(Luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên ở trường cán bộ hợp tác xã và doanh nghiệp nhỏ trong giai đoạn hiện nay

119 29 0
(Luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên ở trường cán bộ hợp tác xã và doanh nghiệp nhỏ trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN ĐÌNH TRUNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CÁN BỘ HỢP TÁC XÃ VÀ DOANH NGHIỆP NHỎ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học : T.S NGUYỄN TRỌNG HẬU Hà Nội – 2010 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Trọng Hậu, Trƣởng khoa Giáo dục - Học viện Quản lý Giáo dục, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy chuyên đề khoá học quan tâm nhiệt tình góp ý cho tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trƣờng Cán HTX & DNN (nay Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật trung ƣơng), bạn đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhƣng với thời gian điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót bất cập Tác giả tha thiết mong nhận đƣợc đóng góp chân thành nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả Trần Đình Trung KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BD : Bồi dƣỡng CB : Cán CBQL : Cán quản lý DN : Doanh nghiệp DNN : Doanh nghiệp nhỏ ĐN : Đội ngũ ĐNGV : Đội ngũ giáo viên ĐT : Đào tạo HS : Học sinh HTQT : Hợp tác quốc tế HTX : Hợp tác xã HV : Học viên KTXH : Kinh tế - xã hội NCKH : Nghiên cứu khoa học NNL : Nguồn nhân lực QLNNL : Quản lý nguồn nhân lực QLNT : Quản lý nhà trƣờng SV : Sinh viên SXKD :Sản xuất – Kinh doanh MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Trang LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………………… MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU……………………………………………………… NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU……………………………………………………… KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU……………………………… GIẢ THUYẾT KHOA HỌC……………………………………………………… GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………………… PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………… CẤU TRÚC LUẬN VĂN………………………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CÁN BỘ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 1.1 SƠ LƢỢC TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ……….………….……… 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ……………… …………………………… 1.2.1 Quản lý ………………………………… …………………………… 1.2.2 Quản lý giáo dục …………………………………………… ……… 10 1.2.3 Quản lý nhà trƣờng …… …………………………………………… 12 1.2.4 Đội ngũ giáo viên ………………………………………………….… 13 1.3 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN……………….… 15 1.4 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC …………………….…………………… 17 1.4.1 Nguồn nhân lực …………………………………… …………………… 17 1.4.2 Quản lý nguồn nhân lực …… …………………………………….…… 17 1.4.3 Phát triển đội ngũ giáo viên.……………………………………………… 20 1.5 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN………… ………… 24 1.5.1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên ……………… 24 1.5.2 Tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên…………………………… 25 1.5.3 Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên……………………………… 26 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên………… …………………… 26 1.5.5 Thực chế độ sách đội ngũ giáo viên… ………… 27 1.6 TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN …………………………………………………………………………… 28 1.7 NHỮNG YÊU CẦU TRONG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG CÁN BỘ………………………………………………… 33 Tiểu kết chƣơng I…………………………………………………………… 35 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRƢỜNG CÁN BỘ HTX & DNN ……………………………………….