tăng lên 2987 viện vào năm 1958. Số lợng cán bộ nghiên cứu tăng từ 162,5 nghìn lên 284 nghìn ngời, trong đó có hơn 100 nghìn tiến sĩ và phó tiến sĩ. Mỗi nớc cộng hoà đều có viện hàn lâm khoa học riêng và có các ngành mũi nhọn tầm cỡ thế giới. Các nhà khoa học Liên Xô đã tham gia nhiều hội nghị khoa học quốc tế và các công trình của họ đợc đánh giá cao. Xu hớng kết hợp nghiên cứu với ứng dụng thực tiễn phát triển. Các trung tâm nghiên cứu đợc thành lập trên đảo Xa-kha-lin, ở Kam-chát-ka, Đa-ghe- xtan, Vôn-ga, Crm. Với mục đích khai thác vùng Xi-bia, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô đã thành lập chi nhánh ở thành phố Xim-biếc-xcơ. Thành phố của các nhà khoa học A-ka-đê-gô-rô-đốc, đợc xây dựng để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà khoa học phát huy khả năng sáng tạo từ đầu những năm 50 của thế kỷ XX, các nhà khoa học Liên Xô đã hợp tác với các nhà khoa học từ nhiều nớc để đẩy mạnh nghiên cứu Bắc cực. Nền khoa học kỹ thuật Liên Xô thời kỳ này đã đạt đợc những thành tựu lớn. Các nhà khoa học N.Xê-mi-ô-nốp, I.Tamm, N.Lan-đao, P.Che-ren- kốp, có nhiều phát minh quan trọng và đợc nhận giải Nô-ben. Các chuyên gia Xô viết đã chế tạo thành công máy bay hành khách siêu thanh và đạt một loạt giải thởng của nhà nớc. Các nhà vật lý học tiếp tục nghiên cứu và làm sáng tỏ bí mật của nguyên tử và ứng dụng năng lợng của nó cho mục đích hoà bình. Vào năm 1957, một máy gia tốc nguyên tử mạnh nhất thời đó đã đợc lắp đặt. Năm sau, nhà máy điện nguyên tử với công suất 100.000 Kw bắt đầu hoạt động và một nhà máy nguyên tử lớn khác đợc khởi công xây dựng. Sự ra đời của tàu phá băng nguyên tử Lênin vào năm 1959 là một thành công lớn trong việc sử dụng năng lợng nguyên tử cho mục đích hoà bình ngành vật lý lý thuyết, toán học cũng có nhiều thành tựu gắn với tên tuổi các nhà khoa học nh: N.bô-gô-liu-bốp, M.Lê-ô-nô-vích, A. Ti-khô-nốp thành quả nghiên cứu của các nhà khoa học Liên Xô trong lĩnh vực lợng tử Phm Th Thu Hoa su tm t TS NGUYN XUN TRNG HNG DN S DNG KấNH HèNH SGK LCH S LP 9 Gi 12/2009 đợc thế giới công nhận. Các khoa học ứng dụng nh sinh học , sinh hoá, y học cũng đạt đợc những thành tích lớn, đóng gớp trực tiếp vào việc phát triển kinh tế, cải thiện chất lợng cuộc sống và nâng cao tuổi thọ của ngời dân. Kỹ thuật không ngừng phát triển. Các công cụ tự động và bán tự động, các dụng cụ kiểm soát bằng chơng trình thúc đẩy trực tiếp quá trình tự động hoá sản xuất. Nganh công nghiệp pôlime bắt đầu phát triển đã sản xuất ra các loại vật liệu mới. Nổi bật nhất trong các thành tựu khoa học kỹ thuật của Liên Xô là những thành tựu thần kỳ trong công cuộc chinh phục vũ trụ. Liên Xô là nớc đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo của trái đất (tháng 10/1957). Ngày 12/4/1961 