……… 36 2.1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRƢỜNG CÁN BỘ HTX & DNN……………………………………………………………… 36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 36 2.1.2 Tổ chức hoạt động Trƣờng Cán HTX & DNN (giai đoạn trƣớc 19/3/2009) ……………………………………………………………… 36 2.1.2.1 Mục tiêu……………………………………………………………… 37 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ………………………………………………… 38 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức………………………………………………………… 39 2.1.2.4 Kết thực nhiệm vụ nhà trƣờng………………………… 43 2.1.3 Tổ chức hoạt động Trƣờng Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật trung ƣơng (giai đoạn sau 19/3/2009) ……………………………………… 44 2.1.3.1 Mục tiêu……………………………………………………………… 44 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ………………………………………………… 45 2.1.3.3 Cơ cấu tổ chức………………………………………………………… 47 2.1.3.4 Kết thực nhiệm vụ nhà trƣờng………………………… 49 2.2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRƢỜNG CÁN BỘ HTX & DNN………………………………………………………………………………… 51 2.2.1 Số lƣợng cấu…………………………………………………… 51 2.2.1.1 Số lƣợng cấu đội ngũ giáo viên Trƣờng Cán HTX & DNN (giai đoạn trƣớc 19/3/2009)…………………………………………… 51 2.2.1.2 Số lƣợng cấu đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật trung ƣơng (giai đoạn sau 19/3/2009)……………….……….…… 54 2.2.2 Trình độ chun mơn nghiệp vụ………………………………….… 56 2.2.2.1 Trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên Trƣờng Cán HTX & DNN (giai đoạn trƣớc 19/3/2009)…………………………………… 56 2.2.2.2 Trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật trung ƣơng (giai đoạn sau 19/3/2009)……………………… 58 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN……………………… 59 2.3.1 Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ …………………….……… 61 2.3.2.Công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ…………… ………………… 62 2.3.3 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng…… ………………… ……………… 2.3.4 Công tác kiểm tra, đánh giá… ……………………… ……………… 2.3.6 Đánh giá chung………………………………………………………… 63 64 65 65 2.3.6.1 Điểm mạnh…………………………………………………………… 67 2.3.6.2 Điểm yếu……………………………………………………………… 67 2.3.6.3 Cơ hội………………………………………………………………… 68 2.3.6.4 Thách thức…………………………………………………… 68 Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………………………… 69 CHƢƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRƢỜNG CÁN BỘ HTX & DNN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY………………… 71 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ TRƢỜNG………………………… 71 3.1.1 Định hƣớng chung…………………………………………………… 71 3.1.2 Nhiệm vụ cụ thể……………………………………………………… 71 3.1.2.1.Về đào tạo, bồi dƣỡng………………………………………………… 71 3.1.2.2 Về công tác nghiên cứu khoa học…………………………………… 73 3.1.2.3 Về công tác phát triển đội ngũ………………………………………… 73 3.1.3 Phƣơng châm hoạt động……………………………………………… 74 3.2 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN……… 75 3.2.1 Nguyên tắc tính hệ thống…………………………………………… 75 3.2.2 Nguyên tắc tính đồng bộ…………………………………………… 75 3.2.3 Nguyên tắc tính kinh tế……………………………………………… 75 3.3 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN………………… 76 3.3.1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên………………… 76 3.3.2 Tuyển chọn sử dụng đội ngũ giảng viên………………………… 79 2.3.5 Cơng tác thực chế độ, sách ………………………….…… 3.3.3 Đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giảng viên……………………………………………………………………… 81 3.3.4 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá thúc đẩy phát triển đội ngũ ……………………………………………………………………… 85 3.3.5 Thực chế độ sách đội ngũ giảng viên…………… 88 3.3.6 Mối quan hệ biện pháp……………………….………… 90 3.3 KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP………………………………………………………………….……………… 92 Tiểu kết chƣơng III………………………………………………………… 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………… 96 Kết luận…………………………………………………… ……………… 96 Khuyến nghị……………………………………………………… ……… 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….…… 99 Phụ lục 01……………………………………………………………………… 102 Phụ lục 02………………………………………………………………… 104 Phụ lục 03……………………………………………………………………… 106 Phụ lục 04……………………………………………………………………… 109 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức Nhà trƣờng trƣớc 19/3/2009……………… 42 Bảng 2.2: Quy mô bồi dƣỡng trƣờng từ năm học 2006 – 2007 đến năm học 2008 – 2009 (tính đến tháng 3/2009)………………………………… 43 Bảng 2.3: Cơ cấu tổ chức trƣờng năm 2010…………………………… 48 Bảng 2.4: Số lƣợng sinh viên đăng ký theo mã ngành đào tạo từ tháng 9/2009 đến tháng 9/2010…………………………………………………… 49 Bảng 2.5: Số lƣợng cán đào tạo, bồi dƣỡng từ tháng 4/2009 đến tháng 10/2010…………………………………………………………………… 50 Bảng 2.6 Số lƣợng cán bộ, giáo viên……………………………………… 51 Bảng 2.7: Tình hình đội ngũ giáo viên…………………………………… 52 Bảng 2.8: Cơ cấu cán giáo viên khoa/trung tâm…………… 53 Bảng 2.9: Cơ cấu giáo viên theo độ tuổi…………………………………… 53 Bảng 2.10 Số lƣợng cán bộ, giảng viên …………………………………… 54 Bảng 2.11: Tình hình đội ngũ giảng viên khoa, trung tâm…………… 55 Bảng 2.12: Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi ……………………… ……… 55 Bảng 2.13: Trình độ đội ngũ giáo viên…………………………………… 56 Bảng 2.14: Thống kê trình độ ngoại ngữ…………………………………… 57 Bảng 2.15: Thống kê trình độ tin học……………………………………… 57 Bảng 2.16: Trình độ đội ngũ giảng viên…………………………………… 58 Bảng 2.17: Thống kê trình độ tin học, ngoại ngữ………………………… 58 Bảng: 2.18: Khảo sát ý kiến cán quản lý và giáo viên trƣờng nội dung phát triển đội ngũ giáo viên………………………………… 59 Bảng 3.1: Định hƣớng đào tạo, bồi dƣỡng giai đoạn 2010-2015 ………… 72 Bảng 3.2: Định hƣớng phát triển đội ngũ giảng viên khoa đến năm 2015………………………………………………………………………… 73 Bảng 3.3: Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng cán HTX & DNN…………………………… 93 Bảng 3.4: Kết khảo sát tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng cán HTX & DNN…………………………… 94 Sơ đồ: 3.1 Mối quan hệ biện pháp……………………………… 92 Phụ lục 01………………………………………………………………… 102 Phụ lục 02………………………………………….……………………… 104 Phụ lục 03………………………………………………………………… 106 Phụ lục 04………………………………………………………………… 109 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục ngày coi móng cho phát triển khoa học kỹ thuật đem lại thịnh vượng cho kinh tế quốc dân Ở quốc gia, muốn phát triển mạnh giáo dục với chất lượng hiệu cao trước hết phải phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý nhà trường Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt định việc thực thắng lợi mục tiêu chiến lược giáo dục Ngày nay, tri thức sáng tạo trở thành yếu tố quan trọng để tăng trưởng phát triển thành bại cơng hội nhập giới cạnh tranh liệt tùy thuộc nhiều vào giáo dục - đào tạo để hình thành người có trí tuệ, có kỹ năng, sáng tạo, động, có kỷ luật lao động, biết hợp tác biết đón nhận thử thách chưa dự báo Trong kinh tế hội nhập giáo dục tất yếu phải hội nhập Liệu tiếp tục đào tạo theo tiêu chí riêng, cách làm riêng, sử dụng chương trình, giáo trình cịn nhiều bất cập hay khơng? Qua 20 năm đổi đất nước, thu nhiều thắng lợi giáo dục Tuy nhiên, hạn chế, yếu ĐNGV, CBQL giáo dục, hạn chế, yếu số lượng, chất lượng, cấu,…Vì lí đó, cần phải có biện pháp phát triển ĐNGV CBQL để nâng cao chất lượng hiệu đáp ứng sứ mạng giáo dục giai đoạn Trường Cán HTX & DNN tiền thân Trường Cán Doanh nghiệp quốc doanh thành lập theo Quyết định số 39/QĐ-LMTW KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phát triển đội ngũ giảng viên trường cán nói chung trường Cán HTX & DNN nói riêng để đáp ứng đủ số lượng, hợp lý cấu, nâng cao chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm hoạt động quản lý chủ yếu mang tính định đến chất lượng hiệu đào tạo Nhận thức điều cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường trọng Sau kết thúc năm học nhà trường ln có tổng kết, đánh giá khách quan xác ĐNGV trường Từ nhà trường đưa mục tiêu kế hoạch hành động cụ thể năm để nâng cấp trường thành trường Cao đẳng Ngành Từ kết nghiên cứu trên, xin đưa số kết luận sau: Luận văn xây dựng sở lý luận phát triển ĐNGV, làm tựa đề phân tích, đánh giá thực trạng, từ đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cán HTX & DNN giai đoạn Những biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên mà nhà trường thực hiệntrong năm qua góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, nhiên biện pháp nàycịn thiếu tính đồng bộ, thiếu tính quy hoạch, chưa