đã ghi nhận một sự kiện quan trọng lần đầu tiên con ngời bay vào vũ trụ. Những năm tiếp theo chứng kiến những thành công mới của Liên Xô trong lĩnh vực này. Khoa học xã hội đợc chú trọng phát triển.Các ngành kinh tế học, triết học, sử học Cũng đạt đợc nhiều thành tựu lớn. I. Ga-ga-rin Nhà du hành vũ trụ đầu tiên trên thế giới I-u-ri A-lếch-xây E- vích Ga-ga-rin sinh ngày 8/3/1934 tại tỉnh Smô- len-xcơ, làng Kru-xi-nô (nay là thành phố Ga-ga-rin). Nhập ngũ năm 1955, năm1957 anh đợc đào tạo trở thành phi công tiêm kích. Từ năm 1960, anh đợc lựa chọn vào nhóm 20 phi công suất sắc nhất của toàn bộ quân chủng không quân Liên Xô để tập luyện, chuẩn bị cho chuyến bay vào vũ trụ. Ngày 12/4/1961 đã trở thành mốc son, niềm tự hào của khoa học Liên Xô và thế giới: Lần đầu tiên con ngời bay vào vũ trụ. I.Ga-ga-rin đã thực hiện thành công chuyến bay lịch sử này với 1h48 trên con tàu vũ trụ Phơng Đông. Do những thành tích xuất sắc của mình, I.Ga-ga-rin đã đợc Đảng và nhà nớc Liên Xô chao tặng danh hiệu anh hùng Liên Xô, tiếp đó trở thành anh hùng lao động Tiệp Khắc, Bun-ga-ri, Việt Nam. Năm 1963, đợc phong quân hàm Đại tá, năm 1968 tốt nghiệp học viện kỹ thuật quân sự hàng không. Anh là đại biểu Xô Viết tối cao khoá VI và VII, viện sĩ danh dự Viện hàn lâm quốc tế về bay trong vũ trụ và nghiên cứu khoảng không vũ trụ. Song khác với mọi ngời, Ga-ga-rin không bị choáng ngập trong vinh quang. ở mọi nơi trên đất nớc Liên Xô và trên thế giới những nơi anh từng đến, anh luôn tiếp xúc với mọi ngời bằng thái độ thân thiện và nụ cời tơi tắn trên môi. Phm Th Thu Hoa su tm t TS NGUYN XUN TRNG HNG DN S DNG KấNH HèNH SGK LCH S LP 9 Gi 12/2009 Ngày 27/3/1968, trong một chuyến bay tập, I.Ga-ga-rin đã hi sinh vì tai nạn máy bay. Năm tháng đã trôi qua và dù thời thế đã đổi thay, song nhân loại vẫn nhớ về anh, nhớ nụ cời rất con ngời và câu nói của anh: trời, trái đất mới xanh làm sao! đã đi vào lịch sử. Từ năm 1973, cứ vào tháng 3 hàng năm, ngời ta lại tổ chức những cuộc hội thảo, những buổi liên hoan văn nghệ, thi đấu thể thao để kỷ niệm ngày sinh của Ga-ga-rin. Còn ngay tại ngôi làng anh đã sinh ra, ngời ta tiến hành nghi lễ uống nớc từ chính cái giếng trong vờn nhà Ga-ga-rin thủa xa. (Theo: Truyền hình Việt Nam, số 36+37 năm 2004) Bài 2 Liên Xô và các nớc đông âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ xx 1. Cuộc biểu tình đòi li khai và độc lập ở Lít- va -Nội dung Lit- va là một nớc nằm ở đông bắc Châu Âu, ven biển Ban Tích một vùng đồng bằng thấp với các hồ xen kẽ, có diện tích 65 301km 2 và dân số 3 620 756 ngời ( số kiệu thống kê năm 2001 ). Trớc đây ngời Lit va đã có lịc sử của riêng mình, đất nớc đợc thống nhất vào năm 1250. Năm 1795, họ bị sát nhập vào nớc Nga sa hoàng. Theo Hiệp - ớc không xâm lợc