có hiệu cao Trên sở lý luận thực tiễn đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường giai đoạn Các biện pháp tập trung giải vấn đề: - Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên; - Tuyển chọn sử dụng đội ngũ giảng viên; 96 - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá thúc đẩy phát triển đội ngũ - Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giảng viên; - Thực chế độ, sách đội ngũ giảng viên; Các biện pháp nêu có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ thúc đẩy nhau, chúng vừa nguyên nhân đồng thời vừa kết Nếu thực triệt để, đồng biện pháp trên, tin đội ngũ giảng viên nhà trường ngày phát triển đồng cấu, đảm bảo số lượng có chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Khuyến nghị Để cho biện pháp phát triển ĐNGV cán HTX DNN mà đề xuất đưa vào vận dụng hiệu quả, mạnh dạn đưa số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Nhà nước Xây dựng thực chế độ lương phụ cấp ưu đãi cho giảng viên, cán quản lý giáo dục theo hướng khắc phục bất cập với chế thị trường, tạo động lực đủ mạnh cho giảng viên, cán quản lý toàn tâm, toàn ý, đưa nghiệp giáo dục Nhà trường vào ổn định phát triển 2.2 Đối với Bộ GD&ĐT - Bộ GD&ĐT cho phép nhà trường mở rộng quy mô đào tạo phù hợp với khả nhiệm vụ trường; - Có quy hoạch tổng thể bồi dưỡng giảng viên cho trường cao đẳng, đại học để đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu số lượng, chất lượng giảng viên cho trường; 97 - Sớm ban hành chế độ lương cho đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục; 2.3 Đối với Liên minh HTX Việt Nam - Xây dựng sách đãi ngộ, thu hút nhà khoa học, giảng viên giỏi tham gia giảng dạy trường; - Xây dựng kế hoạch ngắn-trung dài hạn nhằm xây dựng ĐNGV đạt trình độ ngang với nước khu vực; - Xây dựng ban hành chương trình, tài liệu dạy học chung, chuẩn cho chuyên ngành đào tạo 2.4 Đối với Trường Cao đẳng kinh tế-kỹ thuật trung ương - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho ĐNGV, tăng cường đạo, giám sát việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng giảng viên; - Đánh giá quan tâm mức đến công tác phát triển ĐNGV quy hoạch phát triển tổng thể Nhà trường; - Xây dựng quỹ hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học cho tất phòng, khoa; - Xây dựng thực tốt quy chế chi tiêu nội bộ, có sách chế hỗ trợ hợp lý giảng viên cử học nâng cao trình độ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng quốc Bảo, Kinh tế học Giáo dục Một số vấn đề lý luận- Thực tiễn ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục Hà Nội 2001 Đặng quốc Bảo, Khoa học tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2010 Nguyễn Quốc Chí, Những sở lý luận quản lý giáo dục Bài giảng lớp cao học QLGD K7 Khoa sư phạm, Đại học quốc gia hà nội- 2004 Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Chính phủ Nghị định số 16/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2004 Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Chính phủ nƣớc cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010, Hà Nội, 2001 Chính phủ nƣớc cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống Giáo dục quốc dân Đỗ Minh Cƣơng, Nguyễn Thị Doan, Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2000 10.Hùng Cƣờng Luật Giáo dục văn hành Nxb Lao động- Xã hội Hà Nội - 2005 11.Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 12.Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2005 99 13.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội- 1996 14.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội- 2001 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2004 16.Nguyễn Tiến Đạt Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo giới Nhà xuất Giáo dục, 2007 17.Trần Khánh Đức Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực Theo ISO & TQM NXB Giáo dục 2004 18.Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam 2010 19.Nguyễn Minh Đƣờng, Bồi dưỡng đào tạo lại nguồn nhân lực, Hà Nội, 1996 20.Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986 21.Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức, Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hoá Nhà xuất Giáo dục, 2007 22.Hoàng Ngọc Hiền, Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường cao đẳng cộng đồng Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ QLGD, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 23.Hồ Chí Minh tồn tập (tập 12), Nxb Chính trị quốc gia, 2000 24.Bernard Muszynski & Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, đường nâng cao chất lượng cải cách sở đào tạo giảng viên, Nxb Đại học sư phạm, 2004 25.M.I Kônđakôp “Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục”, Trường Cán quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục, 1984 100 26.Đặng Bá Lãm (Chủ biên), Quản lý nhà nước giáo dục- lý luận thực tiễn- NXB Giáo dục Hà nội 2005 27.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương quản lý giáo dục học, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2003 28.Trần Trang Nhung, Phát triển đội ngũ Giảng viên Trường Trung cấp Văn hoá, Thể thao Du lịch Bắc Giang giai đoạn Luận văn Th.s QLGD, Đại học giáo dục, 2009 29.Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục – Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 1998 30.Phùng Ngọc Quý, Các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định giai đoạn 2006 – 2010 Luận văn th.s QLGD, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 31.Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật Giáo dục Nxb Chính trị quốc gia, 2005 32 Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ số 09/2005/QĐ TTg ngày 11/01/2005 việc phê duyệt Đề án “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” 33 Vũ Văn Tảo Một số khuynh hướng phát triển giáo dục giới góp phần xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên nước ta Hà nội, 1997 34.Đào Thị Hồng Thuỷ (2004) Xây dựng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội giai đoạn Luận văn th.s QLGD, Khoa Sư phạm - ĐHQG HN 35.Từ điển Đại bách khoa toàn thƣ Việt Nam, Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà nội, 2003 36 Viện ngôn ngữ Từ điển Tiếng việt NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1992 101 PHỤ LỤC 01 TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT TW Để có sở khoc học thực tiễn giúp cho việc củng cố phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (nếu đồng ý với ý kiến đánh dấu “x” vào vng cột tương ứng, khơng đồng ý bỏ trống) TT Nội dung hoạt động quản lý nhà trƣờng Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ Quá trình tuyển dụng Sử dụng đào tạo, bồi dưỡng Bố trí, sử dụng Đề bạt Đào tạo, đào tạo lại Bồi dưỡng Kiểm tra Đánh giá 10 Chế độ, sách việc tuyển dụng 11 Chính sách đãi Mức độ thực Rất hiệu Có hiệu 102 Phân vân Ít hiệu Rất hiệu ngộ đào tạo bồi dưỡng 12 Chính sách GV có học hàm, học vị đạt kết nghiên cứu khoa học 103 PHỤ LỤC 02 TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT TW PHIẾU XIN Ý KIẾN Để có sở khoa học thực tiễn giúp cho việc củng cố nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (nếu đồng ý với ý kiến đánh dấu “x” vào vng cột tương ứng, khơng đồng ý bỏ trống) Thực trạng số lượng giảng viên nhà trường - Đủ - Thừa - Thiếu Cơ cấu đội ngũ giảng viên (cơ cấu chun mơn, độ tuổi, giới tính) - Hợp lý - Cơ hợp lý - Chưa hợp lý - Không hợp lý - Khơng có ý kiến Trình độ chuyên môn đào tạo - Đã đạt chuẩn - Chưa đạt chuẩn - Khơng có ý kiến Năng lực chun mơn - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu Về phẩm chất đội ngũ giảng viên 104 - Rất tốt - Tốt - Khá - Trung bình Để nâng cao trình độ lực cho ĐNGV, theo đồng chí cần bồi dưỡng thêm: - Kiến thức chuyên môn - Năng lực sư phạm - Ngoại ngữ - Tin học - Kỹ nghiên cứu khoa học - Khác (Ghi cụ thể)…………………………………… Những hạn chế đồng chí việc nâng cao trình độ: - Kinh tế gia đình - Chính sách hỗ trợ khơng thỏa đáng - Hình thức đào