lẫn nhau năm 1939 kí kết giữa Hít- le và Xta- lin, Lit- va đợc sát nhập vào Liên Xô. Năm 1940, Lít- va trở thành một nớc cộng hoà của Liên bang Xô Viết. Năm 1988, cùng với cuộc khủng hoảng và dần dần đi đến tan rã của Liên Xô thì những ngời theo đờng lối của dân tộc chủ nghĩa Lít- va tiến hành hoạt động công khai. Tháng 4-1990, cùng với hai nớc vùng biển Ban Tích là Lat- vi- a và E-xtô-ni-a, Đảng Cộng Sản Lít- va tuyên bố rút ra khỏi Đảng Cộng Sản Liên Xô và đòi độc lập. Sau cuộc chính biến thang8-1991 không thành,Liên Xô đã công nhận nền độc lập của Lít- va. Bức ảnh trong SGK chụp đoàn ngời tham gia cuộc biểu tình của ngời dân Lí- va, có cả ngời lớn, trẻ em, đàn ông, đàn bà. Họ mang theo biểu ngữ, cờ và bản đồ. Họ đòi tách khỏi Liên Xô để trở thành một nớc độc lập. Ước muốn đòi độc lập của họ đợc thể hiện trong bức tranh mà họ mang theo khi đi biểu tình. Cụm từ viết tắt CCCP nghĩa là Liên Xô, hình chiến kéo cắt đôi làm Phm Th Thu Hoa su tm t TS NGUYN XUN TRNG HNG DN S DNG KấNH HèNH SGK LCH S LP 9 Gi 12/2009 hai phần: một phần có chữ CCCP biểu thị cho việc tách khỏi Liên bang Xô Viết để thành lập một nhà nớc riêng. Đó la Lít- va. Bức ảnh cũng diễn tả lại không khí tham gia biểu tình của ngời Lít- va đòi độc lập trong bối cảnh chung lúc bấy giờ ở Liên Xô, góp phần thúc đẩy nhanh chóng sự tan rã của đất nớc sau gần 70 năm tồn tại của Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết. Phơng pháp sử dụng Đây là bức ảnh chụp về một cuộc biểu tình đòi độc lập của nhân dân Lí- va muốn tách khỏi Liên bang Xô Viết 1991. GV sử dụng bức ảnh này để dậy muc I sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết (từ nửa sau những năm 70 đến những năm 90 của thế kỉ XX). GV cho HS quan sát bức ảnh, đặt một số câu hỏi gợi mở: - Những ngời dân Lít- va trong bức ảnh đang làm gì ? - Nét mặt của họ nh thế nào? - Bức ảnh cho chúng ta biết thông tin gì về đất nớc Liên Xô trong những năm 90 của thế kỉ XX ? - Tại sao lại có cuộc biểu tình này ? Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV có thể yêu cầu một HS đứng lên nhận xét về cuộc biểu tình đòi độc lập của nhân dân Lít- va, sau đó GV kết luận. 2. Lợc đồ các nớc SNG Nội dung Sau cuộc đảo chính ngày 9-8-1991m tình hình Liên Xô trở nên hết sức nghiêm trọng: Uỷ ban trung ơng Đảng bị giải tán, Đảng cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động,nhiều nớc cộng hoà tuyên bố tách khỏi liên bangNhà nớc Kiên bang Xô Viết nhà nớc liên minh của nhiều quốc gia,dân tộc trớc đây đã đứng trên bờ vực của sự sụp đổ hoàn toàn. Ngày8-12-1991, các tổng thống ba nớc Nga, U- crai- na, Bê- nô- rút ra tuyênbố chung: liên bang Xô Viết không còn tồn tại nữa và quyết định thành lập một hình thức liên minh mới gọi là cộng đồng các quốc gia độc lập ( viết tắt là SNG ). Ngay sau đó, tám nớc cộng hoà nữa cũng tuyên bố tham gia SNG. Ngày 21-11-1991, tại thủ đô An- ma A- ta ( Cadắc- xtan ), 11 nớc cộng hoà đã kí kết hiệp định giải tán liên bang Xô Viết và chính thức thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập. Danh sách 11 nớc thành viên của SNG tách khỏi liên bang Xô Viết năm 1991 gồm có: Phm Th Thu Hoa su tm t TS NGUYN XUN TRNG HNG DN S DNG KấNH HèNH SGK LCH S LP 9 Gi 12/2009 Liên bang Nga: diên tích 17 057 400 km 2 ;dân số 150 triệu ngời; thủ đô là Mát- xcơ- va. Cộng hoà U- crai- na: diện tích 603 700 km 2 ; dân số 52 triệu ngời; thủ đô là Ki- ép. Cộng hoà Bê- lô- rút- xi- a: diện tích 207 600 km 2 ;dân số 10,5 triệu ngời; thủ đô là Min- xcơ. Cộng hoà U- dơ- bê- ki- xtan: diện tích 447 440 km 2 ; dân số 19,5 triệu ngời; thủ đô là Ta- sken. Cộng hoà Ca- dắc- xtan:diện tích 2 717 300 km 2 ; dân số 17 triệu ngời; thủ đô là An- ma A- ta. Cộng hoà A- déc- bai- gian: diện tích 86 600 km 2 ; dân số 7 triệu ngời; thủ đô là Ba- cu. Cộng hoà Ac- mê- ni- a: diện tích 29 800 km 2 ; dân số 3,5 triệu ngời; thủ đô là Ê- rê- van. Cộng hoà Môn- đô- va: diện tích 33 700 km 2 ; dân số 4,2 triệu ngời; thủ đô là Ki- si- nhốp. Cộng hoà Tát- gi- ki- xtan: diện tích 143 100 km 2 ; dân số 5 triệu ngời; thủ đô là Đu- san- be. Cộng hoà C- rơ- g- xtan: diện tích 143 100 km 2 ; dân số 4,2 triệu ngời; thủ đô là Phrun- de. Cộng hoà Tuốc- mê- ni- xtan:diện tích 448 100 km 2 ; dân số 3,5 triệu ngời; thủ đô là A- sơ- kha- bát. Riêng ba nớc vùng biển Ban Tích (Lít- va, Lát- vi- a và E- xtô- li- a) đã tuyên vố độc lập từ nửa đầu năm 1990. Với việc 11nớc SNG tách ra khỏi liên bang Xô Viết, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô đã không thể tồn tại đợc nữa. Và trong buổi tối giá lạnh ngày 25-12-1991, sau lời tuyên bố từ chức của tổng thống Liên Xô M.Góoc- ba- chốp, lá cờ đỏ búa liềm trên nóc điện Cren- li đã hạ xuống, đánh dâusự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa và tan vỡ của liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết sau gần 70 năm tồn tại. Phơng pháp sử dụng Đây là lợc đồ 11nớc trong cộng đồng các quốc gia độc lập ( SNG ) tuyên bố độc lập, tách ra khỏi liên bang cộng hoà xã hội Xô Viết năm 1991. GV sử dụng lợc đồ nàyđể dạy mục I- Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô Viết. Phm Th Thu Hoa su tm t TS NGUYN XUN TRNG . dân Ba lan(22-7- 194 4), Cộng hoà nhân dân Hung- ga- ri(4-4- 194 5), Cộng hoà Tiệp Khắc (9- 5- 194 5), Cộng hoà liên bang nhân dân Nam T( 29- 11- 194 5), Cộng hoà nhân. Thu Hoa su tm t TS NGUYN XUN TRNG HNG DN S DNG KấNH HèNH SGK LCH S LP 9 Gi 12/20 09 châu Phi trong tổng giá trị buôn bán thế giới từ 4 ,9% năm 198 0 xuống

Ngày đăng: 24/10/2013, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w