tạo, bồi dưỡng không phù hợp - Khả tiếp thu - Sức khỏe - Tuổi cao - Các hạn chế khác Ngồi nội dung trên, đồng chí cho biết thêm ý kiến khác đồng chí 105 PHỤ LỤC 03 TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT TW PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật TW) Để có sở khoa học thực tiễn giúp cho việc củng cố nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương, xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin thân ý kiến đồng chí vấn đề sau Xin đồng chí trả lời số câu hỏi cách ghi đánh dấu “x” vào ô vuông tương ứng Họ tên (có thể ghi khơng ghi)………………………………… Tuổi………………………………………………………………… Trình độ học vấn …………………………………………………… Chun mơn đào tạo (ghi rõ chuyên ngành)…………………… Hiện Đảng viên Đoàn viên Trước công tác trường, đồng chí Giảng viên Chuyên viên Sinh viên vừa tốt nghiệp Khác (ghi cụ thể)…………………………………………………… Đồng chí làm cơng tác quản lý gì? Hiện đồng chí phân cơng giảng dạy mơn gì? 106 Đồng chí qua lớp bồi dưỡng Về trị + Cao cấp + Trung cấp + Chưa tham gia lớp Về chun mơn nghiệp vụ + Có + Khơng Về ngoại ngữ + Tiếng Anh + Tiếng Pháp + Ngoại ngữ khác (ghi rõ) + Trình độ A + Trình độ B + Trình độ C + Trình độ B + Trình độ C +Khác (ghi rõ) Về tin học + Trình độ A +Khác (ghi rõ)………………………………………………………… Cơng việc với đồng chí + Phù hợp + Chưa phù hợp + Không phù hợp 10.Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy công tác thời gian tới, đồng chí thấy thân cần bổ sung thêm: - Kiến thức chuyên môn mà đồng chí giảng dạy - Hiểu biết chương trình thực tế Trường Cao đẳng khác 11.Trong cơng tác nghiên cứu khoa học đồng chí - Độc lập nghiên cứu đề tài cấp + Cấp + Cấp ngành + Cấp trường - Là cộng tác viên đề tài cấp + Cấp + Cấp ngành 107 + Cấp trường - Chưa tham gia 12 Nếu tự đánh giá, đồng chí thấy khả đáp ứng nhiệm vụ nhà trường giao thời gian trước mắt lâu dài nào? - Đủ khả - Đủ khả bồi dưỡng thêm - Chưa đủ khả 108 PHỤ LỤC 04 TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT TW Để có sở khoc học thực tiễn giúp cho việc củng cố nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (nếu đồng ý với ý kiến đánh dấu “x” vào ô vuông cột tương ứng, không đồng ý bỏ trống) Tính cần thiết Các giải pháp TT Rất cần Cần thiết thiết Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên; Tuyển chọn sử dụng đội ngũ giảng viên; Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá thúc đẩy phát triển đội ngũ 109 Tính khả thi Khơng cần thiết Khả Khả Khơng thi cao thi khả thi Thực chế độ, sách đội ngũ giảng viên 110 ... chọn đề tài luận văn ? ?Phát triển đội ngũ giáo viên Trƣờng Cán Hợp tác xã Doanh nghiệp nhỏ giai đoạn nay? ?? để nghiên cứu, với hy vọng góp phần nhỏ vào việc xây dựng phát triển ĐNGV trường đủ mạnh... giao giai đoạn tới MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển đội ngũ thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên từ đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trường Cán Hợp. .. trước hết phải phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý nhà trường Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục lực

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:09

Mục lục

  • KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG CÁN BỘ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

  • 1.1. SƠ LƯỢC TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

  • 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý Giáo dục

  • 1.2.3. Quản lý nhà trường

  • 1.2.4. Đội ngũ Giáo viên.

  • 1.3. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

  • 1.4. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

  • 1.4.1. Nguồn nhân lực

  • 1.4.2. Quản lý nguồn nhân lực

  • 1.4.3. Phát triển đội ngũ giáo viên

  • 1.5. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

  • 1.5.1. Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên.

  • 1.5.2. Tuyển chọn và sử dụng đội ngũ giáo viên

  • 1.5.3. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan